1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN MÔI TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CUẢ NÓ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM

307 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 307
Dung lượng 9,86 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài Tăng trưởng xanh đã và đang là một xu hướng toàn cầu, với nội dung quan trọng là sự phát triển KT-XH một cách bền vững. Phát triển bền vững (PTBV) được hiểu là việc phát triển kinh tế cần có sự kết hợp một cách hợp lý, chặt chẽ và hài hòa với xã hội, môi trường (MT) xung quanh, phát triển kinh tế hiện tại nhưng không được gây ra những hậu quả, nguy hại cho tương lai. Thời gian qua, do sự tác động của biến đổi khí hậu, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN), việc khai khác quá mức các nguồn tài TNTN, các hoạt động SXKD thiếu ý thức bảo vệ môi trường (BVMT) đã gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng. Bởi mục tiêu lợi nhuận được đặt lên hàng đầu thay vì mục tiêu phát triển KT-XH, BVMT nên đã có nhiều DN tại VN gây những thiệt hại nặng nề, ô nhiễm MT nghiêm trọng như Vedan, Formosa,… và tiêu tốn rất nhiều chi phí cũng như thời gian để có thể khắc phục, khôi phục lại MT như ban đầu. Do đó, tăng trưởng xanh không những là một xu hướng mà còn là một chiến lược, một quốc sách quan trọng của Nhà nước đảm bảo cho phát triển KT-XH một cách bền vững. Cùng với nỗ lực những tổ chức, quốc gia trên thế giới VN đã và đang tiến hành chiến lược về tăng trưởng xanh, góp phần vào nỗ lực chống lại sự biến đổi khí hậu, hiện tượng ấm lên toàn cầu. Tuy nhiên để tiến hành thực hiện thì cũng gặp nhiều khó khăn như: Các bộ, các ngành và chính quyền tại địa phương chưa có nhận thức rõ ràng, việc cụ thể hoá chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia chưa phải là một nhiệm vụ bắt buộc cần ưu tiên thực hiện ở bộ, ngành và các địa phương, thiếu tài chính và kỹ thuật, trùng lặp nhau về mục tiêu giữa các chiến lược, suy giảm kinh tế, cắt giảm đầu tư công, thiếu các nhóm giải pháp cụ thể, khả thi đối với hoàn cảnh cụ thể của địa phương,…(Bùi Quang Tuấn và Hà Huy Ngọc, 2017) Song song với chiến lược tăng trưởng xanh, VN hiện nay đang hội nhập vào KT-XH thế giới một cách sâu rộng, và khẳng định định hướng cho phát triển nền kinh tế quốc gia là tập trung vào xuất khẩu, thông qua việc ký kết các FTA với EU, với Hàn quốc, cộng đồng kinh tế ASEAN, ASEM, APEC, TPP, WTO,... Ngành dệt may còn là một phần rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế VN, trong các hiệp định đã 2 được ký kết, ngành dệt may tại VN luôn được xem xét là một trong những ngành quan trọng, cốt lõi khi đàm phán, và cũng được đánh giá là ngành có khả năng thu được lợi ích lớn nhất cho Việt Nam khi các hiệp định này được thực thi. Ngay trong lúc kinh tế thế giới xảy ra khủng hoảng thì tổng cầu của thị trường thế giới đối với NDM vẫn duy trì khoảng 720-750 tỷ USD/năm (Vinatex.com), cho thấy thị trường của ngành dệt may là rất lớn. Bên cạnh nhu cầu rất lớn của thị trường thì VN cũng thuộc nhóm các quốc gia có giá lao động rẻ, dân số đông, dân số trẻ, … có rất nhiều cơ hội để cho các DNNDM tại VN phát triển. Tuy nhiên cần phải có những định hướng chiến lược, hành động cụ thể để biến những thế mạnh, lợi ích tiềm năng đó trở thành các thành quả kinh tế cụ thể góp phần vào quá trình phát triển đất nước. Bên cạnh đó, một vấn đề rất quan trọng đó là quá trình phát triển KT-XH phải đảm bảo vấn đề về MT, đảm bảo hài hòa giữa phát triển các khía cạnh KT-XH và môi trường, bởi vì ngành dệt may không chỉ là ngành quan trọng trong phát triển KT-XH tại Việt Nam (VN) mà còn có tác động rất lớn đến MT, chất thải của ngành dệt may đang được xem như một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm MT sống. Trong quá trình sản xuất (SX) ngành dệt may sử dụng rất nhiều loại hóa chất, thuốc tẩy, thuốc nhuộm: Đầu tiên, một lượng lớn xút dư thừa sẽ được thải ra từ quy trình nấu tẩy, làm bóng vải, tiếp đến là NaClO, dùng để tẩy trắng vải, Formandehit dùng để giữ màu và chống nhăn, sau đó là natri như natri sunfua, natri hidrosunfit, chì,…. thải ra từ quá trình nhuộm. Với các loại vải càng sử dụng nhiều xơ sợi tổng hợp như polyester thì càng dùng nhiều thuốc nhuộm và