Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ỮU TRÍ HÌNH H BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HÌNH HỮU TRÍ Ỹ THUẬT TRUYỀN THÔNG K NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH TRÊN MẠNG HẠ ÁP DỰA TRÊN PLC TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT TRUYỀN THƠNG KHỐ 2012B Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HÌNH HỮU TRÍ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH TRÊN MẠNG HẠ ÁP DỰA TRÊN PLC TẠI TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN BÌNH Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………… ii MỤC LỤC ………………………………………………………………………….iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………… vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ……………………………………………… x DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ………………………………………………… xi MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… xiii Chương – TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …1 1.1 Sơ lược cấu trúc hệ thống lưới điện TP.Hồ Chí Minh ………………….1 1.1.1 Lưới điện truyền tải phân phối …………………………………… 1.1.2 Phạm vi quản lý, vận hành ………………………………………… 1.2 Lưới điện hạ áp TP.Hồ Chí Minh ………………….……………… 1.2.1 Thực trạng …………………………………………………………… 1.2.2 Mục đích ………………… ………………………………………… 1.2.3 Nhu cần phát triển quản lý, vận hành ………………………… 1.3 Lộ trình xây dựng lưới điện thơng minh TP.Hồ Chí Minh ……… 1.3.1 Cơ sở pháp lý …………………………………………………………7 1.3.2 Mục tiêu việc xây dựng lưới điện thông minh ………………… 1.3.3 Các chương trình …………………………………………… 10 1.3.4 Lộ trình triển khai thành phần Smart Grid EVNHCMC … 10 1.4 Kết luận chương………………………………………………………… 19 Chương – LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH (SMART GRID) ………………… 22 2.1 Tổng quan lưới điện thông minh …………… …………………… 22 2.1.1 Đặc tính lưới điện thơng minh ………………………… 24 2.1.2 Các yếu tố mơ hình lưới điện thơng minh …………… 25 2.2 Kiến trúc tổng thể hệ thống lưới điện thông minh ……………… 26 2.3 Các chức lưới điện thông minh …………………… 30 iii 2.3.1 Chức quản lý thông số kỹ thuật số điện tiêu thụ khách hàng sử dụng điện ……………………… …………… 30 2.3.2 Chức truyền thông, thôn tin ………………………………… 32 2.4 Tình hình triển khai lưới điện thơng minh …………………………… 33 2.4.1 Tình hình triển khai giới ………………………………… 33 2.4.2 Tình hình triển khai nước ………………………………… 35 2.4.3 Tình hình triển khai TP.Hồ Chí Minh ………………………… 37 2.5 Lưới điện thơng minh dựa công nghệ tuyền thông dây tải điện (PLC) ………………………………………… ……………………… 38 2.6 Một số giải pháp triển khai thí điểm lưới điện thơng minh Tổng cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh ………… ………………………… 47 2.6.1 Giải pháp đọc tự động đo đếm đầu nguồn ……………………… 47 2.6.2 Giải pháp đo đếm ranh giới nội ………………………………….47 2.6.3 Giải pháp đọc tự động từ xa khách hàng sử dụng công tơ điện tử ………………………………………… ………………… 48 2.6.4 Giải pháp thử nghiệm hệ thống công tơ điện tử thông minh, đo ghi từ xa Cơng ty Shenzhen Clou (phía đối tác Trung Quốc) …………48 2.6.5 Chương trình đọc từ xa cơng nghệ CDMA 450MHz ………… 50 2.6.6 Chương trình đọc từ xa công nghệ RF+Pre-Payment ……… 50 2.6.7 Chương trình điều khiển tải …………………………………………51 2.6.8 Chương trình đọc từ xa đường truyền cáp quang …………… 51 2.7 Kết luận chương………………………………………………………… 52 Chương – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH TRÊN MẠNG HẠ ÁP DỰA TRÊN PLC ……………………………… 54 3.1 Cơ sở đề xuất nghiên cứu đề xuất ………………………………… 54 3.2 Công nghệ truyền thông đường dây tải điện - PLC (Power Line Communication) …………………………………………………………55 3.3 Một số hạn chế biện pháp khắc phục việc truyền thông tin đường dây tải điện ……………………………………………… 58 iv 3.4 Nghiên cứu ghi nhận kết thí điểm triển khai lưới điện thông minh dựa PLC mạng điện hạ áp ….………………………… 59 3.5 Đề xuất giải pháp triển khai lưới điện thông minh dựa PLC mạng điện hạ áp Tổng cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh ……… 80 3.6 Kết luận ……… …………………………………………………………82 Chương – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 84 4.1 Kết luận ………………………………………………………………… 84 4.2 Kiến nghị …………………………………………………………………87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 89 v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam EVNHCMC Tổng cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh AM/FMS Automated Mapping Facilities Management Hệ thống quản lý tài sản AMI Advanced Metering Infrastructure Cơ sở hạ tầng đo đếm tiên tiến AMR Automatic Meter Reading Hệ thống đọc tự động số điện kế BEMS Building Energy Management System Hệ thống quản lý lượng cao ốc CIM Common Information Model Mơ hình thông tin dùng chung CMIS Customer Management Information System Hệ thống quản lý thông tin khách hàng CRM Customer Relationship Management Quản lý quan hệ khách hàng DA Distribution Automation Tự động lưới phân phối DMS Distribution Management System Hệ thống quản lý lưới phân phối DSM Demand Site Management Quản lý nhu cầu phụ tải EVs Electric Vehicles Xe điện FEMS Factory Energy Management System Hệ thống quản lý lượng nhà máy vi GIS Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý HEMS Home Energy Management System Hệ thống quản lý lượng hộ HHU Hand-held Unit Thiết bị cầm tay MDMS Metering Data Management System Hệ thống quản lý liêu đo đếm OMS Outage Management System Hệ thống quản lý thông tin điện RES Renewable Energy System Hệ thống nguồn lượng tái tạo SA Substation Automation Tự động hóa trạm SCADA Supervisor Control and Data Acquisition Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RTU Remote Terminal Unit Thiết bị đầu cuối SG Smart Grid Lưới điện thông minh ACK Acknowledgment Sự thừa nhận ARQ Automatic Repeat Request Lặp lại yêu cầu tự động ADP Adaptation Thích ứng BLE Battery Life Extension vii Tuổi thọ pin mở rộng BE Backoff Exponent Mũ quay trở lại BS Base Station Trạm sở BSN Beacon Sequence Number Chuỗi số CAP Channel Access Priority Luồng vào ưu tiên CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra dư thừa theo chu kỳ CSMA-CA Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance Đa truy nhập sóng mang tránh va chạm CSMA-CD Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection Đa truy nhập sóng mang phát va chạm COSEM Companion Specification for Energy Metering Máy đo lượng kỹ thuật đồng CFS Carrier Frequency System Hệ thống tần số sóng mang CW Contention Window DSN Data Sequence Number FCS Frame Check Sequence FFD Full Function Device GTS Guaranteed Time Slot ISF Interframe Space ISMA Inhibit Sense Multiple Access LIFS Long Interframe Space LLC Logical Link Control LQI Link Quality Indication viii MAC Medium Access Control MCPS MAC Common Part Sublayer MCPS-SAP MAC Common Part Sublayer Service Access Point MHR MAC Header MLME MAC Sublayer Management Entity MLME-SAP MAC Sublayer Management Entity Service Access Point MPDU MAC Protocol Data Unit MSDU MAC Service Data Unit NB Number of Backoff OSI Open Systems Interconnection OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing PAN Personal Area Network PAN ID PAN Identifier PCS Physical Carrier Sense PD Phy Data PLC