1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật việt nam

88 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương Những vấn đề chung lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân 1.2 Ý nghĩa chế định lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân 1.3 Tiêu chí mức độ lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân 11 1.4 Cơ chế hỗ trợ ngƣời khơng có lực hành vi dân đầy đủ tham gia vào quan hệ pháp luật dân 14 1.4.1 Cơ chế đại diện cho người khơng có lực hành vi dân đầy tham gia vào quan hệ pháp luật dân 14 1.4.2 Cơ chế giám hộ cho người khơng có lực hành vi dân đầy tham gia vào quan hệ pháp luật dân 16 1.5 Lịch sử hình thành phát triển chế định lực hành vi dân cá nhân pháp luật dân Việt Nam 22 1.5.1 Quy định lực hành vi dân cá nhân pháp luật dân Việt Nam giai đoạn trước năm 1995 22 1.5.2 Quy định lực hành vi dân cá nhân pháp luật dân Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2015 24 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN 27 2.1 Khái niệm lực hành vi dân cá nhân pháp luật dân Việt Nam 27 2.2 Các mức độ lực hành vi dân cá nhân Bộ luật dân hành 28 2.3 Hậu pháp lý trƣờng hợp ngƣời khơng có lực hành vi dân đầy đủ tự xác lập, thực giao dịch dân 47 2.4 Cơ chế bảo vệ bên giao dịch họ xác lập giao dịch với ngƣời khơng có lực hành vi dân 50 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 55 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân 55 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân BLDS Bộ luật tố tụng dân BLTTDS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội khơng ngừng vận động phát triển, xu đó, cá nhân muốn nâng cao đời sống vật chất tinh thần bắt buộc phải tham gia vào mối quan hệ xã hội, có giao dịch dân nhƣ: cho, vay mƣợn, ly hôn, thừa kế, mua bán, chuyển nhƣợng quyền tự dân chủ dành cho cá nhân ngày nhiều giao dịch dân ngày đa dạng phức tạp Khi tham gia vào quan hệ pháp luật nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng chủ thể quan hệ cần phải đáp ứng điều kiện định lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi) Năng lực pháp luật mà cá nhân có đƣợc từ lúc sinh ra, nhƣng lực hành vi khơng phải có có cách đầy đủ phải đáp ứng điều kiện định Trong đó, khơng giao dịch dân diễn thực tế mà ngƣời tham gia không thỏa mãn điều kiện lực chủ thể dẫn đến tranh chấp thực Chẳng hạn, ngƣời tham gia giao dịch lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân Đặc biệt tồn tình trạng lợi dụng ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân để tiến thành giao dịch dân Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp luật có quy định liên quan đến lực hành vi dân mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến khó khăn cho q trình áp dụng luật nhƣ chƣa có thống thuật ngữ “trẻ em”, “vị thành niên”, “ngƣời chƣa thành niên”, hay quy định độ tuổi tham gia quan hệ pháp luật dân chƣa thống Bộ luật dân (BLDS), Luật Hôn nhân Gia đình hay Bộ luật lao động… Chính thiếu đồng nêu khiến cho nhà làm luật khó khăn việc giải thích áp dụng pháp luật, dẫn đến tình trạng thực thi pháp luật hiệu quả, quyền lợi hợp pháp ngƣời dân tham gia quan hệ pháp luật dân nhiều chƣa đƣợc đảm bảo Trong pháp luật dân Việt Nam, cá nhân chủ thể quan trọng, tham gia vào tất quan hệ pháp luật dân Tƣ cách chủ thể cá nhân đầy đủ, hoàn thiện độc lập cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân lực pháp luật dân Do đó, để làm rõ lực hành vi dân cá nhân tác giả chọn đề tài: “Năng lực hành vi dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam” đề tài luận văn thạc sỹ nhằm tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân, qua đề xuất kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khơng cho cơng dân Việt Nam mà cịn cho ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm nghiên cứu đề tài chia cơng trình nghiên cứu lực hành vi dân cá nhân thành nhóm lớn sau: Thứ nhóm luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học: Luận văn thạc sỹ Luật học: "Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân sự" tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải, năm 2013; Luận văn thạc sỹ Luật học: "Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường hợp đồng cá nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Minh Thƣ; Luận văn thạc sỹ Luật học: "Những quy định chung quyền thừa kế Bộ luật dân sự", ngƣời thực Nguyễn Minh Tuấn; Luận văn thạc sỹ Luật học:“Năng lực hành vi dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Hậu (2014) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến mục đích, ý nghĩa chế định lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân Việt Nam vấn đề lý luận lực hành vi dân cá nhân Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc phân tích lực chủ thể nói chung chƣa sâu vào phân tích, làm rõ vấn đề lý luận lực hành vi dân Thứ hai, nhóm báo, tạp chí chun ngành luật: nhóm kể đến viết nhƣ: Bài viết "Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cử người giám hộ cho người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên" đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 01-2013, kỳ III Th.s Nguyễn Thị Hạnh; viết "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ" tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng đăng Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 5/2013; viết: "Thực tiễn thi hành quy định pháp luật người chưa thành niên tố tụng dân - Những khó khăn, vướng mắc giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân người chưa thành niên" TS.Nguyễn Hải An tham luận Hội thảo quốc tế Ủy ban Tƣ pháp Quốc hội xây dựng Tịa Gia đình, ngƣời chƣa thành niên Luật Tổ chức Tòa án, Hải Phòng ngày 27, 28/2/2014; viết: Bàn lực hành vi dân cá nhân: Tư tuôi đa thành niên đến tuổi kết hôn nam giới TS Nguyễn Thị Hoài Phương diễn đàn trao đổi xung quanh vấn đề đề cập đến vấn đề có nêu thay đổi độ tuổi thành niên liên quan đến kết hôn hay không Bài viết Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người bị lực hành vi dân qua vụ án PGS.TS.Đỗ Văn Đại đƣợc đăng tạp chí khoa học pháp lý số năm 2017, cho thấy khó khăn việc xác định ngƣời bị lực hành vi dân giao kết hợp đồng Bài viết: “Những điểm lực hành vi dân cá nhân theo Bộ luật Dân 2015” ThS Cao Thị Hà, khoa Nhà nƣớc Phát luật Bài viết: “Quy định hạn chế lực hành vi dân Bộ luật Dân 2015” tác giả Thân Thị Ngọc Bích, khoa Luật, Trƣờng Đại học Cần Thơ Cả hai viết tập trung phân tích quy định điểm BLDS năm 2015, nhƣng không phân tích quy định hệ thống BLDS Việt Nam từ trƣớc đến Nhƣ vậy, cơng trình, báo, tạp chí chuyên ngành luật nghiên cứu chủ yếu phân tích số khía cạnh liên quan đến quy định lực hành vi dân cá nhân Tuy nhiên, cần phải khẳng định nghiên cứu kể cịn có hạn chế định việc thiếu tính hệ thống, tính tồn diện Hơn nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố từ lâu, chƣa cập nhật đƣợc quy định lực hành vi dân BLDS năm 2015 Do đó, tồn trình nghiên cứu đề tài tác giả tiếp cận vấn đề lực hành vi dân cá nhân cách toàn diện, xuyên suốt hệ thống quy định hệ thống văn pháp luật Việt Nam, đồng thời so sánh với quy định pháp luật nƣớc lực hành vi dân Kết nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện BLDS năm 2015 nhằm tạo đồng mặt pháp lý nhƣ thống việc áp dụng quy định lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu văn pháp luật số cơng trình khoa học liên quan vấn đề lý luận chung lực chủ thể cá nhân nói chung tập trung phân tích lý luận chung lực hành vi dân nói riêng pháp luật dân Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu chế định lực hành vi dân theo quy định BLDS năm 2015 - Đề tài nghiên cứu tìm hiểu, xem xét phân tích số trƣờng hợp cụ thể áp dụng thực tiễn lực hành vi dân cá nhân; từ đề phƣơng hƣớng, giải hoàn thiện quy định pháp luật dân hành quy định lực hành vi dân Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để thấy rõ đƣợc chất lực hành vi dân cá nhân từ thời phong kiến giai đoạn xã hội phát triển Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để tìm hiểu, so sánh khái niệm, chất nhƣ chế định lực hành vi dân cá nhân qua thời kỳ pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để phân tích quy định pháp luật hành lực hành vi dân cá nhân, phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng để làm rõ mức độ lực hành vi dân cá nhân từ rút vấn đề mang tính lý luận, tính hệ thống việc nghiên cứu lực hành vi dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam để từ quy định chung đến giải lĩnh vực cụ thể, sau quay lại phân tích khẳng định quy định chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài Về mặt lý luận, tác giả cố gắng nghiên cứu cách tƣơng đối toàn diện quy định pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân từ khái niệm đến mức độ lực hành vi dân cá nhân, lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật cụ thể, tìm hiểu số vụ án cụ thể thực tiễn, thơng qua phát nêu số vấn đề bất cập quy định hành đề phƣơng hƣớng, giải pháp kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân rõ phạm vi ngƣời đồng ý cho ngƣời chƣa thành niên lập di chúc trƣờng hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Khi ngƣời chƣa thành niên lập di chúc mà cha mẹ cịn sống phải có đồng ý cha mẹ Bởi vì, theo quy định pháp luật dân sự, cha mẹ ngƣời đại diện chƣa thành niên Trường hợp thứ hai: Khi ngƣời chƣa thành niên lập di chúc cha mẹ chết trƣớc hay lực hành vi dân di chúc cần có đồng ý ngƣời cịn lại Trường hợp thứ ba: Khi ngƣời chƣa thành niên lập di chúc có ngƣời giám hộ phù hợp với quy định pháp luật việc lập di chúc cần có đồng ý ngƣời giám hộ Trong trƣờng hợp này, cha, mẹ ngƣời lập di chúc cịn sống có lực hành vi dân việc lập di chúc cần có đồng ý ngƣời giám hộ, ngƣời giám hộ ngƣời đại diện cho ngƣời đƣợc giám hộ giao dịch dân sự, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời đƣợc giám hộ 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật lực hành vi dân người thành niên Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật mức độ lực hành vi dân người thành niên Nhƣ phân tích mục 3.1.2 vƣớng mắc, bất cập lực hành vi dân ngƣời thành niên đƣợc quy định Điều 20 BLDS năm 2015 Theo cần sửa đổi Điều 20 BLDS năm 2015 theo hƣớng quy định ngƣời thành niên có khả nhận thức điều khiển hành vi ngƣời có lực hành vi dân đầy đủ Nhƣ vậy, loại trừ đƣợc trƣờng hợp quy định Điều 22, 23 Điều 24 BLDS năm 2015, đồng thời loại trừ đƣợc trƣờng hợp ngƣời thành niên nhƣng mắc bệnh tâm thần khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi, ngƣời nghiện bia rƣợu, ma túy phá tán tài sản gia đình nhƣng chƣa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân hay hạn chế lực hành vi dân Nhƣ tránh đƣợc nhận thức khác quy định góp phần áp dụng hiệu chế định thực tế 68 Thứ hai, hoàn thiện quy định lực hành vi dân người hạn chế lực hành vi dân Thông qua việc nghiên cứu chế định lực hành vi dân ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân số nƣớc có hệ thống pháp luật tƣơng đồng với hệ thống pháp luật nƣớc ta Trong Bộ luật dân Pháp có quy định trƣờng hợp tƣơng tự ngƣời hạn chế lực hành vi BLDS Việt Nam hành Tại Điều 488 Bộ luật dân Pháp quy định: “Tuổi thành niên mười tám tuổi trịn; người đủ tuổi có khả thực giao dịch dân Tuy nhiên, người thành niên mà lực hành vi bị biến đổi khiến cho người lâm vào tình trạng khơng thể tự thực quyền pháp luật bảo hộ thực hành vi cụ thể pháp luật bảo hộ liên tục Người thành niên hoang phí, lối sống vơ độ lười biếng mà rơi vào cảnh nghèo túng không đảm bảo việc thực nghĩa vụ gia đình chịu bảo hộ pháp luật” Theo Điều 488 Bộ luật dân Pháp, ngƣời đủ 18 tuổi có khả nhận thức điều khiển hành vi có lực hành vi dân đầy đủ tự tham gia giao dịch dân Cũng theo Điều 488 này, có chủ thể thành niên nhƣng khơng đƣợc tự xác lập giao dịch dân mà phải đặt dƣới chế độ bảo hộ pháp luật Theo quy định Điều 488 BLDS Pháp hiểu nhƣ sau: Trường hợp ngƣời thành niên nhƣng lực nhận thức bị biến đổi khiến cho ngƣời lâm vào tình trạng khơng thể tự thực quyền Theo hƣớng dẫn Điều 490 Bộ luật dân Pháp việc khơng tự thực quyền suy giảm hẳn khả nhận thức Tại Điều 488 không nêu rõ ngƣời thuộc vào loại lực hành vi nhƣ Tuy vậy, thông qua quy định Điều 508 Bộ luật dân Pháp: “Nếu người thành niên nêu Điều 490, khơng phải tình trạng hồn tồn lực hành vi dân cần tư vấn giám sát thực hành vi dân người đặt chế độ trợ quản”, thấy ngƣời thành niên lâm vào tình trạng khơng tự thực đƣợc quyền đƣợc xem ngƣời lực 69 hành vi dân Căn Điều 492 Bộ luật dân Pháp ngƣời lực hành vi dân cần phải đƣợc giám hộ Khi đó, ngƣời giám hộ đại diện cho ngƣời lực hành vi thực quyền họ Trường hợp 2, ngƣời thành niên nhƣng hoang phí, lối sống vơ độ lƣời biếng mà rơi vào hồn cảnh nghèo túng không đảm bảo đƣợc việc thực nghĩa vụ gia đình Khi đó, ngƣời thành niên chịu bảo hộ tƣ pháp (gồm giám hộ trợ quản) Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam nay, áp đặt sách bảo trợ xã hội ngƣời thành niên có lối sống hoang phí, lƣời biếng… vơ hình tạo gánh nặng kinh tế cho Nhà nƣớc, cho xã hội Việt Nam nƣớc phát triển Đối với vấn đề này, Điều 28 Bộ luật dân thƣơng mại Thái Lan quy định ngƣời thành niên có lối sống khơng lành mạnh, sau bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi đƣợc đƣa vào chế độ giám hộ Vì vậy, trƣờng hợp ngƣời thành niên bị đặt dƣới chế độ trợ quản hoang phí, lối sống vô độ hợp lý Đây điểm tiến mà pháp luật Việt Nam cần học hỏi Bởi lẽ, pháp luật Việt Nam ghi nhận trƣờng hợp hạn chế lực hành vi nghiện ngập chất kích thích chƣa hợp lý[15, tr6] Ngồi ra, tiêu chí phá tán tài sản gia đình có điểm bất cập Điều 24 BLDS năm 2015 nêu hậu việc nghiện ngập phá tán tài sản gia đình Vậy, trƣờng hợp ngƣời nghiện phá tán tài sản riêng nhƣng ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích ngƣời khác có đƣợc tun hạn chế lực hành vi dân hay khơng? Mục đích Điều 24 bảo vệ lợi ích vật chất (tài sản) cho ngƣời có quyền, nghĩa vụ liên quan với ngƣời hạn chế lực hành vi dân Mà ngƣời liên quan lợi ích ngƣời gia đình (cha, mẹ, vợ, chồng, con…), ngƣời có khơng có quyền sở hữu tài sản chung với ngƣời nghiện nhƣng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ lại phụ thuộc vào khối tài sản ngƣời nghiện (hoặc khối tài sản ngƣời nghiện sở hữu chung với ngƣời khác) Ngồi ngƣời thân thích ra, ngƣời nghiện cịn xâm phạm đến lợi ích vật chất ngƣời khác phá tán tài sản (của thân, gia đình) 70 Do vậy, tác giả cho để tuyên ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân điều kiện nên là: nghiện ma túy, chất kích thích khác, nghiện tác nhân phi vật chất dẫn đến hậu phá tán tài sản, tài sản gia đình gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời khác, tuyên bố ngƣời nghiện bị hạn chế lực hành vi dân Đồng thời, việc xác định tình trạng nghiện cần phải đƣợc giám định chủ thể có chuyên môn, tƣơng tự nhƣ giám định việc nghiện trƣờng hợp cai nghiện tự nguyện gia đình, Tịa án áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa đ cai nghiện bắt buộc cộng đồng[15, tr6] Ví dụ: A vay tiền B nhƣng chƣa đến hạn thực nghĩa vụ trả tiền lại cho B Khi đó, A lâm vào tình trạng nghiện ngập ma túy, rƣợu bia dẫn đến tiêu phí nhiều tài sản riêng A Nếu tình trạng hoang phí tiếp tục diễn ra, B khơng thu hồi đƣợc nợ đến hạn Do vậy, trƣờng hợp tuyên bố A hạn chế lực hành vi dân để giới hạn giao dịch A đƣợc làm, bảo vệ khối tài sản A lợi ích trƣờng hợp nhƣ B Ngoài trƣờng hợp nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác để tuyên bố ngƣời hạn chế lực hành vi dân Theo tác giả cần đƣa thêm trƣờng hợp nghiện cờ bạc để tuyên bố môt ngƣời hạn chế lực hành vi dân Thực tế nhiều địa phƣơng tình trạng nghiện cờ bạc dẫn đến phá tán tán tài sản nghiện ma túy Ví dụ nhƣ huyện Ba Vì mà tác giả sinh sống, qua q trình cơng tác Tịa án nhân dân huyện Ba Vì ngun nhân dẫn đến ly nghiện cờ bạc lô đề, cá độ, đánh bài, xóc đĩa … chiếm tỷ lệ 40% tổng án ly mà Tịa án giải quyết, nhiều trƣờng hợp nghiện cờ bạc mà ngƣời chồng bán hết tài sản có giá trị gia đình, đất, nhà cửa gia đình dẫn đến vợ khơng có chỗ ăn Một thực trạng nữ trình độ dân trí huyện Ba Vì cịn hạn chế, nhƣ họ hiểu đƣợc pháp luật ngƣời chồng mà bán tài sản chung họ, họ có quyền yêu cầu hủy hợp đồng trƣờng hợp bán họ khơng đồng ý việc mua bán tài sản nhƣng thiếu hiểu biết pháp luật họ khơng biết nên khơng thể bảo vệ quyền lợi Chính Bộ luật dân cần đƣa thêm trƣờng hợp nghiện cờ bạc vào để làm tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Nếu nhƣ 71 nghiện chất kích thích, ma túy ăn cú để tuyên bố hạn chế kết giám định nghiện cờ bạc ngƣời nghiện cờ bạc bị xử lý hành chính, hình sự, cờ bạc nghề nghiệp họ Đồng thời cần phải quy định thêm để bảo vệ ngƣời gia đình mà có chồng, vợ, cha, mẹ ngƣời nghiện ma túy, chất kích thích khác, nghiện cờ bạc phải có quan tổ chức xã hội thơn xóm giúp đỡ họ nhiều trƣờng hợp họ không dám tố cáo, làm đơn quan chức việc ngƣời thân nghiện nhƣ để có biện pháp bảo vệ ngƣời có quyền lợi ích liên quan Việc để quyền lợi ích họ mà họ thực u cầu Tịa án giải ly Ví dụ: Tại án số 24/2019/HNGĐ – ST ngày 30/8/2019 Tòa án nhân dân huyện BV – thành phố HN việc xin ly hôn giữa: Nguyên đơn: Chị Đỗ Thị H, sinh năm 1979 Nơi cƣ trú: Đội 2, xã Y B, huyện B V, TP HN Bị đơn: Anh Hoàng Ngọc K, sinh năm 1980 Nơi cƣ trú : Thôn VH , xã VH, huyện BV, TP H N Theo đơn khởi kiện ngày 02/05/2018 tự khai ngày 18/3/2019 chị Đỗ Thị H trình bày: Chị kết với anh Hồng Ngọc Khanh sở tự nguyện, không bị ép buộc, có đăng ký kết Ủy ban nhân dân xã Yên Bài ngà 19/11/1997 Sau kết hôn hai vợ chồng chị chung sống gia đình nhà anh Khanh Cuộc sống vợ chồng hạnh phúc đƣợc 12 năm phát sinh mâu thuẫn, nguyên nhân mâu thuẫn anh Khanh rƣợu chè, đặc biệt nghiện cờ bạc dẫn đến bán hết tài sản gia đình nhà cửa đất đai, tài sản có giá trị, gia đình phải nhờ nhà ơng bà nội, ngoại, chị có khun rủ bị đánh đập gây thƣơng tích, làm cho sống vợ chồng khơng hạnh phúc, mục đích nhân khơng đạt đƣợc Chị nhà bố mẹ đẻ xã Yên Bài sống từ năm 2017 Hiện chị xác định tình cảm vợ chồng khơng cịn đề nghị Tịa án giải cho chị đƣợc ly anh Hồng Ngọc K Về chung: có 02 chung cháu Hoàng Thu H1 - sinh ngày 21/9/1999 cháu Hoàng Ngọc M sinh ngày 02/03/2002 Hiện cháu H1 trƣởng thành khơng có nhƣợc điểm thể chất tinh thần, cháu lớn tự làm nuôi thân nên việc cháu với quyền cháu Còn cháu M theo quan điểm chị giải ly 72 đề nghị Tịa án hỏi nguyện vọng cháu cháu xin với giao cho ngƣời ni Về tài sản riêng, tài sản chung, công sức chung, công nợ chung: Khơng có Đối với anh Hịag Ngọc K Tịa án triệu tập nhiều lần nhƣng anh K không đến Tòa làm việc, Tòa án nơi cƣ trú anh K để gặp anh K nhƣng anh K trốn tránh tiến hành làm việc đƣợc Tịa án tiến hành giao thơng báo thụ lý vụ án, giấy triệu tập, thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải vụ án, định đƣa vụ án xét xử, định hỗn phiên tịa cho ơng Hoàng Minh D bà Cấn Thị T bố mẹ đẻ anh Hoàng Ngọc K mà anh Kh cùng, ông D bà T hứa có trách nhiệm thơng báo cho anh Hồng Xn K nhƣng anh K khơng đến Tịa án làm việc Tòa án tiến hành niêm yết văn tố tụng theo quy định pháp luật nơi cƣ trú, ủy ban nhân dân xã trụ sở Tịa án để thơng báo cho anh Hồng Ngọc Kh biết nhƣng anh K khơng đến Tịa làm việc Theo ơng Hồng Minh D bà Cấn Thị T trình bày: Ơng bà bố mẹ đẻ anh Hoàng Ngọc K, bố mẹ chồng chị Đỗ Thị H Gia đình ơng bà anh K nhận đƣợc 04 lần giấy triệu tập Thông báo thụ lý vụ án Tòa án triệu tập anh K đến Tòa án để giải việc chị H xin ly hôn, anh K trực tiếp nhận giấy triệu tập, ơng bà có khun bảo nhiều lần để anh K đến Tòa để giải nhƣng anh Khanh khơng nghe kiên khơng đến Tịa Ơng bà chho biết gia đình ơng bà có tổ chức lễ cƣới cho anh K chị H năm 1997, sau kết anh K chị H chung sống với Gia đình ơng bà cho anh K chị H riêng Ông bà cho biết anh K nghiện lơ đề, xóc đĩa, bạc dấn đến bán hết nhà cửa, đất đai tài sản khác gia đình có giá trị, ông bà khuyên rủ không đƣợc Hai vợ chồng anh Kh chị H nhiều năm không sống Hiện chị H xin ly hôn anh K ơng bà khơng có ý kiến đề nghị Tòa án giải theo quy định pháp luật Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án đƣợc thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận thấy: 73 Về tố tụng dân sự: Chị Đỗ Thị H làm đơn đề nghị Tòa án nhân dân huyện B V - thành phố H N giải hôn nhân chị anh Hoàng Ngọc K Theo quy định khoản điều 28, khoản điều 35 Bộ luật tố tụng dân vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân huyện B V- TP HN Về quan hệ hôn nhân: Chị Đỗ Thị H anh Hồng Ngọc Kh kết ngày 19/11/1997 sở tự nguyện, có đăng ký kết Ủy ban nhân dân xã YB - huyện BV - TP HN hôn nhân hợp pháp Sau kết hôn hai vợ chồng chị chung sống gia đình nhà anh K, sống vợ chồng sống hạnh phúc đƣợc khoảng 12 năm phát sinh mâu thuẫn, nguyên nhân theo chị H bố mẹ anh K trình bày anh anh K nghiện lơ đề, xóc đĩa, bạc dấn đến bán hết nhà cửa, đất đai tài sản khác gia đình có giá trị dẫn đến sống vợ chồng khơng hạnh phúc, mục đích nhân khơng đạt đƣợc, chị nhà bố mẹ đẻ sống từ năm 2017 nay, chị xác định tình cảm vợ chồng khơng cịn đề nghị Tịa án giải cho chị đƣợc ly anh K Anh Hồng Ngọc K đƣợc tòa án triệu tập, tống đạt hợp lệ nhiều lần nhƣng cố tình trốn tránh khơng đến Tịa làm việc nhƣ anh K tự đánh quyền đƣợc pháp luật bảo vệ Căn vào điều 56 Luật nhân gia đình xét u cầu xin ly Đỗ Thị H hồn tồn tự nguyện, Hội đồng xét xử nhận thấy mâu thuẫn chị H anh K trầm trọng, vợ chồng sống khơng hợp nhau, khơng quan tâm chăm sóc đến nhau, vợ chồng sống ly thân từ năm 2017 thời gian dài nhƣng hai bên khơng nói chuyện với nhau, khơng có biện pháp cải thiện tình cảm vợ chồng, mục đích hôn nhân không đạt đƣợc Do Hội đồng xét xử chấp nhận đơn yêu cầu xin ly hôn chị Đỗ Thị H cho chị Đỗ Thị H đƣợc ly anh Hồng Ngọc K có cứ, pháp luật Về chung: có 02 chung cháu Hoàng Thu H1 - sinh ngày 21/9/1999 cháu Hoàng Ngọc M - sinh ngày 02/03/2002 Hiện cháu H1 trƣởng thành khơng có nhƣợc điểm thể chất tinh thần, cháu lớn tự làm nuôi thân nên việc cháu với quyền cháu phù hợp quy định pháp luật nên Hội đồng xét xử khơng xem xét Cịn cháu Hồng Ngọc M cháu có nguyện vọng xin với bố, cháu với anh K từ năm 2017 nay, vào điều 81 Luật nhân gia đình xét thấy nguyện cháu với quy định pháp luật nên Hội đồng xét xử giao cháu Hoàng Ngọc M cho anh 74 Hoàng Ngọc K tiếp tục nuôi dƣỡng cháu M cháu M trƣởng thành đủ 18 tuổi có định thay đổi khác có phù hợp với quy định pháp luật Về cấp dƣỡng nuôi chung: Ghi nhận tự nguyện cấp chị Đỗ Thị Hải cấp dƣỡng cho anh K nuôi cháu M 1.000.000đ/ tháng cháu M trƣởng thành đủ 18 tuổi có định thay đổi khác Về tài sản riêng, tài sản chung, công sức chung, công nợ chung: Chị H ông D, bà T trình bày anh Kh chị H khơng có tài sản nên Hội đồng xét xử khơng xem xét giải Về án phí ly sơ thẩm: Căn điều 147 Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 25 khoản điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy Ban thƣờng vụ Quốc hội Chị Đỗ Thị H phải chịu án phí ly sơ thẩm theo qui định pháp luật Về quyền kháng cáo: Các đƣơng có quyền kháng cáo án theo qui định pháp luật Căn cứ: Điều 51, điều 56, điều 58, điều 81,điều 82, điều 83 Luật hôn nhân gia đình năm 2014; Xử: Chấp nhận đơn yêu cầu xin ly hôn chị Đỗ Thị H anh Hoàng Ngọc K Cho chị Đỗ Thị H đƣợc ly anh Hồng Ngọc K Về chung: có 02 chung cháu Hoàng Thu H1 - sinh ngày 21/9/1999 cháu Hoàng Ngọc M - sinh ngày 02/03/2002 Hiện cháu H1 trƣởng thành khơng có nhƣợc điểm thể chất tinh thần nên không đặt vấn đề ni dƣơng Giao cháu Hồng Ngọc M cho anh Hồng Ngọc K tiếp tục ni dƣỡng cháu M cháu M trƣởng thành đủ 18 tuổi có định thay đổi khác có phù hợp với quy định pháp luật Về cấp dƣỡng nuôi chung: Ghi nhận tự nguyện cấp chị Đỗ Thị H cấp dƣỡng cho anh K nuôi cháu M 1.000.000đ/ tháng cháu M trƣởng thành đủ 18 tuổi có định thay đổi khác Ngồi việc xác định phạm vi giao dịch cần ngƣời đại diện việc đại diện cho ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân tham gia giao dịch dân Về ngƣời hạn chế lực hành vi dân thực chất nhận thức, điều khiển đƣợc hành vi họ chƣa bị nghiện ngập đến mức ảnh hƣởng thần kinh làm khả nhận thức, điều khiển hành vi BLDS 75 không quy định ngƣời hạn chế lực hành vi cần phải đƣợc giám hộ Cho nên, thực chất ngƣời hạn chế lực hành vi có khả nhận thức, điều khiển hành vi đƣợc phép lập di chúc Từ phân tích trên, khoản Điều 24 BLDS năm 2015 nên sửa đổi theo hƣớng cho phép ngƣời hạn chế lực hành vi tự xác lập, thực giao dịch dân không nhằm mục đích phá tán tài sản Cụ thể: “Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch có rõ ràng khơng phá tán tài sản gia đình luật liên quan có quy định khác” Việc quy định nhƣ vừa bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân nhƣ tôn trọng đảm bảo nguyên tắc không can thiệp sâu vào quyền tự định đoạt cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân Thứ ba, hoàn thiện quy định lực hành vi dân người khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Theo quy định Điều 23 BLDS năm 2015 Điều 378 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trong định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, Tòa