Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I

2 3 0
Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản vào bài tập.. - Rèn khả năng tư duy và tính toán cẩn thận.[r]

(1)Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tuần:16 Tiết: 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn : 16/11/2009 I Mục tiêu : Kiến thức: Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức trọng tâm chương trình Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ vận dụng linh hoạt các kiến thức vào bài tập - Rèn khả tư và tính toán cẩn thận Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống bài tập Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình dạy Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: LUYỆN TẬP + GV ghi đề bài ? Mệnh đề P đúng hay sai Vì ? Lập mệnh đề phủ định P ? Mệnh đề Q đúng hay sai Vì ? Lập mệnh đề phủ định Q + GV ghi đề bài ? Nhắc lại giao hai tập hợp A và B ? Nhắc lại hiệu hai tập hợp B và C ? Nhắc lại hợp hai tập hợp A và B - Bốn HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét và sửa ? Hãy tìm các phần tử A  (B \ C) ? Hãy tìm các phần tử (A  B) \ C ? Kết luận gì các phần tử hai tập hợp A  (B \ C) và (A  B) \ C Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Bài Hãy xem xét các mệnh đề sau - Mệnh đề P sai vì đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định nó:  x  1:12  2.1 a/ P: ” xN: x2  2x “ Sai P :" x  A :x  2x " P :" x  A :x  2x " - Mệnh đề Q là mệnh đề sai b/ Q: “ x N: x2 + x không chia hết vì x  x  x(x  1) cho 2” Q :" x  A :x  x  2" Q :" x  A :x  x  2" - Tập hợp các phần tử vừa Bài Cho A  {1, 2,3, 4,5, 6,9} ; thuộc A, vừa thuộc B B  {0, 2, 4, 6,8,9} ; C  {3, 4,5, 6, 7} -Tập hợp các phần tử thuộc a) Tìm A  B; B \ C; A  B; A \ B B không thuộc C A  B  {2, 4, 6,9} - Tập hợp các phần tử vừa B \ C  {0, 2,8,9} thuộc A, vừa thuộc B A  B  {0,1, 2,3, 4,5, 6,8,9} - HS lên bảng làm bài A \ B  {1,3,5} b) Chứng minh A  (B \ C)  (A  B) \ C A  (B \ C)  {2,9} A  (B \ C)  {2,9} (A  B) \ C  {2,9} (A  B) \ C  {2,9}  A  (B \ C)  (A  B) \ C A  (B \ C)  (A  B) \ C Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 61 (2) Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH + GV ghi đề bài Bài Tìm tập xác định các hàm số: ? Hàm số có dạng y  f (x) xác - Hàm số y  f (x) xác a) y   x định nào định f (x)  Hàm số xác định  x   x  - Hai HS lên bảng làm bài, lớp - HS lên bảng làm bài 3x  làm vào f) y  x 7 Hàm số xác định khi: - GV nhận xét và sửa  x  3x      x    x  + GV ghi đề bài - HS trả lời Bài Vẽ đồ thị hàm số: ? Các bước vẽ đồ thị hàm số a) y  4x  y  ax  b - HS lên bảng làm bài a  4  : hàm số nghịch biến trên A - Một HS lên bảng làm bài, lớp y - Giao điểm Ox: A( , 0) làm vào - Giao điểm Oy: B(0,3) 3/4 x O Bài Xác định a, b để đồ thị hàm số + GV ghi đề bài y  ax  b qua hai điểm M(4,10) và ? Đồ thị hàm số qua điểm - Đồ thị qua M(4,10) N(3,8) M(4,10) ta có điều gì ta có: 4a  b  10 - Vì đồ thị hàm số qua M(4,10) và ? Đồ thị hàm số qua điểm - Đồ thị qua N(3,8) ta N(3,8) nên ta có hệ: N(3,8) ta có điều gì có: 3a  b  4a  b  10 a  2 - Giải hệ: 4a  b  10   ? Giải hệ  3a  b  b  4a  b  10 a  2 3a  b      y  2x  3a  b  b  + GV ghi đề bài ? Các bước vẽ đồ thị hàm số y  ax  bx  c - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS trả lời HS lên bảng làm bài y O 5/4 x Bài Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y  2x  5x  - Tọa độ đỉnh I( , ) - Trục đối xứng x  - Giao điểm Oy: A(0,  2) - Giao điểm Ox: B( , 0) , C(2, 0) -2 - GV nhận xét và sửa V Dặn dò: Ôn tập kiến thức toàn chương trình Chuẩn bị thi học kỳ I Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 62 (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan