1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công nghệ phát thanh số ứng dụng và triển khai trong tương lai ở việt nam

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học ngành : kỹ thuật điện tử công nghệ phát số ứng dụng triển khai tương lai việt nam đỗ thị phượng uyên Hà nội - 2008 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ phát số ứng dụng triển khai tương lai việt nam ngành : kỹ thuật điện tử mà số : đỗ thị phượng uyên Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm văn bình Hà nội - 2008 -1- TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn "Cơng nghệ phát số - Ứng dụng triển khai tương lai Việt Nam" nghiên cứu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn trình bày tổng quan âm thanh, công nghệ xử lý âm số, giới thiệu cách sâu sắc tiêu chuẩn phát số triển khai thử nghiệm giới Thơng qua tiêu chí, quan điểm đánh giá đưa đề xuất tiêu chuẩn phát số mặt đất điều kiện Việt Nam Âm số với độ méo tín hiệu nhỏ, dải động âm lớn, đáp tuyến tần số phẳng, tìm kiếm liệu nhanh chóng dễ dàng, ghi âm số nhiều lần mà chất lượng không suy giảm, lưu trữ số hệ thống sản xuất chương trình audio dựa máy tính tỏ hiệu Được kết hợp với kỹ thuật nén, audio số có nén lại có nhiều ưu điểm tiết kiệm nhớ, tiết kiệm kênh truyền…Hệ thống thông tin cần truyền tải tín hiệu âm đầu vào với độ xác vừa đủ phép đầu thu có khả tái tạo lại tín hiệu ban đầu Phát số làm nâng cao chất lượng chương trình, giảm chi phí khai thác, tăng nguồn thu dịch vụ gia tăng; nâng cao hiệu sử dụng phổ tần số vơ tuyến điện Do chuyển sang phát số xu tất yếu giới Hiện giới tồn nhiều nhiều tiêu chuẩn phát số, tiêu chuẩn có đặc điểm phạm vi ứng dụng khác tiêu chuẩn EUREKA147 châu Âu, DMB Hàn Quốc, ISDB-T Nhật Nhiều nước châu Âu, châu Á hoàn thành giai đoạn thử nghiệm DAB để đưa phát số vào khai thác diện rộng Luận văn xem xét, đánh giá đặc điểm ưu nhược điểm tiêu chuẩn từ đưa đề xuất lựa chọn tiêu chuẩn phát số mặt đất Việt Nam -1- THESIS SUMMARY My thesis is “DAB - Application and deployment in distant future in Vietnam”, studied at Ha Noi University of Technology The thesis presents an overview about audio and digital audio processing technologies; analyses DAB standards tested and deployed in the world and suggests a DAB standard suitable to Vietnam conditions The advantages of digital audio can be summed up as follows: little signal deformation, wide audio dynamic range, searching databases easily and quickly, better copyability and storing digitals and program producing system based on the computer efficiently Compressed digital audio can save transmission channel and memory by combining with compressed technology… System only need transmiss audio signals at the input with enough accuracy to receiver to recreate the original signals DAB improves the quality of programs, reduces operation cost, increases more profits from adding services and improves the efficiency of using frequency range Therefore, changing to using DAB is an indispensable trend in the world Nowadays, there are many DAB standards in the world Features and application scope of each is different such as