1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề PHÂN bào SINH 9

12 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 4. ( MĐ3). Một cơ thể có 2 cặp NST tương đồng là AaBb khi kết thúc quá trình giảm phân bình thường sẽ tạo ra mấy loại giao tử ? đó là những loại nào?

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: / 9/ 2020 Tiết 8;9: CHỦ ĐỀ 2: PHÂN BÀO A NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: I Mô tả chủ đề: 1- Chủ đề gồm chương II: Nhiễm sắc thể – Sinh học + Bài 9: Nguyên phân + Bài 10: Giảm phân 2- Tổng số tiết thực chủ đề: tiết + Nội dung tiết 1: Bài 9: Nguyên phân (Mục I: Biến đổi hình thái NST chu kỳ tế bào -không dạy; Câu hỏi 1- không thực hiện) + Nội dung tiết 2: Bài 10: Giảm phân (Câu hỏi - không thực hiện) II Mạch kiến thức - Những diễn biến NST nguyên phân - Ý nghĩa nguyên phân - Những diễn biến NST giảm phân I II - Ý nghĩa giảm phân III Thời lượng: - Số tiết học lớp: tiết Tiết 1: Những diễn biến NST nguyên phân; Ý nghĩa nguyên phân Tiết 2: Những diễn biến NST giảm phân I II; Ý nghĩa giảm phân B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Trình bày biến đổi hình thái NST chu kì tế bào - Trình bày diễn biến NST qua kì nguyên phân - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể - Trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II - Nêu điểm khác thời kì giảm phân I giảm phân II - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng Kĩ : Rèn cho HS - Kỹ tìm hiểu thực tiễn - Kỹ tìm kiếm thơng tin qua đọc sách - Kỹ quan sát phân tích kênh hình, quan sát phát kiến thức - Kĩ giao tiếp học sinh với học sinh học sinh với giáo viên - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm Thái độ : - Giáo dục ý thức u thích mơn học Định hướng phát triển lực: 4.1 Hình thành lực phẩm chât - Say mê nghiên cứu khoa học - Giáo dục học sinh u thích mơn - Học sinh hứng thú giải thích tượng tự nhiên dựa sở nguyên phân, giảm phân - Học sinh giải thích số bệnh liên quan đến chế nguyên phân, giảm phân 4.2 Hình thành lực - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu thông tin thu thập - Năng lực giải vấn đề thể thông qua việc phát vấn đề giải vấn đề địa phương - Năng lực sử dụng ngôn ngữ thể qua việc học sinh thuyết trình trao đổi kiến thức với với giáo viên - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để thu thập thông tin cho chuyên đề : SGK, internet,… - Năng lực hợp tác thảo luận nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm - Năng lực tự quản lí phân chia thời lượng cho tiểu chủ đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Thiết bị dạy học: Giáo án điện tử, giáo án word, tranh ảnh chu kỳ tế bào, kỳ nguyên phân, giảm phân, phim trình nguyên phân, giảm phân Các kì Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Kết Phiếu học tập số Những diễn biến NST Nguyên phân Phiếu học tập số Giảm phân Đặc điểm khác Giảm phân Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Kết Chuẩn bị HS: - Tìm kiếm thơng tin hình ảnh liên quan đến chủ đề - Tài liệu học tập (SGK) - Tham khảo học liệu có liên quan - Chuẩn bị nhà III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ1 Nguyên phân Giảm phân MĐ2 - Trình bày diễn biến NST qua kì nguyên phân - Trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II - Nêu điểm khác thời kì giảm phân I giảm phân II MĐ3 - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể, vận dụng thực tiễn sống - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng - Giải thích ý nghĩa giảm