Power Line Communication PHY Physical Layer PIB PAN Information Base POS Personal Operating Space QoS Quality of Service RSC Ripple Carrier Signalling RFD Reduced-Function Device SNR Sygnal-to-Noise-Ratio TMR Tone Map Response TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân bố theo thời gian ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Băng tần sử dụng cho PLC theo tiêu chẩn Châu Âu ………………… 57 Bảng 3.2: Nội dung trường gói tin …………………………………… 70 Bảng 3.3: Cấu hình IP cho thiết bị …………………………………………… 71 x Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC Giai đoạn hai (3 ngày) dùng để kiểm tra gói tin có kích thước 1000 byte Lượng liệu truyền tải vòng chạy 100.000 byte (100 gói liệu/vịng chạy) Trong q trình đo, “TD” “ping” lần khoảng thời gian đo “ping” Các phép đo kiểm thử thực tế với BB – PLC (Broadband – PLC) kết Trong trình kiểm thử thực tế, đồ thị vẽ tương tự q trình kiểm thử phịng thí nghiệm Hiện tại, biết rõ trường hợp đạt hiệu suất cao modem, nhận hiệu ứng kênh truyền tải qua đường dây tải điện Mọi phép đo ban đầu tiến hành với vịng chạy ngắn để tìm thời gian tối thiểu cho vòng chạy để đạt độ xác yêu cầu Các đồ thị trình bày Hiện chưa thể đưa so sánh đồ thị loại cho trường hợp kiểm thử khác trình kiểm thử thực tế chưa hoàn thiện độ xác kết đo cần kiểm chứng lại Tuy vậy, đồ thị trình bày đưa ước lượng tương đối xác hiệu suất hệ thống mạng Hà Nội Tốc độ liệu vs thời gian vịng chạy Ở Hình 3.13, ta thấy đồ thị kết cho vòng chạy với thông tin chi tiết Từ sau, thời gian Hà Nội sử dụng cho tất đồ thị 75 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC Hình 3.13: Đồ thị Tốc độ liệu vs Thời gian vịng chạy Ta thấy qua Hình 3.13, thơng lượng đường truyền khơng ổn định có nghĩa thời gian vòng chạy cần phải tăng lên Tuy vậy, định cuối đưa sau hoàn thiện đồ thị thống kê Tốc độ liệu trung bình vòng chạy vs Số vòng chạy Mỗi file log tạo có tên giúp ta xác định xác phép đo mà hiển thị Mỗi đồ thị đặc tả giá trị Ví dụ, tên đồ thị Hình 3.14 có dạng: Ratevssubrun_inddown_TD2_2011-12-19_23_30_30_2012-0213_11:53:25.svg Trong đó: Ratevssubrun: tên đồ thị inddown: tên tuyến TD2: tên “TD” mà phép đo tiến hành 2011-12-19_23_30_30: nhãn thời gian bắt đầu 2012-02-13_11:53:25: nhãn thời gian vẽ đồ thị 76 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC Hình 3.14:: Tốc độ liệu trung bình vịng chạy vs Số vịng chạy Mục đích đồ thị để điều khiển vắng mặt khoảng thời gian khởi động vòng chạy sử dụng cho mục đích thống kê Ta quan sát hiệu ứng khởi động tốc độ liệu trung bình vịng chạy so sánh với vòng chạy khác Và vòng chạy thứ hai xem khơng chịu tác động Tuy vậy, kết vịng chạy loại khỏi phép đo tính tốn thống kê Độ biến đổi tốc độ liệu vs Thời gian ngày Qua Hình 3.15, ta thấy thay đổi tốc độ liệu trung bình theo thời gian ngày Để xây dựng đồ thị này, tất phép đo chi thành 24 77 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC nhóm theo thời gian ngày bắt đầu phép đo (thông thường, phép đo kéo dài tiếng) Hình 3.15: Tốc độ liệu trung bình vs Thời gian ngày Các giá trị đồ thị khơng có nghĩa tốc độ liệu thấp khoảng thời gian mà cho biết khơng có phép đo thời điểm Ban đầu, theo kế hoạch, phép đo tiến hành 24 tiếng ngày Tuy nhiên, so sánh đồ thị với “TD” khác nhau, ta nhận thấy thông thường, khoảng thời gian từ đến 6h hàng ngày, tốc độ liệu cao, từ 15h trở đi, tốc độ liệu bắt đầu giảm dần Ảnh hưởng khoảng cách đến hiệu suất mạng Hình 3.16 3.17 cho thấy phụ thuộc tốc độ liệu trung bình tất phép đo theo số lượng “TD” (cột