EUREKA147 in Europe, DMB in Korea, ISDB-T in Japan Many countries in Europe and Asia are trying to complete DAB testing stage in order to deploy DAB on wide scale The thesis also considers and appreciates the basic features, advantages and disadvantages of each DAB standard, from this giving the suggestion to choose a suitable DAB standard in Vietnam -1- MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu Lời nói đầu Tỉng quan vỊ ph¸t sè 1.1 - Âm đặc tính âm 11 11 1.1.1 - Sóng âm 11 1.1.2 - Sự cảm nhËn cđa thÝnh gi¸c 12 1.2 - Sè hãa tÝn hiƯu audio 1.2.1 - BiÕn ®ỉi ADC 14 16 a LÊy mÉu 16 b L­ỵng tư hãa 18 c M· hóa 21 d Dither 23 e Dải động 24 f Tần số lấy mẫu chuẩn 24 g Chức tiền nhÊn 25 1.2.2 - BiÕn ®ỉi DAC 25 a HiƯu ứng méo độ nở 26 b Lọc thông thấp 27 c Lấy mẫu tần số cao 27 d Tạo d¹ng nhiƠu 30 e H¹n chÕ cđa ADC/DAC 31 1.3 - NÐn audio sè 1.3.1 - C¬ së cđa nÐn liệu audio 1.3.1.1 - Mô hình tâm lý thính gi¸c 32 32 33 -2- 1.3.1.2 - Sù che lÊp tín hiệu audio 1.3.2 - Kỹ thuật giảm liệu audio 33 36 1.3.2.1 - Giảm liệu không tổn thất 36 1.3.2.2 - Giảm liệu có tổn thất 38 1.3.2.3 - Quá trình mà hóa audio 38 a Filter band 39 b Mô hình cảm thụ, đồ thị mặt nạ vị trí bit 41 c Bộ tạo thang độ lượng tử hóa 42 d Ghép kênh liệu 43 1.4 - Tiêu chuẩn mà hóa audio 43 1.4.1 - Tiªu chuÈn nÐn AC3 43 1.4.2 - Tiªu chuÈn nÐn ATTRAC 45 1.4.3 - Tiªu chuÈn nÐn MPEG-1 49 a Layer I 51 b Layer II 52 c Layer III 53 1.4.4 - HÖ thèng MPEG cho audio Các tiêu chuẩn PTS đà triển khai thử nghiệm giới 2.1 - Tình hình nghiên cứu phát triển phát số 54 57 57 giới khu vực Châu - Thái Bình Dương 2.2 - Tiêu chuẩn EURKA-147 62 2.2.1 - Các đặc điểm 62 2.2.2 - M· hãa vµ chÌn theo thêi gian 63 2.2.3 - Điều chế OFDM chế độ truyền dẫn 63 2.2.4 - Thiết lập mạng 64 2.3 - Tiêu chuÈn WORLDSPACE 65 2.4 - Tiªu chuÈn IN-BAND/ON-CHANEL 66 2.5 - Tiªu chuÈn DIGITAL AM 68 2.6 - Tiªu chuÈn BST-OFDM ISDB 72 -3- 2.7 - Tiªu chuÈn DRM 74 2.8 - Tiêu chuẩn DMB 74 Nghiên cứu khả ứng dụng triển khai 76 công nghệ phát số mặt đất Việt Nam 3.1 - Tình hình phủ sóng phát Việt Nam 76 3.2 - Đánh giá đề xuất lựa chọn tiêu chuẩn ph¸t sè 76 cho tiÕng nãi ViƯt Nam 3.2.1 - Tiêu chí, quan điểm đánh giá 77 3.2.2 - Đánh giá đề xuất lựa chọn tiêu chuẩn 78 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 88 Túm tt lun 93 -9- Lời nói đầu Ngành phát Việt Nam đà phát triển hình thành mạng lưới đài phát từ trung ương tới địa phương đáp ứng nhiệm vụ trị, xà hội, văn hoá Diện tích phủ sóng chất lượng thu đà đáp ứng yêu cầu thực tế Tuy nhiên với công nghệ phát analog việc phát triển ngành để đáp ứng kịp nhu cầu phát triển xà hội gặp vài khó khăn trở ngại như: Chi phí cho việc mở rộng vùng phủ sóng (tăng từ 87% hiƯn lªn 100%) sÏ rÊt tèn kÐm, më thªm chương trình cần đầu tư thêm mạng phát sóng, truyền dẫn tín hiệu, kinh phí đầu tư lớn Trong nhu cầu cần tăng thêm chương trình cần thiết Chi phí khai thác mạng phát sóng cao, chủ yếu điện tiêu thụ Chất lượng thu bị han chế tượng pha đinh, nhiễu đa đường Công nghệ phát số việc triển khai phát số thay cho phát tương tự đà áp dụng nhiều nơi giới từ cách 10 năm Tuy vây, nước ta để đưa kiến nghị lựa chọn tiêu chuẩn phát số lộ trình phát triển phát số cho Tiếng nói Việt Nam, cần tiến hành nghiên cứu nắm vững tiêu chuẩn phát số kết hợp xem xét nhiều yếu tố ảnh h­ëng kh¸c nh­: xu thÕ ph¸t triĨn ph¸t sè giới khu vực, chiến lược phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam, cđa ngµnh phát Việt Nam ngành có liên quan ( viễn thông, truyền hình, công nghiệp điện tử), khả phục vụ, tiêu chí kinh tế, kỹ thuật ( điều kiện địa hình phủ sóng, khả tận dụng sở hạ tầng sẵn có, phổ tần số sử dụng, phạm vi áp dụng, sách phủ sóng, giá thành máy thu) Chuyển sang phát sè lµ xu thÕ tÊt u cđa thÕ giíi ViƯt Nam ngoại lệ Lý phát cầu nối quốc gia, phương tiện nghe thống phổ cập toàn cầu Bên cạnh đó, phát số có ưu điểm nâng cao chất lượng chương trình, giảm chi phí khai thác, tăng nguồn thu dịch vụ gia tăng; nâng cao hiệu sử dụng - 10 - phổ tần số vô tuyến điện Giải pháp công nghệ lại đa dạng phát triển Nhưng để đảm bảo cho việc triển khai phát số thành công Việt Nam việc lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý cần thiết Với lý trên, chọn đề tài Công nghệ phát số - ứng dụng triển khai tương lai Việt Nam nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ phát số đưa mô hình triển khai cho phát Việt Nam Luận văn trình bày gồm chương với nội dung nh­ sau : - Ch­¬ng 1: Giíi thiƯu tỉng quan phát số - Chương 2: Các tiêu chuẩn phát số đà triển khai thử nghiệm giới - Chương 3: Nghiên cứu khả ứng dụng triển khai công nghệ phát số cho Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Bình đà tận tình hướng dẫn nghiên cứu, tìm hiểu tạo điều kiện để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do hạn chế thời gian kiến thức, luận văn tốt nghiệp nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin trõn trng cảm ơn Hà nội, ngày tháng 10 năm 2008 Học viên Đỗ Thị Phượng Uyên - 11 - Ch­¬ng Tổng quan phát số Trên giới tồn nhiều tiêu chuẩn phát số phát sóng truyền dẫn nhiều hình thức khác nhau: Phát sóng qua vệ tinh, truyền dẫn qua cáp, truyền dẫn qua Internet phát sóng mặt đất nhằm phục vụ người nghe sử dụng hình thức thu đa dạng như: máy thu cố định, di động, ôtô với chương trình có chất lượng cao Việc lựa chọn truyền dẫn hình thức tuỳ thuộc vào điều kiện: địa hình, phân bố dân cư, điều kiện kinh tế, điều kiện xà hội Tuy nhiên dù theo tiêu chuẩn truyền dẫn hình thức khởi đầu cho phát số kỹ thuật chuyển đổi tín hiệu âm tương tự thành âm số Chương trình bày tổng quan âm thanh, kü tht xư lý ©m sè, nÐn tÝn hiệu âm số để làm sở cho việc xây dựng nội dung chương 1.1 - âm đặc tính âm 1.1.1 - Sóng âm Khi vật dao động phía đó, làm cho lớp không khí liền trước bị nén lại, lớp không khí liền sau dÃn Sự nén dÃn không khí lặp lặp lại cách tuần hoàn nên đà tạo không khí sóng đàn hồi Sãng nµy trun tíi tai, nÐn vµo mµng nhÜ khiÕn cho màng nhĩ dao động với tần số Khi màng nhĩ dao động, vị trí phân biệt màng nhĩ bề mặt giống chuyển ®éng vỊ tr­íc hay sau ®¸p øng víi c¸c sãng âm vào Khi thời điểm, ta nghe thấy nhiều âm, âm phân biệt trộn với cách tự nhiên tai giống hình mẫu đơn áp suất không khí thay đổi Tai óc làm việc để phân tích tín hiệu ngược lại thành cảm giác âm riêng biệt - 80 - sóng chủ đạo cho chương trình đài đối ngoại VOA, BBC, RFI, NHK, DW, VOV - Chất lượng thu khác với điều kiện thu khác nhau: cố định, di động, xách tay Cần xác định đối tượng để lựa chọn tiêu chuẩn phục vụ phù hợp Phát sóng qua vệ tinh phù hợp cho thu cố định ( có anten cố định đăt theo hướng nhìn thấy vệ tinh ) Phát qua cáp có chất lượng cao phục vụ thu cố định hạn chế không gian định với truyền hình (điều khiển thiết bị ghép nối) Thu di động, đặc biệt tốc độ cao tiêu chuẩn EUREKA 147 có hiệu Với đối tượng thính giả nhiều năm dịch vụ sóng ngắn, sóng trung tiêu chuẩn DRM phù hợp Qua phân tích đánh giá thấy rằng: Chất lượng âm theo tiêu chuẩn EUREKA 147 đạt ngang với chất lượng CD EUREKA 147 tiêu chuẩn đáp ứng dịch vụ chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu ngày cao thính giả Trong chất lượng tiêu chuẩn DRM đạt gần chất lượng FM Nếu chuyển sang công nghệ số dừng lại chất lượng gần với FM Cho nên tiêu chuẩn EUREKA 147 phù hợp ®Ĩ thay thÕ cho m¹ng FM hiƯn nay, phđ sãng vùng đông dân cư Bên cạnh đó, với phát triển tiêu chuẩn DRM sở DAB khả nâng cấp để cung cấp dịch vụ đa phương tiện hoàn toàn Hơn công nghệ DRM cho phép phát chuyển sang sè víi chÊt l­ỵng cao, cã thĨ sư dơng cho khu vực có địa hình phức tạp, dân cư thưa thớt, phủ sóng cho địa bàn xa đài phát sóng b) Phổ tần số Tiêu chuẩn DRM cho phép tận dụng toàn phổ tần số đà dành cho phát Tiêu chuẩn EUREKA 147 yêu cầu phân bổ phổ tần số cho dịch vụ phát - băng III VHF băng L - 81 - Tuy nhiªn, xÐt tỉng thĨ hai ngành phát truyền hình ta thấy truyền hình Việt Nam đà chọn băng tần khác cho công nghệ số nên băng III VHF dùng cho phát Mặt khác, nhiều quốc gia khác, Việt Nam, truyền hình chuyển sang số sớm nhanh phát c) Khả phủ sóng - Khả phủ sóng theo địa hình Mặc dù đầu tư xây dựng nhiều đài phát sóng cho tíi Ph¸t ViƯt Nam míi chØ phđ sãng 87% dân cư Để phủ sóng vùng lại chi phí đầu tư lớn Công tác khai thác quản lý vô khó khăn Những vùng lõm sóng vùng miền núi, có địa hình phức tap Tại vùng đó, để phủ sóng trung cần phát công suất lớn, đất có ®é dÉn ®iƯn kÐm; kh«ng thĨ phđ FM cho khu vực rộng bị che khuất, dân cư lại phân bố thưa thớt Sóng ngắn chất lượng không tốt, không ổn định Chính chuyển sang công nghệ phát số yếu tố cần quan tâm khả phủ sóng cho vùng miền núi, địa hình phức tạp, dân cư thưa thớt - Khă phủ sóng theo địa bàn Đài Tiếng nói Việt Nam đài quốc gia, nhiệm vụ cung cấp thông tin cho người dân Việt Nam đài phát quốc tế Hiện Đài Tiếng nói Việt nam phát chương trình đối ngoại 12 thứ ngôn ngữ, phát tới nhiều địa bàn quan trọng châu Mỹ, châu Âu, châu Phi, Nhật Bản, khu vực Đông Nam Thính giả chương trình đối ngoại Đài Tiếng nói Việt Nam thường thính giả nhiều đài quốc tế khác lựa chọn tiêu chuẩn cho đối tượng cần quan tâm tới đài khác Người nghe sử dụng loại thiết bị thu để thu nhiều đài khác nhau, đặc điểm cÇn hÕt søc chó ý HƯ thèng DRM phđ sãng tốt cho vùng rộng lớn, địa hình phức tạp Nếu sử dụng sóng ngắn phủ sóng tốt vùng rộng lớn xa đài phát Đối với địa hình phức tạp, tiêu chuẩn EUREKA 147 phủ - 82 - sóng tốt Nhưng mạng đơn tần tạo nên vùng phủ sóng rộng lớn, tập trung đông dân cư Nếu có phối hợp tốt phát truyền hình xây dựng mạng đài phát sóng sử dụng công nghệ EUREKA 147 hiệu để phủ sóng vùng rộng lớn, đông dân cư d) Khả thiết lập mạng đơn tần Thiết lập mang đơn tần mục tiêu đặt cho nhiều đài phát Vấn đề đà nghiên cứu triển khai với phát truyền thống Những ưu điểm mạng đơn tần: - Thuận lợi phải từ vùng sang vùng khác điều chỉnh máy thu - Tiết kiệm phổ tần số - Më réng vïng phđ sãng cã thĨ giảm đáng kể tổng công suất phát sóng - Tiết kiệm kinh phí, giảm can nhiễu ô nhiễm môi trường sóng điện từ Đối với Việt Nam khả thiết lập mạng đơn tần có ý nghĩa quan trọng Thông thường, di chuyển dải đất hình chữ S chúng ta, muốn thu chương trình phát phải liên tục điều chỉnh máy thu Đây điều bất tiện Sự thuận lợi mạng đơn tần đem lại thu hút thêm nhiều thính giả đến với chương trình phát Theo lý thuyết, với công nghệ DRM EUREKA 147 ta thiết lập mạng đơn tần Tuy nhiên, có EUREKA 147 đà triển khai thành công mạng đơn tần e) Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu chí quan trọng với đài quốc gia Phải tính toán chi phí đầu tư ban đầu, chi phí khai thác, chất lượng chương trình đạt được, giá thành máy thu, thời gian độ Như giúp ta có đánh giá đắn Sử dụng lại hệ thống có vấn đề liên quan tới kinh tế, hiệu kinh tế, cần cân nhắc - 83 - Trong thực tế lúc cải tiến sử dụng lại thiết bị cũ có hiệu kinh tế Cần đánh giá chi phi đầu tư để cải tiến chi phí mua mới, khả vật tư thay cho thiết bị cũ, chênh lệch chi phí khai thác, tuổi thọ thiết bị Nếu thay hệ thống đài phát sóng FM hệ thống EUREKA 147 cần đầu tư hệ thống máy phát, anten Công suất phát sóng giảm đến 10 lần, lại chuyển tải tới chương trình stereo/ 16 chương trình mono số kênh truyền liệu Chi phí khai thác giảm đáng kể Chính điều lý nhiều nước đà chuyển sang sử dụng công nghệ Theo tiêu chuẩn DRM, hÃng máy phát giới Harris, Thales đà thử nghiệm thành công việc chuyển đổi máy phát bán dẫn đời sau sang phát DRM Tuy tại, giá thành DRM-exciter cao, triển vọng phát triển có lớn Bên cạnh đó, ưu việt lớn DRM cho phép phát song song chương trình analog digital Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn độ, giúp nhà cung cấp dịch vụ phát đảm bảo việc cung cấp chương trình AM FM thị trường cho phép dừng hẳn phát sóng analog Xét tổng thể khai thác lâu dài công nghệ EUREKA 147 có hiệu kinh tế tốt Các đài phát sóng xây dựng thành phố, kết hợp với đài truyền hình sử dụng chung cột anten Về máy thu, thị trường máy thu theo công nghệ EUREKA 147 đà phát triển mạnh với nhiều chủng loại giá thành từ 100$ trở lên Đối với máy thu DRM- đà có máy thu lưu động hệ hai công suất tiêu thụ lớn (1A) giá thành cao (1000$) Dù đà có máy thu sử dụng máy tính với giá rẻ hơn, thúc đẩy việc phát triển rộng rÃi DRM thị trường Như vậy, vấn đề máy thu DRM phải giải thêi gian tíi f) §Ị xt vỊ viƯc lùa chän tiªu chn DAB cho ViƯt Nam - 84 - Qua phân tích đánh giá trên, tác giả xin ®Ị xt vỊ viƯc lùa chän hai tiªu chn DAB mang tính khả thi cao Tính khả thi không đơn phần kỹ thuật mà khả thi điều kiện kinh tế xà hội Việt Nam Đối với EUREKA 147: Thiết lập mạng phát số theo công nghệ EUREKA 147 mang tính khả thi cao lý sau: - Công nghệ EUREKA 147 đà triển khai nhiều quốc gia đà có thực tế để tin tưởng vào công nghệ - Công nghệ EUREKA 147 sử dụng băng tần mà truyền hình số không sử dụng Như có phối hợp phát truyền hình chia sẻ phổ tần giai đoạn độ - Kinh phí đầu tư cho khu vực phát sóng vấn đề khó khăn Trong năm tới việc đầu tư xây dựng đài phát sóng lớn giảm chuyển hướng đầu tư cho phát số Sau này, nguồn kinh phí đầu tư nhanh chóng bù đắp giảm đáng kể chi phí phát sóng - Khả tạo nguồn thu phát tăng lên dịch vụ phát số đưa vào hoạt động Đây nguồn kinh phí không nhỏ sử dụng để phát triển mạng phát số - Thị trường m¸y thu: TriĨn väng Trung Qc cịng sÏ ¸p dơng công nghệ (với cải tiến định) Như vậy, giá thành máy thu hạ nhanh thị trường phát triển Hiện giá máy thu đà 150$ Dự báo cao máy analog 20% - Khả làm chủ công nghệ: Đội ngũ kỹ thuật Đài TNVN đài phát truyền hình địa phương hoàn toàn có đủ khả làm chủ công nghệ - Thời kỳ thời kỳ hội tụ công nghệ: thông tin liên lạc, phát truyền hình công nghệ thông tin Sự phát triển ngành có tác dụng tích cực cho tiến trình chuyển sang ph¸t sè ë ViƯt - 85 - Nam Qua tiến trình phát triển nay, tiêu chuẩn DAB đà chứng tỏ khả hướng tới tương lai với phát triển DMB Hàn Quốc Đối với DRM: Thiết lập mạng phát số theo công nghệ DRM mang tính khả thi cao lí sau: - Công nghệ DRM đà hÃng sản xuất máy phát nhà cung cấp dịch vụ phát quan tâm đẩy mạnh Có thể nói công nghệ cho phát số băng tần sóng trung sóng ngắn - Công nghệ DRM sử dụng toàn băng tần dành cho phát Như thay ®ỉi thãi quen cđa ng­êi nghe cịng nh­ sù ph©n bổ lại tần số - Kinh tế đầu tư cho khu vực phát sóng: Hiện Nhà nước ưu tiên để phát triển nhiều ngành trọng điểm xây dựng sở hạ tầng giao thông, mạng lưới y tế, giáo dục Tuy nhiên hàng năm Nhà nước bố trí kinh phí đầu tư xây dựng cho phát Việc đầu tư cho DRM đỡ tốn khả tận dụng sở hạ tầng đà có Sau khai thác giảm đáng kể chi phí phát sóng - Giống với EUREA 147, khả tạo nguồn thu phát tăng lên dịch vụ phát số đưa vào hoạt động - Thị trường máy thu: vấn đề phải giải hướng tới DRM Tuy nhiên, dự đoán với DAB EUREKA 147, vấn đề máy thu DRM giải thời gian tới Đặc biệt có máy thu cho DRM DAB - Khả làm chủ công nghệ: Vì DRM sử dụng lại sở hạ tầng đặc biệt hệ thống máy phát đà có - thiết bị mà đội ngũ kỹ thuật Đài TNVN đài phát truyền hình địa phương đà làm chủ công nghệ, ưu việt lớn ph¸t chun sang ph¸t sè sư dơng DRM - 86 - KÕt luËn Ph¸t sè cã ưu điểm nâng cao chất lượng chương trình, giảm chi phí khai thác, tăng nguồn thu dịch vụ gia tăng; nâng cao hiệu sử dụng phổ tần số vô tuyến điện Giải pháp công nghệ lại đa dạng phát triểnCác thiết bị audio số đà dần thay thiết bị audio tương tự phát sóng sản xuất chương trình Với ­u ®iĨm cđa tÝn hiƯu audio sè nh­ ®é mÐo tín hiệu nhỏ, dải động âm lớn, đáp tuyến tần số phẳng, tìm kiếm liệu nhanh chóng dễ dàng, ghi âm số nhiều lần mà chất lượng không suy giảm, lưu trữ số hệ thống sản xuất chương trình audio dựa sở máy tính tỏ hiệu Công nghệ số cho phép ghi, xử lý, truyền dẫn phát sóng thu hoàn toàn môi trường số Do chuyển sang phát số xu tất yếu Việt Nam thiết lập hệ thống phát nằm quỹ đạo xu phát triển giới Vì nhiều lý khác nên giới tồn nhiều tiêu chuẩn phát số, tiêu chuẩn có đặc điểm riêng phạm vi ứng dụng khác Do cần nghiên cứu tiêu chuẩn phát số đà triển khai thử nghiệm giới khu vực cách nghiêm túc để đến xây dựng tiêu chuẩn hợp lý cho phát số mặt đất Việt Nam Dựa vào việc xem xét, đánh giá đặc điểm ưu nhược điểm tiêu chuẩn theo tiêu chí công nghệ, khả phủ sóng, hiệu kinh tế, tác giả xin đề xuất lựa chọn hai tiêu chuẩn DAB mang tính khả thi cao ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi cđa tiÕng nãi ViÖt Nam hiÖn - 87 - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Kim Sách (2000), Truyền hình số có nén Multimedia, NXB Khoa học kỹ thuật, H Nội Phan Văn Nho (1998), Các hệ thống truyền dẫn xử lý thông tin, Tài liệu hội nghị phát Đài Tiếng nói Việt Nam Phan Văn Nho (2002), Đề tài nghiên cứu khả ứng dụng phát FM tần số Việt Nam Phan Văn Nho (1998), Tài liệu hội nghị Vô tuyến điện tử Việt Nam lần thø VII H·ng Rohde & Schwarz (2005), Tµi liƯu hội thảo công nghệ phát số Hiệp hội phát khu vực Châu - Thái Bình Dương (ABU), Tài liệu hội thảo phát số Đỗ Hoàng Tiến Vũ Đức Lý (2001), Truyền hình số, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Hồng Đức (2005), Tạp chí nghiệp vụ phát số 4, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phát - Đài TNVN Đoàn Việt Trung (2005), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát số Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 10 Euro Broadcasting Union - EBU (2005), The Eureka 147 Consortium 11 Asia Broadcasting Union - ABU (2005), Digital Audio Broadcasting 12 Winkipedia (2004), Terrestrial digital audio broadcast - 88 - Phô lục Phụ lục : Các băng tần cho dab VHF Band III Channel Center Frequency Channel Center Frequency 5A 174.928 10N 210.096 5B 176.640 10B 211.648 5C 178.352 10C 213.360 5D 180.064 10D 215.072 6A 181.936 11A 216.928 6B 183.648 11N 217.088 6C 185.360 11B 218.640 6D 187.072 11C 220.352 7A 188.928 11D 222.064 7B 190.640 12A 223.936 7C 192.352 12N 224.096 7D 194.064 12B 225.648 8A 195.936 12C 227.360 8B 197.648 12D 229.072 8C 199.360 13A 230.784 8D 201.072 13B 232.496 9A 202.928 13C 234.208 9B 204.640 13D 235.776 9C 206.352 13E 237.448 9D 208.064 13F 239.200 10A 209.936 - 89 - Dab frequencies ( l band ) Channel Center Frequency (MHz) Channel Center Frequency (MHz) LA 1452.960 LM 1473.504 LB 1454.672 LN 1475.216 LC 1456.384 LO 1476.928 LD 1458.096 LP 1478.640 LE 1459.808 LQ 1480.352 LF 1461.520 LR 1482.064 LG 1463.232 LS 1483.776 LH 1464.944 LT 1485.488 LI 1466.565 LU 1487.200 LJ 1468.368 LV 1488.912 LK 1470.080 LW 1490.624 LL 1471.792 - 90 - Thùc tr¹ng vỊ sử dụng tần số cho DAB giới Các Mode DAB thực Dải tần số thực tế sử dụng tế sử dụng Mode I Mode II Mode III Mode IV Band I Chưa sử dụng Band II Chưa sử dụng Band III Được sử dụng: 174 240 MHz Band I Chưa sử dụng Band II Chưa sử dụng Band III Chưa sử dụng Band IV Chưa sử dụng Band V Chưa sử dụng Band L Được sử dụng: 1.452 - 1.492 MHz < GHz chưa sử dụng Band L đà sử dụng Canada khác khoảng cách kênh - 91 - Phụ lơc : C¸c mode trun dÉn cđa Dab Mode I II III IV Fre Range Band III VHF L – Band (

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w