1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 22

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 176,23 KB

Nội dung

Học sinh quan sát tranh và đọc thầm nội dung bài kể chuyện sgk b.Giáo viên kể chuyện: Giáo viên kể chuyện 2 lần 3.Học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập *Sắp xếp lại thứ tự các tranh[r]

(1)Tuần 22: Thứ hai ngày tháng năm 2007 Tập Đọc Sầu riêng SGK Trang 34 Thời gian :35phút A Mục tiêu: -Đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi -Hịểu các từ ngữ bài -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cây sầu riêng B Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh cây sầu riêng -Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc C, Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét ghi điểm: Bài mới: a Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài  Luyện đọc -2 học sinh đọc toàn bài Giáo viên chia đoạn gồm đoạn -Học sinh nối tiếp đọc đoạn Giáo viên kết hợp sử sai và giải nghĩa từ -Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài  Tìm hiểu bài -1 học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi -Học sinh đọc thầm đoạn 2, và trả lời câu hỏi 2, SGK theo nhóm đôi -Giáo viên chốt lại và rút ý nghĩa bài học  Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm -4 học sinh nối tiếp đọc, giáo viên nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc -Học sinh luyện đọc theo cặp -Học sinh thi đọc diễn cảm Củng cố dặn dò: -Học sinh nêu ý nghĩa bài -Về nhà đọc bài và xem trước bài sau -Nhận xét tiết học Lop4.com (2) D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ************************************************** TOÁN Luyện tập chung SGK / 118– TGDK:35phút A/Mục tiêu:Giúp HS -Cung cố khái niệm ban đầu phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số B/Đồ dùng dạy học: Phiếu cho HS làm BT C.Các hoạt động dạy học : KTBC: học sinh làm bài tập SGK Cả lớp làm bảng Dạy bài a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b Thực hành (VBT) Bài 1: Thực bảng - tự làm VBT Bài : HS tự làm giáo viên chữa bài vào VBT Bài : HS nêu yêu cầu bài -HS thảo luận theo nhóm đôi -Đại diện nhóm nêu miệng kết -Gv nhận xét Củng cố , dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lạI cách rút gọn phân số -Giáo viên nhận xét tiết học -BTVN: Bài SGK / 118 D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop4.com (3) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ********************************************** ĐẠO ĐỨC Lịch Sự Với Mọi Người ( tiết ) Sgk / 31 - TG: 35phút A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng: Hiểu: Thế nào là lịch với người lớn -Vì cần phải lịch với người Biết cư sử lịch với người xung quanh Có thái đô: - Tôn trọng ngườI khác , tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình vớI người biết cư sử lịch và không đồng tình với người cư sử bất lịch B.Tài liệu và phương tiện: -Mỗi học sinh bìa màu: xanh, đỏ, trắng -Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho học sinh đóng vai C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Vì phải lịch với người? Hãy nêu vài ví dụ 2.Bài mới: a.GTB: Nêu mục tiêu bài học b.Hoạt động : Bày tỏ ý kiến -Giáo viên yêu cầu : 1HS đọc các ý kiến Sgk - Cả lớp đưa thẻ theo ý đã chọn -Nhận xét, bổ sung -Kết luận: Ý đúng : c , d ; ý sai : a , b , đ c.Hoạt động : Đóng vai -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để chuẩn bị tình -Các nhóm lên đóng vai -Gv theo dõi và nhận xét * Hoạt động nối tiếp: -Dặn dò học sinh sưu tầm ca dao,tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop4.com (4) ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ************************************** KHOA HỌC Âm sống Sgk / 86, 87 TGDK:35 phút A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: -Nêu vai trò âm sống ( giao tiếp với qua nói , hát , nghe ) dùng để làm tín hiệu ( tiếng còi xe , tiếng trống ) -Nêu ích lợi việc ghi lại âm B/Đồ dùng dạy học: -Một số vật chai , cốc C/Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên nêu mục bạn cần biết Sgk / 84,85 -GV nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2/Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Hôm cô cùng các em tìm hiểu âm sống -Gv ghi bảng b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò âm sống  Mục tiêu: Nêu vai trò âm sống ( giao tiếp với qua nói , hát , nghe ) dùng để làm tín hiệu ( tiếng còi xe , tiếng trống )  Cách tiến hành: -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình Sgk / 86 -Các nhóm thảo luận nêu vai trò âm -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết nhóm -Lớp và Gv cùng nhận xét , kết luận c Hoạt đông : Nói âm ưa thích và âm không thích  Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh Phát triển kĩ đánh giá  Cách tiến hành: -Gv đưa câu hỏi cho HS trả lời cá nhân Gv cho HS thảo luận nhóm đôi ghi vào phiếu theo yêu cầu Gv -Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì -Gv nhận xét và chốt lại d Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm Lop4.com (5)  Mục tiêu: Nêu ích lợi việc ghi lại âm Hiểu ý nghĩa các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng  Cách tiến hành: -Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm và quan sát hình Sgk / 87 -Các nhóm thảo luân để nêu ích lợI việc ghi lạI âm -Các nhóm trình bày kết -Gv nhận xét và chốt lại e Hoạt động 4: Trò chơi : “ NgườI nhạc công tài hoa”  Mục tiêu: Nhận biết âm có thể nghe cao , thấp ( trầm , ) khác  Cách tiến hành: -Học sinh chia làm nhóm: Mỗi nhóm tự làm nhạc cụ mà phát âm ( phút) -Các nhóm lên biểu diễn nhạc cụ mà nhóm đã làm -Cả lớp và Gv cùng nhận xét tổng kết , kết luận Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *************************************** Thứ ba ngày 06 tháng năm 2007 Luyện từ và câu Chủ ngữ câu kề Ai nào ? Sgk/ 23 – TGDK: 40phút A.Mục tiêu: Giúp Hs: -Nắm ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai nào? -Xác định đúng chủ ngữ câu kể Ai nào ? Viết đoạn văn tả loại trái cây có dùng số câu kể Ai nào ? B.Đồ dùng dạy học: Phiếu viết câu kể bài tập 1( luyện tập) C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên nêu ghi nhớ và cho ví dụ vị ngữ câu vừa tìm -Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Lop4.com (6) a.GTB: Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu cần đạt học -Gv ghi bảng b Phần nhận xét: Bài :HS đọc đoạn văn, nội dung bài tự làm - phát biểu Mời 2, học sinh lên bảng gạch đúng để chốt lại -Các câu 1,2,4,5 là các câu kể Ai nào ? Bài : HS đọc yêu cầu bài , xác định chủ ngữ câu văn vừa tìm -HS phát biểu ý kiến miệng -Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài -Gv nhận xét rút kết luận Bài 3: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý – Hs trả lời miệng -Gv nhận xét chốt lại -Gv rút kết luận : Như ghi nhớ Sgk / 36 c Ghi nhớ: -2, đọc ghi nhớ SGK -1 học sinh phân tích câu kể Ai nào? Để minh hoạ ghi nhớ d Luyện tập: Bt1: học sinh đọc nội dung - trao đổi với bạn - tự làm – nêu ý kiến Mời học sinh lên bảng làm, chốt lại lời giải (VBT) -Gv chốt lại : Câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai nào ? BT2: Học sinh đọc yêu cầu bài -Giáo viên nhắc học sinh sử dụng câu Ai nào? để làm bài vào VBT -Viết nháp, học sinh nối tiếp làm, lớp và giáo viên nhận xét Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài vào VBT -HS nốI tiếp đọc , em đọc 1,2 câu -Cả lớp và Gv cùng nhận xét 3.Củng cố - dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào bài tập D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ***************************************** Chính tả: (Nghe- viết) Lop4.com (7) Sầu riêng SGK / 37 – TGDK: 35 phút A.Mục đích yêu cầu: -HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài : “ Sầu riêng” -Giúp Hs làm đúng các bài tập chính tả , phân biệt tiếng có âm, vần, dể lẫn l / n , ut / uc B.Đồ dùng dạy học: - 3, tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bt1a, 1b C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc cho bạn viết lên bảng lớp, lớp vết bảng ( bt2 ,3) tiết trước từ tự nghĩ B Bài mới: a.GTB: Hôm các em nghe viết môt đoạn bài“Sầu riêng” -Gv ghi bảng b Hướng dẫn học sinh nghe- viết -1 Học sinh đọc đoạn cần viết -Gv đặt câu hỏi để rút nội dung đoạn - HS viết số từ khó vào bảng : trổ , toả , nhuỵ , lác đác , … -Học sinh viết chính tả -Gv đọc bài cho HS viết -Gv đọc lại cho HS soát lỗi -HS đổi kiểm tra cheo -Thu bài chấm ( – HS ) c.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 1: Chọn cho HS làm câu b -HS thực làm bài vào VBT -HS lên bảng làm -Gv nhận xét , chốt lại Bài : Thi tiếp sức -Đại diện hai đội lên làm, lớp cổ vũ -Gv nhận xét Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học - Xem lại các phần bài tập đã làm D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop4.com (8) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************* Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số Sgk / 119 - Thời gian: 35 phút A.Mục tiêu:Giúp học sinh -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số -Củng cố nhận biết phân số bé lớn B Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ Sgk C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh lên làm bài 3/114, lớp làng bảng -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ Bài mớI: a GTB: Hôm các em học bài “So sánh hai phân số có cùng mẫu số” -Gv ghi bảng b.Hình thành kiến thức: *Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số -Gv vẽ hình lên bảng ( Sgk ) , nêu câu hỏI HS trả lờI để nhận Độ dài đoạn AC , AB , AD ( Sgk ) -Cho HS so sánh nhận biết < hay > 5 5 -Gv nêu câu hỏI để HS trả lờI và rút quy tắc ( Sgk ) *Gv nêu ví dụ Yêu cầu HS nhận xét phân số nào lớn , bé : và ; 7 và 3.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài -HS làm bài vào VBT – HS đổi cho để kiểm tra -HS nêu kết - Gv nhận xét Bài tập3: Học sinh tự làm chữa bài -Gv nhận xét , chốt lại Bài tập 4: Học sinh làm theo mẫu lên bảng sửa bài Lop4.com (9) -Gv nhận xét , chốt lạI lời giải đúng 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Làm bài 2/1148, sgk - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… **************************************** Kể chuyện Kể chuyện “Con vịt xấu xí” Sgk /37- Thời gian : 35 phút A.Mục đích yêu cầu -Học sinh nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, xếp chuyện đúng thứ tự các tranh minh hoạ theo sgk, kể lại đoạn và toàn câu chuyện Hiểu lời khuyên: “ Phải nhận cái đẹp người khác, biết yêu thương người Không lấy mình làm mẫu đánh giá người khác -Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện B.Đồ dùng dạy - học: -4 tranh minh hoạ truyện đọc C.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tiết trước Nêu ý nghĩa câu chuyện -Gv nhận xét Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Giáo viên trực tiếp giới thiệu ảnh thiên nga Học sinh quan sát tranh và đọc thầm nội dung bài kể chuyện sgk b.Giáo viên kể chuyện: Giáo viên kể chuyện lần 3.Học sinh thực các yêu cầu bài tập *Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng -Giáo viên treo tranh lên bảng sgk và yêu cầu học sinh xếp lại các tranh theo đúng thứ tự -Học sinh phát biểu và giáo viên nhận xét Kết luận : Tranh đúng – –3 -4 *Kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa -Học sinh đọc yêu cẩu bài tập 2, 3, ( thực hành kể chuyện tuần 19) Lop4.com (10) -Kể chuyện theo nhóm: Thi kể chuyện trước lớp ( cn) -Cả lớp cùng giáo viên nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ***************************************** Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “ Đi qua cầu” SGV / – TGDK:35phút A.Mục tiêu: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác -Trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn Còi – bóng C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv nhận lớp nội dung yêu cầu bài học -Đứng chỗ vỗ tay, hát -HS khởi động chơi trò chơi: “ Có chúng em” -Chạy trên địa hình tự nhiên 2.Phần bản: a.Bài tập thể dục rèn luyện bản: *Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -Khởi động -Nhắc cách so dây, chao dây, quay dây -Học sinh tập không dây - nhảy dây -Luyện tập theo tổ *Cho HS ôn chuyển hướng phải , trái -HS tập theo tổ , tổ trưởng điều khiển -Gv theo dõi nhắc nhở thêm b.Tổ chức vận động Lop4.com (11) *Trò chơi : “ Đi qua cầu” -Gv nêu tên trò chơi và cách chơi -Cho HS chơi thử -HS chơi theo tổ - Gv nhận xét 3.Phần kết thúc: -Đi thường theo hàng dọc, thả lỏng -Gv cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét -Nhận xét đánh giá học - Giao bài tập nhà D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ****************************************** Thứ tư ngày tháng năm 2007 Tập đọc Chợ Tết Sgk/ 38 – TGDK:35phút A.Mục đcíh yêu cầu: -Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảmbài thơ giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng -Hiểu các từ ngữ bài : Cảm nhận và hiểu vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói sống vui vẻ hạnh phúc người dân quê - Học thuộc lòng bài thơ B.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ, bài đọc sgk C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài : Sâu riêng và trả lời câu hỏi sgk -Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng b.Hướng HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc : học sinh đọc toàn bài thơ, giáo viên nhận xét, chia đoạn Lop4.com (12) -Học sinh nôi tiếp đọc đoạn thơ : đọc lượt Giáo viên hướng dẫn các học sinh đọc đúng các từ khó hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài -Học sinh luyện đọc theo cặp học sinh đọc bài, sau đó giáo viên đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi / Sgk -Gọi HS đọc to các khổ thơ còn lại và trả lời các câu còn lại Sgk 2,3,4 -Gọi 1HS đọc lại bài thơ , Gv yêu cầu HS nêu nội dung bài *Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng bài thơ: -2 HS nối tiếp đọc bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể đúng nội dung bài thơ -Giáo viên hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ từ câu – 12 ( CN – N HS) -Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét -Về nhà học thuộc lòng bài thơ D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ********************************* Toán Luyện Tập Sgk 120: /TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Giúp HS -Củng cố so sánh ps có cùng mẫu số; so sánh phân số với -Thực hành xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn B.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ -Cả lớp làm bài tập và vào bảng -GV nhận xét ghi điểm –Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động 2: Bài a.GTB: Gv ghi tên bài lên bảng b Thực hành Lop4.com (13) Bài $2 Học sinh làm bài(Cn) , sửa bài ( miệng) Nhận xét, thống kết Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài, sau đó nêu miệng và rút nhận xét Bài 4: Học sinh làm bài (cn) học sinh lên bảng sửa bài Bài 5: Học sinh trao đổi thảo luận ( N: 2HS) trả lời Lớp và giáo viên nhận xét 3.Hoạt động :Củng cố - Dặn dò -HS nêu nội dung bài học -Về nhà làm bài tập , Sgk -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… *********************************************** Địa lý Hoạt Động Sản Xuất Ở Đồng Bằng Nam Bộ ( tt ) SGK : 121 - TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết: -Đồng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh đất nước -Nêu số dẩn chứng chứng minh cho đặc điểm và nguyên nhân nó - Chợ trên sông là nét độc đáo miền Tây Nam Bộ - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, đồ B.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam -Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ ( Giáo viên và học sinh sưu tầm) C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS trả lờI câu hỏi sgk / 121 -Gv nhận xét ghi điểm – Nxét bài cũ 2.Bài a.GTB : -Giáo viên cho học sinh quan sát đồ nông nghiệp Yêu cầu học sinh kể tên các công nghiệp đồng Nam và cho biết các chợ nào tồng nhiều đây 1.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta: Lop4.com (14) *Hoạt động : Làm việc lớp -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào Sgk , đồ công nghiệp Việt Nam , tranh , ảnh và vốn hiểu biết thân , thảo luận theo câu hỏi sau : +Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? +Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nước ta ? -Các nhóm trình bày kết thảo luận -Gv nhận xét , chốt ý -Gv yêu cầu HS kể tên các ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ - Học sinh phát biểu Giáo viên nhận xét và bổ xung Chợ trên sông: *Hoạt động : Làm việc theo nhóm -Các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết mình để chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ trên sông đồng Nam Bộ theo gợI ý : +Mô tả chợ nổI trên sông ( Chợ hơp đâu ? Người dân đến chợ phương tiện gì ? hàng hoá bán chợ gồm gì ? Loại hàng nào có nhiều ? ) +Kể tên các chợ nồi tiếng đồng Nam Bộ -Gv tổ chức cho HS thi kể chuyện ( mô tả ) chợ đồng Nam Bộ -Gv theo dõi , nhận xét Hoạt động nối tiếp: -2 học sinh đọc nộI dung bài học sgk -Giáo viên nhận xét tiết học , Xem trước bài 20 D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… ***************************************** Tập làm văn Luyện Tập Quan Sát Cây Cối SGK : 28 TGDK :35hút A.Mục tiêu : Lop4.com (15) -Biết quan sát cây cối trình tự quan sát kết hợp các giác quan quan sát Nhận giống và khác miêu tả loài cây với miêu tả cá cây -Từ hiểu biết trên tập quan sát ghi lại kết cái cây cụ thể B.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể họên nội dung bt1a, 1b - Bảng viết sẵn lời giài bài tập1d, e Tranh ảnh số loài cậy C.Các hoạt động dạy học: Bài cũ : học sinh đọc lại dàn ý bt2 tập làm văn tiết trước 2.Bài : a.GTB :Tập quan sát cây cối b Hướng dẫn học sinh làm bái tập  Bài tập 1: Học sinh làm bài trên phiếu theo nhóm( câu 1a, b ) trà lời miệng câu hỏi 1c, d, e Sau đó đại diện cácnhóm trình bày kết Giáo viên nhận xét, chốt laị - Học sinh phát biểu ( câu c, d, e) Giáo viên dán bảng liệt kê các hình ảnh so sánh, nhân hoá có bài văn , gọi – học sinh đọc to lời giải trên bảng  Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên nhắc học sinh: Bài yêu cầu quan sát cây cụ thể ( không phải loài cây) - Giáo viên treo ảnh số loài cây - Học sinh quan sát làm bài : Trình bày kết quan sát Cả lớp + giáo viên nhận xét ( giáo viên nêu tiêu chuẩn để học sinh nhận xét) cho điểm các bài tập ghi chép tốt Hoạt động :Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học: học sinh nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào bài tập - Về quan sát các phận cây (lá, thân hay gốc) D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ********************************************************** Thứ năm ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu Lop4.com (16) Mở rộng vốn từ : Cái Đẹp SGK / 29 - TGDK : 35 phút A.Mục tiêu: -Mở rộng hệ thống hiểu vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điềm: “ Vẻ đẹp muôn màu”, Bước đầu làm quen với các thành ngữ liến quan đến cái đẹp -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu B.Đồ dùng dạy học: -Một vài tờ giấy kho to viết nội dung bt1, -Hai tờ phiếu viết nội dung bt4 C.Các hoạt động dạy học: 1.KT bài cũ -Gọi HS lên đọc đoạn văn bt2 LTVC tiết trước 2.Bài a.GTB: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết trước b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:HS làm bài tập trên phiếu theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm Giáo viên chốt lại Bài 2:(Tổ chức bt1) Bài 3: Giáo viên yêu cầu bài: -HS nối tiếp đặt câu với các từ bt1, Giáo viên nhận xét Bài tập 4: HS đọc yêu cầu : làm bài - Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng mờI học sinh lên làm Cả lớp và giáo viên nhận cét Kết luận kết 2, HS đọc lại bảng kết 3.Củng cố,dặn dò: -Giáo viên khen học sinh, nhóm làm việc tốt -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ************************************************ Lịch sử Trường Học Thời Hậu Lê Sgk: 49 - TG: 35 phút A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết: Lop4.com (17) -Nhà Hậu Lê quan tâm đến giáo dục: tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê -Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp -Coi trọng tự học B.Đồ dùng dạy học: -Các hình minh hoạ sgk.Phiếu thảo luận nhóm -Phiếu học tập HS C.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi Sgk./48 -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh… Giáo viên giới thiệu b.Hoạt động1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê -Cho học sinh làm việc theo nhóm (6 hs) Giáo viên yêu cầu hs đọc sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu -Đại diện nhóm trình bày hs theo dõi bổ sung -Giáo viên gợi ý : Hs dựa cào nộI dung phiếu tóm tắt tổ chức giáo dục thời Hậu Lê -Giáo viên tổng lết nội dung hoạt động c.Hoạt động 2:Những biện pháp khuyến khích học tập thời Hậu Lê -Học sinh làm việc lớp yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi sgk Học sinh phát biểu ý kiến ( học sinh phát biểu ý kiến) Giáo viên kết luận Củng cố và dặn dò: - 2hs đọc nội dung bài sgk /50 - Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************************* Toán So Sánh hai Phân Số Khác Mẫu /121 A Mục tiêu: Giúp học sinh : Lop4.com (18) -Biết so sánh 2phân số khác mẫu (bằng cách quy đồng mẫu số 2phân số đó) -Củng cố so sánh hai phân số có cùng mẫu cố B.Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ sgk C.Hoạt động dạy học: Bài cũ: 3hs lên bảng (bt3 sgk) lớp làm bảng câu d (bt3) Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng b.Hình thành kiến thức:  Hướng dẫnHS so sánh hai phân số khác mẫu -GV nêu vd sgk Cho hs nhận xét phân số 2/3 $3/4 -GV nêu và vẽ hình mục a sgk Yêu cầu hs so sánh độ dài băng giấy đã lấy 2/3 và 3/ -Giáo viên nêu câu hỏi để hs nêu cách so sánh ( sgk mục b) hs lên bảng thực -Hs + Giáo viên nhận xét rút kết luận sgk hs nêu lại -Giáo viên nêu vd ¾ và 4/5 yêu cầu học sinh nêu cách tính và tính c Thực hành: Bài ,2: So sánh phân số ( theo mẫu) - yêu cầu hs phân tích lại bài mẫu HS dựa vào bài mẫu làm bài sửa bài - Hs+ giáo viên nhận xét sửa sai có Bài 3: Hs đọc lại bài toán Cho hs thi tìm nhanh kết trả lời -Giáo viên nhận xét tuyên dương HS trình bày vào Củng cố dặn dò -2 Hs nêu lại qui tắc so sánh 2phân số khác mẫu - Gv nhận xét tiết học: BTVN 2, sgk / 122 ******************************************************* Mĩ Thuật Vẽ Theo Mẫu: Cái Ca Và Mẫu / 35 A Mục tiêu: -Hs biết cấu tạo các vật mẫu -Hs biết bố cục bài vẽ cho hợp lí, biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt cút chì đen vẽ màu -Hs quan tâm, yêu quý vật xung quanh B.Chuẩn bị: - Giáo viên : Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ Lop4.com (19) Sưu tầm tranh tĩnh vật hoạ sĩ -Học sinh: Vở vẽ, bút chì ,màu vẽ C.Hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bài b Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: + Giáo viên giới thiệu mẫu: Gợi ý hs quan sát nhận xét + Hs phát biểu ; Giáo viên nhận xét và chốt lại c Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và + Yêu cầu học sinh xem H.2 sgk/51 Nhắc hs nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã học + GV cho hs xem hình gợi ý cách vẽ d.Hoạt động 3: Thực hành: + Hs thực hành vẽ cái ca và ( theo mẫu) + GV quan sát và têu cầu hs (như hđ 2) + GV gợi ý cụ thể đố với hs còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ + Hs tham gia đánh giá và xếp loại Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -BTVN : Quan sát các dáng người hoạt động D Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ******************************************************* Thể dục Nhảy dây Trò chơi: Đi Qua Cầu Sgv/ - TG: 30phút A.Mục tiêu: -Kỹ thuật nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân Yêu cầu học sinh thực động tác tương đối chính xác -Trò chơi “ Đi qua cầu” Yêu cầu học sinh nắm cách chơi và tham gia chơi chủ động B.Địa điểm và phương tiện: Lop4.com (20) Sân trường sẽ, an toàn Dây nhảy C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv nhận lớp phổ biến nội dung học -HS khởI động các khớp tay -HS chơi trò chơi : Đua ngựa 2.Phần bản: a) Bài tập rèn luyện thân thể bản: -Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm chân -Giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh -HS tập lại nhảy dây theo tổ -Gv quan sát nhắc nhở b) Trò chơi vận động: -Học trò chơi “ Đi qua cầu” -Gv nhắc lại trò chơi:hs chơi trò chơi -HS chơi theo tổ , Gv làm trọng tài 3.Phần kết thúc: -HS chạy chậm thả lỏng hít thở sâu -Giáo viên nhận xét và biểu dương hs đạt thành tích tốt và nhắc nhở học sinh chưa đạt D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************************* Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tập làm văn Luyện tập Miêu Tả Các Bộ Phận Của Cây Cối Sgk trang 41 - TGDK:40 phút A.Mục tiêu: -Thấy điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( lá , thân, gốc cây) số đoạn văn mẫu -Viết đoạn văn miêu tả lá thân gốc cây B Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết lờI giải BT1 C.Các hoạt đông dạy học Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:37

w