- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng - GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV [r]
(1)Trường Tiểu học số Nam Phước Tuần 12 Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” Ngày soạn : -11 - 2010 Tiết 23 BẠCH THÁI BƯỞI Ngày giảng : - 11 - 2010 I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng - HS khá giỏi trả lời câu hỏi SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục - HS lên bảng thực y/c ngữ bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa + Luân ghép hình câu tục ngữ B Bài - Đây là Ông chủ công ti Bạch Thái Giới thiệu bài: - Em biết gì nhân vật Bưởi người mệnh danh là Vua tàu thuỷ tranh minh hoạ Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: - Lắng nghe a Luyện đọc - HS đọc toàn bài - Đọc từ rèn phát âm - HS đọc thầm - Đọc truyền điện - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Đọc vỡ đoạn b Tìm hiểu bài : Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, và và trả lời + Mồ côi cha từ nhỏ, sau nhà học câu hỏi: Bạch làm nuôi và cho ăn học + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? + Ông làm thư kí cho hãng buôn, sau + Trước chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in … làm công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có + Có lúc ông trắng tay Bưởi chí lớn ? không nản chí + Đoạn 1, nói lên điều gì? + Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có - Ghi ý chính đoạn 1, chí - Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Vào lúc tàu người Hoa đã ? * HSG : Tìm động từ có đoạn 1,2 đọc chiếm các đường sông miền Bắc + Tên tàu Bạch Thái Bưởi có + Đều mang tên nhân vật, địa ý nghĩa gì ? danh lịch sử dân tộc Việt Nam + Em hiểu nào là “một bậc anh hùng kinh + Là người thắng lợi to lớn công tế” việc kinh doanh GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (2) Trường Tiểu học số Nam Phước + Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ? +Em hiểu Người cùng thời là gì? + Nội dung chính bài này là gì? - Ghi nội dung chính bài c Đọc diễn cảm - Y/c HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại toàn bài + Qua bài đọc, em học điều gì Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài Vẽ trứng + Ý chí, nghị lực … + là người sống cùng thời đại + Ca ngợi ông giàu nghị lực, có ý chí vươn lên - HS nhắc lại - HS đọc HS lớp phát biểu, tìm cách đọc hay - đến HS tham gia thi đọc Tuần 12 Toán : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG Ngày giảng : - 11 - 2010 I/ Mục tiêu:Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số với tổng, tổng với số - Làm BT1;BT2a)1ý,b)1ý; BT3 II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài tập - HS lên bảng thực y/c GV - GV chữa bài và nhận xét B Bài mới: + Luân vẽ và tô màu Giới thiệu: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe Quy tắc số nhân với tổng - GV ghi lên bảng biểu thức x (3 + 5) và là số (3 + 5) là tổng Vậy biểu thức x (3 + 5) có dạng tích số nhân với tổng - GV nêu: x (3 + 5) = x + x * Ta có thể lấy số đó nhân với số * Vậy thực nhân số vơi tổng hạng tổng cộng các kết lại với ta làm nào? - GV y/c HS nêu lại quy tắc số nhân với - HS nêu phần bài học SGK tổng Luyện tập - BT y/c chúng ta tính giá trị biểu GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (3) Trường Tiểu học số Nam Phước Bài 1: - Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ntn? - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn cách làm - Y/c HS tự làm bài - GV ghi lên bảng biểu thức 38 x + 38 x - GV y/c HS tính giá trị biểu thức theo cách - Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại - GV nhận xét Bài 3:- Y/c tính giá trị biểu thức bài - Giá trị biểu nào so với nhau? - Biểu thức thứ và biểu thức thứ có dạng ntn? - GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân tổng với số * HSG : Bài VBT Bài 4:- GV y/c HS nêu đề toán - GV hỏi: Vì có thể viết: 36 x 11 = 36 x (11 + 1) - GV y/c HS làm các phần còn lại Củng cố dặn dò: - GV y/c HS nêu lại tính chất số nhân với tổng, tổng nhân với số Nhận xét tiết học thức và viết vào ô trống theo mẫu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào BT - HS nghe GV hướng dẫn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Bằng + Một tổng nhân với số + Tổng tích - Vì: 11 = 10 + - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét Tuần 12 Kể chuyện : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC Ngày giảng : - 11 - 2010 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nghị lực Bác thời gian tìm đường cứu nước - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo Tích hợp GD học tập và làm theo TGĐĐHCM II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết Bác - Bảng phụ viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (4) Trường Tiểu học số Nam Phước Hoạt động thầy A Kiểm tra bbài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học gì Nguyễn Ngọc Kí - Gọi HS kể toàn truyện B Bài Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà - Nêu y/c Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, nghị lực Bác - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu truyện em đã đọc, nghe nói nghị lực Bác - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - Y/c HS đọc gợi ý trên bảng a) Kể nhóm - HS thực hành kể theo nhóm - GV giúp đỡ nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay - Cho điểm HS kể tốt Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện + Luân tham gia kể chuyện nhóm - Lần lượt - HS giới thiệu nhân vật mình định kể - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể truyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - -7 HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện Tuần 12 Tập làm văn : KẾT BÀI TRONG BÀI Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 23 Ngày giảng : - 11 - 2010 VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Nhận biết hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III) -Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III) GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (5) Trường Tiểu học số Nam Phước II/ Đồ dùng dạy học:- Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh cách kết bài (BT.I.4) - Bút + bảng phụ viết nội dung BT.III.1 (một số cách kết bài) để HS lên bảng phiếu, trả lời câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay - HS lên bảng thực y/c - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu - Nhận xét câu văn, cách dùng từ HS + Luân tập vẽ và tô màu B Dạy và học bài mới: - Có cách Giới thiệu bài :- Có cách mở bài nào? + Mở bài trực tiếp Tìm hiểu ví dụ + Mở bài gián tiếp Bài 1,2 : - Lắng nghe - Gọi HS đọc nối tiếp truyện Ông Trạng thả diều - HS tiếp nối đọc truyện Cả lớp đọc thầm trao đổi và tìm đoạn kết truyện - Gọi HS phát biểu - Nhận xét - HS đọc thành tiếng Bài 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo - Y/c HS làm việc theo nhóm luận để đánh giá, nhận xét hay - Gọi HS phát biểu - HS đọc thành tiếng, HS ngồi Bài 4:Gọi HS đọc y/c cùng bàn trao đổi, thảo luận -GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để HS so - Lắng nghe - Trả lời theo ý hiểu sánh - Gọi HS phát biểu Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng * Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc Luyện tập: thầm Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung HS lớp theo - HS tiếp nối đọc cách dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là kết bài mở bài HS ngồi cùng bàn trao theo cách nào ? Vì em biết ? đổi, trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu - Lắng nghe - Nhận xét chung - HS đọc thành tiếng Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS ngồi cùng bàn thảo luận - Y/c HS tự làm bài - HS vừa đọc kết bài vừa nối kết - Gọi HS phát biểu bài theo cách nào - Nhận xét, KL lời giải đúng - Lắng nghe Bài 3:- Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng y/c - Y/c HS làm bài cá nhân - Viết vào VBT - Gọi HS đọc bài GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp - đến HS đọc kết bài mình cho HS Củng cố dặn dò: GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (6) Trường Tiểu học số Nam Phước - Có cách kết bài nào ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài kiểm tra tiết cách xem trước bài trang 124 SGK Tuần 12 Toán : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 57 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Ngày giảng : - 11 - 2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực phép nhân số với hiệu, hiệu với số - Biết giải bài toán à tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, hiệu với số - Làm BT1;BT2;BT3 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, trang 67 SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài tập tiết 55 - HS lên bảng thực y/c - GV chữa bài và nhận xét GV B Bài mới: Giới thiệu: Nêu mục tiêu + Luân ghép hình Quy tắc số nhân với tổng - HS lắng nghe - GV ghi lên bảng biểu thức x (7 - 5) và là số (7 - 5) là tổng Vậy biểu thức x (7 - 5) có dạng tích số nhân với hiệu - GV nêu: x (7 - 5) = x - x * Vậy thực nhân số vơi hiệu ta làm * Ta có thể lấy số đó nhân với nào? số hạng tổng trừ các - GV y/c HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu kết lại với - HS nêu phần bài học SGK Luyện tập - BT y/c chúng ta tính giá trị biểu thức và viết vào ô trống theo Bài 1: - Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? mẫu - Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ntn? - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - BT a y/c chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV viết lên bảng : 26 x và y/c HS đọc bài mẫu và làm bài vào BT suy nghĩ cách tính nhanh - GV hỏi: Vì có thể viết ? - HS thực y/c 26 x = 26 x (10 – 1) - Vì : = 10 - - Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, HS - GV nhận xét lớp làm bài vào VBT GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (7) Trường Tiểu học số Nam Phước Bài 3:- GV gọi HS đọc đề bài - GV khẳng định cách làm trên đúng, sau đó giải thích thêm cách thứ hai - Y/c HS làm bài - GV y/c HS nhận xét cách làm trên và rút cách làm thuận tiện * HSG : Bài tập VBT Bài 4:- Y/c HS tính giá trị biểu thức bài - Giá trị biểu ntn so với nhau? - Biểu thức thứ và biểu thức thứ có dạng ntn? - Vậy thực nhân hiệu với số chúng ta làm nào ? - GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân hiệu với số Củng cố dặn dò:- GV y/c HS nêu lại tính chất số nhân với hiệu, hiệu nhân với số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét Tuần 12 Tiết 23 Khoa học : Ngày soạn : -11 -2010 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA Ngày giảng : - 11 - 2010 NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết: - Hoàn thành sở đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiê - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to - Mỗi HS chuẩn bị tò giấy khổ A4, bút chì đen và bút màu - Tích hợp GDBVMT III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng trả lời các câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS - HS lên bảng trả lời các câu hỏi theo B Bài mới: y/c GV *.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Lắng nghe * Mục tiêu: - Biết dựa vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên * Các tiến hành: - GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm theo định GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (8) Trường Tiểu học số Nam Phước hướng - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 48 SGK thảo luận trả lời các câu hỏi: + Những hình nào đuợc vẽ sơ đồ? + Sơ đồ trên mô tả tượng gì? + Hãy mô tả tượng đó? - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to lên bảng và giảng - GV giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận (vừa nói vừa vào sơ đồ vòng tuần hoàn nước) HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Các tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS y/c mục vẽ trang 49 SGK - HS hoàn thành bài tập y/c SGK trang 49 - HS trình bày với kết làm việc cá nhân - GV gọi số HS trình bày sản phẩm mình trước lớp - Nhận xét tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay 3.Củng cố dặn dò Tích hợp GDBVMTH: Hiện tượng trái đất nóng lên ảnh hưởng gì đến vòng tuần hoàn nước tự nhiên? - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn nước mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài sau - Tiến hành hoạt động nhóm + Luân tham gia thảo luận nhóm + Quan sát thảo luận và trả lời các câu hỏi Sau đó nhóm thảo luận nhanh lên trình bày trước lớp (vừa trình bày vừa vào sơ đồ) Mây trắng và mây đen Mưa từ đám mây đen rơi xuống Các mũi tên … Bay hơi, ngưng tụ mưa nước - Bổ sung, nhận xét - Lắng nghe - HS làm việc - HS tự hoàn thành bài tập mình - HS lên trình bày sản phẩm mình Tuần 12 Tập đọc : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 24 VẼ TRỨNG Ngày giảng : 10 - 11 - 2010 I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (9) Trường Tiểu học số Nam Phước - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài (trả lởi các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Chân dung Lê-ô-nát-đô đa Vin-xi SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp bài Vua tàu thuỷ - HS lên bảng thực y/c Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi nội dung bài Nhận xét B Bài Giới thiệu bài : Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài + Luân vẽ hình và tô màu theo ý Hướng dẫn luyên đọc thích - Lắng nghe - HS đọc toàn bài - Đọc từ rèn phát âm - HS đọc thầm - Đọc truyền điện - Đọc vỡ đoạn - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - HS đọc nối trình tự - HS ngồi cùng bàn luyện đọc Tìm hiểu bài - HS đọc toàn bài * Y/c HS đọc đọan và trả lời câu hỏi: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc + Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Vì suốt mười ngày cậu vẽ cảm thấy chán ngán ? + Tại thầy Vê-rô-ki-ô lại cho vẽ trứng là trứng + Để biết cách quan sát ssự vật không dễ ? + Theo em, thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để cách cụ thể + Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng làm gì? + Đoạn cho em biết điều gì? + HS nhắc lại - Gọi HS đọc câu hỏi HS trao đổi và trả lời câu - Ông thành đạt nhờ khổ công rèn hỏi luyện + Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi thành đạt ntn? + Bài văn ca ngợi khổ công rèn + Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô- luyện Lê-ô-nác-đô-đaVin-xi, nhờ nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng ? đó ông trở thành danh họa tiếng - Nội dung đoạn là gì? - HS nhắc lại - Theo em, nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi thành đạt đến ? * HSG : Nội dung chính bài là gì? Củng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện danh hoạ Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét lớp học Dặn nhà học bài GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (10) Trường Tiểu học số Nam Phước Tuần 12 Toán : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 58 LUYỆN TẬP Ngày giảng : 10 - 11 - 2010 I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính nhanh - Làm BT1(dòng 1); BT2:a,b (dòng 1); BT4(chỉ tính chu vi) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết - HS lên bảng thực y/c 57 đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác GV B Bài mới: Hướng dẫn luyện tập: + Luân ghép hình theo ý thích Bài tập dành cho hs giỏi: Tính nhanh: 385 x 485 + 386 x 515 Tính nhanh: 16 x 48 + x 48 + 16 x 28 Bài 1:- GV nêu y/c bài tập sau đó cho HS tự làm bài - HS áp dụng tính chất nhân (có thể GV làm mẫu biểu thức) số với tổng (một hiệu) - GV nhận xét - HS lên bảng làm bài.HS Bài 2:- Bài tập y/c chúng ta làm gì? lớp làm bài vào VBT - GV viết lên bảng biểu thức - HS thực tính 13 x x - HS lên bảng làm bài, HS - Hãy tính giá trị biểu thức cách thuận tiện lớp làm bài vào VBT Hỏi: Theo em cách làm trên, cách nào thuận tiện - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV chữa bài - Tính theo mẫu - Phần b y/c chúng ta làm gì ? - HS lên bảng tính, HS lớp - GV viết lên bảng biểu thức làm vào giấy nháp 145 x + 145 x 98 - Hãy tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - HS lên bảng tính Hỏi: Cách làm trên thuận tiện cách chúng ta thực - HS làm bài vào VBT, sau đó các phép tính nhân trước, phép tính cộng sau HS ngồi cạnh đổi chéo để điểm nào? kiểm tra bài - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại bài - HS lên bảng làm bài, HS - GV nhận xét - chữa bài làm phần HS lớp làm bài Bài 3:- GV y/c HS áp dụng tính chất nhân số với vào VBT - HS đọc đề tổng (hoặc hiệu) để thực tính - GV chữa bài - HS lên bảng làm bài, HS Bài 4:- GV gọi HS đọc đề lớp làm bài vào VBT GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 10 (11) Trường Tiểu học số Nam Phước - GV y/c HS tự làm bài - Chữa bài Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tuần 12 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 23 Ngày giảng : 10 - 11 - 2010 TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) và chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) II/ Đồ dùng dạy học: - Bốn năm tờ giấy viết sẵn nội dung các BT1, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, - HS lên bảng đặt câu gạch chân tính từ - Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Nhận xét câu bạn viết trên bảng tính từ ? cho ví dụ? - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng B Bài mới: + Luân viết tập viết Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài và nội dung - HS đọc - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm trên phiếu HS - Gọi HS nhận xét chữa bài lớp làm vào nháp - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung bài bạn trên Bài 2: bảng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chữa bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng - Gọi HS phát biểu bổ sung - HS ngồi cùng bàn trao, thảo luận và trả lời câu hỏi Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - HS làm trên bảng lớp HS làm - Gọi HS Nhận xét chữa bài cho bạn bút chì vào VBTTV - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung bài bạn trên - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành bảng Bài 4:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Chữa bài - Y/c HS trao đổi thảo luận ý nghĩa câu - HS đọc thành tiếng tục ngữ GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 11 (12) Trường Tiểu học số Nam Phước - Giải nghĩa đen cho HS a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức b) Nước là mà vã nên hồ … b) Có vất vả thành nhàn - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa câu tục ngữ - Nhận xét, kết luận và ý nghĩa câu tục ngữ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm và các câu tục ngữ Tuần : 12 Tiết : 12 - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn học, thảo luận với ý nghĩa câu tục ngữ - Lắng nghe - HS tự phát biểu ý kiến Ngày soạn : - 11- 2010 Ngày giảng : 10 - 11 - 2010 RÈN CHỮ VIẾT : Bài 12 I.YÊU CẦU: - Hướng dẫn học sinh ôn lại qui trình viết chữ hoa - Luyện viết đẹp đoạn thơ có bài và hiểu nội dung bài đó - HSG bước đầu luyện viết nét nét đậm - Luyện viết chữ nghiêng theo mẫu +Luân viết dòng Tuần 12 Chính tả : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 12 NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC Ngày giảng : 10 - 11 - 2010 I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm đúng bài tập chính tảphương ngữ (2)a/b bài tập GV soạn II/ Đồ dung dạy - học: - Bút + 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT2a 2b để HS các nhóm thi tiếp sức III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các câu ỏ BT - Gọi HS đọc cho lớp viết - Nhận xét chữ viết HS B Bài Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - Hỏi: + Đoạn văn viết ai? GV: Nguyễn Thị Oanh Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng viết + Luân viết tập viết + Viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng Lớp 4A 12 (13) Trường Tiểu học số Nam Phước + Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện gì cảm + Đã vẽ chân dung Bác Hồ động? máu chảy từ đôi mắt bị thương mình - Các từ ngữ: Sài Gòn, Lê Duy - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết Ứng, 30 triễn lãm … Hướng dẫn làm bài tập - Viết bảng Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Y/c các tổ lên thi tiếp sức, HS điền vào - HS đọc thành tiếng chỗ trống - GV cùng HS làm trọng tài chữ cho HS - Các nhóm lên thi tiếp sức nhóm khác đọc, nhận xét đúng/ sai - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài - Gọi HS đọc truyện Ngu Công dời núi b) Tiến hành tương tự phần a) - HS viết bài - Viết chính tả - Chữa bài (nếu sai) - Viết, chấm, chữa bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS và dặn HS nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau Tuần 12 Toán : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Ngày giảng : 11 - 11 - 2010 I/ Mục tiêu:Giúp HS: -Biết cách thực nhân với số có chữ số -Biết giải các bài toán có liên quan đến phép nhân với số có chữ số -Làm BT1(a,b,c); BT3 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng thực y/c GV tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 58 - GV chữa bài, nhận xét B Bài mới: + Luân ghép hình Phép nhân 36 x 23 - Viết lên bảng phép nhân 36 x HS tính: - Y/c HS áp dụng tính chất số nhân với 36 x 23 = 36 x (20 + 3) tổng để tính = 36 x 20 + 36 x - Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? = 828 - Để tránh phải thực nhiều bước trên, - HS lên bảng tính, HS lớp thực GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 13 (14) Trường Tiểu học số Nam Phước người ta tiến hành đặt tính và thực tính nhân theo cột dọc - GV hướng dẫn đặt tính - Y/c HS nêu lại bước nhân Luyện tập: Bài 1: - BT y/c chúng ta làm gì? - HS làm tương tự với phép nhân 36 x - GV chữa bài và Y/c HS nêu phép tính phép tính nhân - GV nhận xét Bài 2: - BT y/c chúng ta làm gì? vào giấy nháp - HS nêu SGK - Đặt tính tính - HS nêu: - GV y/c HS làm bài, nhắc HS đặt tính giấy - Tính giá trị biểu thức 45 x a nháp - GV nhận xét - HS lên bbảng làm bài, HS lớp làm *HSG : Bài tập 3,4 VBT bài vào VBT Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS đọc đề - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm - GV chữa bài trước lớp tra bài Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Tuần 12 Khoa học : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 24 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG Ngày giảng : 11 - 11 - 2010 I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại + Nước sử dụng sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 50, 51 SGK - HS và GV sưu tầm tranh ảnh và tư liệu vai trò nước III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời HS + HS lên bảng trả lời câu GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 14 (15) Trường Tiểu học số Nam Phước - Y/c nhóm mang cây đã trồng theo y/c từ tiết trước - Y/c HS lớp quan sát và nhận xét B Bài mới: HĐ1 : Tìm hiểu vai trò nước sống người * Mục tiêu: - Nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật và thực vật * Cách tiến hành: - GV cho HS tiến hành hoạt động theo định hướng - Chia lớp thành nhóm, nhóm nội dung Ndung 1: Điều gì xảy sống người thiếu nước? Ndung 2: Điều gì xảy cây cối thiếu nước ? Ndung 3: Nếu không có nước thì động vật ? - Các nhóm có cùng nội dung bổ sung nhận xét + Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 50 HĐ2: Vai trò nước số hoạt động người * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trò nước sản suất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí * Cách tiến hành - Tiến hành hoạt động lớp + Trong sống ngày người cần nước vào việc gì? + GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập trên bảng + Nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại đó là loại nào? - Y/c HS xếp các dẫn chứng sử dụng nước người vào cùng nhóm - Gọi HS lên bảng, chia làm nhóm, nhóm HS, HS đọc cho HS ghi lên bảng + Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 51 SGK 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hăng hái xây dựng bài - Nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết Tuần 12 Tiết 24 Tập làm văn : KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) hỏi cô nêu - nhóm trưng bày cây nhóm mình đã trồng - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm + Luân tham gia thảo luận nhóm + Hoạt động nhóm - HS bổ sung nhận xét - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Hoạt động cá nhân - HS nối tiếp trả llời - HS tự xếp vào giấy nháp + HS đọc to trước lớp Ngày soạn : -11 -2010 Ngày giảng : 11 - 11 - 2010 I/ Mục tiêu: - Viết bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài : Về lòng nhân hậu, giàu tình thương yêu Bác Hồ ; có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 15 (16) Trường Tiểu học số Nam Phước - Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II/ Đồ dung dạy học: - Giấy bút bài làm kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt bài văn KC III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút HS Thực hành viết: Đề : Kể các câu chuyện lòng nhân hậu ,giàu tình thương yêu Bác Hồ - GV có thể sử dụng đề gợi ý trang 124 SGK để làm bài kiểm tra từ mình đề - Lưu ý: - Cho HS viết bài - Thu chấm số bài - Nêu nhận xét chung Tuần 12 Luyện từ và câu : Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 24 TÍNH TỪ (tt) Ngày giảng : 12- 11 - 2010 I/ Mục tiêu: - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2,3 mục III) II/ Đồ dùng dạy học: - Bút đỏ và tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1 - Một vài bảng phụ và vài trang từ điển photo (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu nói ý chí, nghị lực - HS lên bảng đặt câu người - Gọi HS lớp đọc thuộc câu tục ngữ và nói ý - HS đứng chỗ trả lời nghĩa câu - Nhận xét B Dạy và học bài Giới thiệu bài - Gọi HS nhắc lại nào là tính từ Tìm hiểu ví dụ Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc thành tiếng - Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - HS ngồi bàn trên trao - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời đúng đổi, thảo luận để tìm câu trả lời GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 16 (17) Trường Tiểu học số Nam Phước + Em có nhận xét gì các từ đặc điểm tờ giấy ? Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài - Gọi HS nhận xét, đến có câu trả lời đúng Kết luận: Hỏi: Có cách nào thể mức độ đặc điểm, tính chất? Ghi nhớ:* Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và tìm từ - Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận các từ đúng Bài 3:- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS đặt câu và đọc y/c mình Củng cố dặn dò: - Thế nào là tính từ ? cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - Trả lời theo ý hiểu mình - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi tìm từ và ghi các từ tìm vào phiếu - nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm - Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc thành tiếng - Lần lượt HS đặt câu mình đặt Tuần 12 Toán: Ngày soạn : -11 -2010 Tiết 60 LUYỆN TẬP Ngày giảng : 12- 11 - 2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép nhân với số có chữ số - Áp dụng nhân với số có chữ số để giải các bài toán có liên quan - Làm BT1; BT2(cột 1,2); BT3 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết - HS lên bảng thực y/c 59 đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác GV - Chữa bài - nhận xét B Bài mới: GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 17 (18) Trường Tiểu học số Nam Phước Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập dành cho HS giỏi: AN và Bình có tổng cộng 120 viên bi Nếu An cho Bình 20 viên thì Bình có nhiều An 16 viên bi Hỏi bạn có bao nhiêu viên bi ? Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính tính - GV chữa bài, chữa bài y/c HS lên bảng nêu rõ cách tính mình - GV nhận xét Bài 2: - GV kẻ bảng số bài tập lên bảng - Y/c HS nêu nội dung dòng bảng - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại bài Bài 3: - Gọi HS HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 5: - GV tiến hành tương tự với bài tập Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm bài.HS lớp làm bài vào VBT - HS nêu cách tính - HS làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra bài - HS đọc đề - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá các hoạt động tuần qua : - Nề nếp lớp ổn định, sinh hoạt 15 phút đầu buổi tốt - Học sinh tích cực truy bài đầu buổi, thực đôi bạn học tập có kết - thuộc chủ đề, chủ điểm và các bài hát múa các tháng - Nề nếp xếp hàng vào lớp, phát biểu xây dựng bài tốt - Vệ sinh lớp học và sân trường - Đa số các em chuẩn bị bài đầy đến lớp, học phát biểu xây dựng bài sôi II Công tác tuần đến : - Tiếp tục phát huy việc đã làm - Sinh hoạt theo kế hoạch - Tăng cường kiểm tra đôi bạn học tập GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 18 (19) Trường Tiểu học số Nam Phước TĂNG TIẾT : Ngày soạn : -11 -2010 Ngày giảng : Chiều 10- 11 - 2010 Toán : ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã : Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0, đề-xi-mét vuông, mét vuông - Làm đúng các phần bài tập - Vận dụng hiểu biết vào sống II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Bài 1: Tính : 3476 x 20 7111 x 50 6721 x 40 8126 x 70 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5m2 =… dm2 300 dm2 =…….m2 2m2 =……cm2 27 m2 =……….dm2 3m245dm2 = ……dm2 5m2 7dm2 = …… dm2 Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 30 m.Tính diện tích mảnh đất,biết chiều dài chiều rộng là 3m - Nhận xét Bài 4: Dành cho học sinh khá,giỏi: Tích hai số là 135.Nếu thừa số gấp lên lần nhân với thừa số thì thu tích bao nhiêu? HĐ2: -Nhận xét tiết học -Dặn dò GV: Nguyễn Thị Oanh - Bảng - HS thực bài - em lên bảng làm - HS làm bài vào bài tập -Làm bài 3: Bài giải: Nửa chu vi mảnh đất là: 30 : = 15 ( m) Chiều rộng mảnh đất: (15 – ) : = ( m ) Chiều dài mảnh đất: + = ( m) Diện tích mảnh đất: x = 54 ( m2 ) Đáp số: 54 ( m2 ) -Làm bài 4: Một thừa số gấp lên lần thì thì tích gấp lên lần Khi đó tích gấp lần tích cũ Vậy tích là:137 x = 945 Đáp số: 945 Lớp 4A Lop4.com 19 (20) Trường Tiểu học số Nam Phước Ngày soạn : -11 -2010 Ngày giảng : Chiều 10- 11 - 2010 Tiếng Việt: Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề : Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu Trước nói bố mẹ em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng em I/ Mục tiêu: - Nhằm Giúp HS ôn luyện kĩ việc luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Giúp HS yếu có thể hoàn thành bài làm mình II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: - Chia nhóm để cho cặp có HS giỏi thảo luận cùng HS yếu - HS các em nhóm trao đổi với theo đề bài đã học tiết chính + Người nói chuyện với em là ai? + Em xưng hô nào ? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? HĐ2:- Nêu rõ mục tiêu trao đổi +Giải thích rõ thắc mắc mà anh (chị ) đưa để anh (chị ) ủng hộ HĐ3 : Thực hành viết vào -Yêu cầu học sinh viết vào GV quan sát giúp đỡ HS yếu Yêu cầu nhóm trao đổi trước lớp - GV nhận xét và ghi điểm * Lưu ý: Khuyến khích động viên các bạn HS yếu để các bạn mạnh dạn tự tin luôn nêu ý kiến mình trước lớp - Nhận xét tiết học Hoạt động trò - Chia nhóm để cùng trao đổi - Ưu tiên để bạn yếu nêu ý kiến trước -HS nêu HS viết vào - Các em chú ý nghe - góp ý bổ sung thêm cho các bạn Ngày soạn : -11 -2010 Ngày giảng : Chiều 11 - 11 - 2010 Toán : ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học : Nhân số với tổng - Làm đúng các phần bài tập - Vận dụng hiểu biết vào sống II/ Các hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 20 (21)