1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn lịch sử

13 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy lịch sử trên 20 năm, tham dự nhiều chuyên đề do Sở, Phòng tổ chức, lại trực tiếp dạy môn lịch sử lớp 9 tôi muốn nêu lên một số kinh ng[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG THCS MỸ LONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: Người thực : Chức vụ : Năm học : Giáo viên 2011- 2012 Lop8.net (2) A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích và phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài IV Kế hoạch thực B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiển III.Thực trạng và mâu thuẫn IV Các giải pháp đã thực thời gian qua Phát học sinh giỏi môn Lịch sử Những điều kiện cần thiết cho giáo viên bồi dưỡng HSG môn Lịch sử Quá trình bồi dưỡng V Hiệu áp dụng C KẾT LUẬN I Ý nghĩa II Khả áp dụng III Bài học kinh nghiệm IV Đề xuất, kiến nghị * TÀI LIỆU THAM KHẢO Lop8.net (3) A.PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đổi đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công tác giáo dục, và coi đây là yếu tố đầu tiên, yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước là nhiệm vụ nghành giáo dục, xem trọng “hiền tài là nguyên khí quốc gia” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS tổ chức thực , đóng vai trò không nhỏ công tác giáo dục Như chúng ta đã biết Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước và giữ nước ông cha ta, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ đúng với quy luật tương lai, là học sinh lớp cuối cấp trung học sở Tuy nhiên có nhận thức sai lệch vị trí chức môn đời sống xã hội, dẫn đến giảm sút chất lượng môn nhiều mặt Tình trạng học sinh không biết kiện lịch sử phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm kiến thức lịch sử, là tượng khá phổ biến nhiều trường Trong năm qua nhà trường quan tâm đạo xây dựng kế hoạch phát và bồi dưỡng học sinh giỏi, phân công giáo viên có lực ôn luyện Qua thực tế giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi nhiều năm tôi nhận thấy, giáo viên giảng dạy phương pháp truyền thống, áp đặt gây cho học sinh cảm giác thụ động, nhàm chán Hơn theo xu hướng hội nhập với cộng đồng giới phần lớn học sinh nghiên các môn học như: Toán, Lý, Hóa, Sinh thì việc phát triển và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử gặp nhiều khó khăn Trong tình trạng chung, môn Lịch sử bị học sinh xem là môn phụ trường THCS Mỹ Long nói riêng và các trường THCS khác nói chung Đứng trước tình hình đó, là giáo viên giảng dạy lịch sử trên 20 năm, tham dự nhiều chuyên đề Sở, Phòng tổ chức, lại trực tiếp dạy môn lịch sử lớp tôi muốn nêu lên số kinh nghiệm thân phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử, nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp, đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức bước vào trường THPT và tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao Lop8.net (4) II/ Mục đích và phương pháp nghiên cứu * Mục đích: - Nhằm đề xuất số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Mỹ Long - Nâng cao khả tự học học sinh Vì phần lớn kiến thức và kinh nghiệm có là nhờ vào việc tự học * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tham khảo tài liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp III/ Giới hạn đề tài -Nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp, đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức bước vào trường THPT và tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao -Nên giới hạn đề tài này tập trung vào khối lớp trường THCS Mỹ Long IV/ Kế hoạch thực Với đề tài trên tôi đã thực nghiên cứu từ năm học 2006– 2007đến2011-2012 B NỘI DUNG I/CƠ SỞ LÝ LUẬN: Như ta đã biết, dạy học lịch sử là quá trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh qua môn học Lịch sử vốn tồn khách quan, là vấn đề đã xảy quá khứ nên quá trình giảng dạy để học sinh nắm bắt hình ảnh lịch sử cụ thể, đòi hỏi bên cạnh lời nói sinh động giáo viên phải chọn các phương pháp dạy khác để đạt hiệu cao truyền thụ Căn vào tài liệu học tập và mục đích truyền thụ người dạy phải đề phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh giúp các em nắm bắt nhanh và lưu giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận xét đánh giá kiện, giai đoạn lịch sử… tạo nên hứng thú quá trình lĩnh hội kiến thức học sinh Vì phương pháp dạy lịch sử các lớp THCS nói chung và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp nói riêng có vai trò quan trọng quá trình giảng dạy lịch sử II/CƠ SỞ THỰC TIỂN: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử trường THCS Mỹ Long trên 20 năm tôi nhận thấy: -Học sinh chưa thật yêu thích môn học này , quá trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích suy nghĩ, tìm tòi học sinh -Khả đánh giá, nắm bắt kiện chưa cao, chưa hiểu hết chất kiện, vấn đề lịch sử Lop8.net (5) -Phương pháp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi còn nghèo nàn, đơn điệu, khả kết hợp đa dạng các phương pháp chưa tốt, tính sáng tạo giảng dạy chưa cao -Kết học tập học sinh còn thấp, đặc biệt là kì thi học sinh giỏi năm trước đây Xuất phát từ nhu cầu học sinh và tình hình môn học, qua quá trình giảng dạy tôi đã tìm tòi và thực nghiệm nhiều phương pháp, kết học sinh hứng thú, chăm học tập, nắm bắt sử liệu nhanh, so sánh, nhận xét đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết thi học sinh giỏi ngày càng cao Từ sở trên tôi định chọn đề tài này, để nêu lên kinh nghiệm thân, đóng góp số ý kiến vào quá trình đổi môn học, nâng cao khả nhận thức học sinh, nhằm giúp các em đạt kết cao các kì thi học sinh giỏi III/ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN Trong thời gian phân công bồi dưỡng HSG môn lịch sử lớp trường THCS Mỹ Long, nhận thức tầm quan trọng công tác BDHSG nên tôi luôn bám sát, tìm tòi, thực nghiệm giảng dạy -Lại quan tâm, đạo ban giám hiệu trường THCS Mỹ Long, nên việc phân công giáo viên bồi dưỡng đã lên kế hoạch từ đầu năm học và đưa vào định mức lao động -Đội ngũ giáo viên dạy môn lịch sử có trình độ chuyên môn, say sưa và tận tụy với nghề, có lực, nhiệt tình và tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi phương pháp Sở, Phòng tổ chức -Đặc điểm môn có tính gần gũi, thiết thực với đời sống người, có tính giáo dục cao, đặc biệt là truyền thống anh hùng cách mạng Vì có sức thu hút, lôi học sinh học tập môn, nên các em đã bắt đầu yêu thích môn học -Đa số học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kĩ làm bài tập lịch sử, ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử, nắm bắt sử liệu tốt, biết so sánh, đánh giá kiện lịch sử -Phương tiện trực quan giảng dạy khá đầy đủ -Phòng giáo dục huyện Cao Lãnh cùng Ban giám hiệu trường THCS Mỹ Long, luôn quan tâm đến quá trình đổi phương pháp giảng dạy và tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả thân, nhằm nâng cao chất lượng tốt nghiệp và đội ngũ học sinh giỏi lớp Tuy nhiên nỗi xúc đầu tiên: "Từ gia đình - nhà trường đến xã hội có thái độ coi thường các môn khoa học xã hội, xem đây là môn phụ, không thể giúp học sinh có tương lai tươi sáng, học nhiều phí thời gian Nhiều quốc gia phát triển, lịch sử là môn thi bắt buộc các kì thi tú tài, còn Việt Nam nhiều trường, ban giám hiệu cho rằng: -Lịch sử là môn học bài, không cần đào sâu suy nghĩ -Lịch sử là môn ít tiết các môn học ,chứng tỏ quan tâm đầu tư cho môn này trường trung học còn hạn chế và yêu cầu giáo viên không cao -Một số học sinh chưa có thái độ đúng đắn, tích cực quá trình học Sử Lop8.net (6) -Các em hiểu biết lịch sử mờ nhạt, chưa tích lũy kiến thức Mà có biết là hiểu biết không theo thứ tự không gian, thời gian Có em lấy kiện này ghép vào thời gian nọ, kiện địa điểm này gắn vào địa điểm khác -Chương trình sách giáo khoa môn sử trở nên quá tải, thầy trò không thể thảo luận, phân tích, đánh giá vì phải chạy theo phân phối chương trình cho đúng, cho kịp Chưa kể học sinh có quá ít thời gian để nghiên cứu, tìm tài liệu, sưu tầm tranh ảnh lịch sử vì phải học quá nhiều môn -Chương trình học không hấp dẫn HS đã phản ánh từ lâu Không cần phải nói, hình dung nội dung môn lịch sử SGK là chuỗi dài số niên đại, ngày tháng, năm, kiện khô khan, khó nhớ, dễ gây nhàm chán cho người dạy lẫn người học -Đối với môn lịch sử, phương pháp kiểm tra truyền thống đã tạo ý niệm khó xóa bỏ đây là môn học lý thuyết, cần học thuộc, nhớ nhiều là làm bài, đạt điểm cao -Phương pháp kiểm tra môn Sử đòi hỏi học sinh ôm đồm, nhồi nhét, ít phát huy tư sáng tạo Đánh giá kết nặng nhớ kiện, không chú ý tới rèn luyện khả lập luận, kĩ thực hành -Chính vì mà kết năm học qua, số học sinh đạt HSG môn lịch sử còn thấp, đặc biệt có năm không có em nào đạt HSG -Công tác quản lý đạo chưa sâu sát -Bên cạnh đội ngũ BDHSG nhiệt tình, trách nhiệm, song số ít còn xem nhẹ, thiếu tự giác -Vai trò tổ chuyên môn đạo chưa cao còn giao phó cho giáo viên dạy -Điều kiện học sinh còn nghèo nên thiếu thốn sách tham khảo, đặc biệt là các tư liệu lịch sử -Chất lượng học tập các em còn yếu, chưa có phương pháp học tập tốt -Công tác xã hội hóa giáo dục chưa cao chủ yếu giao khoán cho giáo viên dạy -Chế độ chính sách cho giáo viên dạy bồi dưỡng quá ít ỏi, nên số giáo viên chưa thật nhiệt tâm -Cơ sở vật chất phòng học để bồi dưỡng học sinh còn thiếu thốn, nhà trường đủ phòng dạy học văn hoá buổi/ ngày -Các điều kiện hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: thư viện chưa có nhiều tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo viên; nhận thức học sinh và phụ huynh bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao Những yếu tố trên hạn chế công tác bồi dưỡng, thành nhà trường IV/ Các giải pháp đã thực thời gian qua Phát học sinh giỏi môn Lịch sử: + Qua các học trên lớp: học sinh thể mình yêu thích và có khiếu với môn Lịch sử như: Trong quá trình nghe giảng, học sinh biết điều chỉnh, chọn lọc kiến thức cần ghi chép, phần nào giáo viên mở rộng kiến thức mà không có sách giáo khoa, học sinh ghi vào sổ tay để nhớ Lop8.net (7) + Lựa chọn học sinh: nắm vững kiến thức chương trình phổ thông và kiến thức mở rộng + Đặt các tình có vấn đề từ dễ đến khó để phát học sinh + Trong quá trình học và làm bài kiểm tra: phát em có khả viết như: lời lẽ hay, cách lập luận chặt chẽ lô gích, phân tích tổng hợp kiến thức đã học, trình bày mạch lạc, đúng trọng tâm vấn đề đặt +Trong quá trình làm đề, đề: giáo viên nên đổi cách đề giành cho đối tượng học sinh Đặc biệt học sinh khá, giỏi nên có câu hỏi đòi hỏi trình độ tư khái quát, phân tích, tổng hợp, để từ đó phân loại học sinh và có kế hoạch bồi dưỡng.