1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án HINH8-TIET 41,42

10 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 17,72 MB

Nội dung

Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Tuần 24 – Tiết 41 LUYỆN TẬP I. M c tiêu:ụ - Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo đònh lí Talet thuận, đảo và hệ quả, về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. - Kó năng: Rèn kó năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. - Thái độ: Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng. II. Chu n b :ẩ ị - HS: học kó lí thuyết, làm đầy đủ các bài tập ở nhà. - GV: Chuẩn bò trước những hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ . - Hình vẽ và tóm tắt của phần KTBC trên bảng phụ. Các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập III/ Ph ng pháp ươ : -Luyện tập –thực hành -HS thảo luận hoạt động theo nhóm. IV/ Ti n trình lên l p :ế ớ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : KTBC (10’) Ghi đề bài ở bảng phụ Gọi HS lên bảng GV kiểm tra 1 số vở BT của HS Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét 3 HS lên bảng : HS1 : - Phát biểu đlí và hệ quả = ; = = ; = = ; HS 2: - Phát biểu đlí -Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ∆ABM và ∆AMC: EA CE MA MC DA BD MA BM == ; HS1 : -Phát biểu đlí và hệ quả của đlí Talét trong tam giác -Điền vào chỗ (……) N M CB A = ; = ; = ; = = ; HS2 : -Phát biểu đlí về tính chất đường G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 1 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư GV chốt lại mà: BM = MC (gt) suy ra EA CE DA BD = , suy ra DE // BC(đlí đảo Talét) HS3: Áp dụng t/chất đường phân giác trong tam giác : = = ⇒ = = ⇒ = ⇒EB = = 3,18 EC = BC - BE = 7 – 3,18 = 3,82 Cả lớp theo dõi Nhận xét phân giác của tam giác -Sửa bài 17 M C B A E D GT ∆ABC, BM = MC; MD, ME lần lượt là tia phân giác của và KL DE // BC HS3: Sửa bài 18 ?? 7 6 5 C B A E HĐ2 :LUYỆN TẬP (24’) Nêu dạng 1 DẠNG 1: CH/M HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Bài 17: Nêu dạng 2 DẠNG 1 : TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG : Bài 18 : Giải bài 19 Gọi HS đọc đề bài Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Và nêu GT, KL Hãy nêu các cách ch/m hai tỉ số bằng nhau? Đọc đề bài 1 HS lên bảng vẽ hình Nêu GT, KL DẠNG 3 : CH/M TỈ LỆ THỨC Bài 19: G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 2 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Gợi ý : Gọi O là giao điểm của AC và EF Để ch/m = ta ch/m hai tỉ này bằng tỉ số thứ 3 Cho HS thảo luận nhóm (4’) Gọi đại diện 2 nhóm trình bày. Gọi nhóm khác nhận xét GV khái quát, kết luận. Cho đường thẳng a đi qua O (giao điểm hai đường chéo), từ câu a, b em có thêm nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE và OF? Đây là yêu cầu bài 20 Chốt lại : bài 20 là trường hợp riêng của bài 19 Thảo luận nhóm (4’) N1 –N2 :a) N3 – N4 : b) Đại diện 2 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét HS về nhà ch/m câu c) Thảo luận nhóm đôi lúc đó ta vẫn có: BC BF AD AE = và CD EO AD AE = CD FO BC BF = Nên EO = FO a F C B A O E D GT Hthang ABCD(AB//CD); EF//DC, E ∈ DC, F ∈ BC KL a) = ; b) = c) = Chứng minh: a) = Gọi O là giao điểm của đt a và AC Ta có : EO// DC(do EF//DC) Theo đlí Talét trong ∆ADC : = (1) Tương tự : OF// AB, áp dụng đlí Talét trong ∆ABC: = (2) Từ (1) và (2) suy ra : = b) = Áp dụng đlí Talét trong ∆ADCvà ∆ABC: = ; = Suy ra : = G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 3 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư a F C B A O E D Khi đó ta có : BC BF AD AE = Áp dụng hệ quả đlí Talét trong ∆ADC và ∆BDC: CD EO AD AE = ⇒ = CD FO BC BF = Từ đó suy ra EO = FO(bài 20) HĐ 3 :TRÒ CHƠI TOÁN HỌC (10’) Cho HS thi Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng. Chia làm 2 đội :Mỗi đội 2 HS , trong vòng 2 phút đội nào viết được nhiều TLT (đúng) thì thắng . Gọi HS nhận xét GV tuyên bố đội thắng GV chuẩn bò đáp án ở bảng phụ. Chia làm 2 đội, mỗi đội 2 HS Nửa lớp : đội A Nửa lớp : đội B Mỗi đội cử đại diện lên bảng thi Cả lớp cổ vũ , đôïng viên cho đội mình Nhận xét Bài 22 : 6 5 4 3 2 1 g f e d c b a v u t z yx G F C B A O E D = ; = ; = ; = = ; = = ; = = HĐ4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 4 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Nêu yêu cầu về nhà Ghi vào vở -Ôn tập lí thuyết hệ quả đlí Talét -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài 20, 22 SGK vào vở - Ôn tập đ/n hai tam giác bằng nhau -Xem trước § 4, chuẩn bò ?1, ?2 V/RÚT KINH NGHIỆM : ---------- Tiết 42. §4.KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. M c tiêu:ụ - Kiến thức : +HS nắm chắc đònh nghóa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng + Vận dụng được đònh nghóa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. - Kó năng: Rèn kó năng lập tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài các cạnh tam giác. - Thái độ: Rèn khả năng suy luận logic II. Chu n b :ẩ ị - HS: Xem bài cũ liên quan đến đònh lí Ta-lét, êke, compa, thước đo góc. - GV: Tranh vẽ sẵn hình 28 SGK, và phiếu học tập in sẵn (hay bảng phụ) hình 29 SGK. III/ Ph ng pháp ươ : G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 5 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư -Vấn đáp. -HS thảo luận hoạt động theo nhóm. IV/ Ti n trình lên l p :ế ớ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 :TÌM HIỂU HÌNH ĐỒNG DẠNG (5’) Treo hình 28 lên bảng. Hãy nhận xét vè hình dạng và kích thước của các hình trong mỗi nhóm Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước khác nhau gọi là hình đồng dạng . Ta tìm hiểu hình tam giác đồng dạng Quan sát các hình vẽ và trả lời : Các hình trong nhóm có hình dạng giống nhau nhưng kích thước khác nhau HĐ 2 : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (17’) Cho HS làm ?1 HS làm vào phiếu 1 HS lên bảng điền vào bảng. GVgiới thiệu ∆ A’B’C’ gọi là đồâng dạng với ∆ABC. Vậy ∆ A’B’C’ gọi là đồâng dạng với ∆ABC khi thỏa mãn những ĐK nào? Nêu kí hiệu. Lưu ý thứ tự khi lập tỉ số đồng dạng . Hãy tính tỉ số k ở ?1 Cho ∆MNK ∆EFG a)Từ đ/n tam giác đồng dạng ta có những ĐK gì ? b) ∆EFG có đồng dạng với ∆MNK không? Cho HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. ∆MNK ∆EFG thì ∆MNK ∆EFG theo tỉ số nào ? HS làm vào phiếu 1 HS lên bảng điền vào bảng Các cặp góc bằng nhau là = ; = ; = Tính các tỉ số : = = = = = = Suy ra = = Thảo luận nhóm đôi Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận Phiếu bài tập: Các cặp góc bằng nhau là = = ; = Tính các tỉ số = = = = = = Suy ra …… … G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 6 S S S Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Đưa hình vẽ lên bảng C' B' A' C B A Nhận xét gì về hai tam giác trên? Hai tam giác này có đồng dạng không? GV khẳng đònh : Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với k = 1 Mỗi tam giác đều bằng chính nó nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính nó Nêu t/chất 1 Giới thiệu t/chất 2 Đối với quan hệ bằng nhau của tam giác có t/chất bắc cầu, đối với quan hệ đồng dạng cũng có t/chất trên Gọi HS đọc t/chất 3 xét a) ∆MNK ∆EFG = ; = ; = = = b) ∆EFG ∆MNK vì = ; = ; = = = Nếu ∆MNK ∆EFG theo tỉ số k = thì ∆EFG ∆MNK theo tỉ số ∆A’B’C’ = ∆ABC (c- c -c) ∆A’B’C’ ∆ABCvì = ; = ; = = = = 1 1.Tam giác đồng dạng a)Đònh nghóa: Tam giác A’B’C’ gọi là đồâng dạng với tam giác ABC nếu : ; = ; = = = Kí hiệu : ∆A’B’C’ ∆ABC k = = = gọi là tỉ số đồng dạng b)Tính chất: 1) Nếu ∆A’B’C’ = ∆ABC thì ∆A’B’C’ ∆ABC với tỉ số k = 1 Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó 2)Nếu ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC ∆ A’B’C’theo tỉ số 3)Nếu ∆ A’B’C’ ∆ A”B”C” và ∆ A”B”C” ∆ABC thì ∆ A’B’C’ ∆ABC HĐ 3 : CỦNG CỐ (18’) G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 7 S S S S S S S S S S S Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Gọi HS đọc đề bài Gọi HS trả lời Gọi HS khác nhận xét. Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu thảo luận nhóm đôi Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng điền Gọi HS khác nhận xét. Cho HS thảo luận nhóm bài 3 N1 – N2 : a) N3 – N4 : b) Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng. Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Gọi nhóm khác nhận xét. Hỏi thêm :Tính góc và GV chốt lại : từ hai tam giác đồng dạng ta suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau, các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. Do đó ta tính được các góc còn lại , các cạnh còn lại của hai tam giác đó Thảo luận nhóm đôi (2’) Đại diện trả lời Đọc đề bài Trả lời Giải thích. HS khác nhận xét. Đọc đề bài Thảo luận nhóm đôi Đại diện 1 nhóm lên bảng điền Nhận xét. Thảo luận nhóm bài 3 (4’) N1 – N2 : a) N3 – N4 : b) Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét. = = 35 0 = = 55 0 Thảo luận nhóm đôi BÀI TẬP 1)Bài 23: Trong hai mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? a)Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau b)Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. 2)Bài 24: ∆A’B’C’ ∆A”B”C” Theo tỉ số đồng dạng k 1 = ∆A’’B’’C’’ ∆ABC với k 2 = ∆A’B’C’ ∆ABC với tỉ số k = Mối liên hệ giữa k, k 1 , k 2 : k = k 1 . k 2 3)Cho ∆DEF ∆ IMN , a)Biết = 35 0 , = 55 0 ; tính b) Biết DE = 5cm, EF = 6 cm, MN = 10 cm .Tính MI? Giải . a) = 180 0 – ( 55 0 + 45 0 ) = 100 0 Do ∆DEF ∆ IMN nên = = 100 0 b)Do ∆DEF ∆ IMN nên = ⇒ = G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 8 SS S S S S S S S Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư Nhóm khác nhận xét GV chốt lại. Gọi HS kết luận từ kết quả câu a) câu a)(2’) Đại diện trả lời Nhóm khác nhận xét Vậy tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng ⇒ IM = = 15 (cm) 4)bài 28: a) ∆A’B’C’ ∆ ABC với tỉ số k = nên = = = ⇒ = (t/chất dãy tỉ số bằng nhau) Vậy tỉ số chu vi hai tam giác bằng HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (5’) Nêu yêu cầu về nhà *Hướng dẫn: Bài 28:b) gọi P là chu vi ∆ ABC P’ là chu vi ∆ A’B’C’ Theo đè bài áp dụng t/chất TLT : = ⇒ = Bài 26 Gọi HS đọc đề bài Cạnh nhỏ nhất của tam giác A’B’C’ là cạnh nào? Ghi vào vở Đọc đề bài Cạnh nhỏ nhất của tam giác A’B’C’ là cạnh A’B’ Nêu cách tính: Lập TLT, thay số vào tính B’C’ và A’C’ -Học thuộc đ/n hai tam giác đồng dạng, nắm t/chất -Ôn tập hệ quả đlí Talét -Xem trước phần 2 của § 4 -Làm bài tập 28 b)SGK; 26 tr 71 SBT 7cm C B 5cm 3cm A 4,5cm C' B' A' ? ? V/RÚT KINH NGHIỆM : G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 9 S Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Trường THCS Nguyễn Văn Tư --------- G.A HH 8 GV : Lê Thò Hồng Thắm Trang 10 . giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. - Kó năng: Rèn kó năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. - Thái. logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư

Ngày đăng: 30/11/2013, 23:11

w