án phải định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ” Theo quy định phạm vi quyền nghĩa vụ ngƣời giám hộ khác tùy theo phán Tòa án Về ngƣời bị khó khăn nhận thức làm chủ hành vi thực chất có lúc nhận thức, điều khiển đƣợc hành vi họ khơng bị tình trạng thể chất tinh thần làm rơi vào tình trạng không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi, tức họ có lúc nhận thức làm chủ hành vi Do Điều 23 BLDS Điều 378 BLTTHS quy định tất trƣờng hợp giao dịch dân đƣợc thực thông qua ngƣời giám hộ nhiên việc quy định vơ tình can thiệp q sâu vào quyền tự định đoạt cá nhân Tại Bộ luật dân Nhật Bản quyền đại diện ngƣời có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi Tồ án trao quyền đại diện cho ngƣời phụ tá, ngƣời trợ giúp xác lập, thực giao dịch thay ngƣời đƣợc phụ tá Tòa án gia đình đƣa định trao quyền đại diện cho ngƣời phụ tá, ngƣời trợ giúp hành vi đặc định định 76 sở tôn trọng quyền tự địch đoạt ngƣời ngƣời có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi Những hành vi bao gồm: (1) Nhận sử dụng tài sản có nguồn gốc từ việc cho thuê nhà, thuê đất, trái phiếu ;(2) Cho vay tài sản, bảo lãnh; (3) thực hành vi với mục đích phát sinh, chấm dứt quyền tài sản liên quan đến bất động sản tài sản quan trọng khác; (4) Các hành vi tham gia tố tụng; (5) thoả thuận tặng cho, hoà giải; (6) Chấp nhận từ chối thừa kế, phân chia di sản thừa kế; (7) Từ chối đề nghị tặng cho; từ chối di tặng; chấp nhận tặng cho có bồi hồn, di tặng có bồi hồn; (8) Xây dựng mới, tu sửa lớn cơng trình;… Trên sở nghiên cứu chế định lực hành vi dân ngƣời bị khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Bộ luật dân Nhật Bản nhận thấy rằng: Việc bảo vệ ngƣời khó khăn nhận thức làm chủ hành vi đƣợc thực thông qua việc nhờ ngƣời trợ giúp thay họ thực hành vi tham gia giao dịch địi hỏi cần phải có lực nhận thức cao, liên quan đến tài sản có giá trị lớn, tài sản bất động sản động sản cần phải đăng ký, hành vi liên quan đến quyền lợi ích nhiều quan, tổ chức, cá nhân Do ngƣời có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi thực chất có lúc nhận thức, điều khiển đƣợc hành vi họ không bị tình trạng thể chất tinh thần làm rơi vào tình trạng khơng đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi Vì tác giả kiến nghị để hoàn thiện quy định Bộ luật ân Việt Nam cần có văn hƣớng dẫn nên quy định phạm vi đại diện ngƣời giám hộ ngƣời có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi không nên quy định tất trƣờng hợp giao dịch dân đƣợc thực thông qua ngƣời giám hộ mà nên giới hạn phạm vi mà ngƣời có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi không đƣợc thực nhƣ giao dịch lên quan đến tài sản có giá trị lớn, tài sản bất động sản động sản cần phải đăng ký, hành vi liên quan đến quyền lợi ích nhiều quan, tổ chức, cá nhân 3.2.3 Hồn thiện chế bảo vệ người khơng có lực hành vi dân đầy đủ bị người đại diện xâm phạm lợi ích hợp pháp Nhƣ phân tích làm rõ mục 3.1.3 vấn đề bảo vệ ngƣời khơng có lực hành vi dân đầy đủ bị ngƣời đại diện xâm phạm lợi ích hợp 77 pháp thực tiễn xảy khơng trƣờng hợp ngƣời khơng có lực hành vi dân đầy đủ bị ngƣời đại diện xâm phạm lợi ích hợp pháp Theo Điều 379 BLTTDS năm 2015 muốn hủy định phải khơng cịn trạng thái bị tun bố tức thuộc trƣờng hợp ngƣời bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi khơng cịn tình trạng bị tun bố ngƣời ngƣời có quyền, lợi ích liên quan quan tổ chức hữu quan có quyền u cầu Tịa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Vậy, trƣờng hợp quyền lợi ích hợp pháp họ đƣợc pháp luật dân bảo vệ nhƣ nào? Theo tác giả xét thấy Bộ luật dân cần bổ sung quy định giám sát việc đại diện theo pháp luật ngƣời hạn chế lực hành vi dân sự, cha, mẹ đại diện cho chƣa thành niên quy định cho ngƣời giám sát có quyền khởi kiện ngƣời đại diện xâm phạm đến lợi ích ngƣời đƣợc đại diện Đồng thời, quan hệ tố tụng phát sinh, đặc biệt trƣờng hợp yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu mà giao dịch ngƣời đại diện xác lập, cần cử đại diện khác cho đƣơng tham gia trình t tố tụng dân 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực thi hành có có nhiều điểm sửa đổi, bổ sung sở tiếp thu “hạt nhân hợp lý” thông qua việc nghiên cứu pháp luật dân số nƣớc giới Chế định lực hành vi dân cá nhân đƣợc quy định Bộ luật dân năm 2015 từ Điều 16 đến Điều 24 có nhiều điểm tiến so với Bộ luật dân năm 2005 nhiên thực tiễn áp dụng chế định số vƣớng mắc, bất cập Do việc nghiên cứu chế định thực cần thiết Thông qua việc tổng hợp, đúc kết từ vƣớng mắc, bất cập chế định lực hành vi dân cá nhân thực tiễn, tác giả đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Với giải pháp tác giả mong sớm khắc phục đƣợc tồn tại, hạn chế trên, qua góp phần đƣa chế định phát huy ý nghĩa mà mang lại 79 KẾT LUẬN Chế định lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân chế định quan trọng, thành phần hữu tách tời lực chủ thể Năng lực hành vi dân cá nhân khả hành vi xác lập, thực quyền dân thực nghĩa vụ dân cụ thể; khả tự chịu trách nhiệm tài sản hành vi mình, bao gồm hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Luận văn cao học Luật với đề tài: “Năng lực hành vi dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam” đƣợc tác giả làm rõ số vấn đề lý luận lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân bao gồm: Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, sở phân chia mức độ lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân Đề tài phân tích đánh giá quy định pháp luật dân hành lực hành vi dân cá nhân bao gồm: mức độ phân chia lực hành vi dân cá nhân, làm rõ chế bảo vệ bên giao dịch họ xác lập giao dịch với ngƣời lực hành vi dân Trên sở đó, đề tài làm rõ thực tiễn áp dụng lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân Thông qua việc tổng hợp, đúc kết từ vƣớng mắc, bất cập chế định lực hành vi dân cá nhân thực tiễn, tác giả đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Với giải pháp tác giả mong sớm khắc phục đƣợc tồn tại, hạn chế trên, qua góp phần đƣa chế định phát huy ý nghĩa mà mang lại 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 4.Chủ tịch nƣớc (1950), Sắc lệnh 97/SL ngày 22 -5, việc sửa đổi số lệ chế định dân luật, Hà Nội Dân luật Bắc Kì 1931 (1988), Nxb Văn Hóa Đỗ Thị Hậu (2014), “Năng lực hành vi dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam Bản án bình Luận Bản án, Nxb Hồng Đức Hồng Thế Liên (2013), “Bình luận Khoa học Bộ Luật dân sự” Nxb Chính trị Quốc Gia Hồng Việt Luật lệ (1988), Nxb Văn Hóa 10 Luật nhân gia đình năm 2014 Nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015”, Nxb Tƣ pháp 12 Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật cử ngƣời giám hộ cho ngƣời lực hành vi dân ngƣời giám hộ đƣơng nhiên” Tạp chí Tịa án nhân dân 13 Nguyễn Thị Phƣơng Châm, “Năng lực hành vi dân Bộ luật dân 2015 nhìn từ góc độ so sánh Bộ luật dân Nhật Bản.”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22, 14 Nguyễn Thị Thanh Hải (2013), "Năng lực chủ thể cá nhân giao dịch dân sự" Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 15 Thân Thị Ngọc Bích (2015) “Quy định hạn chế lực hành vi dân Bộ luật Dân 2015” khoa Luật, Trƣờng Đại học Cần Thơ 81 16 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật dân Cộng Hòa Pháp, dịch tiếng Việt, Hà Nội 17 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật dân Nhật Bản, dịch tiếng Việt, Hà Nội 18 Giáo trình Bộ luật dân trƣờng Đại học luật Hà Nội 19 Giáo trình Bộ luật dân trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lan “ Một số điểm lực hành vi dân cá nhân Bộ luật dân năm 2015” 21 Đỗ Văn Đại Nguyễn Thanh Thƣ “ Vấn đề bảo hộ ngƣời lực hành vi dân sự” 22 Thanh Nghị kiểm sát viên tỉnh Bình Định : Cha mẹ làm ngƣời đại diện hay ngƣời giám hộ cho chƣa thành niên theo quy định pháp luật dân 82 ... PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN 27 2.1 Khái niệm lực hành vi dân cá nhân pháp luật dân Vi? ??t Nam 27 2.2 Các mức độ lực hành vi dân cá nhân Bộ luật. .. chung lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm lực hành vi dân cá nhân. .. vi dân cá nhân là: ? ?Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự? ?? Năng lực hành vi dân cá nhân quan hệ pháp luật dân có đặc trƣng sau đây: Thứ nhất, lực

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w