( vận dụng cách kiểm tra đánh giá theo phương pháp mới: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng) +Phát học sinh giỏi: thông qua các hoạt động ngoại khóa, qua giới thiệu giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, phân công giáo viên môn theo dõi, giúp đỡ, tiến hành bồi dưỡng trên lớp dạy chính khoá +Thực lộ trình: Phát khối (bồi dưỡng lớp trên chính khoá), tập trung theo đội tuyển khối 7,tiếp tục nâng cao đội tuyển khối 8,và tập trung chuyên sâu khối để tham gia dự thi học sinh giỏi huyện, tỉnh Những điều kiện cần thiết cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử: * Phòng học bồi dưỡng: + Trong điều kịên CSVC thiếu thốn nay; nhà trường cố gắng ưu tiên cho công tác bồi dưỡng + Lớp bồi dưỡng có số lượng học sinh ít từ đến em; có thể bố trí cho các em không gian sư phạm tốt * Tài liệu học tập: + Cung cấp tài liệu cho khối: Khối 6, khối 7, khối 8, khối * Khối 6: Sách giáo khoa ; Hướng dẫn trả lời câu hỏi và BT lịch sử THCS * Khối 7: Sách giáo khoa 7; Hướng dẫn trả lời câu hỏi và BT lịch sử THCS 7; Kiểm tra, đánh giá kết học tập Lịch sử 7; Tư liệu Lịch sử 7; Hướng dẫn học và ôn tập Lịch sử 7; BT Lịch sử 7;Hướng dẫn trả lời câu hỏi và BT SGKLịch sử * Khối 8: Sách giáo khoa 8; Câu hỏi và hướng dẫn trả lời lịch sử THCS 8; Ôn tập và kiểm tra Lịch sử THCS; Hướng dẫn trả lời câu hỏi và BT lịch sử THCS 8; Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Lịch sử * Khối 9: Sách giáo khoa 9; Câu hỏi và hướng dẫn trả lời lịch sử THCS 9; Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Lịch sử 9; Tài liệu hướng dẫn ôn thi THCS; Ôn tập và BDHSG Lịch sử + Tất tài liệu này giáo viên bồi dưỡng nên lựa chọn kiến thức cần thiết, để soạn và làm đề cho học sinh học Hoặc cho HS mượn sách tham khảo có liên quan đến kiến thức mà giáo viên bồi dưỡng đã cung cấp, để học * Giáo viên bồi dưỡng: Lop8.net (8) + Phải không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; bên cạnh yếu tố nhiệt tình,có tinh thần trách nhiệm, cần thêm say mê bồi dưỡng; thay đổi cách dạy; đề tài lạ, phải tạo và giữ cho hấp dẫn cần có để thu hút học sinh + Mấu chốt công tác bồi dưỡng giỏi, là làm nào để học sinh thích tìm đến, tự mình tìm đến, tự mình bày tỏ ý kiến thân vấn đề giáo viên cung cấp + Giáo viên cần lựa chọn đối tượng học sinh khá, giỏi, có kiến thức môn, yêu thích môn học, có tính chuyên cần, kiến thức rộng, thích học hỏi, chữ viết đẹp + Lên kế hoạch bồi dưỡng chu đáo, cẩn thận ,chi tiết cho buổi dạy + Không ngừng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, đọc tài liệu tham khảo, nghiên cứu để xác định đúng trọng tâm kiến thức, đầu tư bài dạy chất lượng + Trong giảng dạy tạo không khí nhẹ nhàng, thân thiện, kết hợp đa dạng hóa các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phong phú phát huy tối đa tư sáng tạo và độc lập suy nghĩ học sinh + Luôn quan tâm , động viên khích lệ học sinh, tạo thói quen và rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu đặc biệt là các tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài học Quá trình bồi dưỡng giáo viên + Giáo viên giải đề các năm trước, vì thân tôi nghĩ các đề đó có câu cho lại năm sau Ví dụ: * Đề thi HSG cấp Huyện năm học 2009-2010 I Phần lịch sử giới: 1/ Kinh tế nước Mĩ phát triển nào thập niên đầu kỉ XX( giai đoạn 1923-1929) ? (3 điểm) 2/ Em hiểu nào là “ Chiến tranh lạnh” và hậu nó?(3 điểm) * Đề thi HSG cấp Huyện năm học 2010-2011 I Phần lịch sử giới: 1/ Trình bày các kiện Công Xã Pa-ri theo mẫu?phân tích ý nghĩa và bài học Công Xã Pa-ri ? (4điểm) 2/ Em hiểu nào là “ Chiến tranh lạnh” và hậu nó?(4 điểm) Thật ta thấy đề thi HSG cấp Huyện năm học 2009-2010 với đề thi HSG cấp Huyện năm học 2010-2011, phần lịch sử giới có câu thứ hai giống + Soạn bài theo khối, photo cho học sinh học, phải có chọn lọc kiến thức, không phải nhồi nhét, giúp các em ham thích và không chán học, chất lượng cao + Cần phải giải các câu hỏi khó SGK dựa vào “Câu hỏi và hướng dẫn trả lời lịch sử THCS” các khối 6,7,8,9 + Cho học sinh học trước chương trình lớp 6,7,8 và 17 tuần đầu lớp cấp THCS vòng huyện, sau có kết thi vòng Tỉnh thì tiếp tục học chương trình lớp 6,7,8 và 25 tuần đầu lớp cấp THCS + Để học sinh không ngại nhiều kiến thức, tôi cho các em học trước tiên, chương trình lớp chủ yếu phần lịch sử Việt Nam và 17 tuần đầu lớp Vì năm tôi tham Lop8.net (9) gia công tác BDHSG, kinh nghiêm cho thấy, đề thi các năm thường tập trung vào lớp và lớp 9, (điểm số từ 12 đến 14 ) còn đề cho lớp câu (3 điểm) và 1câu lớp7 (3 điểm) + Sau đã xác định học phần nào trước, phần nào sau, nên lưu ý học xong phần là tôi cho kiểm tra kiến thức các em Vì lịch sử quá nhiều kiện, việc học thuộc phần làm cho các em nhớ các kiện cách rõ nét và dễ phân biệt kiến thức nằm khối lớp nào Ví dụ: * Đề thi môn Lịch sử, ngày 28/3/2010 Câu 1: Tại sử cũ gọi lịch sử nước ta từ năm 178 TCN đến kỉ X là thời Bắc thuộc? Chính sách cai trị dân ta thời Bắc thuộc nào? Chính sách thâm hiểm chúng là gì? Câu 2: Nêu nội dung chính luật Hồng Đức Bộ luật này đời vào thời nào? Câu 3: Tại nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược? Câu 4: Trình bày hoàn cảnh đời và mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN? Với câu hỏi trên các em dễ dàng nhận biết là kiến thức nằm chương trình lớp 6(câu 1), lớp (câu 2), lớp 8(câu 3), lớp 9(câu 4), theo cách học giáo viên bồi dưỡng hướng dẫn + Hình thức đề kiểm tra đa dạng, phong phú có phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh, trình bày….Đặc biệt đề tôi thường đưa các câu hỏi năm trước vào, để các em dễ nhận biết, và làm bài tốt cho các vòng thi tới V/ Hiệu áp dụng - Do năm qua công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có quan tâm đặc biệt ban giám hiệu nhà trường , các bậc phụ huynh học sinh, kể giáo viên bồi dưỡng cho rằng: làm công tác này có, không cần đậu cao, đạt giải khuyến khích là được.Có thế, cuối năm học giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi đạt: “ Lao động tiên tiến” hay “Chiến sĩ thi đua cấp sở” Chính vì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm trước đây, kết không mong đợi a Số liệu học sinh giỏi cấp Huyện và Tỉnh môn Lịch sử Năm học Số HSG vòng Huyện Số HSG vòng Tỉnh 2001- 2002 giải giải 2002- 2003 giải giải 2003 - 2004 giải (KK) giải 2005 – 2006 giải (KK) giải Do đó làm đề tài này, thân tôi nhận thấy, là giáo viên muốn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, không đơn làm công tác giảng day trên lớp, mà còn tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức, kể công tác bồi dưỡng phải Lop8.net (10) đạt kết tốt, vì nó góp phần không nhỏ vào thành tích trường, thân, nên giáo viên chúng ta phải