Giáo án Vật lý lớp 7 Tiết 11 đến tiết 18

20 6 0
Giáo án Vật lý lớp 7 Tiết 11 đến tiết 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chẳng hạn, GV làm thí nghiệm, ra hiệu để một HS bắt đầu theo dõi thời gian và các HS khác đếm thành tiếng số dao động của con lắc cho đến khi HS theo dõi thời gian ra hiệu thôi đếm.. GV [r]

(1)TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành Ngày soạn 02/11/2008 CHÖÔNG II: AÂM HOÏC Tieát: 11 Baøi 10: NGUOÀN AÂM I- MUÏC TIEÂU Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung các nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống Kó naêng: - Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm là dao động Thái độ: - Yeâu thích moân hoïc II- CHUAÅN BÒ Thaày: * Cả lớp - ốngnghiệm lọ nhỏ (lọ pênixilin) - coác thuyû tinh coù thaønh moûng; * Moãi nhoùmHS: - duøi vaø troáng; - aâm thoa vaø moät buùa cao su; -1 cốc không; 1cốc có nước 2.Troø: * Moãi nhoùmHS: -1 sợi dây thun mảnh; - tờ giấy; vài ba dải lá chuối; ít giấy vụn cát khô III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp : (1) Kiểm tra sĩ số, quan sát lớp 2.Kieåm tra baøi cuõ ( Khoâng) 3.Baì : + Giới thiệu chương và bài (2’) Chúng ta thường nói chuyện với nhau, lắng âm phát tiếng đàn du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ồn ào ngoài đường phố Vậy âm tạo nào? Những vật phát âm có chung đặc điểm gì? Khi nào thì vật phát âm trầm, nào thì vật phát âm bổng ? Aâm truyền qua môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn nào? Chương II Aâm học giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này Bài học đầu tiên chương âm học tìm hiểu nguoàn aâm + Tieán trình baøi daïy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm I Nhaän bieát nguoàn aâm: - GV yêu cầu HS lắng nghe - Lắng nge các âm phát xung - Vật phát âm gọi là âm chung quanh ta và tìm quanh nguoàn aâm xem chúng phát từ đâu? - GV thoâng baùo: Vaät phaùt aâm goïi chung laø nguoàn aâm H Em hãy kể tên số âm thường - Phát biểu chung lớp: nghe và cho biết các âm này Giaùo aùn vaät lí Trang 32 Lop7.net (2) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành phát từ đâu? - Tieáng chim hoùt,gaø gaùy,….phaùt từ họng các vật - Tiếng nói chuyện, tiếng cười đùa, la hét,….phát từ họng người -Tiếng nhạc phát từ dây đàn ghi ta, tiếng sáo phát từ cây saùo,… - Tiếng trống phát từ mặt - Đặt vấn đề nghiên cứu tiếp theo: trống … Vaäy phaùt aâm caùc vaät coù chung ñaëc ñieåm gì ? 21’ Hoạt động 2: Nghiên cứu đặc điểm cuûa nguoàn aâm Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm baät sợi dây cao su theo nhóm, hướng daãn HS quan saùt daây cao su vaø laéng nghe âm phát để trả lời câu hỏi C3 - Vò trí caân baèng cuûa daây cao su laø gì? - Giới thiệu sơ dao động: Sự rung động(chuyển động) qua lại vị trí cân ban đầu còn gọi là dao động Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (theo nhoùm), goõ buùa cao su vaøo thaønh coác thuyû tinh moûng, nghe âm phát sau đã gõ Sau đó yêu cầu HS xác định vật phát âm, dự đoán xem vật đó có dao động không và đưa phương án thí nghiệm để khẳng định dự đoán mình (Coù theå thay baèng TN goõ troáng) Làm TN gõ âm thoa trước toàn lớp và yêu cầu HS thảo luận nhóm để đề phương án kiểm tra xem phaùt aâm thì aâm thoa coù dao động không II Caùc nguoàn aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? - C3: Thí nghieäm 1: Dây cao su rung động( dao động, H10.1 SGK chuyển động qua lại,…) và âm phaùt -Vò trí caân baèng cuûa daây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng - Laøm TN vaø thaûo luaän nhoùm Thí nghieäm 2: (Sgk) + Treo laéc baác saùt thaønh coác Khi goõ vaøo thaønh coác, thaønh coác rung động làm cho lắc bấc dao động… C4: Troáng phaùt aâm, maët troáng có rung động * Thảo luận chung lớp: - Ñaët laéc baác saùt moät nhaùnh cuûa aâm thoa aâm thoa phaùt aâm - Dùng tay giữ chặt hai nhánh cuûa aâm thoa thì khoâng nghe thaáy âm phát -C5: Aâm thoa có dao động - GV có thể thực trước toàn lớp số phương án TN kiểm chứng HS (hoặc GV đưa ra) - Chọn từ thích hợp để điền vào Yêu cầu HS thảo luận toàn lớp để rút kết luận, chọn từ thích hợp chỗ trống phần kết luận và ghi Giaùo aùn vaät lí Trang 33 Lop7.net (3) TrườngTHCS Cát Lâm ñieàn vaøo choã troáng phaàn keát luaän cuûa SGK Người soạn: Trình Văn Thành kết luận đó vào * Keát luaän: Khi phaùt aâm caùc vaät dao động - Sau đã thống toàn lớp, yêu cầu HS ghi vào phần kết luận 10’ Hoạt động 3: Vận dụng - C6: Em coù theå laøm cho moät soá vaät C6: HS coù theå laøm keøn laù chuoái, tờ giấy lá chuối … phát âm thổi vào tờ giấy để tạo âm Sau đó tìn xem không? phận nào dao động phát âm - C7: Haõy tìm hieåu xem boä phaän C7: HS suy nghó tìm caùi gì dao nào phát âm hai nhạc cụ động phát âm + Đàn ghi ta: dây đàn dao động maø em bieát ? phaùt aâm + OÁng saùo: coät khoâng khí ống sáo dao động phát âm - C8: Neáu em thoåi vaøo mieäng moät C8: Boû vaøo loï moät maûnh giaáy, loï nhoû, coät khoâng khí loï seõ thoåi ta seõ thaáy maûnh giaáy dao động và phát âm Hãy tìm lọ dao động cách kiểm tra xem có đúng đó cột khí dao động không? * Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối baøi: 4.Daën doø:(1’) - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 10.1 – 10.5 SBT tr.10;11 - Xem trước bài 11: Độ cao âm IV- RUÙT KINH NGHIEÄM Giaùo aùn vaät lí Trang 34 Lop7.net (4) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành Ngaøy: 10/11/2008 Tieát 12 Baøi 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I- MUÏC TIEÂU Kiến thức: - Nêu mối liên hệ độ cao và tần số âm - Sử dụng thuật ngữ âm cao(bổng), âm thấp(trầm) và tần số so sánh hai âm Kó naêng: - làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì - Làm thí nghiệm để thấy mối quan hệ tần số dao động và độ cao âm Thái độ: - Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II- CHUAÅN BÒ Thaày: + Cho lớp : - giaù thí nghieäm; - 1con laéc ñôn coù chieàu daøi 20cm; laéc ñôn coù chieàu daøi 50cm - đĩa quay có đục lỗ tròn và gắn chặt vào trục 1động Động giữ chặt trên giá đỡ Nguồn điện từ 6V, bìa mỏng - nhạc cụ sẵn có (đàn ghita) + Cho nhùóm HS : thước đàn hồi thép dài khoảng 30cm Troø: - Học thuộc bài cũ, xem trước bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số , quan sát lớp Kieåm tra baøi cuõ: (5’) CH + Theá naøo laø nguoàn aâm ? + Neâu ñaëc ñieåm cuûa nguoàn aâm? + Laáy ví duï veà moät nhaïc cuï coù boä phaän dao động phát âm ? + Vaät phaùt aâm laø nguoàn aâm (3ñ) + Các nguồn âm phát âm dao động (4ñ) + Troáng laø nguoàn aâm, phaùt aâm maët troáng dao động (3đ) 3.Bài : + Giới thiệu bài: (3’) Yêu cầu HS nam và HS nữ hát đoạn ngắn bài hát nào đó và yêu cầu HS lớp nhận xét bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp GV đặt vấn đề vào bài SGK + Tieán trình tieát daïy TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Quan sát dao động I- Dao động nhanh, nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm chaäm - Taàn soá taàn soá => Muïc ñích TN laø Tìm - Cho HS đọc TN SGK hiểu số dao động H Em haõy neâu muïc ñích thí nghieäm ? Trước tiến hành thí nghiệm 1, cần giây lắc chú ý hướng dẫn HS số vấn đề sau: + Cách xác định môït vật dao động: quá Giaùo aùn vaät lí Trang 35 Lop7.net (5) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành trình lắc từ biên bên phải sang biên bên trái và trở lại biên bên phải + Caùch xaùc ñònh vaø thoâng baùo soá dao động vật 10 giây Chẳng hạn, GV làm thí nghiệm, hiệu để HS bắt đầu theo dõi thời gian và các HS khác đếm (thành tiếng) số dao động lắc HS theo dõi thời gian hiệu thôi đếm GV yêu cầu HS tính số dao động lắc giây Sau đó kết hợp giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số SGK và yêu cầu HS trả lời C2 H Con lắc nào dao động nhanh ? - Quan saùt TN cuûa GV vaø ghi keát quaû leân baûng C1: Tuyø thí nghieäm cuï theå C2: Con laéc b (coù chieàu daøi daây ngaén hôn), coù taàn soá dao động lớn => Con lắc b dao động nhanh hôn - Hoàn thành nhận xét - Cho HS hoàn thành nhận xét mục I 15’ Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ tần số và độ cao âm - Đọc thí nghiệm và tìm - Cho HS đọc thí nghiệm hieåu muïc ñích thí nghieäm H Em haõy neâu muïc ñích cuûa thí - Muïc ñích cuûa thí nghieäm nghieäm? là tìm hiểu mối liên hệ độ cao âm với tần số dao động và tốc độ dao động vật - ( neâu nhö Sgk) - Goïi HS neâu caùch laøm thí nghieäm 2, lưu ý HS ấn chặt tay vào thước trên hộp cộng hưởng - Laøm thí nghieäm, quan saùt, - Cho HS laøm thí nghieäm laéng nghe vaø nhaän xeùt - Cần nhắc nhở HS giữ trật tự có thể nghe rõ âm phát thí nghieäm naøy C3: Phần tự thước - Cho HS trả lời câu C3 dài dao động (chậm), âm phát (thấp) Phần tự thước ngắn dao đông (nhanh), aâm phaùt (cao) Dao động càng nhanh (hoặc chậm), tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ) II- AÂm cao (aâm boång), aâm thaáp (aâm traàm) - Tương tự, cho HS thực thí nghiệm theo các bước thí nghiệm + GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 11.4 SGK, caùch laøm maët ñóa quay chậm và nhanh cách nối hai đầu daây vaøo nguoàn 3V (2pin) vaø vaøo nguoàn 6V (4pin) Giaùo aùn vaät lí Trang 36 Lop7.net (6) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành Cho HS làm thí nghiệm và yêu cầu HS - Làm thí nghiệm và trả lời quan saùt, laéng nghe aâm phaùt ra, roài thaûo caâu C4 luận theo nhóm để trả lời C4 C4: Khi ñóa quay chaäm, goùc miếng bìa dao động (chậm) aâm phaùt (thaáp) Khi ñóa quay nhanh, goùc mieáng bìa dao động (nhanh), âm phát - GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân caâu (cao) kết luận và hướng dẫn HS thảo luận để thoáng nhaát caâu keát luaän 10’ Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7 - Cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi vàcho lớp thảo luận, thống - Liên hệ thực tế câu C6 người ta làm thay đổi độ cao nốt nhạc trên đàn ghita cách vặn cho dây đàn căng nhiều hay ít bấm tay vào các vị trí trên dây đàn để thay đổi chều dài dây đàn, đó âm phát cao hay thấp tuøy yù Dao động càng nhanh (hoặc càng chậm), tần số dao động càng lớn (hoặc càng nhỏ), âm phát càng cao (hoặc caøng thaáp) C5:Vaät coù taàn soá 70 Hz dao động nhanh Vật có tần soá 50 Hz phaùt aâm thaáp hôn C6: Khi vặn cho dây đàn caêng ít (daây chuøng) thì aâm phaùt thaáp (traàm), taàn soá nhỏ Khi vặn cho dây đàn caêng nhieàu thí aâm phaùt cao (bổng), tần số dao động lớn C7: AÂm phaùt cao hôn chaïm goùc mieáng bìa vaøo hàng lỗ gần vành đĩa Có theå giaûi thích theâm nhö sau: Số lỗ trên hàng gần vành ñóa nhieàu hôn soá loã treân hàng gần tâm đĩa Do đó cùng thời gian miếng bìa va chạm với các lỗ vành đĩa nhiêu dặt gần tâm đĩa nên dao động nhanh hơn, đó phát aâm cao hôn - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ cuối baøi – Daën doø: ( 1’ ) + Học thuộc phần ghi nhớ, học bài cần liên hệ với thực tế + Laøm laïi caùc baøi taäp vaän duïng + Laøm baøi taäp 11.1 – 11.5 saùch baøi taäp IV- RUÙT KINH NGHIEÄM Giaùo aùn vaät lí Trang 37 Lop7.net (7) TrườngTHCS Cát Lâm Ngày soạn: 18/11/2008 Tieát : 13 Người soạn: Trình Văn Thành Baøi 12 ĐỘ TO CỦA ÂM I- MUÏC TIEÂU Kiến thức : - Nêu mối liên hệ biên độ và độ to âm phát - Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh hai âm Kỷ năng: Có kỷ quan sát và nghe âm phát để so sánh 3/ Thái độ: Nghiêm túc học tập cộng tác tốt hoạt động nhóm II CHUAÅN BÒ Thaày: - Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm) -1 thước đàn hồi là thép mỏng dài khoảng 20 – 30 cm vít chặt vào hộp gỗ rỗng hình 12.1 cuûa SGK, -1 caùi troáng (troø chôi trung thu) vaø duøi goõ, -1 laéc baác Trò: Xem trước bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: (1’ ) Kiểm tra sĩ số, quan sát lớp Kieåm tra baøi cuõ: (6’) Nêu mối liên hệ độ cao và tần số TL: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn cuûa aâm và ngược lại (4đ) Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), Tần số dao động càng lớn âm phát càng cao Ngược âm thấp (âm trầm) và tần số so sánh lại, tần số dao động càng nhỏ âm phát càng thấp (6đ) hai aâm Bài mới: + Giới thiệu bài: Tần số định độ cao âm phát ra, còn nào vật phát âm to, âm nhỏ? Cái gì định đến độ to âm? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề này? + Tieán trình baøi daïy: TL 15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hoạt động 1: Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ I Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động: biên độ dao động và độ to âm phát Thí nghieäm: (Sgk) - Yêu cầu HS tự đọc tr.34,35 - mục I SGK để nắm toàn hai TN: các dụng cụ, cách làm TN và các câu hỏi tương ứng với TN GV kiểm tra thu thập thông tin - Cá nhân HS nghiên cứu HS sau đọc SGK: SGK + TN treân nhaèm muïc ñích gì? + TN goàm duïng cuï gì? - Caùc nhoùm chuaån bò duïng cuï +Tieán haønh TN nhö theá naøo? TN vaø tieán haønh TN, löu yù taát - Qua TN, yêu cầu HS hoàn thành các HS nhóm baûng (tr 34- SGK) phaûi tham gia laøm TN - Hướng dẫn HS thảo luận kết - Quan sát và lắng nghe âm bảng 1, ghi vào phaùt Giaùo aùn vaät lí Trang 38 Lop7.net (8) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành - Cá nhân HS hoàn thành baûng C1: + Nâng đầu thước lệch nhiều đầu thước dao động maïnh aâm phaùt to + Nâng đầu thước lệch ít đầu thước dao động yếu âm phát nhoû GV thông báo biên độ dao động - HS ghi : Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân nó gọi là biên độ dao động - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí thaønh caâu C2 caân baèng caøng nhieàu (ít), bieân - Kiểm tra khoảng HS các đối độ dao động càng lớn (nhỏ), aâm phaùt caøng to (nhoû) tượng trả lời câu C2 H Baèng chieác troáng vaø quaû boùng treo trên sợi dây, các em hãy nêu - HS nêu phương án thí phương án làm TN để kiểm tra nhận nghiệm xeùt treân - Dựa vào phần trình bày HS, GV sửa chữa nhắc lại phương aùn TN, yeâu caàu HS laøm TN kieåm chứng - HS tự bố trí TN theo nhóm - Yeâu caàu HS boá trí thí nghieäm nhö Tieán haønh TN, quan saùt vaø hình 12.2 cho dây treo thẳng lắng nghe âm phát để nêu đứng thì bóng bàn vừa chạm sát nhận xét: vaøo maët troáng + Goõ nheï: aâm nhoû quaû boùng H Biên độ bóng lớn, nhỏ mặt dao động với biên độ nhỏ + Goõ maïnh: aâm to quaû trống dao động nào? bóng dao động với biên độ lớn - Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi - HS hoàn thành câu C3: C3: Quaû caàu baác leäch caøng C3 - GV yêu cầu khoảng HS trả lời nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động mặt trống càng caâu hoûi(chuù yù HS yeáu) lớn (nhỏ), tiếng trống càng to(nhoû) - Qua các TN, yêu cầu HS tự hoàn - HS tự điền vào chỗ trống, Kết luận: hoàn thành kết luận, thảo AÂm phaùt caøng to thaønh keát luaän tr.35 - Chuyển ý: Đơn vị đo độ to âm luận trên lớp kết luận đúng, biên độ dao động ghi kết luận vào nguồn âm càng lớn laø gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to số âm 10’ - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Đơn vị đo độ to âm là gì? Kí hieäu ? - HS đọc SGK và ghi - Để đo độ to âm người ta sử Giaùo aùn vaät lí II Độ to số âm Độ to âm đo baèng ñôn vò ñeâxiben (dB) Trang 39 Lop7.net (9) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành dụng máy đo GV giới thiệu độ to cuûa moät soá aâm baûng tr.35 H Tieáng seùt to gaáp maáy laàn tieáng oàn? - Nêu độ to âm lớn H Độ to âm là bao nhiêu thì 130dB làm đau nhức tai laøm ñau tai? GV coù theå thoâng baùo cho HS : Trong chieán tranh, maùy bay ñòch thaû bom xuống, người dân gần chỗ bom nổ, khoâng bò chaûy maùu nhöng laïi bò điếc tai độ to âm lớn 130dB laøm cho maøng nhó bò thuûng 11’ Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố - GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân trả lời câu C4,C5,C6 phút - Câu C4 cho HS trao đổi thảo luận C4: Gảy mạnh dây đàn, âm chung lớp to - Câu C5: Yêu cầu HS tự xét khoảng C5: Trường hợp tên, biên cách nào là biên độ GV kiểm tra độ dao động dây đàn lớn xem HS có kẻ MO vuông góc với biên độ dao động dây đàn vị trí cân không ? dây đàn trường hợp C6: Biên độ dao động màng loa lớn máy thu phát âm to Biên độ dao động màn loa nhỏ maùy thu phaùt aâm H Tại người ta nói “ mở đài to nhỏ thủng màng màng loa” - Câu nói đó có ý đúng đúng Câu nói đó có ý đúng không? Giải Khi mở đài to quá, làm cho thích màng loa dao động mạnh có - Do đó mở đài hay hay máy hát thể làm rách màng loa ( loa bị thì nên mở to đủ nghe, không nên rè) mở to quá, làm mau hỏng loa C7: Cho HS ước lượng tiếng ồn trên sân trường chơi C7: Tùy HS ước lượng (tiếng * Cuûng coá: ồn sân trường vào khoảng + Độ to, nhỏ âm phụ thuộc 70-80dB) theá naøo vaøo nguoàn aâm? + Đơn vị đo độ to âm là gì? Daën doø: (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm bài tập 12.1 đến 12.5 9tr.13- SBT) - Nhóm chuẩn bị: bình to đựng đầy nước, bình nhỏ (hoặc cốc) có nắp đậy, nguồn phát âm có thể bỏ lọt bình nhỏ, tranh vẽ to hình 13.4 Xem trước bài 13 để tiết sau học IV- RUÙT KINH NGHIEÄM: Giaùo aùn vaät lí Trang 40 Lop7.net (10) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành Ngày soạn: 24/11/2008 Tieát 14 Baøi 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I- MUÏC TIEÂU Kiến thức: - Hiểu số môi trường truyền âm và không truyền âm - Nêu số thí dụ truyền âm chất rắn, lỏng và khí Kó naêng: Nêu số ví dụ truyền âm các chất rắn, lỏng và khí Thái độ: - Trung thực,tỉ mỉ, cẩn thận làm thí nghiệm - Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt động chung nhóm II- CHUAÅN BÒ: Thaày:  Cho moãi nhoùm HS: - Hai trống trung thu, hai giá đỡ, dùi trống - Hai cầu bấc treo trên sợi tơ - Một bình thuỷ tinh to chứa đầy nước - Nguoàn aâm  Cho lớp: tranh vẽ H13.4 Trò: Học thuộc bài cũ, xem trước bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số và quan sát lớp Kieåm tra baøi cuõ (5’) HS CH: Hải chơi đàn ghita 1/ Dao động và biên độ dao động 1/ Khi gảy mạnh, dây đàn dao động mạnh với biên độ lớn Khi thay đổi nào bạn gảy gảy nhẹ, dây đàn dao động yếu với biên độ nhỏ (5đ) maïnh vaø gaûy nheï ? 