1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án GIAO AN HINH8

183 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 Tuần: 01 Ngày soạn:18/08/2010 TiếtPPCT : 01 Ngày dạy: 20/08/2010 Chương I : TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I/ MỤC TIÊU : - Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk) - HS : Ôn đònh lí “tổng số đo các góc trong tam giác”. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới - HS nhe và ghi tên chương, bài vào vở. §1. TỨ GIÁC Hoạt động 2 : Đònh nghóa -GV : treo bảng phụ H1 cho HS quan sát. -GV : Ở hình 1 các em thấy mỗi hình có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng ấy ? -GV : Các hình ở hình 1 đều là các tứ giác ABCD. Các em xem hình 2 có đủ 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA không ? -GV : Thế nhưng hình 2 không phải là tứ giác, các em hãy tìm xem điểm khác nhau giữa hình 1 & 2 để thấy tại sao hình 2 không phải là tứ giác? ?Vậy để hình ABCD là một tứ giác cần có những điều hiện gì ? GV : giới thiệu khái niệm… Cho vài HS lặp lại… Tứ giác ABCD còn gọi cách khác được không ? Có thể gọi tứ giác ở hình 1a là ACBD được không ? Tại - HS quan sát và trả lời - HS1: (trả lời)… - HS2: (trả lời)… - HS chú ý nghe và quan sát hình vẽ để khắc sâu kiến thức HS : suy nghó & trả lời… Có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng. - HS: (trả lời)… - HS nghe hiểu và nêu đònh nghóa tứ giác lồi SGK. - HS: (trả lời)… - HS: Không, mà gọi theo thứ tự các đoạn thẳng liên tục 1.Đònh nghóa: A B D C ©Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng. Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, …) - Các đỉnh: A, B, C, D - Các cạnh: AB, BC, CD, DA. @Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác ?2 Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 1 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 sao ? - Thực hiện ?1 : đặt mép thước kẻ lên mỗi cạnh của tứ giác ở hình a, b, c rồi trả lời ?1 - GV chốt lại vấn đề. -? Tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào ? - GV nhấn mạnh và nêu chú ý (sgk). - Treo bảng phụ hình 3. yêu cầu HS chia nhóm làm ?2 - GV quan sát nhắc nhở HS không tập trung - Đại diện nhóm trình bày a)* Đỉnh kề: A và B, B và C, C và D, D và A * Đỉnh đối nhau: B và D, A và D b) Đường chéo: BD, AC c) Cạnh kề: AB và BC, BC và CD,CD và DA, DA và AB d) Góc: A, B, C, D Góc đối nhau: A và C, B và D e) Điểm nằm trong: M, P Điểm nằm ngoài: N, Q A B D C M P N Q Hoạt động 3 : Tồng các góc của một tứ giác - Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu? - Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nho.û - Theo dõi, giúp các nhóm làm bài. - Cho đại diện vài nhóm báo cáo - GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể) - HS suy nghó (không cần trả lời ngay) - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV - Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý … - HS theo dõi ghi chép - Nêu kết luận (đònh lí) , HS khác lặp lại vài lần. 2. Tồng các góc của một tứ giác 1 2 2 1 A B D C ?3 Kẻ đường chéo AC, ta có : A 1 + B + C 1 = 180 o , A 2 + D + C 2 = 180 o (A 1 +A 2 )+B+(C 1 +C 2 )+D = 360 o vậy A + B + C + D = 360 o Đònh lí : (Sgk) Hoạt động 4 : Củng cố - Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) gọi HS nhẩm tính ! câu d hình 5 sử dụng góc kề bù - HS tính nhẩm số đo góc x a) x=50 0 (hình 5) b) x=90 0 c) x=115 0 d) x=75 0 a) x=100 0 (hình 6) a) x=36 0 Bài 1 trang 66 Sgk a) x=50 0 (hình 5) b) x=90 0 c) x=115 0 d) x=75 0 a) x=100 0 (hình 6) a) x=36 0 Hoạt động 5 : Dặn dò (5’) - Học bài: Nắm sự khác nhau giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự chứng minh đònh lí tồng các góc trong tứ giác. - Bài tập 2 trang 66 Sgk ! Sử dụng tổng các góc 1 tứ giác - HS nghe dặn và ghi chú vào vở Bài tập 2 trang 66 Sgk Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 2 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 - Bài tập 3 trang 67 Sgk ! Tương tự bài 2 - Bài tập 4 trang 67 Sgk ! Sử dụng cách vẽ tam giác - Bài tập 5 trang 67 Sgk ! Sử dụng toạ độ để tìm ˆ ˆ ˆ ˆ A+B+C+D ˆ ˆ ˆ ˆ A+B+C+D = 360 0 - Xem lại cách vẽ tam giác Bài tập 3 trang 67 Sgk Bài tập 4 trang 67 Sgk Bài tập 5 trang 67 Sgk IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . . . . Tuần: 01 Ngày soạn:18/08/2010 TiếtPPCT :02 Ngày dạy: 20/08/2010 §2. HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU : - HS nắm được đònh nghiã hình thang, hình thang vuông. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông; tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết nhận dạng các dạng đặc biệt hình thang (hai cạnh song song, hai đáy bằng nhau) II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ ( ghi câu hỏi ktra, vẽ sẳn hình 13), phấn màu - HS : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ - Treo bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra; gọi một HS lên bảng. - Kiểm tra vở btvn vài HS - Thu 2 bài làm của HS - Đánh giá, cho điểm. - Chốt lại các nội dung chính (đònh nghóa, đlí, cách tính góc ngoài) - Một HS lên bảng trả lời và làm bài lên bảng. Cả lớpø làm bài vào vở . 117 75 65 B D C A ˆ D = 360 0 -65 0 -117 0 -71 0 = 107 0 Góc ngoài tại D bằng 73 0 - Nhận xét bài làm ở bảng . - HS nghe và ghi nhớ - Đònh nghóa tứ giác ABCD? - Đlí về tổng các góc cuả một tứ giác? - Cho tứ giác ABCD,biết ˆ A = 65 o , ˆ B = 117 o , ˆ C = 71 o + Tính góc D? + Số đo góc ngoài tại D? Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 3 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới - Chúng ta đã biết về tứ giác và tính chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác đặc biệt với những tính chất của nó. Tứ giác đầu tiên là hình thang. - HS nghe giới thiệu - Ghi tựa bài vào vở §2. HÌNH THANG Hoạt động 3 : Hình thành đònh nghóa - Treo bảng phụ vẽ hình 13: Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt? - Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? - GV nêu lại đònh nghiã hình thang và tên gọi các cạnh. - Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1 - Nhận xét chung và chốt lại vđề - Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk) - Cho HS nhận xét ở bảng - Từ b.tập trên hãy nêu kết luận? - GV chốt lại và ghi bảng - HS quan sát hình , nêu nhận xét AB//CD - HS nêu đònh nghóa hình thang - HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở - HS làm ?1 tại chỗ từng câu - HS khác nhận xét bổ sung - Ghi nhận xét vào vở - HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai HS làm ở bảng - HS khác nhận xét bài - HS nêu kết luận - HS ghi bài 1.Đònh nghóa: (Sgk) H A B D C Hình thang ABCD (AB//CD) AB, CD : cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH : đường cao * Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. * Nhận xét: (sgk trang 70) Hoạt động 4: Hình thang vuông Cho HS quan sát hình 18, tính D ˆ ? Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? Hthang hinh thang comot gocvuong  ⇔   - HS quan sát hình – tính D ˆ D ˆ = 90 0 - HS nêu đònh nghóa hình thang vuông, vẽ hình vào vở 2.Hình thang vuông: A B D C Hình thang vuông là hình thang có 1 gocù vuông Hoạt động 5: Củng cố - Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) - Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp - HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời - HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7 Bài 7 trang 71 a) x = 100 o ; y = 140 o b) x = 70 o ; y = 50 o c) x = 90 o ; y = 115 o Hoạt động 6: Dặn dò - Học bài: thuộc đònh nghóa hình thang, hình thang vuông. - HS nghe dặn và ghi chú Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 4 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 - Bài tập 6 trang 70 Sgk - Bài tập 8 trang 71 Sgk ! ˆ A + ˆ B + ˆ C + D ˆ = 360 o - Bài tập 9 trang 71 Sgk ! Sử dụng tam giác cân - Bài tập 10 trang 71 Sgk -Chuẩn bò : thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3 - Xem lại bài tam giác cân - Đếm số hình thang Bài tập 6 trang 70 Sgk Bài tập 8 trang 71 Sgk Bài tập 9 trang 71 Sgk Bài tập 10 trang 71 Sgk IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . . . Ký duyệt, ngày tháng năm 2010 Tuần: 02 Ngày soạn:24 /08/2010 Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 5 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 TiếtPPCT :03 Ngày dạy: 26/08/2010 §3. HÌNH THANG CÂN I/ MỤC TIÊU: - HS nắm vững đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ - HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc … III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ - Treo bảng phụ - Gọi một HS lên bảng - Kiểm btvn vài HS - Cho HS nhận xét - Nhận xét đánh giá và cho điểm - HS làm theo yêu cầu của GV: - Một HS lên bảng trả lời x =180 0 - 110= 70 0 y =180 0 - 110= 70 0 - HS nhận xét bài làm của bạn - HS ghi nhớ , tự sửa sai (nếu có) 1- Đònh nghóa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó) (4đ) 2- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y (6đ) x 110 110 y A B D C Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới - tiết trước …(GV nhắc lại…) - tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về dạng đặc biệt của nó - Ghi tựa bài §3 HÌNH THANG CÂN Hoạt động 3 : Hình thành đònh nghóa - Có nhận xét gì về hình thang trên (trong đề ktra)? - Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào? - GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng - Đưa ra ?2 trên bảng phụ (hoặc phim trong) - GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp. - Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì? - HS quan sát hình và trả lời (hai góc ở đáy bằng nhau) - HS suy nghó, phát biểu … - HS phát biểu lại đònh nghóa - HS suy nghó và trả lời tại chỗ - HS khác nhận xét - Tương tự cho câu b, c - Quan sát, nghe giảng -HS nêu nhận xét: hình thang can có hai góc đối bù nhau. 1.Đònh nghóa: A B D C Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau Hình thang cân ABCD AB//CD Â= ˆ B ; ˆ ˆ C = D Hoạt động 4 : Tìm tính chất cạnh bên - Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24. - Mỗi HS tự đo và nhận xét. 2.Tính chất : a) Đònh lí 1: Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 6 cân Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 - Có thể kết luận gì? - Hãy chứng minh điều đó ? - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - Trường hợp cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các ∆ODC và ∆ OAB là tam giác gì? - Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét ở bảng. - Trường hợp AD//BC ? - GV: hthang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? - Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk) - HS nêu đònh lí - HS suy nghó, tìm cách c/minh - HS vẽ hình, ghi GT-KL - HS nghe gợi ý - Một HS lên bảng chứng minh trường hợp a, cả lớp làm vào phiếu học tập - HS nhận xét bài làm ở trên bảng - HS suy nghó trả lời - HS suy nghó trả lời - HS ghi chú ý vào vở Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau O A B D C GT ABCD là hình thang (AB//CD) KL AD = BC Chứng minh: (sgk trang 73) Chú ý : (sgk trang 73) - Treo bảng phụ (hình 23sgk) - Theo đònh lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? - Dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD? - Ta phải cminh đònh lísau - Vẽ hai đường chéo, ghi GT- KL? - Em nào có thể chứng minh ? - GV chốt lại và ghi bảng. - HS quan sát hình vẽ trên bảng - HS trả lời (ABCD là hình thang cân, theo đònh lí 1 ta có AD = BC) - HS nêu dự đoán … (AC = BD) - HS đo trực tiếp 2 đoạn AC, BD - HS vẽ hình và ghi GT-KL - HS trình bày miệng tại chỗ - HS ghi vào vở b) Đònh lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau O A B D C GT ABCD là hthang cân (AB//CD) KL AC = BD Cm: (sgk trang73) Hoạt động 5 : Tìm dấu hiệu nhận biết hình thang cân - GV cho HS làm ?3 - Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo AC = BD? (gợi ý: dùng compa) - Cho HS nhận xét và chốt lại: + Cách vẽ A, B thoã mãn đk + Phát biểu đònh lí 3 và ghi bảng - Dấu hiệu nhận biết hthang cân? - GV chốt lại, ghi bảng. - HS đọc yêu cầu của ?3 - Mỗi em làm việc theo yêu cầu của GV: + Vẽ hai điểm A, B + Đo hai góc C và D + Nhận xét về hình dạng của hình thang ABCD. (Một HS lên bảng, còn lại làm việc tại chỗ) - HS nhắc lại và ghi bài - HS nêu … 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: a) Đònh Lí 3: Sgk trang 74 b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : 1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hthang cân. 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hthang cân Hoạt động 7 : Dặn dò Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 7 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 - Học bài : thuộc đònh nghóa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết - Bài tập 12 trang 74 Sgk ! Các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Bài tập 15 trang 75 Sgk - HS nghe dặn - 3 trường hợp bằng nhau của tam giác - HS ghi chú vào tập - Bài tập 12 trang 74 Sgk - Bài tập 13 trang 74 Sgk - Bài tập 15 trang 75 Sgk IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . Tuần: 02 Ngày soạn:24 /08/2010 TiếtPPCT :04 Ngày dạy: 27/08/2010 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: đònh nghóa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . - HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân . - Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác đònh hướng chứng minh một bài toán hình học. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . - HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Cho HS sửa bài 15 (trang 75) - GV kiểm bài làm ở nhà của một vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng - Đánh giá; khẳng đònh những chỗ làm đúng; sửa lại những chỗ sai của HS và yêu cầu HS nhắc lại cách c/m 1 tứ giác là hthang cân - Qua bài tập, rút ra một cách vẽ hình thang cân? - Một HS vẽ hình; ghi GT-KL một HS trình bày lời giải - Cả lớp theo dõi - HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý bài làm trên bảng - HS sửa bài vào vở - HS nhắc lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu cách vẽ hình thang cân từ một tam giác cân Bài 15 trang 75 Sgk 50 B C A D E Giải a) ˆ ˆ A D= = (180 o -Â) :2 ⇒ DE // BC. Hình thang BDEC có ˆ ˆ B C= nên là hình thang cân. b) ˆ ˆ B C= =(180 0 -50 0 ) :2 = 65 0 2 2 ˆ ˆ D E= = (360 0 -130 0 ) :2= 115 0 Hoạt động 2 : Luyện tập Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 8 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 - Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt gt-kl - Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? - Với điều kiện ˆ ˆ ACD = BDC, ta có thể chứng minh được gì? => - Cần chứng minh thêm gì nữa? => ? - Từ đó => ? - Gọi 1 HS giải; HS khác làm vào nháp. - Cho HS nhận xét ở bảng - GV hoàn chỉnh bài cho HS - HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl. - Hình thang ABCD có AC=BD ∆ODC cân => OD=OC - Cần chứng minh ∆OAB cân => OA=OB AC=BD Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: ˆ ˆ OAB = OCD (sôletrong) ˆ ˆ OBA = ODC ( soletrong) Do đó ∆OAB cân tại O ⇒ OA = OB (1) Lại có ˆ ˆ ODC = OCD (gt) ⇒ OC = OD (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD - Nhận xét bài làm ở bảng - Sửa bài vào vở Bài 17 trang 75 Sgk O A B D C GT hthang ABCD (AB//CD) ˆ ˆ ACD = BDC KL ABCD cân Giải Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: ˆ ˆ OAB = OCD (sôletrong) ˆ ˆ OBA = ODC ( soletrong) Do đó ∆OAB cân tại O ⇒ OA = OB (1) Lại có ˆ ˆ ODC = OCD (gt) ⇒ OC = OD (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD Bài 18 trang 75 Sgk E A B C D Hoạt động 3 : Củng cố - Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu đònh nghóa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động 4 : Dặn dò - Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân - Bài tập 16 trang 75 Sgk ! Sử dụng dấu hiệu nhận biết - Bài tập 19 trang 75 Sgk - HS nghe dặn - HS ghi chú vào tập - Bài tập 16 trang 75 Sgk - Bài tập 19 trang 75 Sgk IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . Ký duyệt, ngày tháng năm 2010 Tuần: 03 Ngày soạn:07/09/2010 TiếtPPCT : 05 Ngày dạy:09/09 /2010 Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 9 Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững đònh nghóa và các đònh lí về đường trung bình của tam giác. - HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các đònh lí để tính độ dài các đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. - HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Các bảng phụ (ghi đề kiểm tra, vẽ sẳn hình 33…), thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, giấy làm bài kiểm tra; thước đo góc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ GV đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ : Các câu sau đây câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy giãi thích rõ. 1.HT có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2.Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 3.Tứ giác có 2 góc kề một cạnh bù nhau và có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 4.Tứ giác có 2 góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân. . - HS lên bảng trả lời (có thể vẽ hình để giải thích hoặc chứng minh cho kết luận của mình)… - HS còn lại chép và làm vào vở bài tập : 1- Đúng (theo đònh nghóa) 2- Sai (vẽ hình minh hoạ) 3- Đúng (giải thích) 4- Sai (giải thích + vẽ hình …) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới - Cho HS thực hiện ?1 - Quan sát và nêu dự đoán …? - Nói và ghi bảng đònh lí. - Cminh đònh lí như thế nào? - Vẽ EF//AB. - Hình thang BDEF có BD//EF =>? - Mà AD=BD nên ? - Xét  ADE và  AFC ta có điều gì ? -  ADE và  AFC như thế nào? - Từ đó suy ra điều gì ? - HS thực hiện ?1 (cá thể): - Nêu nhận xét về vò trí điểm E - HS ghi bài và lặp lại - HS suy nghó - EF=BD - EF=AD - ˆ ˆ ˆ ˆ A=E1; D1=F1 ; AD=EF - ADE = AFC (g-c-g) - AE = EC §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Tổ: Toán - Lý 10 [...]... Na 14 Tổ: Toán - Lý K Trường THCS Lương Thế Vinh - Bài 23 trang 80 Sgk ! Sử dụng đònh nghiã - Bài 24 trang 80 Sgk ! Sử dụng đònh lí 4 - Bài 25 trang 80 Sgk ! Chứng minh EK là đường trung bình của tam giác ADC ! Chứng minh KF là đường trung bình của tam giác BCD Giáo án: Hình học 8 Hoạt động 6 : Dặn dò - HS nghe hướng dẫn và ghi chú vào tập Bài 23 trang 80 Sgk Bài 24 trang 80 Sgk Bài 25 trang 80 Sgk... trang 80 Sgk - Ôn tập các bài toán dựng hình - HS nghe dặn đã học ở lớp 6, lớp 7 - Ghi nhận vào vở Tuần: 04 TiếtPPCT :08 Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na Bài 27 trang 80 Sgk Ngày soạn:15/ 0 9 / 2010 Ngày dạy:24/ 09 / 2010 17 Tổ: Toán - Lý Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm “Bài toán dựng hình” Đó là bài toán... dựng hình thang - Ghi ví dụ trong sgk cho HS tìm - HS đọc và tìm hiểu đề bài 3.Dựng hình thang: Ví dụ: Dựng hình thang ABCD hiểu Gt và Kl của bài toán - Em hãy cho biết GT-KL của biết đáy AB = 3cm, CD = 4cm, - HS phát biểu tóm tắt GT-KL bài toán này? cạnh bên AD = 2 D = 700 của bài toán A B - GV ghi bảng (GT-KL) - HS ghi GT-KL vào vở 3 - Treo bảng phụ có vẽ trước - HS quan sát 2 hình thang ABCD cần... - Nêu các tính chất của hình khác nhận xét trước khi sang lại từng khái niệm, tính chất … thang, của hình thang cân khái niệm tiếp theo … 3 - Nêu cách chứng minh một tứ - GV chốt lại bằng cách nhắc lại - HS nghe để nhớ lại đònh nghóa, giác là một hình thang, hình đònh nghóa và tính chất của hình tính chất của hình thang … thang cân thang, hình thang cân có kèm theo hình vẽ (bảng phụ) Hoạt động 2 : Giới... ABCD là hình thang vì AB//CD Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na 21 Tổ: Toán - Lý Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 - Trình bày hoàn chỉnh bài giải - Hướng dẫn cách chứng minh + AB // CD ta có điều gì ? + Có AC = BD = 4cm ta suy ra điều gì ? + Kết luận ? - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý + Có ABCD là hình thang + Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân + Hình thang cân ABCD có... nghóa … C hthang ABCD vậy hãy phát - HS khác nhận xét, phát biểu D biểu đnghóa đtb của hình lại (vài lần) … EF là đtb của hthang ABCD thang? Hoạt động 5 : Tính chất đường trung bình hình thang - Yêu cầu HS nhắc lại đònh lí 2 - HS phát biểu đlí b/Đònh lí 4 : (Sgk) B A về đường trung bình của tam giác - Nêu dự đoán – tiến hành vẽ, 1 F E - Dự đoán tính chất đtb của đo đạc thử nghiệm 2 1 D hthang? Hãy thử... bài toán - Dựng tia phân giác của một c) Dựng đt song song… - GV chốt lại bằng cách trình - HS quan sát và thực hành dựng góc cho trước Giáo viên: Nguyễn Thò Lê Na 18 Tổ: Toán - Lý Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Hình học 8 bày các thao tác sử dụng compa, hình vào vở các bài trên - Dựng đường thẳng đi qua một thước thẳng trong từng bài toán điểm cho trước và vuông góc trên và cho biết: 6 bài toán... mới §6 Hình thang ABCD là hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm ˆ Hình thang cân ABCD có D = 0 80 , CD = 3cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài Bài 34 trang 83 Sgk x A B' B D 3 3 2 3 y C - Cách dựng : + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900 + Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm Cung này cắt Dx tại điểm A + Qua A dựng tia Ay // DC + Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm ... có trục đối xứng A của ∆ABC B H C - HS quan sát hình vẽ và trả lời - HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV - HS quan sát hình, suy nghó và trả lời - HS nhắc lại đònh lí b) Đònh lí : (Sgk) A D H B K C Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD Hoạt động 6 : Củng cố Bài 35 trang 87 Sgk - HS lên vẽ vào bảng - HS quan sát hình và trả lời : Bài 37 trang 87 Sgk + Hình a có 2 trục đối xứng + Hình... tiến hành giải một bài toán dựng hình - HS nhắc lại cách trình bày lời giải một bài toán dựng hình x A B 65 C 0 - GV chốt lại cách giải một bài toán dựng hình (4 bước); cách tiến hành từng bước - GV nhấn mạnh cách trình bày lời giải bài toán dựng hình và lưu ý cần phải phân tích ngoài nháp Hoạt động 5: Dặn dò - HS nghe dặn - Bài 30 trang 83 Sgk ! Tương tự bài 29 - Bài 31 trang 83 Sgk - Ghi chú vào . động 4: Hình thang vuông Cho HS quan sát hình 18, tính D ˆ ? Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? Hthang hinh thang comot gocvuong. thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động 4 : Dặn dò - Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân - Bài tập 16 trang

Ngày đăng: 24/11/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Hình bình hành EFGH là hình - Gián án GIAO AN HINH8
a Hình bình hành EFGH là hình (Trang 65)
w