1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 10 đến tuần 18

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 389,39 KB

Nội dung

-Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo viên cũng tiến hành như trên Hoạt động 3 : Thực hành Mục tiêu : vận dụng công thức vừa học để làm tính -Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các [r]

(1)Nguyễn Thị Nhàn Tuần 10 Tiết Trường Tiểu học Tân Lộc Thứ Sáu, ngày tháng 11 năm 2012 Học vần AU, ÂU A MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Đọc các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay - Luyên nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu - HS thích học môn TV B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa các TN khóa - Tranh minh hoạ bài đọc ứng dụng - Tranh minh họa phần Luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp: II Bài cũ: - HS đọc đọan thơ: Suối chảy rì rào … III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: chúng ta học vần au, âu Dạy vần: HS đọc theo GV: au, âu + Vần au: a Nhận diện vần: - Vần au tạo nên từ a và u - So sánh au với ao So sánh: giống nhau: bắt đầu a Khác nhau: kết thúc u và o b Đánh vần: vần - GV chỉnh sửa phát âm cho HS HS nhìn bảng phát âm - GV hướng dẫn cho HS đánh vần a-u-au HS trả lời: vị trí chữ và vần tiếng khóa: cau (c đứng trước, au đứng sau) - Tiếng và TN khóa GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS Đánh vần và đọc trơn TN khóa c Viết: GV viết mẫu: au HS viết vào bảng con: au GV nhận xét và chữa lỗi cho HS HS viết bảng con: cau + Vần âu: - Vần âu tạo nên từ â và u - So sánh âu và au So sánh: giống nhau: kết thúc u - Đánh vần Khác nhau: âu bắt đầu â HS Đánh vần: â - u - âu Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (2) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc - Viết: nét nối â và u; c và âu, cờ - âu - câu - huyền - cầu, cái cầu huyền trên âu, viết tiếng và TN khóa: cầu và cái cầu d Đọc TN ứng dụng: 2-3 HS đọc các TN ứng dụng GV có thể giải thích các TN GV đọc mẫu Tiết Học vần AU, ÂU Luyện tập: a Luyện đọc: Luyện đọc lại vần học tiết Luyện đọc từ ngữ ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu câu ứng dụng c Luyện nói: GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi HS phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, lớp HS nhận xét tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS HS đọc tên bài luyện nói Bà cháu HS trả lời câu hỏi theo gợi ý GV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV SGK cho HS đọc - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học nhà; xem trước Tiết Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết làm tính trừ phạm vi - Biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Biết biểu thị tình hình vẽ phép trừ - HS làm các BT: BT ( cột 2, ), BT2, BT ( cột 2, ), BT4 - HSKG tất các BT - HS thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (3) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc 2.Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm: + Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động :Củng cố cách làm tính trừ phạm vi Mục tiêu :Học sinh biết tên bài học Củng cố bảng trừ -Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi -Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Củng cố quan hệ cộng trừ Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ -Cho học sinh mở SGK giải các bài tập *Bài :Lớp làm cột 2, Tính -Em hãy nhận xét các phép tính cột thứ và thứ 3 Hoạt động HS -2 em -3 học sinh nhắc lại tên bài học -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh làm bài -Nêu nhận xét 1+1=2 1+2=3 2–1=1 3–1=2 2+1 =3 3–2=1 HSKG làm thêm cột 1, * Bài : Viết số vào ô trống -Học sinh tự làm bài chữa bài -Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào bảng Bài 3: ( cột 2, 3) GV cho HS đọc yêu cầu HS làm vào bảng GV HD HS cách làm HS nhận xét -Sửa bài tập trên bảng lớp *Bài : Viết phép tính thích hợp -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu bài toán, viết phép tính đúng vào ô tranh -Bài 4a: Học sinh nêu : Nam có Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (4) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc bóng cho Lan bóng Hỏi Cho học sinh nêu cách giải, bài giải và Nam còn bóng ? học sinh lớp nhận xét bổ sung 2–1=1 GV tổ chức trò chơi -Bài 4b ) Lúc đầu có ếch trên GV phổ biến luật chơi lá sen.Sau đó ếch nhảy xuống ao Hỏi còn lại ếch ? 3–2=1 - HS cử đại diện tổ lên chơi -Học sinh nhận xét, bổ sung Tuyên dương bạn 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà ôn lại bài Làm các bài toán còn thiếu - Chuẩn bị xem trước các bài tập hôm sau Tiết Buổi chiều: Tiết Mĩ thuật VẼ QUẢ ( GV chuyên trách dạy) Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I MỤC TIÊU: -Biết cách thực tư và đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang ( có thể tay chưa ngang vai ) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V -Bước đầu làm quen với tư đứng kiễng gót hai chân, hai tay chống hông ( thực bắt chước GV ) - HSKG tư đứng kiễng gót : Có động tác kiễng gót, hai tay chống hông là - Chơi trò chơi : Diệt vật có hại Yêu cầu : Chơi nhiệt tình, chủ động II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập Đảm bảo an toàn tập luyện - GV chuẩn bị còi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: Khởi động :YC HS xoay khớp tay, - Cán điều khiển chân, đầu gối - HS xoay khớp tay, chân đầu gối Gv quan sát Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (5) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc Ôn bài cũ Phần bản: - GV điều khiển - Lần 1: GV điều khiển Lần :cán HS tập luyện theo tổ điều khiển giúp đỡ GV Đội hình hàng ngang Trong quá trình tập, Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh a) Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang N1: Từ TTCB đưa hai tay trước HS tập luyện heo tổ, lớp N2: Về TTCB N3:Đứng đưa hai tay dang ngang N4: Về TTCB N5,6,7,8 N1,2,3,4 b) Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V N1: Từ TTCB đưa hai tay trước N2: Về TTCB N3:Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V N4: Về TTCB N5,6,7,8 N1,2,3,4 c) Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V N1: Từ TTCB đưa hai tay dang ngang N2: Về TTCB N3:Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V N4: Về TTCB N5,6,7,8 N1,2,3,4 d) Đứng kiễng gót hai tay chống hông HS thực theo cá nhân, tổ, lớp - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập bắt chước GV hô mẫu 2lần quá trình tập, Giáo viên quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS Lần Giáo viên hướng dẫn cho cán điều khiển - Tập để củng cố kiến thức, GV điều Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (6) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc khiển - Gv cho lớp tập hợp theo đúng đội hình chơi, nhắc lại luật chơi, cách chơi sau đó cho HS tập luyện - Đội hình hàng ngang, cán điều khiển, - GV điều khiển e) Chơi trò chơi “Diệt vật có hại” HS chơi Phần kết thúc - Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài Tiết HS hệ thống lại bài Học vần IU, ÊU A MỤC TIÊU - HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Ai chịu khó ? - HS thích học môn TV B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa các TN khóa - Tranh minh họa câu ứng dụng - Tranh minh họa phần Luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp: II Bài cũ: - Gọi HS đọc và viết bài - GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: chúng ta học vần iu, êu GV viết bảng HS đọc theo GV : iu, êu Dạy vần: + Vần iu: a Nhận diện vần: - Vần iu tạo nên từ: i và u - So sánh: iu với êu Giống nhau: kết thúc u b Đánh vần: Khác nhau: iu bắt đầu i - GV chỉnh sửa phát âm cho HS HS nhìn bảng phát âm Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (7) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc - GV hướng dẫn cho HS đánh vần i - u - HS đánh vần: CN, lớp iu HS trả lời vị trí chữ và vần tiếng khóa: rìu (r đứng trước, iu đứng sau, dấu - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho huyền trên iu) HS HS đánh vần và đọc trơn TN khóa c Viết: HS viết bảng con: iu, rìu GV viết mẫu GV nhận xét và chữa lỗi cho HS + Vần êu: - Vần êu tạo nên từ ê và u So sánh: giống nhau: kết thúc u - So sánh êu và iu Khác nhau: êu bắt đầu ê HS đánh vần: ê - u - êu - Đánh vần: phờ - êu - phêu - ngã - phễu d Đọc TN ứng dụng GV giải thích các TN GV đọc mẫu Tiết 2-3 HS đọc các TN ứng dụng Học vần IU, ÊU Luyện tập: a Luyện đọc: Luyện đọc lại vần học tiết Đọc câu ứng dụng GV cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu câu ứng dụng b Luyện Viết: c Luyện nói: GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi HS phát âm HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, lớp HS nhận xét tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS HS viết vào tập viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó? HS trả lời theo gợi ý GV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV SGK cho HS đọc - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học nhà; xem trước bài 41 Tiết Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (8) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ và mối quan hệ phép trừ và phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ phạm vi -HS làm các BT: BT1 (cột1, ), BT2, BT3 -HSKG làm các BT còn lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi + Học sinh làm bảng : HS1: 1+1+1 = HS2: 3… = + Nhận xét bài cũ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Giới thiệu phép trừ phạm vi Mục tiêu :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi -Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu bài -Học sinh quan sát nêu bài toán toán và phép tính phù hợp -Trên cành có cam, rơi xuống đất Hỏi trên cành còn lại ? -Giáo viên hỏi : bớt còn … ? -Vậy – = ? - – = Học sinh lặp lại -Giáo viên ghi bảng : – = -Tranh : Có chim bay - – = 2(Học sinh lặp lại ) chim Hỏi còn lại chim ? -Em hãy nêu phép tính phù hợp ? -Giáo viên ghi bảng : – = -Tranh : Học sinh tự nêu bài toán và nêu -Hải có bóng, có bóng bay phép tính đi.Hỏi Hải còn bóng ? - 4–3=1 -Học sinh lặp lại -Giáo viên ghi phép tính lên bảng : – = -Cho học sinh học thuộc công thức phương pháp xoá dần Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (9) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc Hoạt động : Thành lập công thức phép trừ Mục tiêu : Củng cố quan hệ cộng trừ -Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán nhiều cách để hình thành phép tính -Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với số có thể lập phép tính cộng và phép tính trừ -Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng -Với tranh chấm tròn với chấm tròn giáo viên tiến hành trên Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : vận dụng công thức vừa học để làm tính -Cho học sinh mở SGK giải các bài toán o Bài 1: (cột 1, ): Cho học sinh nêu cách làm bài -Cho học sinh nhận xét các phép tính cột thứ để thấy mối quan hệ phép cộng và phép trừ o Bài 2: Tính ghi kết theo cột dọc -Cho học sinh nêu cách làm làm bài miệng -Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột vào bài vào o Bài : Viết phép tính thích hợp -Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp -Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài -Học sinh nêu bài toán và phép tính 3+1=4 1+ = 4-1=3 4–3=1 -Học sinh làm bài vào BT -Học sinh nêu kết phép tính -Có bạn chơi nhảy dây bạn nghỉ chơi nhà Hỏi còn lại bạn chơi nhảy dây ? -Viết phép tính : – = 4.Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? - Gọi em đọc bài công thức trừ phạm vi - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh học thuộc công thức Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (10) Nguyễn Thị Nhàn Tuần 10 + 11 Tiết Trường Tiểu học Tân Lộc Thứ Hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : + Giúp HS : - Biết làm tính trừ phạm vi các số đã học - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp(cộng trừ ) - HS làm các BT: BT1, BT2 (dòng 1), BT3, BT5 ( a) - HSKG làm tất các BT * BT5 làm ý b thay cho ý a - HS thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng dạy toán - Bộ thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi + học sinh lên bảng : 4 + Học sinh lớp làm bảng + Nhận xét bài cũ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Học sinh biết làm tính cộng trừ phạm vi , -Cho học sinh mở SGK Giáo viên -Học sinh mở SGK hướng dẫn nêu yêu cầu bài và làm bài *Bài : Tính và viết kết theo cột -Học sinh làm bài vào) bảng dọc -Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự - học sinh sửa bài chung làm bài vào bảng -Lưu ý học sinh đặt thẳng cột * Bài (dòng 1) : Viết số thích hợp -1 học sinh nêu cách làm vào ô trống -Cho Học sinh nêu yêu cầu bài tập -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp -Cho học sinh làm bài tập vào nháp * Bài : Tính 10 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (11) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc -Nêu cách làm -Học sinh làm vào bảng * Bài : HSKG làm So sánh phép tính -Học sinh nêu yêu cầu bài và cách làm bài -Cho học sinh làm bài * Bài : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp - Tổ chức chơi trò chơi -Nhận xét và tuyên dương -Tính từ trái qua phải - Tính kết phép tính, so sánh kết điền dấu thích hợp -Học sinh tự làm bài và chữa bài -5b) Dưới ao có vịt.Bớt vịt.Hỏi còn lại vịt ? - = -Học sinh cử đại diện thi tài 4.Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực Tiết Học vần ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 1) A MỤC TIÊU: - HS đọc và viết các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài đến bài 40 -Nói từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học -HSKG kể 2-3 đoạn truyện theo tranh B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: - GV có thể khai thác khung đầu bài HS đưa các vần học - GV viết số âm vần, các từ ứng dụng, các câu ứng dụng từ bài đến bài 40 bảng như: Kh, ng, gh, ngh, qu, tr, nh, th Ia ua, oi, uôi, ươi, ôi, ui, ưi, Vỉa hè, ngựa gỗ, gửi quà, tre nứa, mùa dưa, Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ, suối chảy rì rào GV sửa lỗi Ôn tập: a Các vần vừa học: HS lên bảng đọc cá nhân, ĐT GV đọc âm b Đọc TN ứng dụng: HS đọc các từ ngữ ứng dụng 11 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (12) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc - GV chỉnh sửa phát âm và có thể giải thích thêm các TN này - Luyện đọc các câu ứng dụng * HS kể tóm tắt số câu chuyện kể đã học c HS kể các truyện đã học Tiết HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, lớp - HS đọc HS kể các truyện đã học Học vần ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 2) ÔN TẬP VỀ DẤU ?, ~ I MỤC TIÊU -HS biết điền dấu ?, ~ vào các tiếng , từ ngữ theo yêu cầu GV cho đúng chính tả -HS biết cách điền đúng -HS thích học môn tiếng việt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Điền dấu ?, hay dấu ~ vào các tiếng gạch chân sau : Nghi hè, ngo nho, ngưi mùi, chư số, ngu trưa, cho xôi, nghệ si, ghế gô, ke lá, giưa trưa, bài vơ, tria đô, tia lá, via hè, rô khế, nga tư, vui ve, gưi thư, buôi tối, cái chôi, cái HS làm vào luyện tiếng việt phêu, lươi rìu GV chấm , chữa bài Tiết Buổi chiều: Tiết Thủ công XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON.( Tiết 1) ( GV chuyên trách dạy) Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ và mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ phạm vi - HS làm các BT: BT 1, BT2 (cột1), BT3, BT4 (a) -HSKG làm tất các BT - HS thích học toán B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 12 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (13) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc - Sử dụng đồ dùng dạy - học toán - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I Ổn định lớp: II Bài cũ: 2-4 HS đọc công thức phép trừ phạm vi 4, làm BT 1, 2, Lớp làm bảng con; GV nhận xét bài cũ III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GT bài, ghi đề: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi 5: HS tự nêu vấn đề (bài toán) tự giải 5-1=4, 5-2=3, 5-3=2, 5-4=1 Mỗi phép trừ phép tính thích hợp theo bước tương tự phép trừ HS đọc các công thức trên bảng phạm vi HS ghi nhớ bảng trừ phạm vi (Thi đua viết lại công thức) HS nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ Thực hành: a Bài 1: Củng cố bảng trừ phạm vi HS tự nêu cách làm bài làm bài và chữa bài b Bài (cột 1): HD tương tự bài HS làm vào bảng c Bài 3: Tương tự bài 2, lưu ý HS viết các số phải thẳng cột HS chơi trò chơi truyền điện d Bài 4(a): GV cho HS xem tranh và nêu các phép tính HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính khác 1+4=5, HSKG làm các BT còn lại 4+1=5, 5-1=4, 5-4=1 Củng cố - dặn dò: - Về học thuộc công thức, xem lại bài tập và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập Tiết + Học vần KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ A MỤC TIÊU: - HS đọc cách chắn các âm, vần , các từ, các câu ứng dụng từ bài đến bài 40, tốc độ đọc 15 tiếng / phút, tốc độ viết 15 chữ / 15phút - HS viết cách chắn các âm, vần , các từ, các câu ứng dụng từ bài đến bài tốc độ viết 15 chữ / 15phút B CHUẨN BỊ: - Bảng Ôn tập âm, vần đã học C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp: 13 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (14) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc II Bài cũ: HS đọc âm, vần và viết chữ ghi âm, vần bài trước III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài - ghi đề: 1.Đọc: GV gọi HS cho HS đọc các âm, vần, từ ứng dụng, câu ứng dụng ví dụ như: HS lên bảng đọc cá nhân ch, g, ngh, ng, ph, tr, nh, th, y êu ua, oi, uôi, ươi, ơi, ui, ưi, tỉa lá, ngựa gỗ, gửi quà, tre nứa, mùa dưa, Chú Tư ghé qua nhà Cây bưởi, cây táo nhà bà GV ghi điểm Viết: GV đọc cho HS viết âm, vần, từ HS viết vào giấy kiểm tra ngữ, câu loại dòng ví dụ như: Gh, tr, s, ôi, ui, ao, mua mía, nghệ sĩ, Dì Na gửi thư về, nhà vui quá GV thu chấm Tiết Tự chọn LUYỆN ĐỌC IU, ÊU A MỤC TIÊU: - HS đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Đọc các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu -Rèn đọc trơn cho HS -HS yêu thích học tiếng việt B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc: - Đọc vần, tiếng, từ ngữ khóa HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT GV sửa lỗi -Đọc từ ngữ ứng dụng HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT GV sửa lỗi -Đọc câu ứng dụng HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT GV sửa lỗi GV tuyên dương HS HS cá nhân thi đọc 14 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (15) Nguyễn Thị Nhàn Tiết Trường Tiểu học Tân Lộc Thứ Ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Học vần IÊU, YÊU A MỤCTIÊU: - HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu -HSKG từ bài 41 ( nửa HK1) số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa các TN khóa - Tranh minh họa câu ứng dụng - Tranh minh họa phần Luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp: II Bài cũ: - Gọi HS đọc và viết bài - GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: chúng ta học vần iêu, yêu HS đọc theo GV : iêu, yêu GV viết lên bảng iêu, yêu Dạy vần: + Vần iêu: a Nhận diện vần: - Vần iêu tạo nên từ: iê và u - So sánh: iêu với êu giống nhau: kết thúc êu Khác nhau: iêu có thêm i phần đầu HS nhìn bảng, phát âm HS trả lời vị trí chữ và vần trong tiếng khoá: diều (d đứng trước, iêu đứng sau, dấu huyền trên iêu) b Đánh vần: Đánh vần và đọc trơn TN khóa: i-êu-iêu-dờ-iêu-diêu-huyền-diều; diều - GV chỉnh sửa phát âm cho HS sáo - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS c Viết: HS viết bảng con: iêu, diều GV viết mẫu: iêu GV nhận xét và chữa lỗi cho HS + Vần yêu: các tiếng đã ghi yêu, thì không có âm bắt đầu 15 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (16) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc - Vần yêu tạo nên từ yê và u - So sánh yêu và iêu So sánh: giống nhau: phát âm giống Khác nhau: yêu bắt đầu y HS đánh vần: CN, lớp Đánh vần: y - ê - u - yêu yêu, yêu quý - Viết: nét nối yê và u Viết HS viết bảng tiếng và TN khóa: yêu và yêu quý d Đọc TN ứng dụng GV giải thích các TN 2-3 HS đọc các TN ứng dụng GV đọc mẫu Tiết Học vần IÊU, YÊU Luyện tập: a Luyện đọc: Luyện đọc lại vần học tiết Đọc câu ứng dụng GV cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu câu ứng dụng HS phát âm: iêu, diều, diều sáo và yêu, yêu quý HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, lớp HS nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS HS viết vào tập viết b Luyện viết: GV hướng dẫn HS viết vào c Luyện nói: HS đọc tên bài Luyện nói: Bé tự Giới GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu thiệu hỏi HS trả lời theo gợi ý GV Trò chơi Cho HS thi cài chữ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV SGK cho HS đọc - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học nhà; xem trước bài 42 Tiết 3: Tự nhiên-xã hội ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức các phận thể và các giác quan - Khắc sâu hiểu biết các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt - Tự giác thực nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe - Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày -HSKG nêu các việc em thường làm vào các buổi ngày : Buổi 16 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (17) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc sáng : đánh răng, rửa mặt Buổi trưa,: ngủ trưa, chiều tắm, gội Buổi tối : đánh B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh các hoạt động học tập, vui chơi HS thu thập và mang đến lớp C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I ổn định lớp: II Bài cũ: Kể hoạt động mà em thích; nói cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí; nhận xét bài cũ III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GT bài, ghi đề: a Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi Hãy kể tên các phận bên ngoài thể Cơ thể người gồm phần ? Chúng ta nhận biết giới xung Cả lớp thảo luận theo nhóm và cử quanh phận nào đại diện trả lời thể ? Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em HS trả lời cá nhân khuyên bạn nào ? GV nhận xét bổ sung b Hoạt động 2: Khắc sâu hiểu biết các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt Cho HS nhớ và kể lại HS xung phong trả lời câu hỏi, ngày (từ sáng đến ngủ) mình đã các em khác bổ sung làm gì ? HS nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh Dành vài phút để HS nhớ lại Giải cá nhân ngày thích để HS nhớ rõ và khắc sâu Tự giác thực nếp sống vệ sinh c HSKG nêu các ý kiến theo câu hỏi Khắc phục hành vi có hại cho GV thể yêu cầu trên sức khỏe KL: HS trả lời câu hỏi Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực Tiết 4: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT ( GV chuyên trách dạy) Buổi chiều Tiết Luyện toán LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 17 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (18) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép cộng và phép trừ, mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Thuộc bảng cộng, trừ và biết làm tính trừ phạm vi - HS thích học toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS GV viết bài bảng hướng dẫn HS làm các BT sau : Bài 1: Tính HS theo dõi trả lời + + 3 Bài 2: Tính 1+1+3= 2+0+3= 5- 1- 1= 4- 1- 2= 4+0+1= 5- 4- 2= Bài 3: Điền >, <, = ? 4 5 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: HS theo dõi trả lời HS theo dõi trả lời HS theo dõi trả lời Yêu cầu HS làm vào sách TH TV – T tập HS làm vào sách trang 68 GV chấm chữa bài Tiết Luyện tiếng việt LUYỆN ĐỌC IÊU, YÊU A MỤC TIÊU: - HS đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quy - Đọc các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Tu hú kêu,báo hiệu mùa vải thiều đã -Rèn đọc trơn cho HS 18 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (19) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc -HS yêu thích học tiếng việt B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc: - Đọc vần, tiếng, từ ngữ khóa HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT GV sửa lỗi -Đọc từ ngữ ứng dụng HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT GV sửa lỗi -Đọc câu ứng dụng HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT GV sửa lỗi GV tuyên dương HS HS cá nhân thi đọc Tiết Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ ( TIẾT 2) I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs hiểu: Đ/v anh chị cần lễ phép, Đ/v em nhỏ cần biết nhường nhịn có anh chị em hoà thuận, cha mẹ vui lòng 2.Kĩ : Biết cư xử lễ phép với anh chị Biết nhường nhịn em nhỏ sống ngày 3.Thái độ : Tỏ lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ gia đình ngoài xã hội -Yêu quý anh chị em gia đình -HSKG: Biết vì cần lễ phép với anh chị, em nhỏ cần biết nhường nhịn.Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ * GDKNS: Kỹ định và giải vấn đề thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai - số bài hát, câu thơ, HS : -Vở Bài tập Đạo đức III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? - Đối với anh chị em phải nào? - Đối với em nhỏ em phải nào? -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1-Hoạt động 1: +Mục tiêu: HS làm Bài tập2 19 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (20) Nguyễn Thị Nhàn Trường Tiểu học Tân Lộc +Cách tiến hành: Cho HS đọc yêu cầu Bài tập và hướng dẫn HS làm Bài tập→Hãy nối các tranh với chữ NÊN chữ KHÔNG NÊN cho phù hợp và giải thích vì sao→ gọi HS lên bảng làm -GV sửa bài : Tranh 1:→ KHÔNG NÊN → vì anh không cho em chơi chung .Tranh 2:→ NÊN → vì anh biết hướng dẫn em học chữ .Tranh 3:→ NÊN → vì hai chị em đã biết bảo ban làm việc nhà .Tranh 4:→ KHÔNG NÊN →vì chị tranh với em truyện là không biết nhường nhịn em .Tranh 5:→ NÊN →vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà -Giải lao 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Gv chia nhóm và hướng dẫn Hs đóng vai theo tình Bài tập2 +Cách tiến hành: Chia nhóm để thảo luận hoạt động đóng vai Gv yêu cầu nhóm cử đại diện tham gia .Hướng dẫn HS đóng vai +Kết luận: Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ Là em phải lễ phép và vâng lời anh chị 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Cho HS tự liên hệ thân +Cách tiến hành: Gọi HS lên nêu liên hệ với thân kể câu chuyện lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ 3.4-Hoạt động 4: +Củng cố: Các em học gì qua bài này? Gv nhận xét & tổng kết tiết học +Dặn dò: Về nhà thực hành bài học Xem trước bài: “Nghiêm trang chào cờ” -HS đọc yêu cầu Bài tập2 -HS làm Bài tập2 -HS sửa Bài tập - HS đóng vai -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt GV để đến kết luận bài -Hs tự liên hệ thân và kể chuyện -Trả lời câu hỏi GV 20 Giáo án lớp GiaoAnTieuHoc.com Năm học 2012-2013 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:34

w