thật nổ lực, có tinh thần trách nhiệm cao Kết bồi dưỡng học sinh giỏi năm sau này có thay đổi rõ nét hơn: b Số liệu học sinh giỏi cấp Huyện và Tỉnh môn Lịch sử Năm học Số HSG vòng Huyện Số HSG vòng Tỉnh 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 – 2009 2009 – 2010 2010 – 2011 giải (KK ) giải (KK )– 1giải (III) giải (I )– giải (II) giải (III) giải (KK ) giải (III) giải (III) giải (III) đạt giải C KẾT LUẬN I/ Ý nghĩa Vì việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp là người làm công tác giáo dục Bởi nghị trung ương khóa VIII đã khẳng định “ Nguồn lực người là yếu tố phát triển kinh tế-xã hội” thì nhà quản lý giáo dục phải biết vận dụng hiểu biết, phát huy khả vào đạo công tác BDHSG đơn vị mình Không công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn, nó trang bị cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, người và xã hội loài người, quá trình dựng nước và giữ nước ông cha ta, biết kiện lịch sử trọng đại dân tộc ta qua các thời kì ….Giúp cho các em kĩ biết phân tích, đánh giá, so sánh, nhận xét vấn đề và kiện lịch sử cách thục Ngoài nó còn giúp các em tư tốt và làm việc có khoa học hơn, đó là sở cho phát triển người động, sáng tạo Riêng giáo viên bồi dưỡng nâng cao tay nghề, có tầm hiểu biết rộng lịch sử dân tộc lịch sử giới, từ đó tự hào lịch sử dân tộc mình, cố gắng phấn đấu đưa nước ta sánh vai với các nước trên giới, góp phần quan trọng vào Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm đưa nước ta thành nước có dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội, đường mà Đảng ta, nhân dân ta thực Trong các bài giảng chủ tịch Hồ Chí Minh lớp học chính trị (nhằm mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán cách mạng cho nước ta) Quảng Châu, Trung Quốc (1925 – 1927) có nhấn mạnh : “ Đem lịch sử cách mệnh các nước làm gương cho chúng ta soi Đem phong trào giới nói cho đồng bào ta rõ” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, Sđd, trang 262) Qua lời cụ Hồ, chúng ta thấy rõ việc học tập Lịch sử nhân loại giúp cho người dân Việt Nam hiểu rõ và đúng lịch sử chính dân tộc mình, hiểu cống hiến dân tộc mình phát triển nhân loại, kiện, nhân vật, quốc gia tác động, ảnh hưởng đến thắng lợi cách mạng Việt Nam, đến tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, tiếp thu cách “chọn lọc” giá trị tinh hoa nhân loại, bài học kinh nghiệm các đấu tranh cách 10 Lop8.net (11) mạng, công xây dựng và bảo vệ đất nước các quốc gia trên giới Mặt khác, học tập, nghiên cứu Lịch sử nhân loại giúp chúng ta “biết” và “tường” quá trình phát triển xã hội loài người, qúa trình đa dạng phức tạp, đầy mâu thuẩn và hợp quy luật Trên sở hiểu biết kiến thức lịch sử, là tảng khoa học để giải thích chuyển biến, biến động to lớn, phức tạp, diễn thập niên cuối kỉ XX, góp phần khắc phục nghi vấn, xoá tan hoang mang, dao động và nâng cao lòng tin vào tiền đố tất thắng lịch sử, trên sở đó “đập tan” luận điệu xuyên tạc - phản động - giả dối bè lũ chống phá cách mạng, chống phá xã hội chủ nghĩa II/ Khả áp dụng Qua thực tế giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi nhiều năm tôi nhận thấy, giáo viên giảng dạy phương pháp truyền thống, áp đặt gây cho học sinh cảm giác thụ động, nhàm chán Hơn môn lịch sử kiến thức quá nhiều so với các môn học khác (phải học thuộc kiến thức bốn khối: 6,7,8,9 ) nên các em ngán ngại , vì việc phát triển và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử gặp không ít