phân tạo tế bào có NST đơn bội khác nguồn gốc NST MĐ4 - Giải tập xác định số NST, số tế bào con, tạo sau nguyên phân, giảm phân I V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : *Kiểm tra cũ : (Không) IV.1 KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1:Tình mở đầu 1.Mục tiêu: Giúp học sinh phát nội dung chủ đề cần học 2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề 3.Hình thức tổ chức: Cá nhân 4.Phương tiện: sgk 5.Sản phẩm: Gây trí tị mị HS liên quan câu hỏi với học Hoạt động GV Hoạt động HS GV chia nhóm theo bàn, yêu cầu học sinh suy - HS cập nhật thông tin nghĩ, thảo luận giải tình sau: ? Nhờ vào chế mà sinh vật HS dựa vào kiến thức sinh trưởng, phát triển lớn lên được? ? Nhờ vào chế mà NST lưỡng bội lớp 6, 7, để trả lời lồi sinh sản vơ tính, hữu tính trì ổn định qua hệ tế bào? Giáo viên giới thiệu chủ đề : Phân bào - Tế bào nhân sơ: Phân đôi - Tế bào nhân thực: Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) Phân bào giảm nhiễm (giảm phân) IV.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết : Những diễn biến NST nguyên phân; Ý nghĩa nguyên phân HOẠT ĐỘN 2: Tìm hiểu diễn biến NST trình nguyên phân 1.Mục tiêu: - Trình bày diễn biến NST qua kì nguyên phân - Ý nghĩa nguyên phân 2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân 4.Phương tiện: Quan sát hình, xem video tài liệu sgk 5.Sản phẩm: HS Nêu diễn biến NST trình nguyên phân Hoạt động GV Hoạt động HS - GV y/c HS quan sát tranh phóng to H9.2-3sgk - HS quan sát hình giới thiệu kỳ trình nguyên phân Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối GV giới thiệu thành phần tế bào kì để HS nhận xét - GV y/c HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát bảng 9.2 thảo luận nhóm hồn chỉnh bảng( cho xem video trình nguyên phân ) - GV treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm hồn thành - GV nhận xét, nhấn mạnh: +Ở kì sau có phân chia tế bào chất & bào HS nhận xét thành phần tế bào kì, thu thập thơng tin - HS thu nhận thơng tin thảo luận nhóm, hồn chỉnh bảng quan + Kì cuối có hình thành màng nhân (có - Đại diện nhóm trình bày, nhận khác tế bào thực vật tế bào động xét vật) - HS theo dõi, ghi nhớ thông tin - H : Nêu kết trình phân bào? GV: Nhận xét chốt lại(GV chiếu lại video) Nội dung: II Những diễn biến NST - HS trả lời trình nguyên phân Kì trung gian: - NST dạng sợi mảnh, duỗi xoắn - NST tự nhân đôi thành NST kép - Trung tử tự nhân đôi thành trung tử 2.Quá trình ngun phân: - Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt Các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động - Kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Kì sau: NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào - Kì cuối: NST dãn xoắn dài dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất * Kết quả: từ tb mẹ tb giống giống hệt tb mẹ HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu ý nghĩa nguyên phân 1.Mục tiêu: - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể 2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân 4.Phương tiện: Quan sát hình tài liệu sgk 5.Sản phẩm: Nêu ý nghĩa nguyên phân - Là phương thức sinh sản tế bào lớn lên thể - Duy trì ổn định NST đặc trưng lồi qua hệ tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS đọc thông tin sgktrả lời: - HS vận dụng kiến thức suy nghĩ + H : Do đâu mà số lượng NST tế bào trả lời giống tế bào mẹ? +H:Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà + Do NST nhân đôi lần chia NST khơng đổiđiều có ý nghĩa gì? đơi lần GV chiếu số hình ảnh giới thiệu ý nghĩa nguyên phân + Bộ NST loài ổn định - Tăng số lượng tế bào giúp thể lớn lên Nhân giống Cừu Doli + H : nêu ý nghĩa nguyên phân? - GV nhận xét, nêu ý nghĩa thực tiễn giâm, chiết, ghép cành Đảm bảo cho lớn lên thể, sinh trưởng mô quan Con tắc kè sau bị đuôi mọc lại đuôi Nội dung: III.