các chất phụ trợ khó phân giải vi sinh, dẫn tới lượng chất gây ô nhiễm MT trong nước thải càng cao (Phùng Thị Quỳnh Trang, 2017). Vì vậy, việc xử lí chất thải khi tiến hành các hoạt động SX là vô cùng cần thiết đối DNNDM tại VN. Bên cạnh đó, DNNDM tại VN cần phải thực hiện KTMT nhằm để điều hành DN, cho các nhà đầu tư, các bên liên quan (CBLQ), …thông qua việc cung cấp thông tin kế toán (TTKT) về MT nhằm tạo nền tảng phát triển KT-XH và MT bền vững và lâu dài trong tương lai. Mặc dù, nhận thức được vấn đề phát triển KT-XH phải BVMT nhưng các thông tin môi trường (TTMT) được trình bày trong các báo cáo hàng năm (BCHN) của công ty còn ít, mức độ CBTTMT của các công ty niêm yết (CTNY) tại VN, trên 3 các báo cáo và trên trang web là tương đối thấp (Lê Ngọc Mỹ Hằng, 2015), CBTTMT chủ yếu là thông tin tích cực, mang tính mô tả. Nurul Huda Binti Yahya (2015) thì phát hiện rằng các tập đoàn có lợi nhuận cao thường CBTTMT nhiều hơn các DN khác. Trong khi đó, để ra các quyết định, CBLQ rất quan tâm thông tin về MT, KTMT. Faizah Mohd Khalid và cộng sự (2012) cho rằng cần có áp lực, một sự bắt buộc để buộc các DN tuân thủ các hoạt động MT. Bên cạnh đó, những khách hàng nước ngoài đặc biệt là từ châu Âu, Australia và New Zealand đã có yêu cầu rất nghiêm ngặt về MT. Vì vậy để có nhiều TTMT nhằm đánh giá ý thức kinh doanh BVMT, PTBV cần đẩy mạnh thực hiện KTMT trong các DN tại VN nói chung, và các DNNDM tại VN (một ngành có rất nhiều DN với một lượng lớn nguyên liệu, lao động, máy móc, thiết bị SX, và rất nhiều sản phẩm được tạo ra thì việc ảnh hưởng đến MT là rất lớn) nói riêng. IFAC (2005) cho rằng hầu hết nhà quản lý chưa hình dung được những lợi ích (tăng lợi nhuận, doanh thu, giảm, tiết kiệm chi phí) từ việc cải thiện hiệu quả MT, giảm TĐMT, từ các quyết định xuất phát từ thông tin KTQTMT. Vì vậy, nhiều cơ hội để giảm CPMT bị mất (Chang, 2007). Faizah Mohd Khalid và cộng sự (2012) cho thấy rằng động lực quan trọng là chi phí. Điều này có thể sẽ tác động đến các quyết định của các công ty trong việc thay thế để sản xuất sạch hơn, dẫn đến CPSXKD rẻ hơn và sử dụng ít năng lượng hơn trong hệ thống đốt tái chế. Wabuyi Jimmy Franklin (2009) cũng cho rằng trong số các yếu tố quyết định về việc áp dụng KTQTMT đó là theo dõi tiết kiệm chi phí cho các DN. Các DN chỉ nhìn thấy những lợi ích tài chính (thước đo tiền tệ) trong khi lợi ích liên quan đến KTMT nhiều khả năng sẽ làm tăng vị thế, hình ảnh, nâng cao danh tiếng, cải thiện điều kiện vay mượn, tăng khả năng tiếp cận vốn, cổ phần hấp dẫn hơn cho nhà đầu tư, phê duyệt nhanh hơn, dễ dàng hơn các kế hoạch mở rộng cơ sở hoặc những thay đổi do sự tin tưởng tăng lên của cộng đồng và các nhà quản lý,… (USEPA, 1995). KTMT trở thành một công cụ nhằm để hỗ trợ các nhà quản lý điều hành DN tốt hơn, giảm, kiểm soát CP hiệu quả hơn, không chỉ mang lại những lợi ích tài chính mà còn là một lợi thế cạnh tranh rất lớn cho DN và đặt biệt là DNNDM trong vấn đề toàn cầu hóa hiện nay. 4 Từ những năm 1970 KTMT đã được biết đến và sự phát triển của KTMT trong thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 có thể được phân ra nhiều giai đoạn (Ienciu A., 2009). Tại VN, KTMT là một khái niệm còn khá mới, cuối năm 2003 KTMT lần đầu tiên được giới thiệu tại Việt Nam đó là dự án "KTQTMT cho các DN vừa và nhỏ khu vực Đông Nam Á”, đây là dự án được tài trợ bởi Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế Cộng Hòa Liên Bang Đức. Tuy nhiên KTMT ngày càng được quan tâm, tại VN ngày càng có nhiều tác giả NC về KTMT từ việc định hướng áp dụng cho đến việc thực hiện, vận dụng KTMT vào ngành nghề, DN cụ thể,... và các tác giả khi tiến hành NC thường tách riêng KTTCMT và KTQTMT. Dựa trên hiểu biết, kinh nghiệm của tác giả thì chưa có NC kết hợp cả hai PPNC đó là PPNC định tính và PPNC định lượng để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến KTMT tác động đến KQHĐ của các DN tại VN. Từ các lý do: (1) Xu hướng toàn cầu về tăng trưởng xanh, phát triển KT-XH bền vững; (2) Ngành dệt may là ngành quan trọng trong nền KT-XH tại VN và là ngành có tác động MT rất lớn và lâu dài; (3) CBLQ có nhu cầu về thông tin KTMT là khá lớn tuy nhiên trong báo cáo của các công ty hiện nay còn ít các thông tin KTMT; (4) Thông tin từ KTMT sẽ góp phần mang lại nhiều lợi ích (lợi ích tài chính đến lợi ích phi tài chính) cho DN; (5) Thiếu các NC về các NTTĐ đến việc thực hiện KTMT tác động đến KQHĐ của DNNDM tại VN, tác giả quyết định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến KTMT và tác động của nó đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành dệt may tại VN” để tiến hành nghiên cứu. Nghiên cứu này sẽ xem xét các nhân tố tác động đến KTMT và tác động của nó đến KQHĐ của các DNNDM tại VN. 2.Mục tiêu NC và câu hỏi NC -Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố đến KTMT và tác động của KTMT đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành dệt may (DNNDM) tại VN, từ đó đề xuất các kiến nghị thực hiện KTMT trong các DNNDM tại VN. -Mục tiêu cụ thể: 5 1.Xác định các nhân tố tác động (NTTĐ) đến KTMT trong các DNNDM tại VN. 2.Đánh giá mức độ tác động (MĐTĐ) của các nhân tố đến KTMT trong các 3.Đánh giá mức độ tác động của KTMT đến kết quả hoạt động (KQHĐ) của các DNNDM tại VN. - Câu hỏi NC Để đạt được các mục tiêu trên, tác giả đặt ra 03 hỏi NC: Câu hỏi nghiên cứu 1: Một số nhân tố ảnh hưởng đến KTMT trong DNNDM tại VN? Câu hỏi nghiên cứu 2: MĐTĐ của các nhân tố đến KTMT tại DNNDM tại VN như thế nào? Câu hỏi nghiên cứu 3: MĐTĐ của KTMT đến KQHĐ như thế nào? 3.Đối tượng NC -KTMT trong các DNNDM, cũng như các NTTĐ đến KTMT trong DNNDM. 4.Phạm vi NC -Về không gian: Nghiên cứu KTMT (KTTCMT và KTQTMT) cho các -Về thời gian: Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp từ năm 2019 trở về trước -Về nội dung: +KTMT trong luận án này được hiểu là bao gồm KTTCMT và KTQTMT (bao gồm thực hiện thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và CBTT các vấn đề liên quan đến MT, KTMT của DN cho các đối tượng bên trong và cả bên ngoài DN) +Nghiên cứu kết quả hoạt động (KQHĐ) của DN giới hạn trong lợi ích tài chính, phi tài chính. 5.Phương pháp nghiên cứu Tác giả kết hợp cả hai PPNC định tính và PPNC định lượng: 6 - PPNC định tính PPNC định tính dùng xác định các NTTĐ đến KTMT trong DNNDM tại VN, hoàn thiện các thang do về các NTTĐ, KTMT, KQHĐ. Đầu tiên thông qua việc NC các tài liệu, nghiên cứu trước về KTMT và cơ sở để xác định các NTTĐ đến KTMT, sau đó sẽ phỏng vấn sâu các chuyên gia để tìm ra các nhân tố mới, hoàn thiện các thang đo, sau cùng tác giả sẽ đưa ra mô hình nghiên cứu. -PPNC định lượng PPNC định lượng để phân tích, xác định các NTTĐ đến KTMT, kiểm định mối quan hệ (MQH) của KTMT và KQHĐ của các DNNDM tại VN nhằm đưa ra giải pháp KTMT trong DNNDM tại VN. Cụ thể tác giả dùng bảng khảo sát với mục đích là để thu thập dữ liệu, sau đó tác giả sẽ sử dụng phần mềm SPSS, AMOS nhằm kiểm tra lại độ tin cậy của các thang đo NTTĐ đến KTMT trong DNNDM tại VN, qua đó phát hiện ra các nhân tố mới, đồng thời cũng sẽ đo lường MĐTĐ của chúng, kiểm định những MQH thông qua mô hình SEM. 6.Những đóng góp mới của luận án 6.1 Về mặt lý luận, khoa học Thứ nhất, NC này kết hợp các lý thuyết như lý thuyết ngẫu nhiên, lý thuyết thể chế, lý thuyết hợp pháp, lý thuyết các bên liên quan, lý thuyết quan hệ lợi ích – chi phí (CP) nhằm mục đích giải thích cho việc thực hiện KTMT cũng như tác động của nó đến KQHĐ của trong các DNNDM tại Việt Nam. Thứ hai, NC này giúp phát hiện ra và bổ sung các NTTĐ đến KTMT trong các DNNDM tại VN, góp phần bổ sung vào cơ sở lý thuyết các nhân tố có sự tác động đến KTMT vì các NTTĐ đến KTMT vẫn chưa được khám phá đầy đủ, còn nhiều điểm chưa thống nhất. Thứ ba, NC này bổ sung cho các NC trước khi xây dựng mô hình các NTTĐ, đo lường MĐTĐ của các NTTĐ đến KTMT và xác định MĐTĐ của KTMT đến KQHĐ của DNNDM tại VN thông qua các PPNC định tính và PPNC định lượng. Như vậy, có thể thấy rằng kết quả có được từ nghiên cứu này góp phần bổ sung vào khoảng trống trong nghiên cứu, bên cạnh đó thì NC này đồng thời góp 7 phần cung cấp một cơ sở lý thuyết giúp giải thích việc thực hiện KTMT trong DNNDM tại VN nói riêng và DN nói chung, làm cơ sở cho những NC sau này về KTMT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Tài CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TỐN MƠI TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Tài CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TỐN MƠI TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN PHƯỚC PGS.TS.HUỲNH ĐỨC LỢNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN “Các nhân tố ảnh hưởng đến kế tốn mơi trường tác đợng đến kết quả hoạt đợng doanh nghiệp ngành dệt may tại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả, tác giả thực hiện đề tài theo hướng dẫn PGS.TS.Trần Phước PGS.TS.Huỳnh Đức Lợng Các nghiên cứu mà tác giả có kế thừa đều được trích dẫn cụ thể, rõ ràng, số liệu về kết quả nghiên cứu luận án trung thực, chưa được công bố cơng trình nghiên cứu khác ngoại trừ báo chính tác giả rút trích từ kế quả nghiên cứu Nguyễn Thành Tài LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa Kế Tốn cùng quý thầy tham gia giảng dạy mơn học tḥc trương trình đào tạo NCS Trường Đại học Kinh tế TP HCM tận tình giảng dạy, hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm thực tế vô cùng quý báu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hai thầy hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Trần Phước PGS.TS.Huỳnh Đức Lợng, tận tình hướng dẫn tác giả từ lúc hình thành ý tưởng ban đầu luận án được hoàn thành Xin gửi lời cảm ơn đến Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế TP HCM, Quý chuyên gia, đơn vị hỗ trợ khảo sát nhiệt tình hỗ trợ tác giả trình học tập thực hiện luận án Chân thành cảm ơn Quý Thành viên Hội đồng cấp có những nhận xét, góp ý xác đáng giúp tác giả hồn thiện luận án Đặc biệt tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình đợng viên tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có đợng lực, điều kiện tốt để hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh NGUYỄN THÀNH TÀI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT xii CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ TIẾNG ANH i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu NC câu hỏi NC Đối tượng NC Phạm vi NC 5 Phương pháp nghiên cứu - PPNC định tính - PPNC định lượng 6 Những đóng góp mới luận án 6.1 Về mặt lý luận, khoa học 6.2 Về mặt thực tiễn 7 Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NC 1.1 Tổng quan NC giới 1.1.1 Các NC có liên quan đến KTMT 1.1.1.1 Các NC liên quan đến công bố thông tin KTMT DN 1.1.1.2 Các NC liên quan đến tổ chức KTQTMT DN 15 1.1.2 Các NC liên quan đến NTTĐ đến KTMT 17 1.1.2.1 Các NC liên quan đến NTTĐ đến vấn đề công bố thông tin KTMT18 1.1.2.2 Các NC liên quan đến NTTĐ đến việc thực hiện KTTQMT 19 1.1.3 Các NC liên quan đến MQH giữa KTMT với KQHĐ DN 22 1.1.3.1 Các NC liên quan đến MQH giữa công bố thông tin KTMT với lợi ích, hiệu quả tài chính, MT DN 22 1.1.3.2 Các NC liên quan đến lợi ích KTQTMT 24 1.2 Tổng quan NC nước 27 1.2.1 Các NC liên quan đến KTMT 28 1.2.2 Các NC liên quan đến NTTĐ đến KTMT 31 1.2.3 Các NC liên quan đến MQH giữa tổ chức KT với KQHĐ DN 32 1.3 Nhận xét 33 1.4 Khoảng trống NC xác định vấn đề NC 35 1.4.1 Khoảng trống NC 35 1.4.2 Xác định vấn đề NC 36 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 38 2.1 Tổng quan về KTMT 38 2.1.1 Các khái niệm 38 2.1.1.1 Môi Trường 38 2.1.1.2 Báo cáo môi trường 38 2.1.1.3 KTMT phân loại KTMT 39 2.1.2 Nội dung về KTMT 41 2.1.2.1 Tài sản môi trường 41 2.1.2.2 Nợ phải trả môi trường 42 2.1.2.3 Thu nhập môi trường 43 2.1.2.4 Chi phí môi trường 43 2.1.2.5 Kế toán dòng vật liệu 45 2.1.2.6 Dự tốn mơi trường 46 2.1.2.7 Công bố thông tin (CBTT) 47 a Chính sách chung về môi trường 48 b Các thơng tin kế tốn có liên quan đến môi trường 48 2.1.3 Thực hiện KTMT 50 2.1.3.1 Về mặt nội dung 51 2.1.3.2 Về mặt hình thức tổ chức 51 a Đối với tổ chức bợ máy kế tốn 51 b Tổ chức công tác KT 51 2.2 MQH giữa KTMT KQHĐ DN 53 2.2.1 KQHĐ DN 53 2.2.2 MQH giữa KTMT KQHĐ DN: 54 2.3 Các lý thuyết nền 56 2.3.1 Lý thuyết ngẫu nhiên 56 2.3.1.1 Nội dung lý thuyết 56 2.3.1.2 Vận dụng lý thuyết ngẫu nhiên vào NC trước có liên quan: 56 2.3.1.3 Áp dụng lý thuyết ngẫu nhiên vào NC 57 2.3.2 Lý thuyết thể chế 58 2.3.2.1 Nội dung lý thuyết 58 2.3.2.2 Vận dụng lý thuyết thể chế vào NC trước có liên quan: .58 2.3.2.3 Áp dụng lý thuyết thể chế vào NC 59 2.3.3 Lý thuyết hợp pháp 60 2.3.3.1 Nội dung lý thuyết 60 2.3.3.2 Vận dụng lý thuyết hợp pháp vào NC trước có liên quan: 61 2.3.3.3 Áp dụng lý thuyết hợp pháp vào NC 62 2.3.4 Lý thuyết bên liên quan 62 2.3.4.1 Nội dung lý thuyết 62 2.3.4.2 Vận dụng