khó khăn Đặc biệt với môn lịch sử, giáo viên bồi dưỡng cần chọn em chăm học, cần cù, siêng năng, có đạt kết cao các kì thi học sinh giỏi Nhưng thông thường học sinh này lại không chọn môn học bài như: Lịch sử, Địa lý, mà chọn môn không phải học bài như: Toán, Lý, Hóa …hoặc môn Tiếng Anh Bản thân tôi nhận thấy muốn cho học sinh hứng thú và ham thích học môn lịch sử, người giáo viên phải tạo cho các em có tư tưởng thoải mái, không bị đè nặng kiến thức lịch sử Cho các em biết ôn luyện không phải học thuộc bốn khối:6,7,8,9 chương trình lịch sử, mà giáo viên bồi dưỡng nên chọn kiến thức nào cần học và không cần phải học, có các em không ngán ngại mà tự tin để bồi dưỡng môn lịch sử Nhờ mà năm qua học sinh tôi liên tiếp đạt kết cao, vòng huyện vòng tỉnh , và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tôi luôn gặp thuận lợi Nên tôi nhận thấy việc phát triển và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử không khó khăn Quá trình thực phương pháp là thân đã đúc rút từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy Mong muốn góp phần tiếng nói chung vào quá trình đổi môn học để học sinh hiểu rõ và thông suốt các kiện lịch sử cách hoàn thiện III/ Bài học kinh nghiệm Cần nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh, phụ huynh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Các điều kiện cần và đủ cho bồi dưỡng học sinh giỏi: Chọn đội ngũ giáo viên giỏi, nhiệt tình, say mê; phát hiện, tuyển chọn học sinh khiếu phải có niềm hứng thú, đam mê và chịu khó, chủ động, sáng tạo; tổ môn phải chung tay giúp sức; nhà 11 Lop8.net (12) trường, phụ huynh học sinh hỗ trợ kinh phí Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng năm học; có lộ trình cho công tác bồi dưỡng toàn cấp học: Phát khiếu, giáo viên bồi dưỡng chính khoá trên lớp → tập trung bồi dưỡng các môn lớp 7→ nâng cao lớp 8→ chuyên sâu lớp để dự thi Học sinh chọn để bồi dưỡng phải có chữ viết đẹp, sạch, cách trình bày rõ ràng mạch lạc Giáo viên bồi dưỡng phải giải tất các đề thi học sinh giỏi năm học trước cho học sinh học và phải biết nhạy bén cách đề các năm Trong quá trình dạy bồi dưỡng, giáo viên cho các em làm các bài kiểm tra dạng đề thi thật sự, (có thời gian và cấu trúc đề thi) giống các vòng thi mà nhà trường, huyện và tỉnh tổ chức hàng năm Khi ôn luyện giáo viên nên ôn chương trình khối(Khối 6,7,8,9) chương và cần ôn sâu phần trọng tâm Có chế độ ưu tiên khuyến khích quá trình ôn luyện, tạo nên thi đua lành mạnh cho học sinh Xây dựng ngân hàng đề, luôn tạo nên bất ngờ hứng thú, ham tìm hiểu câu hỏi, kiểm tra 10 Sử dụng đa dạng phương pháp buổi ôn luyện, tạo nên thoải mái học tập các em IV/ Đề xuất, kiến nghị * Với phòng giáo dục: Nên mở các chuyên đề BDHSG để giáo viên có thể giao lưu học hỏi lẫn * Với nhà trường: Để động viên khuyến khích cho giáo viên bồi dưỡng, nhà trường cần có chế độ thỏa đáng cho giáo viên * TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị nghị khóaVIII: BCH trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ( Nhà xuất chính trị quốc gia Hà Nội) Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THCS ( Tài liệu tập huấn) Cẩm nang nâng cao lực va phẩm chất đội ngũ giáo viên ( Nhà xuất lý luận chính trị) Đề thi HSG các năm: *Đề thi HSG cấp Huyện năm học 2009-2010 *Đề thi HSG cấp Huyện năm học 2010-2011 *Đề thi, thi HSG cấp Tỉnh ngày 28/3/2010 12 Lop8.net (13) 12 Lop8.net (14)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w