Ý nghĩa nguyên phân - Là phương thức sinh sản tế bào lớn lên thể - Duy trì ổn định NST đặc trưng loài qua hệ tế bào Tiết 2: Những diễn biến NST giảm phân I II; Ý nghĩa giảm phân HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu diễn biến NST giảm phân 1.Mục tiêu: - Trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II - Nêu điểm khác thời kì giảm phân I giảm phân II - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng 2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân 4.Phương tiện: quan sát hình tài liệu sgk 5.Sản phẩm: Học sinh nêu diễn biến NST giảm phân Hoạt động GV GV đưa thông tin yêu cầu học sinh nghiên cứu để trả lời ? Quá trình giảm phân diễn loại tế bào ? ? Vào thời gian tế bào ? ? Gồm lần phân bào? Số kì lần phân bào? Hoạt động HS HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi - HS quan sát kĩ hình, trả lời, bổ sung - GV cho HS quan sát kì trung gian h.10 Nêu hình thái, số lượng NST kì trung gian? Phiếu học tập - HS quan sát hình đọc thơng tin Thảo luận nhóm, thống ý kiến - Đại diện nhóm hồn thành, bổ sung - GV u cầu HS tiếp tục quan sát giảm phân I, - HS tiếp tục thảo luận nhóm, thu nhận thơng tin Hồn thành cột II đọc thơng tin phần I Hồn thành cột I bảng - Đại diện nhóm hồn thành, bổ 10 sung - HS trình bày - GV treo bảng phụ, gọi đại diện hoàn thành -GV nhận xét, trình bày lại, giảng giải thêm - GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát giảm phân II, đọc thơng tin phần II Hồn thành cột II bảng 10 - GV gọi đại diện nhóm hồn thành bảng phụ - GV nhận xét, đưa đáp án trình bày lại tranh - GV gọi HS lên trình bày tranh tồn q trình giảm phân - H : Hãy so sánh kết nguyên phân giảm phân? ? Số tế bào tạo sau tŕnh giảm phân ? Nhận xét nhiễm sắc thể (NST) tế bào sinh dục ban đầu (tế bào mẹ) NST tế bào sinh ? - GV kết luận Nội dung: IV Những diễn biến NST giảm phân * Kì trung gian: - NST dạng sợi mảnh - NST đơn nhân đơi thành NST kép dính tâm động * Giảm phân I: - Kì đầu: Các NST xoắn co ngắn Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo, tách rời - Kì giữa: Các cặp NST kép tương đồng tập trung xếp song song thành hàng mpxđ thoi phân bào - Kì sau: Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với cực tế bào - Kì cuối: Các cặp NST kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (n kép) * Giảm phân II: - Kì đầu: NST co ngắn, cho thấy số lượng NST kép đơn bội - Kì : NST kép xếp thành hàng mpxđ thoi phân bào - Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào - Kì cuối: NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội (n đơn) * Kết quả: từ tế bào mẹ (2n) tb (n) Phiếu học tập Đặc điểm Giảm phân Giảm phân khác Kì trung gian Kì đầu Kì - HS so sánh Kì sau Kì cuối Kết HOẠT ĐỘNG 6: Ý nghĩa giảm phân 1.Mục tiêu: Phân tích ý nghĩa giảm phân di truyền biến dị 2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp 3.Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân 4.Phương tiện: quan sát hình tài liệu sgk 5.Sản phẩm: Chỉ được: Ý nghĩa giảm phân - Tạo tb có NST đơn bội (n) khác nguồn gốc NST sở để hình thành giao tử Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi -HS: GP gồm lần phân bào liên -HS: Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi tiếp NST nhân đơi lần + Vì GP tế bào lại có NST kỳ trung gian trước lần phân bào nhân đôi lần kỳ trung gian trước NST I giảm nửa? -HS: Nghe giảng, rút ý nghĩa + Giảm phân có ý nghĩa gì? giảm phân ghi nhớ kiến thức vào GV:Nhấn mạnh (Sự phân li độc lập cặp học NST kép tương đồng - chế tạo HS: Sử dụng kiến thức bảng để giao tử khác tổ hợp NST) so sánh -GV: Em nêu điểm khác giảm phân I giảm phân II? GV: Nhận xét, bổ sung Nội dung: V Ý nghĩa giảm phân - Tạo tế bào có NST đơn bội khác nguồn gốc NST C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 7: Củng cố Mục tiêu : Học sinh củng cố học Phương pháp : Đặt câu hỏi Phương tiện : SGK HÌnh thức : Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: Học sinh làm tập củng cố qua khắc sâu kiến thức HOạt động GV HOạt động HS GV: giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn HS: Nhận nhiệm vụ hoàn thành câu hỏi thành câu hỏi củng cố sau: củng cố Câu 1: Sự tự nhân đôi NST diễn Câu 1: a Kì trung gian kì chu kì tế bào? a Kì trung gian b Kì đầu c Kì d Kì sau Câu Nêu diễn biến cuả Câu 2: NST qua kì nguyên phân, giảm phân ? Câu Vì người nơng dân thực Câu 3: NST mẹ di truyền biện pháp chiết cho ta nguyên vẹn cho có đặc điểm giống hệt ban đầu? D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 8: Vận dụng liên hệ thực tế sống Mục tiêu : Học sinh vận dụng lý thuyết vào làm tập Phương pháp : Đặt câu hỏi Phương tiện : SGK HÌnh thức : Hoạt động cá nhân Sản phẩm: Học sinh làm tập vận dụng qua khắc sâu kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập tập HS: Vận dụng lý thuyết để làm tập Câu 4: NST kì sau: 4n = 16 Câu ( MĐ 3) Ở ruồi giấm 2n = Một Câu Một thể gồm nhiều tế bào nên tế bào ruồi giấm kì sau kì I có tối đa cách xếp NST nguyên phân.Tính số NST tế bào Hoặc AAaa Hoặc AAaa đó? BBbb bbBB Câu ( MĐ3) Một thể có cặp NST Kết thúc lần phân bào NST TB có khả tương đồng AaBb kết thúc : trình giảm phân bình thường tạo ( AA)( BB); ( aa) ( bb) loại giao tử ? loại nào? Hoặc ( AA) ( bb) ; ( aa) ( BB) Kết thúc lần phân bào II tạo loại giao tử : AB, Ab, aB , ab E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đối với học chủ đề : Trả lời câu hỏi tập tr 33(câu không y/c hs trả lời) - Đối với học tiết học sau: + HS cần phải nghiên cứu tài liệu SGK, mạng để soạn cho CĐ ADN-vật chất di truyền cấp độ phân tử gồm nội dung sau : ? Nêu thành phần hóa học ADN? ? Vì ADN có tính đặc thù dạng? Mô tả cấu trúc không gian phân tử ADN ? ? Các Nu liên kết với thành cặp? ? Nêu hệ nguyên tắc bổ sung? ? Q trình tự nhân đơi ADN diễn mạch ADN? ? Trong trình tự nhân đơi, loại nuclêơtit liên kết với thành cặp ? Sự hình thành mạch ADN diễn nào? ? Cho biết ADN tự nhân đôi theo nguyên tắt nào? ? Bản chất hoá học gen ? Chức AND ? ... hệ tế bào? Giáo viên giới thiệu chủ đề : Phân bào - Tế bào nhân sơ: Phân đôi - Tế bào nhân thực: Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) Phân bào giảm nhiễm (giảm phân) IV.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC... tồn trình giảm phân - H : Hãy so sánh kết nguyên phân giảm phân? ? Số tế bào tạo sau tŕnh giảm phân ? Nhận xét nhiễm sắc thể (NST) tế bào sinh dục ban đầu (tế bào mẹ) NST tế bào sinh ? - GV kết... Học sinh nêu diễn biến NST giảm phân Hoạt động GV GV đưa thông tin yêu cầu học sinh nghiên cứu để trả lời ? Quá trình giảm phân diễn loại tế bào ? ? Vào thời gian tế bào ? ? Gồm lần phân bào?

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w