lý thuyết CBLQ vào NC trước có liên quan 63 2.3.4.3 Áp dụng lý thuyết CBLQ vào NC 64 2.3.5 Lý thuyết phân tích lợi ích – chi phí 65 2.3.5.1 Nội dung lý thuyết 65 2.3.5.2 Vận dụng lý thuyết phân tích lợi ích – chi phí vào NC trước có liên quan: 66 2.3.5.3 Áp dụng lý thuyết phân tích lợi ích – chi phí vào NC 66 2.4 Các NTTĐ đến KTMT 67 2.5 Phát triển giả thuyết NC đề xuất 68 2.5.1 Các NTTĐ đến KTMT 68 2.5.1.1 Qui mô DN 68 2.5.1.2 Các bên liên quan 69 2.5.1.3 Kiểm toán 70 2.5.1.4 Nguồn lực tài chính 70 2.5.1.5 Trình đợ nhân viên 71 2.5.1.6 Các qui định 72 2.5.1.7 Ngành nghề 73 2.5.1.8 Tôn giáo 73 2.5.2 KTMT tác động đến KQHĐ DNNDM tại VN 74 2.6 Mơ hình NC đề xuất 75 2.7 Thang đo đề xuất 77 Tóm tắt chương 79 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 80 3.1 Thiết kế nghiên cứu 80 3.1.1 Lựa chọn PPNC 80 3.1.2 PP thu thập dữ liệu sơ cấp 81 3.1.2.1 Quan sát 81 3.1.2.2 Phỏng vấn / Thảo luận tay đôi 81 3.1.3 PP thu thập dữ liệu thứ cấp 82 3.1.4 Khung nghiên cứu 83 3.1.5 Qui trình NC hỗn hợp 84 3.2 Qui trình NC 85 3.3 PPNC định tính 88 3.3.1 Lựa chọn vận dụng PPNC định tính 88 3.3.2 Thảo luận, thu thập ý kiến chuyên gia 89 3.3.2.1 Số lượng chuyên gia: 89 3.3.2.2 Tiêu chí lựa chọn chuyên gia 90 3.3.2.3 Dàn ý thảo luận, thu thập ý kiến chuyên gia 91 3.3.2.4 Tiến hành thảo luận, thu thập ý kiến chuyên gia 91 3.4 Phương pháp NC định lượng 92 3.4.1 Bảng câu hỏi khảo sát 93 3.4.2 Tiến hành khảo sát thu thập dữ liệu 94 3.4.3 Đo lường tính toán dữ liệu 95 Tóm tắt chương 100 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 101 4.1 Tổng quan ngành dệt may VN 101 4.2 Kết quả NC định tính 102 4.2.1 Kết quả thảo luận chuyên gia 102 4.2.2 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu chính thức 107 4.2.3 Nhân tố thang chính thức 108 4.3 Kết quả NC định lượng 111 4.3.1 Thực trạng KTMT DNDMTVN 111 4.3.2 Thống kê mô tả 113 4.3.3 Kiểm định thang đo NC 114 4.3.3.1 Kiểm định thang đo NTTĐ 114 a Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) 114 b Phân tích EFA đối với thang đo về NTTĐ 116 c Phân tích CFA đối với thang đo về NTTĐ 117 4.3.3.2 Kiểm định thang đo KTMT 120 a Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) thang đo KTMT (ORGA) 120 b Phân tích EFA đối với thang đo KTMT 120 c Phân tích CFA đối với thang đo KTMT 121 4.3.3.3 Kiểm định thang đo KQHĐ DN (BENE) 122 a Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) thang đo KQHĐ DN 122 b Phân tích EFA đối với thang đo KQHĐ DN 123 c Phân tích CFA đối với thang đo KQHĐ DN 124 4.3.4 Kiểm định mơ hình, giả thuyết NC thơng qua mơ hình SEM 125 4.3.4.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết 125 4.3.4.2 Kiểm định giả thuyết mơ hình 128 4.3.4.3 Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết PP Bootstrap 129 4.3.4.4 Kết quả kiểm định giả thuyết mô hình 130 4.4 Bàn luận 131 4.4.1 Độ tin cậy thang do: 131 4.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến KTMT tác đợng đến KQHĐ DNNDM tại VN 132 Tóm tắt chương 142 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 143 5.1 Kết luận 143 5.2 Một số hàm ý rút từ NC 146 5.3 Đóng góp khoa học luận án 150 5.4 Hạn chế hướng NC 151 5.4.1 Những hạn chế luận án 151 5.4.2 Hướng NC 151 Tóm tắt chương 152 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ .173 PHỤ LỤC 3.1 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN 1/PL PHỤ LỤC 3.2 PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CHUYÊN GIA 2/PL PHỤ LỤC 3.3 BẢNG KHẢO SÁT 6/PL PHỤ LỤC 3.4 DANH SÁCH CÔNG TY THAM GIA KHẢO SÁT 12/PL PHỤ LỤC 4.1 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA .41/PL PHỤ LỤC 4.2: KẾ QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ 57/PL PHỤ LỤC 4.3 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 65/PL 99/PL Model Saturated model Independence model RMR 000 252 GFI 1.000 368 AGFI PGFI 158 276 NFI Delta1 981 1.000 000 RFI rho1 972 IFI Delta2 990 1.000 000 TLI rho2 985 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model 000 000 CFI 990 1.000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model Default model Saturated model Independence model PRATIO 667 000 1.000 PNFI 654 000 000 PCFI 660 000 000 NCP 14.237 000 1470.173 LO 90 2.803 000 1347.227 NCP Model Default model Saturated model Independence model HI 90 33.422 000 1600.487 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 066 000 3.509 F0 033 000 3.459 LO 90 007 000 3.170 HI 90 079 000 3.766 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 049 406 LO 90 022 389 HI 90 075 423 PCLOSE 489 000 AIC Model Default model Saturated model AIC 56.237 56.000 BCC 56.774 57.074 BIC 112.999 169.524 CAIC 126.999 197.524 100/PL Model Independence model AIC 1505.173 BCC 1505.442 BIC 1533.554 CAIC 1540.554 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI LO 90 HI 90 132 105 177 132 132 132 3.542 3.252 3.848 MECVI 134 134 3.542 HOELTER Model Default model Independence model HOELTER 05 357 10 HOELTER 01 439 12 Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) ORGA1 < ORGA2 < ORGA3 < ORGA4 < ORGA5 < ORGA6 < ORGA7 < - KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT Estimate 1.000 1.075 799 1.030 860 1.108 1.044 S.E C.R .085 077 077 086 081 078 12.678 10.380 13.347 10.017 13.655 13.465 P Label *** *** *** *** *** *** par_1 par_2 par_3 par_4 par_5 par_6 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) ORGA1 < ORGA2 < ORGA3 < ORGA4 < ORGA5 < ORGA6 < ORGA7 < - KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT Estimate 612 767 588 828 563 859 839 101/PL 3.Phân tích CFA đới với thang đo về KQHĐ Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR CMIN 12 19.454 21 000 979.080 DF 15 P CMIN/DF 022 2.162 000 65.272 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 014 000 262 GFI 985 1.000 444 AGFI 964 PGFI 422 221 317 NFI Delta1 980 1.000 000 RFI rho1 967 IFI Delta2 989 1.000 000 TLI rho2 982 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model Parsimony-Adjusted Measures 000 000 CFI 989 1.000 000 102/PL Model Default model Saturated model Independence model PRATIO 600 000 1.000 PNFI 588 000 000 PCFI 593 000 000 NCP 10.454 000 964.080 LO 90 1.400 000 865.194 NCP Model Default model Saturated model Independence model HI 90 27.212 000 1070.355 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 046 000 2.304 F0 025 000 2.268 LO 90 003 000 2.036 HI 90 064 000 2.518 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 052 389 LO 90 HI 90 019 084 368 410 PCLOSE 407 000 AIC Model Default model Saturated model Independence model AIC 43.454 42.000 991.080 BCC 43.856 42.703 991.281 BIC CAIC 92.107 104.107 127.143 148.143 1015.407 1021.407 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI 102 099 2.332 LO 90 081 099 2.099 HI 90 MECVI 142 103 099 100 2.582 2.332 HOELTER Model Default model HOELTER HOELTER 05 01 370 474 103/PL Model Independence model HOELTER 05 11 HOELTER 01 14 Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) BENE1 < BENE2 < BENE3 < BENE4 < BENE5 < BENE6 < - KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD Estimate 1.000 992 925 1.121 1.026 1.042 S.E C.R .078 081 080 081 085 12.761 11.395 14.069 12.738 12.226 P Label *** *** *** *** *** par_1 par_2 par_3 par_4 par_5 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) BENE1 < BENE2 < BENE3 < BENE4 < BENE5 < BENE6 < - KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD Estimate 675 717 629 814 716 682 104/PL PHỤ LỤC 4.6 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT – SEM 105/PL Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 103 741 38 CMIN 878.595 000 10269.346 DF 638 703 P 000 CMIN/DF 1.377 000 14.608 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 026 000 243 GFI 901 1.000 173 AGFI 885 PGFI 776 129 164 NFI Delta1 914 1.000 000 RFI rho1 906 IFI Delta2 975 1.000 000 TLI rho2 972 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model 000 000 CFI 975 1.000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model Default model Saturated model Independence model PRATIO 908 000 1.000 PNFI 830 000 000 PCFI 885 000 000 NCP 240.595 000 9566.346 LO 90 166.774 000 9241.953 NCP Model Default model Saturated model Independence model HI 90 322.466 000 9897.169 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 2.067 000 24.163 F0 566 000 22.509 LO 90 392 000 21.746 HI 90 759 000 23.287 106/PL RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 030 179 LO 90 025 176 HI 90 034 182 PCLOSE 1.000 000 AIC Model Default model Saturated model Independence model AIC 1084.595 1482.000 10345.346 BCC 1105.408 1631.736 10353.025 BIC 1502.202 4486.340 10499.415 CAIC 1605.202 5227.340 10537.415 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI 2.552 3.487 24.342 LO 90 2.378 3.487 23.579 HI 90 2.745 3.487 25.120 MECVI 2.601 3.839 24.360 HOELTER Model Default model Independence model HOELTER HOELTER 05 01 338 351 32 33 Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KQHD STAK4 STAK3 STAK2 < < < < < < < < < < < - CBLQ QDIN TDON TRDO NTHU QUMO TCHI KTMT CBLQ CBLQ CBLQ Estimate 161 207 112 176 141 225 156 906 1.000 1.139 1.145 S.E .023 023 018 018 023 022 026 080 C.R 6.972 8.834 6.359 9.910 6.227 10.137 6.055 11.356 P *** *** *** *** *** *** *** *** Label par_46 par_47 par_48 par_49 par_50 par_51 par_52 par_58 057 058 19.939 19.845 *** par_1 *** par_2 107/PL STAK1 < REGU3 < REGU2 < REGU4 < REGU1 < IMPA4 < IMPA2 < IMPA1 < IMPA3 < QUAL4 < QUAL1 < QUAL3 < PERC2 < PERC1 < PERC3 < PERC4 < SIZE1 < SIZE2 < SIZE4 < FINA4 < FINA2 < FINA1 < ORGA1 < ORGA2 < ORGA3 < ORGA4 < ORGA5 < ORGA6 < ORGA7 < BENE1 < BENE2 < BENE3 < BENE4 < BENE5 < BENE6 < - CBLQ QDIN QDIN QDIN QDIN TDON TDON TDON TDON TRDO TRDO TRDO NTHU NTHU NTHU NTHU QUMO QUMO QUMO TCHI TCHI TCHI KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD Estimate 1.280 1.000 1.047 900 989 1.000 928 851 638 1.000 976 919 1.000 1.022 905 693 1.000 1.015 733 1.000 930 1.195 1.000 1.029 820 990 853 1.067 1.003 1.000 1.043 973 1.212 1.055 1.041 S.E .060 C.R 21.215 P Label *** par_3 047 051 047 22.426 17.606 21.101 *** par_4 *** par_5 *** par_6 043 048 042 21.628 17.806 15.204 *** par_7 *** par_8 *** par_9 043 043 22.923 21.297 *** par_10 *** par_11 066 063 062 15.391 14.389 11.214 *** par_12 *** par_13 *** par_14 058 048 17.490 15.174 *** par_15 *** par_16 071 089 13.030 13.475 *** par_17 *** par_18 078 072 071 080 074 071 13.227 11.328 14.033 10.620 14.426 14.170 *** *** *** *** *** *** par_40 par_41 par_42 par_43 par_44 par_45 085 088 088 087 092 12.295 11.080 13.782 12.065 11.350 *** *** *** *** *** par_53 par_54 par_55 par_56 par_57 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) KTMT KTMT KTMT KTMT < < < < - CBLQ QDIN TDON TRDO Estimate 211 281 138 277 108/PL KTMT < KTMT < KTMT < KQHD < STAK4 < STAK3 < STAK2 < STAK1 < REGU3 < REGU2 < REGU4 < REGU1 < IMPA4 < IMPA2 < IMPA1 < IMPA3 < QUAL4 < QUAL1 < QUAL3 < PERC2 < PERC1 < PERC3 < PERC4 < SIZE1 < SIZE2 < SIZE4 < FINA4 < FINA2 < FINA1 < ORGA1 < ORGA2 < ORGA3 < ORGA4 < ORGA5 < ORGA6 < ORGA7 < BENE1 < BENE2 < BENE3 < BENE4 < BENE5 < BENE6 < - NTHU QUMO TCHI KTMT CBLQ CBLQ CBLQ CBLQ QDIN QDIN QDIN QDIN TDON TDON TDON TDON TRDO TRDO TRDO NTHU NTHU NTHU NTHU QUMO QUMO QUMO TCHI TCHI TCHI KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD Estimate 156 301 146 1.000 816 835 832 873 832 885 750 849 906 838 734 657 911 842 806 787 784 727 573 843 799 705 748 730 778 623 748 615 811 569 842 822 617 690 605 805 673 623 109/PL Covariances: (Group number - Default model) CBLQ < > CBLQ < > CBLQ < > CBLQ < > CBLQ < > CBLQ < > QDIN < > QDIN < > QDIN < > QDIN < > QDIN < > TDON < > TDON < > TDON < > TDON < > TRDO < > TRDO < > TRDO < > NTHU < > NTHU < > QUMO < > QDIN TDON TRDO NTHU QUMO TCHI TDON TRDO NTHU QUMO TCHI TRDO NTHU QUMO TCHI NTHU QUMO TCHI QUMO TCHI TCHI Estimate 320 134 300 203 225 111 179 247 156 236 139 070 112 080 080 162 154 140 134 025 061 S.E .036 028 038 028 033 023 029 038 028 034 024 032 024 028 021 031 037 027 028 019 023 Correlations: (Group number - Default model) CBLQ CBLQ CBLQ CBLQ CBLQ CBLQ QDIN QDIN QDIN QDIN QDIN TDON TDON TDON TDON TRDO < > QDIN < > TDON < > TRDO < > NTHU < > QUMO < > TCHI < > TDON < > TRDO < > NTHU < > QUMO < > TCHI < > TRDO < > NTHU < > QUMO < > TCHI < > NTHU Estimate 596 273 479 461 422 298 353 383 343 430 360 119 271 160 228 307 C.R 8.976 4.851 7.838 7.153 6.821 4.881 6.106 6.560 5.661 6.948 5.739 2.194 4.605 2.828 3.834 5.171 4.179 5.105 4.857 1.347 2.658 P *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** 028 *** 005 *** *** *** *** *** 178 008 Label par_19 par_20 par_21 par_22 par_23 par_24 par_25 par_26 par_27 par_28 par_29 par_30 par_31 par_32 par_33 par_34 par_35 par_36 par_37 par_38 par_39 110/PL TRDO < > TRDO < > NTHU < > NTHU < > QUMO < > QUMO TCHI QUMO TCHI TCHI Estimate 240 311 299 081 160 Variances: (Group number - Default model) CBLQ QDIN TDON TRDO NTHU QUMO TCHI e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e19 e20 e21 e22 e23 e24 e25 e26 e27 Estimate 522 555 462 753 372 544 267 262 294 303 266 247 168 349 209 100 169 286 248 154 294 344 228 242 270 365 222 317 295 211 203 249 477 252 S.E .052 054 040 064 041 054 033 022 025 026 026 021 017 027 019 015 016 023 019 021 027 029 023 024 024 028 025 031 024 021 019 027 033 018 C.R 9.993 10.302 11.518 11.762 8.954 10.043 8.075 11.944 11.516 11.585 10.306 11.644 9.828 12.922 11.181 6.841 10.245 12.616 13.332 7.289 10.730 11.760 10.015 10.091 11.455 13.252 8.812 10.344 12.283 10.062 10.549 9.127 14.313 14.048 P *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Label par_59 par_60 par_61 par_62 par_63 par_64 par_65 par_66 par_67 par_68 par_69 par_70 par_71 par_72 par_73 par_74 par_75 par_76 par_77 par_78 par_79 par_80 par_81 par_82 par_83 par_84 par_85 par_86 par_87 par_88 par_89 par_90 par_91 par_92 111/PL e28 e29 e30 e31 e32 e33 e34 e35 e36 e37 e38 Estimate 335 155 460 141 147 405 298 408 199 335 425 S.E .023 011 032 010 011 028 021 028 014 024 030 C.R 14.325 13.779 14.378 13.559 13.712 14.322 14.200 14.338 13.813 14.233 14.314 P *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Label par_93 par_94 par_95 par_96 par_97 par_98 par_99 par_100 par_101 par_102 par_103 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) BENE6 BENE5 BENE4 BENE3 BENE2 BENE1 ORGA7 ORGA6 ORGA5 ORGA4 ORGA3 ORGA2 ORGA1 FINA1 FINA2 FINA4 SIZE4 SIZE2 SIZE1 PERC4 PERC3 PERC1 PERC2 QUAL3 QUAL1 QUAL4 IMPA3 IMPA1 Estimate 388 453 648 366 476 381 675 710 324 657 378 560 389 606 532 559 498 639 710 328 529 615 619 649 709 830 432 539 112/PL IMPA2 IMPA4 REGU1 REGU4 REGU2 REGU3 STAK1 STAK2 STAK3 STAK4 Estimate 702 821 721 563 784 692 762 693 697 666 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Parameter KTMT < KTMT < KTMT < KTMT < KTMT < KTMT < KTMT < KQHD < STAK4 < STAK3 < STAK2 < STAK1 < REGU3 < REGU2 < REGU4 < REGU1 < IMPA4 < IMPA2 < IMPA1 < IMPA3 < QUAL4 < QUAL1 < QUAL3 < PERC2 < PERC1 < PERC3 < PERC4 < SIZE1 < SIZE2 < - CBLQ QDIN TDON TRDO NTHU QUMO TCHI KTMT CBLQ CBLQ CBLQ CBLQ QDIN QDIN QDIN QDIN TDON TDON TDON TDON TRDO TRDO TRDO NTHU NTHU NTHU NTHU QUMO QUMO SE 041 042 032 032 039 038 041 000 018 015 015 014 018 015 030 015 016 018 029 034 013 028 031 026 027 030 053 023 027 SE-SE 002 002 002 002 002 002 002 000 001 001 001 001 001 001 002 001 001 001 002 002 001 002 002 002 002 002 003 001 002 Mean 206 276 136 279 161 302 150 1.000 817 834 832 873 831 887 748 850 904 839 734 655 913 843 815 786 784 732 572 843 801 Bias -.005 -.005 -.002 002 005 001 004 000 001 -.001 000 000 -.001 002 -.003 001 -.002 001 000 -.002 002 000 010 -.001 000 005 000 001 002 SE-Bias 003 003 003 003 003 003 003 000 001 001 001 001 002 001 002 001 001 001 002 003 001 002 003 002 002 002 004 002 002 113/PL Parameter SIZE4 < FINA4 < FINA2 < FINA1 < ORGA1 < ORGA2 < ORGA3 < ORGA4 < ORGA5 < ORGA6 < ORGA7 < BENE1 < BENE2 < BENE3 < BENE4 < BENE5 < BENE6 < - QUMO TCHI TCHI TCHI KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KTMT KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD KQHD SE 042 033 037 030 038 037 040 025 042 023 032 040 034 039 022 032 042 SE-SE 002 002 002 002 002 002 002 001 002 001 002 002 002 002 001 002 002 Mean 706 748 731 778 628 752 613 816 577 843 822 623 692 609 809 678 625 Bias 000 000 001 -.001 005 004 -.002 005 007 001 001 007 002 004 004 005 002 SE-Bias 003 003 003 002 003 003 003 002 003 002 003 003 003 003 002 003 003 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Tài CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TỐN MƠI TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY. .. VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÓM TẮT LUẬN ÁN Tên luận án: CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TỐN MƠI TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY TẠI... tác động đến môi trường DNNDM Đồng thời kết quả cho thấy KTMT DNNDM tại VN tác động mạnh đến KQHĐ DNNDM tại VN Từ khóa: Kế tốn mơi trường; Tổ chức kế tốn mơi trường (KTMT); Nhân tố tác

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w