màu đỏ) 78 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC Hình 3.16: Tốc độ liệu trung bình khoảng cách từ “TD” tới “MC” vs Số lượng “TD” – Chế độ tải xuống riêng lẻ Khoảng cách giữ “MC” “TD” tương ứng vẽ bên cạnh với cột màu xanh Ta xác định rõ phụ thuộc nhiều tốc độ liệu vào khoảng cách Theo kế hoạch, sau này, thay đồ thị đường cong tích tốc độ liệu khoảng cách với số lượng “TD” Ngồi ra, chúng tơi dự định xây dựng thêm đồ thị ảnh hưởng số chặng lên tốc độ liệu Ở đây, ta thấy vắng mặt kết phép đo số “TD” Tốc độ liệu chế độ tải lên thấp chút so với chế độ tải xuống Kết đo cho chế độ song song song cơng có xu hướng tương tự kết thu phịng thí nghiệm, có nghĩa dung lượng kênh truyền chế độ đơn chia nhỏ “TD” Tỷ lệ thông lượng “TD” chế độ 79 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC song song so với chế độ đơn gần cho tất “TD” Điều chứng tỏ hệ số công cao dự định xây dựng đồ thị biểu diễn hệ số sau thu thập kết khoảng thời gian tin cậy Ở chế độ song công, lưu lượng tải thấp chia thành luồng cho “TD” Kết đo thơng lượng có xu hướng giống với phép đo khác, vậy, đồ thị khơng trình bày 3.5 Đề xuất giải pháp triển khai lưới điện thông minh dựa PLC mạng điện hạ áp Tổng công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh Như trình bày chương 1, trạng Tổng công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh quản lý vận hành hệ thống lưới điện hạ áp với tổng cộng khoảng triệu công tơ điện loại chiều dài mạng điện hạ áp vào khoảng 10.500 km đường dây với đặc điểm phân bố dân cư TP.Hồ Chí Minh có 24 quận, huyện nội ngoại thành việc bố trí cơng tơ điện có đặc thù riêng biệt so với địa phương khác nước, quận nội thành thành phố khoảng cách từ trạm biến áp phân phối đến công tơ điện vào khoảng trung bình từ 0,5 km đến 1,5 km quận huyện ngoại thành từ km đến km Từ kết thu bước đầu số chương trình thí điểm triển khai lưới điện thông minh mạng hạ áp nêu phần trên, cho thấy việc ứng dụng triển khai rộng rãi nhiều hạn chế q trình thực vừa qua Tuy nhiên, thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu số mơ hình triển khai thí điểm việc phát triển lưới điện thông minh dựa PLC mạng hạ áp, kết hợp với trạng mạng lưới điện hạ áp TP.Hồ Chí Minh cho thấy việc triển khai giải pháp phù hợp mang tính khả thi Từ đó, tơi đề xuất áp dụng mơ hình phát triển lưới điện thông minh dựa PLC mạng hạ áp, kết hợp với trạng mạng lưới điện hạ áp TP.Hồ Chí Minh Trong phạm vi ứng dụng PLC cho mạng điện hạ áp từ sau trạm biến áp đến công tơ điện khách hàng sử dụng điện, theo sơ đồ tổng thể bố trí mặt sau: 80 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC Hình 3.18: Sơ đồ mặt kết nối thiết bi đo đếm đến trạm biến áp Giải pháp đọc từ xa công nghệ PLC mạng hạ áp triển khai thực sau: Các thiết bị bao gồm 01 tập trung liệu (concentrator) tích hợp modem CDMA, cơng tơ pha, cơng tơ ba pha đo đếm gián tiếp nhiều chức Trong đó, concentrator thực thu thập liệu từ công tơ pha đường truyền PLC, công tơ ba pha cổng RS485 thực chuyển liệu máy tính chủ thơng qua modem CDMA tích hợp bên tập trung Giải pháp đo lường thu thập từ xa cơng nghệ PLC thể qua Hình 3.19: 81 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC Hình 3.19: Mơ hình đo đếm thu thập liệu từ xa dùng PLC Từ giải pháp triển khai thí điểm kết ghi nhận khẳn định giải pháp triển khai lưới điện thông minh dựa PLC mạng điện hạ áp nêu hoàn toàn khả thi, phù hợp với trạng lưới điện TP.Hồ Chí Minh, tiết kiệm chi phí đầu tư cho ngành điện (do tận dụng sở hạ tầng có sẳn), trở ngại nhiễu, băng thông hẹp băng thông rộng có giải pháp khắc phục thơng qua hai kiểu kết cấu mạng lưới dùng PLC kiểu Cosem triển khai thành công Công ty Điện lực nước Pháp UPA triển khai số Điện lực Việt Nam bước đầu thu nhiều kết khả quan với triển vọng nhân rộng tương lai 3.6 Kết luận chương Giải pháp vừa trình bày phần trên, kết hợp với thực trạng hệ thống lưới điện TP.Hồ Chí đảm bảo tính khả thi Giải pháp chuyên gia nghiên cứu khoa học hàng đầu Việt Nam phối hợp với đơn vị điện lực số Tỉnh thành nước triển khai thí điểm với kết thu bước đầu đáng khích lệ 82 Chương : Đề xuất giải pháp phát triển smart grid mạng hạ áp dựa PLC Việc triển khai ứng dụng giải pháp truyền dẫn thông tin đường dây dẫn điện (PLC) mạng điện hạ áp phù hợp với quy hoạch bố trí lưới điện hạ thành phố có số lượng khách hàng tập trung với mật độ lớn, khoảng cách truyền dẫn qua PLC từ trạm biến áp đến công tơ điện từ 0,5 km đến 1,5 km khu vực nội thành khoảng tối đa từ km đến km khu vực ngoại thành Việc triển khai ứng dụng giải pháp PLC cho mạng điện hạ giúp cho ngành điện tiết kiệm nhiều chi phí đầu tư hạ tầng cho mạng truyền dẫn thông tin khác cáp quang, cáp đồng, chi phí trả cho mạng 3G,… triển khai Đồng thời tạo chủ động cho ngành điện, đặc biệt đơn vị trực tiếp quản lý vận hành cung cấp điện cho khách hàng Công ty Điện lực khu vực, Trung tâm điều độ hệ thống điện, Trung tâm tâm chăm sóc khách hàng đơn vị phụ trợ khác phục vụ cho ngành điện lực Bên cạnh đó, việc tậng dụng hạ tầng sẳn có ngành điện (đường dây dẫn điện, trạm biến áp, cột điện, sở ngành điện quản lý) góp phần đảm bảo an tồn, mỹ quan thị cho thành phố, góp phần vào việc bảo vệ môi trường chung cho xã hội đem lại tiện ích định cho khách hàng sử dụng điện tiếp xúc, hưởng thụ thành khoa học, tiến tiến, đại mà ngành điện mang lại cho khách hàng sử dụng điện nói riêng người dân thành phố nói chung Từ đó, thúc đẩy phát triển ngành nghề khác (có sử dụng điện năng), góp phần thực thành cơng mục tiên chung Chính Phủ Việt Nam lộ trình triển khai xây dựng phát triển lưới điện thông minh Việt Nam năm tới Kết nghiên cứu ứng dụng đối giải pháp PLC cho mạng điện hạ mở hướng nghiên cứu để triển khai cho cấp điện áp cao mạng điện trung áp, mạng điện cao áp tương lai 83 Chương : Kết luận Kiến nghị Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nội dung luận văn nêu vấn đề hệ thống lưới điện TP.Hồ Chí Minh hiệu nay, từ giúp người đọc có nhìn tổng quan ngành điện rút hạn chế cho thấy khoảng cách sở hạ tầng, quản lý, vận hành, khai thác,… hệ thống lưới điện dịch vụ liên quan theo phương thức truyền thông phương thức đại tương lai Nội dung luận văn trình bày khái quát mơ hình lưới điện thơng minh cho thấy khả ứng dụng phù hợp với trạng hướng phát triển thời gian tới đối hệ thống lưới điện TP.Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đơn vị quản lý cung cấp điện khách hàng sử dụng điện Nội dung luận văn giải mục đích, yêu cầu đề tài, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển lưới điện thông minh dựa công nghệ PLC mạng điện hạ áp Tổng cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh Từ nội dung nghiên cứu đề xuất giải pháp luận văn giúp mở hướng phát triển lĩnh vực truyền thông, thôn tin phục vụ cho việc quản lý vận hành hệ thống lưới điện khả tối ưu dịch vụ phân phối, cung cấp điện cho khách hàng sử dụng điện cách an toàn, tin cậy, liên tục ổn định Trong luận văn nêu học kinh nghiệm rút từ thực tế triển khai lưới điện thông minh số quốc gia giới với khoa học công nghệ tiên tiến, đại giới Tuy nhiên, việc ứng dụng lý thuyết thực tế vấn đề kho khắn phức tạp, đòi hỏi phải có liên kết chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng đơn 84 Chương : Kết luận Kiến nghị vị ban ngành, giới chuyên mơn thuộc nhiều lĩnh vực khác ngồi ngành điện nêu cao tính chủ động, linh hoạt trình thực Về nguồn nhân lực chất lượng cao vần đề cần quan tâm, luận văn chưa hướng giải vấn đề Hiện ngành điện tỷ lệ nhân có trình độ chun mơn từ kỹ sư, thạc sỹ trở lên chiếm tỷ lệ thấp đặc biệt nhân thuộc chuyên ngành Viễn thông, Thông tin Truyền thơng, Cơng nghệ Thơng tin, Tự động hóa Từ dẫn đến khó khăn gặp phải trình triển khai thực ứng dụng lĩnh vực địi hỏi tính khoa học, đại cao Một số nội dung trình bày luận văn dựa sở chiến lược phát triển, kế hoạch lộ trình phát triển có tính định hướng dài hạn (đến năm 2020, tầm nhìn 2025) xuất nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Do đó, cịn nhiều thay đổi từ chủ trương đến thực tế nhu cầu đòi hỏi khách quan từ đơn vị có liên quan ngồi ngành điện Khoa học cơng nghệ ngày phát triển nên việc ứng dụng giải pháp đề xuất vào thực tế cần phải có thời gian đảm bảo mặt tương thích với hệ thống sở hạ tầng sẳn có tương lai Hiện mặt hành lang pháp lý việc triển khai lưới điện thơng minh Việt Nam nói chung TP.Hồ Chí Minh nói riêng giai đoạn xây dựng, quy trình, quy định, văn pháp lý đơn vị quản lý Nhà nước chưa cụ thể hóa,… dẫn đến hạn chế định việc triển khai lưới điện thông minh Mặc dù thời gian gần trình độ dân trí người dân nói chung khách hàng sử dụng điện nói riêng nâng lên cao Tuy nhiên, việc tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới vào nước ta nhiều hạn chế khản tiếp nhận người cịn có hạn Ngành điện Việt Nam có Tổng cơng ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh thành lập trung tâm huấn luyện nghiệp vụ để giúp CBCNV ngành điện tiếp cập ứng dụng cách tốt tiện ích từ lưới điện thông 85 Chương : Kết luận Kiến nghị minh Tuy nhiên, số lượng người trang bị kiến thức có liên quan khiêm tốn Hướng phát triển đề tài: Đề tài mang tính khả thi cao, sau thực thí điểm với kết thu đáng khích lệ từ cần triển khai rộng rãi cho tồn mạng hạ áp TP.Hồ Chí Minh Trên sở kết đạt được, ngành điện cần mở rộng việc nghiên cứu để ứng dụng công nghệ PLC cho mạng trung áp mạng cao áp để đảm bảo tính thống cao quản lý, vận hành hệ thống lưới điện thông minh tương lai Bên cạnh tiện ích mang lại cho ngành điện áp dụng PLC để triển khai lưới điện thông minh vận hành, quản lý cung cấp điện cần nghiên cứu đề xuất giải pháp tích hợp hiệu để ứng dụng cho dịch vụ gia tăng khác lĩnh vực ngồi ngành điện Tìm hiểu số lĩnh vực khác việc thu thập, truyền thông tin, tự động hóa,… q trình triển khai lưới điện thông minh sở ứng dụng PLC số công nghệ tiên tiến khác để thúc đẩy phát triển ngành điện nói riêng góp phần đảm bảo an ninh lượng, phục vụ cho phát triển chung Việt Nam tương lai Ngồi ra, q trình triển khai lưới điện thơng minh cần lưu ý đến số yếu tố sau: Các thiết bị thông minh: Thiết bị thông minh (IEDS) đề cập đến tất thiết bị hoạt động dựa máy tính vi xử lý Các thiết bị phải đủ mạnh để xử lý ứng dụng tương lai nhiều năm mà không cần phải thay Các ứng dụng phần mềm quản lý liệu Việc lưới điện giám sát theo thời gian thực với thông tin khách hàng tạo khối lượng liệu khổng lồ Các phương pháp quản lý liệu thơng thường làm việc tốt với số lượng nhỏ trở nên phức tạp, hay bị lỗi trở nên nặng nề làm việc với khối lượng liệu lớn Hơn nữa, tính liên kết, kế thừa sở liệu thách thức không nhỏ 86 