2/ Dao động các dây đàn ghi ta khác 2/ Khi chơi nốt cao, dây đàn dao động nhanh Khi chơi nốt nào bạn chơi nốt thấp, dây đàn dao động nhanh (5đ) cao vaø noát thaáp? Bài + Giới thiệu bài: Ngày xưa, để phát tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Vó ngựa chạy đã phát âm Aâm đó truyền đến tai ta nào? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ vấn đề đó + Tieán trình baøi daïy: TL 20’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các môi trường truyền âm Kiến thức I Môi trường truyền âm Sự truyền âm chất khí: - Gọi HS đọc thí nghiệm 1, câu C1, - Đọc thí nghiệm, tìm hiểu C2 Sgk muïc ñích thí nghieäm, duïng cuï H Haõy xaùc ñònh muïc ñích thí thí nghieäm vaø tieán trình thí nghieäm, dung cuï thí nghieän vaø caùch Giaùo aùn vaät lí Trang 41 Lop7.net (11) TrườngTHCS Cát Lâm tieán haønh thí nghieäm Người soạn: Trình Văn Thành nghieäm + Muïc ñích TN laø tìm hieåu xem âm có truyền chaát khí hay khoâng + Duïng cuï goàm caùi troáng, quaû baác vaø giaù thí nghieäm + Caùch tieán haønh: boá trí thí nghieäm nhö hình 13.1(Sgk) Goõ vaøo troáng 1, quan saùt hieän tượng xảy với bấc và H Các em hãy dự đoán điều xảy trả lời câu C1, C2 với hai bấc ? - Nêu dự đoán * Chuù yù: laép thí nghieäm nhö hình 13.1, để hai tâm hai mặt trống nằm song song với giá đỡ (mặt bàn) và cách khoảng từ 10 cm đến 15 cm - Cho caùc nhoùm nhaän duïng cuï vaø - Nhaän duïng cuï, tieán haønh laøm tieán haønh laøm thí nghieäm thí nghieäm theo nhoùm, thaûo luận trả lời câu hỏi C1, C2 - GV gọi vài đại diện HS đọc câu trả lời trước lớp, các HS khác C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2, dao động và lệch khỏi boå sung vaø thoáng nhaát yù kieán vị trí ban đầu Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã không khí truyền từ mặt trống thứ đến mặt trống thứ hai C2: Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ so với cầu bấc thứ Hiện * GV có thể nói thêm mặt trống tượng đó chứng tỏ, càng xa thứ hai đóng vai trò màng nhĩ nguồn âm độ to âm càng giaûm tai người nghe Sự truyền âm chất rắn GV hướng dẫn trò chơi “Ai thính tai nhất?” và cho HS chơi khoảng - Làm thí nghiệm phút để xác định bạn thính tai hướng dẫn giáo viên nhóm và yêu cầu HS trả lời C3 và Thảo luận và trả lời câu C3 thống ý kiến toàn lớp C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn Sự truyền âm chất lỏng: -Yeâu caàu HS tìm hieåu thí nghieäm - Cá nhân tự tìm hiểu thí hình 13.3 SGK Xaùc ñònh muïc ñích nghieäm hình 13.3 SGK Xaùc TN, duïng cuï TN vaø caùch tieán haønh ñònh muïc ñích TN, duïng cuï TN vaø caùch tieán haønh Giaùo aùn vaät lí Trang 42 Lop7.net (12) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành - Cho HS nhaän duïng cuï TN tieán hành làm TN và trả lời câu C4: âm truyền đến tai qua môi trường nào? Âm có thể truyền chân khoâng hay khoâng? - GV treo tranh veõ hình 13.4 moâ taû thí nghiệm SGK và hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C5: Kết thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì? C4: Âm truyền đến tai qua môi trường khí, rắn, loûng - HS quan sát tranh, đọc SGK để trả lời câu C5 C5: Thí nghiệm mô tả hình + Âm có thể truyền qua 13.4 chứng tỏ âm không môi trường rắn, truyeàn qua chaân khoâng loûng, khí vaø khoâng theå * Hoàn thành câu kết luận truyeàn qua chaân khoâng - GV yêu cầu HS tự đọc và hoàn - Cá nhân tự rút kết luận + Ở các vị trí càng xa thành phần kết luận trang 38SGK nguoàn aâm thì nghe caøng - GV gọi vài HS đọc phần kết nhoû luận đã hoàn thành trước lớp, các HS khaùc nghe vaø boå sung 8’ Hoạt động 2: So sánh vận tốc truyền âm các môi trường II Vaän toác truyeàn aâm - Treo bảng vận tốc truyền âm - Cá nhân tự tìm hiểu và trả các môi trường lên bẳng, cho HS lời câu C6 đọc, thảo luận và trả lời câu C6 C6: Vaän toác truyeàn aâm - GV hướng dẫn HS toàn lớp nước nhỏ thép và thảo luận và thống trả lời C6 lớn không khí H Từ kết câu C6, em hãy so TL: Vaän toác truyeàn aâm saùnh vaän toác truyeàn aâm caùc chất rắn lớn chất môi trường ? lỏng và chất lỏng lớn - Ghi keát luaän hôn khoâng khí Vaän toác truyeàn aâm chất rắn lớn chất lỏng và chất lỏng lớn hôn khoâng khí Hoạt đông 3: Vận dụng - củng cố 10’ - Cho HS làm các câu C7, C8, C9, - Cá nhân tự tìm hiểu và trả C10 cuûa phaàn vaän duïng lời câu hỏi, C7: AÂm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí C8: Tuyø HS Coù theå neâu caùc thí duï sau: + Khi chúng ta bơi nước, chuùng ta coù theå nghe thaáy tieáng suøng suïc cuûa bong boùng nước Như âm có thể truyeàn qua chaát loûng + Những người hay câu cá cho biết không thể câu cá có người tới gần bờ Giaùo aùn vaät lí Trang 43 Lop7.net (13) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành Đó là vì cá đã nghe tiếng chân người truyền qua đất, qua nước và bỏ xa + Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai caù - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài * Còn thời gian thì hướng dẫn bài taäp13.4 SBT C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hôn khoâng khí neân ta nghe tiếng vó ngựa từ xa ghé tai sát mặt đất C10: Caùc nhaø du haønh vuõ truï khoâng theå noùi chuyeän bình thường dược vì họ bị ngăn cách chân không bên ngoài áo, mũ giáp bảo vệ - Daën doø : (1’) + Học thuộc phần ghi nhớ, học bài cần liên hệ với thực tế + Laøm laïi caùc baøi taäp vaän duïng + Laøm baøi taäp 13.1 – 13.5 saùch baøi taäp IV- RUÙT KINH NGHIEÄM: Giaùo aùn vaät lí Trang 44 Lop7.net (14) TrườngTHCS Cát Lâm Ngày soạn: 03/12/2008 Tieát 15 : Người soạn: Trình Văn Thành Baøi 14 PHAÛN XAÏ AÂM – TIEÁNG VANG I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Mô tả và giải thích số tuợng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt và số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt) Kó naêng: -Nhận biết và giải thích phản xạ âm ứng dụng thực tế Thái độ: - Thái độ yêu thích môn vật lý qua các ứng dụng phong phú sống II CHUAÅN BÒ: Thaày: veõ phoùng to caùc hình 14.2; 14.4 SGK Trò: Học thuộc bài cũ, xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, quan sát lớp Kieåm tra baøi cuõ: (5’) CH1: Môi trường nào truyền âm, môi trường TL: Âm có thể truyền qua môi trường như: nào truyền âm tốt ? Lấy ví dụ minh hoạ + Chất rắn, ví dụ áp tai xuống đất có thể nghe bước chân người + Chất lỏng, ví dụ cá có thể nghe bước chân người + Chất khí, ví dụ chúng ta nói chuyện qua môi trường không khí CH2: Trong các môi trường truyền âm, môi trường TL: Chất rắn truyền âm tốt naøo truyeàn aâm toát nhaát ? Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong dông, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi laø saám reàn Taïi coù tieáng saám reàn? + Tieán trình baøi daïy: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang I Aâm phaûn xaï – Tieáng vang - GV yêu cầu tất HS tự đọc kĩ - Đọc SGK thảo luận và trả toàn mục I SGK và thảo luận lời các câu hỏi; theo nhóm để trả lời các câu C1, C2, C1: Tuyø HS C3 vaø keát luaän cuûa muïc I Tiếng vang vùng có núi Vì - GV hướng dẫn HS toàn lớp thảo ta phân biệt âm phát luận các câu trả lời mục I Chú trực tiếp và âm truyền đến yù: núi dội trở lại đến tai ta + Đối với câu C1: HS phải nêu Tiếng vang từ giếng nước sâu âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến C2: Ở ngoài trời ta nghe tai sau âm trực tiếp khoảng 1/15 âm phát ra, còn giaây phòng kín ta nghe âm + Đối với câu C2, GV nên chốt lại phát và âm phản xạ từ vai trò khuyết đại âm phản xạ tường cùng lúc nên nghe Giaùo aùn vaät lí Trang 45 Lop7.net (15) TrườngTHCS Cát Lâm nên nghe âm to + Đối với câu C3, GV trường hợp phòng lớn, tai người nghe âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe tiếng vang * Ở các lớp học yếu thì cần giảng cho học sinh nắm quãng đường âm truyền: người  tường và từ tường  tai là s thì khoảnh cách từ s nơi ta đứng đến tường là l  - Cho học sinh hoàn thành kết luận Người soạn: Trình Văn Thành to hôn C3:+ Trong hai phòng coù aâm phaûn xaï Trong phoøng nhỏ âm phản xạ từ tường và âm nói đến tai em gần cuøng luùc + Khoảng cách ngắn từ người đến tường là: 340 s v.t 15  11.3(m) l   2 + Aâm gặp mặt chắn bị phaûn xaï nhieàu hay ít - Hoàn thành kết luận + Tieáng vang laø aâm phaûn xạ nghe cách âm trực tiếp ít là 1/15s 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém II Vaät phaûn xaï aâm toát vaø - Đọc thông tin sách giáo khoa - Đọc thông tin SGk và vật phản xạ âm kém và tìm hiểu trả lời câu hỏi giáo viên - Trong hình 14.2 vaät naøo laø nguoàn aâm vaät naøo laø phaûn xaï aâm? - Vaät nhö theá naøo thì phaûn xaï aâm toát vaät nhö theá naøo thì phaûn xaï aâm keùm? - Tìm caùc vaät phaûn xaï aâm toát vaø C4: + Vaät phaûn xaï aâm toát laø: phaûn xaï aâm keùm caâu C4? Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch - Nhaän xeùt, ghi baûng 13’ + Caùc vaät meàm, coù beà maët + Vaät phaûn xaï aâm keùm laø: goà gheà phaûn xaï aâm keùm Miếng xốp, áo len, ghế đệm + Các vật cứng, có bề mặt muùt, cao su xoáp nhaün, phaûn xaï aâm toát( haáp thuï aâm keùm) Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố Cho HS làm các câu C5, C6, C7, C8 C5: Làm tường sần sùi, treo cuûa phaàn vaän duïng rèm nhung để hấp thụ âm tốt hôn neân giaûm tieáng vang AÂm nghe rõ C6: Mỗi khó nghe người ta thường làm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp tai nghe âm to hôn C7: Độ sâu biểm là: Giaùo aùn vaät lí Trang 46 Lop7.net (16) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành s v.t 1500.1    750(m) 2 Sử dụng thêm số bài tập C8: a, b, d sau để khắc sâu kiến thức: Taïi em noùi to xuoáng moät => Nghe thaáy tieáng vang vì cái giếng sâu, em nghe thấy tiếng tai em đã phân biệt âm vang? phản xạ từ mặt nước, từ thành h Taïi tieáng noùi cuûa ta moät phoøng kín vaø troáng traûi nghe oang oang không thật giọng Tại phòng có nhiều người đồ đạc thì tiếng nói thật giọng hơn? 3* Khi em noùi to vaøo moät caùi chum to mieäng nhoû, em seõ nghe thaáy tieáng vang Khi em noùi to nhö theá vaøo moät chaäu mieäng roäng em laïi khoâng nghe thaáy tieáng vang gieáng vaø aâm em phaùt => Trong phoøng kín vaø troáng traûi, tieáng noùi nghe oang oang không thật giọng vì ta nghe thaáy tieáng vang Trong phòng có nhiều người đồ đạc thì tiếng nói thật giọng vì người và đồ đạc phoøng haáp thuï aâm toát neân ta chæ nghe thaáy tieáng noùi phaùt => Giaûi thích Khi em noùi to vaøo moät caùi chum to mieäng nhoû, em seõ nghe thaáy tieáng vang vì tieáng noùi phaûn xaï nhiều lần từ thành chum đến tai em Khi em nói to nhö theá vaøo moät chaäu mieäng roäng em laïi khoâng nghe thaáy tiếng vang vì âm phản xạ từ thành chậu đến tai em cùng lúc với tiếng nói phát không đến tai em Daën doø: (1’) + Học thuộc phần ghi nhớ, học bài cần liên hệ với thực tế + Laøm laïi caùc baøi taäp vaän duïng + Laøm baøi taäp 14.1 – 14.6 saùch baøi taäp IV- RUÙT KINH NGHIEÄM: Giaùo aùn vaät lí Trang 47 Lop7.net (17) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành Ngày soạn: 08/12/2008 Tieát 16 : Baøi 15 CHOÁNG OÂ NHIEÃM TIEÁNG OÀN I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn Kĩ năng: Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể Thái độ: Kể tên số vật liệu cách âm II CHUAÅN BÒ: Thaày: Veõ phoùng to caùc hình 15.1;15.2; 15.3 SGK Trò: Học thuộc bài cũ, xem trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, quan sát lớp Kieåm tra baøi cuõ: (5’) CH1: Thế nào là tiếng vang ? Vật nào thì TL: + Tiếng vang là âm phản xạ nghe cách phaûn xaï aâm toát, phaûn xaï aâm keùm ? âm trực tiếp ít là 1/15s + Caùc vaät meàm, coù beà maët goà gheà phaûn xaï aâm keùm + Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt( haáp thuï aâm keùm) CH2: Tại các nhà hát hay phòng hòa TL: Là để giảm âm phản xạ đo đó giảm nhạc, người ta thường làn tường sần sùi và treo tiếng vang nên nghe các âm rõ reøm nghung ? Bài mới: + Giới thiệu bài: ( GV có thể đặt vấn đề vào bài SGK ) + Tieán trình baøi daïy: TL 10’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - GV treo tranh veõ to hình 15.1, 15.2, 15.3 yeâu caàu HS quan saùt kó caùc tranh, thảo luận theo nhóm (hoặc theo bàn) để trả lời câu C1 GV gọi vài đại diện các nhóm HS trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung để đến thống câu trả lời Kiến thức I Nhaän bieát oâ nhieãm tieáng oàn - HS quan saùt H15.1; 15.2; 15.3 trao đổi nhóm thống câu trả lời: C1: H15.1: tieáng oàn to nhöng khoâng keùo daøi neân khoâng aûnh hưởng tới sức khoẻ – không gaây oâ nhieãm tieáng oàn H15.2: Vì tieáng oàn maùy khoan to, gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan H15.3: Vì tieáng oàn to, keùo daøi - GV cho HS tự làm câu kết luận Gọi từ chợ, gây ảnh hưởng đến vài HS đọc câu kết luận việc học tập HS mình Caùc HS khaùc boå sung neáu caàn thiết để thống câu kết luận Giaùo aùn vaät lí Tieáng oàn gaây oâ nhieãm laø tieáng oàn to vaø kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường người Trang 48 Lop7.net (18) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành - GV hướng dẫn để HS toàn lớp thảo luận cách trả lời C2 để đến thống Sau đó yêu cầu các em ghi câu C2: Trường hợp b,c,d: tiếng trả lời C2 ồn làm ảnh hưởng sức khoẻ – oâ nhieãm tieáng oàn 18’ II Tìm hieåu bieän