Chương : Kết luận Kiến nghị An ninh mạng: Là cơng tác phịng chống thiệt hại, chống việc sử dụng trái phép thông tin điện tử, hệ thống thông tin liên lạc dịch vụ để đảm bảo tính bảo mật, tính tồn diện tính sẵn sàng Tính riêng tư thơng tin, liệu: Việc quản lý bảo vệ thông tin, liệu mang tính riêng tư vấn đề đáng quan tâm hệ thống kết nối rộng rãi phát triển lưới điện thông minh Ngoài ra, cần đảm bảo việc truy cập phân cấp chủ thể khác có quyền truy cập khác thông tin từ lưới điện thông minh Hệ thống truyền tin: Hệ thống truyền tin đề cập đến phương tiện truyền thông (PLC, Mesh Radio, Zigbee, GPRS, WAN…) giao thức truyền thơng (khả tương thích giao thức khác hệ thống) Công nghệ số cho lưới truyền tải phân phối có tỷ lệ thất bại khác có tuổi thọ kỳ vọng lâu hầu hết công nghệ lưới điện Sự không chắn hoạt động: Nhiều công nghệ áp dụng lưới điện thông minh tương đối chưa chứng minh 4.2 Kiến nghị Để triển khai ứng vụ giải pháp đề xuất luận văn, kiến nghị quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền đơn vị có liên quan sớm xây dựng hoàn chỉnh ban hành hành lang pháp lý triển khai lưới điện thông mminh Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trực tiếp thực có sở phối hợp tốt triển khai cách đồng hệ thống lưới điện phân cấp quản lý vận hành theo quy định hành Nhà nước, Bộ, địa phương ngành điện Các đơn vị quản lý ngành điện Việt Nam nói chung ngành điện TP.Hồ Chí Minh nói riêng cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống sở hạ tầng theo hướng tiên tiến, đại từ việc ngầm hóa mạng cáp truyền dẫn cao áp, trung áp hạ áp đến việc đầu tư trang vị thiết bị lưới điện, thiết bị đo đếm, thu thập xử lý thông tin trung tâm điều phối hoạt động ngành điện để 87 Chương : Kết luận Kiến nghị ứng dụng cách tốt nhất, hiệu lợi ích lưới điện thông minh vào đời số hàng ngày người dân tham gia sử dụng điện Cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp thu, khai thác, sử dụng cơng nghệ mới, từ làm chủ cơng nghệ phát huy tối đa tiện ích triển khai lưới điện thông minh phục vụ công tác quản lý vận hành hệ thống lưới điện đại, tiên tiến đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng sử dụng điện tương lai 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO IEEE 802.15.4 2006 MAC and PHY layer for Wireless Personal Area Network, 2006 Electricite Reseau Distribution France, Linky project: PLC G3 MAC layer specification, 2009 Electricite Reseau Distribution France, Linky project: PLC G3 PHY layer specification, 2009 DLMS association, COSEM application layer for energy meter Đề tài: Thực trạng số đề xuất chiến lược phát triển tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020 Đề tài: Nghiên cứu lớp điều khiển truy nhập (MAC) cho mạng thông tin đường dây hạ (Power Line Communication – PLC) Lộ trình xây dựng lưới điện thơng minh Tổng cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh 89 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HÌNH HỮU TRÍ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH TRÊN MẠNG HẠ ÁP DỰA TRÊN PLC TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC... hiểu, nghiên cứu kết triển khai thí điểm kết hợp với trạng lưới điện TP .Hồ Chí Minh nêu trên, em đề xuất giải pháp phát triển lưới điện thông minh mạng điện hạ áp dựa PLC để ứng dụng vào thực tế lưới. .. trạm hạ áp đến công tơ điện lắp đặt nhà khách hàng Chương : Tổng quan lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mạng điện hạ áp TP .Hồ Chí Minh 1.2.1 Thực trạng Mạng điện hạ áp (hay lưới điện hạ áp)