phaùp Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn - GV cho HS tự đọc thông tin - HS đọc thông tin mục II chống ô nhiễm tiếng ồn mục II SGK, thảo luận nhóm để trả SGK, nêu : biện pháp lời C3 choáng oâ nhieãm tieáng oàn, ghi - Gọi đại diện nhóm đọc kết vở: điền vào chổ trống bảng lần Cấm bóp còi gần trường lượt trường hợp Các HS học, bệnh viện nhoùm khaùc boå sung vaø thoáng nhaát Troàng caây xanh câu trả lời + Xây tường ngăn * Lưu ý: Trong quá trình hướng dẫn + Làm trần nha, tường nhàø thảo luận, GV có thể hỏi thêm lí xốp, tường phủ veà vieäc ñöa bieän phaùp cuûa em, Lí choïn: phân tích biện pháp mà HS đã đưa - Cấm bóp còi to và kéo dài và gợi ý HS bổ sung thêm các biện - Xây tường pháp khác biện pháp vừa nêu - Trồng cây xanh  Aâm truyền đến phản xạ khó không thể thực nhiều hướng - Traàn xoáp, vaûi phuû: ngaên caûn aâm truyeàn qua chuùng - HS trao đổi nhóm, thống nhaát caùc bieän phaùp cuï theå laøm giaûm tieáng oàn, ghi keát quaû vaøo baûng tr.44 SGK + Caám boùp coøi inh oûi + Troàng caây xanh + Xây tường chắn, làm tường - Để chống ô nhiễm nhà xốp, đóng cửa… tieáng oàn caàn laøm giaûm độ to tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyeàn aâm, laøm cho aâm truyền theo hướng khác GV yêu cầu HS đọc câu C4 và tìm câu trả lời - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài C4: 14 vật phản xạ âm tốt và vật phản - Những vật liệu thường dùng - Những vật liệu xạ âm kém để hoàn thành câu hỏi để chặn âm, làm cho âm dùng để làm giảm tiếng C4 truyền qua ít là: gạch, bê ồn truyền đến tai gọi là - Goïi HS laáy ví duï veà vaät phaûn xaï aâm toâng, goã… vật liệu cách âm tốt - thống chung, ghi - Những vật liệu phản xạ âm -Tương tự với vật thường dùng để tốt dùng để cách âm là: ngaên chaën aâm laøm aâm truyeàn qua ít kính, laù caây… Giaùo aùn vaät lí Trang 49 Lop7.net (19) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành 10’ Hoạt đôbg 3: Vận dụng – củng cố - Vận dụng kiến thức bài để trả C5: Biện pháp chống ô nhiễm lời câu hỏi C5 GV gọi số HS nêu tiếng ồn ở: biện pháp mình Trao đổi xem + Hình 15.2 là: Yêu cầu bieän phaùp naøo khaû thi làm việc tiếng ồn máy khoan phaùt khoâng quaù 80dB; người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai ñeo caùi baûo veä tai luùc laøm vieäc + Hình 15.3 laø: Ngaên caùch lớp học và chợ cách đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường chắn, troàng caây xung quanh, chuyeån lớp học chợ nơi khác - Với câu hỏi C6, GV có thể đưa - Yêu cầu HS nêu các tình cụ thể gần nhà biện pháp: người hàng xóm mở karaoke to và + Đề nghị mở nhỏ, tránh lâu Em có biện pháp gì để chống nghỉ và học tập tieáng oàn? + Phòng hát đảm bảo tính chaát khoâng truyeàn aâm beân ngoài Daën doø:(1’) + Về nhà học thuộc bài ghi, đọc lại SGK + Xem trước bài 16 – ôn tập chương II, soạn trước các câu hỏi phần “ tự kiểm tra” IV RUÙT KINH NGHIEÄM Giaùo aùn vaät lí Trang 50 Lop7.net (20) TrườngTHCS Cát Lâm Người soạn: Trình Văn Thành Ngày soạn: 16/12/2008 Tieát 17 TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II: AÂM HOÏC I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: -Oân lại số kiến thức âm thanh: Nguồn âm, độ cao âm, độ to âm, môi trường truyền âm Kó naêng: -Luyện tập để kiểm tra HKI Thái độ: -Tính cần cù chịu khó để ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I II CHUAÅN BÒ: Thầy: Chuẩn bị bảng trò chơi ô chữ SGK S I C H AÂ EÂ U AÂ M T P H D A T I EÁ N H N K H OÂ N G AÀ AÛ O G AÏ OÁ AÏ AÂ M N G N G N N Ñ V AÂ S X OÄ A M Trò: Soạn trước phần tự kiểm tra xem trước các bài tập vận dụng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, quan sát lớp Kiểm tra bài cũ: ( thực tiết ôn tập) Bài mới: + Giới thiệu bài: Nhằn giúp các em củng cố và hệ thống hóa kiến thức, hôm chúng ta cùng vaøo tieát oân taäp chöông II + Tieán trình baøi daïy: TL 15’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức bản: - Tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra nhóm -Yêu cầu kiểm tra đủ (chưa cần kiểm tra nội dung phần tự kiểm tra) - Gọi lớp trưởng lên điều hành HS thực phần “Tự kiểm tra” - GV hướng dẫn lớp thảo luận và thống câu trả lời Đối Kiến thức I Tự kiểm tra: - thực phần tự kiểm tra theo điều khiển lớp trưởng 1a: (dao động) 1b: (taàn soá), (Hz) 1c: (đềxiben) 1d: (340m.s) 1e: (70) 3: a, c, d 4: Âm phản xạ là âm dội ngược trở laïi gaëp moät maët chaén Giaùo aùn vaät lí Trang 51 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan