Giáo án Tin Học 6 - Trường THCS Trần Quang Khải

20 10 0
Giáo án Tin Học 6 - Trường THCS Trần Quang Khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Luyện gõ các phím ở hàng phím số  Luyện gõ các phím ở hàng kí hiệu  Luyện gõ kết hợp tất cả các phím Hoạt động 2: Luyện gõ phím phần mềm Mario  Giáo viên yêu cầu học sinh khởi động [r]

(1)Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: 1+2 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục tiêu: Học song bài này học sinh có thể nhận biết được:  Thông tin là gì?  Hoạt động thông tin người  Mối liên hệ hoạt động thông tin và tin học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án - Kiến thức - Các ví dụ vận dụng Học sinh: - Chuẩn bị bài nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số lớp  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu môn Tin học - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết số vấn đề thực tế có liên quan đến môn Tin học Và từ đó giới thiệu cho học sinh biết chương trình mà học sinh học chương trình tin học THCS Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thông tin - Giáo viên lấy vài ví dụ thực tế Thông tin là gì? - Nghe giáo viên lấy ví dụ thông tin: thông tin - Yêu cầu vài học sinh lấy ví dụ mà các Tự lấy ví dụ thông tin mà học sinh tự em tiếp nhận hàng ngày có liên quan tiếp thu hàng ngày đến thông tin - Thảo luận nhóm đưa kết luận tổng - Từ đó yêu cầu học sinh thảo luận đưa quát thông tin: - Thông tin là tất gì đem lại khái niệm tổng quát thông tin: - Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác hiểu biết giới xung quanh ( Sự nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét chung vật, việc, tượng, kiện ) và chính người cho lớp ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin người: Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (2) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa ? Hãy cho biết thông tin có vai trò nào đời sống và các hoạt động người - Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận đưa đáp án - Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét chung cho lớp ghi ĐVĐ: Chúng ta đã biết thông tin có vai trò quan trọng đời sống người Vậy hoạt động thông tin người cụ thể nào? Thông tin vào Xử lí Thông tin Hoạt động thông tin người: - Đọc sách giáo khoa theo yêu cầu giáo viên - Thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét chung, thống ý kiến ghi - Thông tin có vai trò rts quan trọng đời sống và sinh hoạt người Nếu không có thông tin thì hoạt động hàng ngày người gặp nhiều khó khăn - Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi ) thông tin gọi chung là hoạt động thông tin - Yêu cầu học sinh cho biết: Trong hoạt động - Việc sử lý thông tin là quan trọng thông tin thì khâu nào là quan trọng nhất? Vì vì nó định toàn hoạt sao? Mục đích sử lý thông tin là làm gì? động thông tin đưa Hoạt động 4: Mối liên hệ hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin và tin học - Giáo viên thông báo: Hoạt động thông tin - Chú ý lắng nghe giáo viên thông báo người tiến hành nhờ các giác Kết luận, ghi vở; quan và não Các giác quan giúp - Một các nhiệm vụ chính tin người việc tiếp nhận thông tin Bộ não học là nghiên cứu việc thực các hoạt động thông tin cách tự động có nhiệm vụ sử lý đưa thông tin ngoài - Nhưng các giác quan người thì có nhờ trợ giúp máy tính điện tử hạn => Con người đã tìm công cụ để hỗ trợ cho hoạt động mình Chính vì lẽ đó mà máy tính điện tử đời để giúp cho hoạt động thông tin người Hoạt động 5: Củng cố – Ra bài tập nhà - Về nhà học kỹ bài cũ Chuẩn bị bài: “Thông tin và biểu diễn Thông tin” - - Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (3) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: 3+4 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu: Học song bài này học sinh có thể nhận biết được: - Ba dạng thông tin bản:  Văn  Hình ảnh  Âm - Biết vai trò biểu diễn thông tin hoạt động người - Hiểu cách biểu dieenx thông tin trên máy tính II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án - Kiến thức - Các ví dụ vận dụng thực tế Học sinh: - Chuẩn bị bài cũ nhà - Chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số lớp  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:  Thông tin là gì?  Hoạt động thông tin người diễn nào?  Hãy cho biết mối liên hệ hoạt động thông tin và tin học?  Học sinh: Trả lời Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin bản: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin Các dạng thông tin bản: - Đọc thông tin sách giáo khoa theo sách giáo khoa - Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận yêu cầu giáo viên - Thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trả theo nhóm tìm các ví dụ thông tin lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo - Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét viên nhận xét chung, thống ý kiến ghi chung cho lớp ghi - Có ba loại thông tin bản: Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (4) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc + Dạng văn + Dạng hình ảnh + Dạng âm Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin - Vai trò biểu diễn thông tin - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa Biểu diễn thông tin a Biểu diễn thông tin: Thảo luận theo nhóm sau đó yêu cầu cho biết biểu diễn thông tin là gì? - Nghiên cứu trả lời câu hỏi giáo viên - Biểu diễn thông tin là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó - Yêu cầu học sinh đọc phần b Vai trò b Vai trò biểu diễn thông tin - Đọc thông tin sách giáo khoa theo biểu diễn thông tin - Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận tìm yêu cầu giáo viên Liên hệ thực tế câu trả lời vai trò biểu diễn thông đời sống hàng ngày để rút kết luận vai tin trò biểu diễn thông tin - Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm - Biểu diễn thông tin có vai trò định khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét hoạt động thông tin chung cho lớp ghi người Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin máy tính Biểu diễn thông tin máy tính - Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Đọc thông tin sách giáo khoa - Thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trả sách giáo khoa Cho biết: Để biểu diễn thông tin máy tính nào? lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét chung, thống ý kiến ghi - -Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét - Máy tính có thể trợ giúp người chung cho lớp ghi hoạt động thông tin, thông tin biểu diễn dạng dãy Bit, gồm hai ký hiệu là và Hoạt động 4: Củng cố – Ra bài tập nhà - Về nhà học kỹ bài cũ Chuẩn bị bài mới: Bài 3: Em có thể làm gì nhờ máy tính Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (5) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I Mục tiêu: Học song bài này học sinh có thể nhận biết được:  Một số khả máy tính  Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì?  Một số điều chưa thể máy tính II Chuẩn bị: Giáo viên:  Giáo án  Kiến thức  Các ví dụ vận dụng thực tế Học sinh:  Chuẩn bị bài cũ nhà  Chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số lớp  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:  Hãy cho biết thông tin biểu diễn thành dạng? Là dạng nào?  Nêu vai trò biểu diễn thông tin Học sinh: Trả lời Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu số khả máy tính - Yêu cầu học sinh đọc thông tin Một số khả máy tính - Đọc thông tin sách giáo khoa theo sách giáo khoa - Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận yêu cầu giáo viên - Thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trả theo nhóm tìm hiểu số khả máy tính lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét chung, thống ý kiến ghi - Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét - Một số khả máy tính chung cho lớp ghi + Khả tính toán nhanh + Tính toán với tốc độ chính xác cao + Khả lưu trữ lớn + Khả làm việc không mệt mỏi Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (6) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Hoạt động 2: Em có thể sử dụng máy tính điện tử vào việc gì? Có thể sử dụng máy tính điện tử vào ĐVĐ: Chúng ta đã biết số khả việc gì? - Chú ý lắng nghe câu hỏi giáo viên máy tính Vậy em có thể dùng máy tính vào việc nào? Nêu dự đoán có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? ( Hoạt động cá nhân) - Yêu cầu học sinh dự đoán - Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Đọc thông tin sách giáo khoa sách giáo khoa - Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm - Thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trả khác nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo chung cho lớp ghi viên nhận xét chung, thống ý kiến ghi - Chúng ta có thể sử dụng máy tính điện tử vào việc sau:  Thực các tính toán  Tự động hóa các công việc văn phòng  Hỗ trợ các công tác quản lý  Công cụ để học tập và giải trí  Điều khiển tự động Robot  Liên lạc, mua bán trực tuyến Hoạt động 3: Tìm hiểu số điều chưa thể máy tính Máy tính và điều chưa thể L Thông báo cho học sinh hiểu rõ  Chú ý lắng nghe giáo viên thông báo số điều mát tính có thể làm trên điều mà máy tính có thể làm và là đâu? chưa có thể làm Bên cạnh điều mà máy tính điện  Thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm tử đã làm thì còn điều mà trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung máy tính chưa có thể dáp ứng với Giáo viên nhận xét chung, thống ý kiến nhu cầu hoạt động người ghi Hạn chế lớn máy tính Chính vì lẽ đó mà máy tính chưa có thể là chưa có thể hoàn toàn thay thay thể người người Hoạt động 4: Củng cố – Ra bài tập nhà  Về nhà học kỹ bài cũ  Làm các bài tập sách trang 13 Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (7) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I Mục tiêu: Học song bài này học sinh có thể nhận biết được:  Mô hình ba bước máy tính điện tử  Cấu trúc chung máy tính điện tử  Một số điều chưa thể máy tính II Chuẩn bị: Giáo viên:  Giáo án  Kiến thức  Các ví dụ vận dụng thực tế Học sinh:  Chuẩn bị bài cũ nhà  Chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số lớp  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:  Hãy nêu số khả to lớn nào đã làm cho máy tính điện tử trở thành công cụ sử lý thông tin hữu hiệu? Học sinh: Trả lời Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước máy tính điện tử  Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách Mô hình quá trình ba bước  Đọc thông tin sách giáo khoa Suy giáo khoa Tìm hiểu số ví dụ sách giáo khoa mô hình quá trình ba bước Sau nghĩ cá nhân lấy số ví dụ thực tế đó yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm mô hình quá trình ba bước Thống ý kiến số ví dụ thực tế và quá trình với lớp và giáo viên ghi ba bước ví dụ vừa nêu  Mô hình quá trình ba bước Nhập (INPUT) Xử lí Xuất (OUTPUT) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung máy tính điện tử Cấu trúc chung máy tính điện tử  Giáo viên treo hình vẽ số máy tính  Quan sát hình vẽ và lời giới thiệu giáo lên bảng viên số máy tính thuộc các hệ  Giới thiệu cho học sinh biết số tranh vẽ máy tính thuộc các hệ tranh vẽ  Đọc thông tin sách giáo khoa  Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (8) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc giáo khoa  Sau đó yêu cầu các nhóm học sinh thảo  Thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trả luận tìm cấu trúc chung máy tính điện tử lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên  Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét chong, thống ý kiến ghi  Cấu trúc chung máy tính điện tử: nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét chung cho lớp ghi  Bộ sử lý trung tâm  Thiết bị ra, vào liệu  Giáo viên giới thiệu cho học sinh rõ Để  Để các chức máy tính điện tử hoạt các chức máy tính điêbj tử hoạt động thì máy tính phải nhờ vào các chương động thì máy tính phải có các trình chương trình máy tính ( gọi tắt là chương  Chương trình là tập hợp các câu lệnh, trình) Vậy chương trình là gì? câu lệnh thực hiện, hướng dẫn thao tác cụ  Chương trình là tập hợp các câu lệnh, thể cần thực câu lệnh thực hiện, hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực Hoạt động 3: Tìm hiểu số thiết bị máy tính:  Giáo viên treo tranh vẽ số thiết bị  Quan sát tranh vẽ và nghe giáo viên giới máy tính điệm tử: thiệu số thiết bị máy tính  Giới thiệu cho học sinh rõ hình ảnh  Bàn phím của:  Chuột  Bàn phím  CPU  Chuột  Màn hình  CPU  Máy in…  Màn hình  Tìm hiểu và ghi nhớ đơn vị dùng để đo dung lượng nhớ là Byte và số bội  Máy in… số byte  Giáo viên giới thiệu cho học sinh đơn + Byte = Bit vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là  Một số bội số Byte Byte và các bội số Byte Tên gọi Kí hiệu Dung lượng + Ki-lô-bai KB 1Kb=210Byte= 1024 Byte + Mê-ga-bai MB 1MB=210KB=1024KB + Gi-ga-bai GB 1GB=210MB=1024MB Hoạt động 4: Tìm hiểu các thiết bị máy tính thực quá trình ba bước Máy tính là công cụ sử lý thông tin  Giáo viên giới thiệu quá trình ba  Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy bước máy tính Sử dụng dụng cụ quét… nào để thực quá trình ba bước  Bộ sử lý trung tâm: CPU  Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa Hoạt động 4: Củng cố – Ra bài tập nhà Về nhà học kỹ bài cũ Làm các bài tập Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (9) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I Mục tiêu: - Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử và vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò phần mềm máy tính - Biết máy tính hoạt động theo chương trình - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác II Phương pháp: - Đặt vấn đề học sinh trao đổi - Học sinh đọc sách giáo khoa và tổng kết III Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính ( có) hình ảnh minh hoạ - Học sinh: sách, tập, viết IV Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung GV nêu vấn đề: Hãy nhắc lại - Học sinh phát biểu Bài Máy tính và phần mềm máy mô hình hoạt động thông tin lại mô hình hoạt tính người động thông tin Mô hình quá trình ba bước: GV chia lớp thành các nhóm người (mỗi bàn 01 nhóm) ? Các nhóm thảo luận Nhập Xuất Xử lý (INPUT) (OUTPUT) nội dung sau: -> Lấy ví dụ thực tế quá trình xử lý thông tin Kết luận: Quá trình xử lý thông tin -> Quá trình đó gồm bắt buộc phải có bước, theo trình bước tự định (sơ đồ trên) -> Các bước đó là gì - Các nhóm suy -> Mối liên hệ các bước đó nghĩ và trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ - Một vài nhóm trả sung (nếu có) lời các nhóm khác Cấu trúc chung máy tính GV Tổng hợp ý kiến nhận xét điện tử GV Tổng hợp, nêu sơ đồ - GV Nêu vấn đề: - Ngày máy tính có mặt nhiều gia đình, công sở,… - Cấu trúc máy tính gồm các khối Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang Lop7.net (10) Trường THCS Trần Quang Khải - Các chủng loại máy tính khác Ví dụ: Máy tính để bàn, xách tay,… *) Vậy cấu trúc máy tính gồm phần nào GV Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau: - Máy tính gồm phần nào HS Nhận xét nhóm đã trả lời, bổ sung (nếu có) GV Cho học sinh quan sát máy vi tính Giaùo aùn Tin Hoïc chứng năng: Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra, nhớ - Học sinh nhìn hình sách để phân biệt - Các nhóm tiến hành thảo luận và chuẩn bị thuyết trình các nhóm còn lại chuẩn bị bổ sung - GV: Kết luận GV Phân biệt rõ cụm từ : thiết bị vào và thiết bị với thiết bị vào Khái niệm chương trình: -HS Nêu khái niệm chương Chương trình là tập hợp các câu trình lệnh, lệnh hướng dân thao tác cụ thể cần thực GV Chúng ta tìm hiểu a Bộ xử lý trung tâm - CPU Là não máy tính, thực phận máy tính: các chức tính toán, điều GV Thế nào gọi là Bộ xử lý khiển, điều phối hoat động trung tâm? máy tính GV Liên hệ với người b Bộ nhớ máy tính thì CPU tương ứng với phần HS trả lời: Bộ nhớ máy tính là nơi lưu nào Là não máy chương trình và liệu GV Thế nào gọi là nhớ ? tính, thực các Bộ nhớ gồm: GV Các nhóm thảo luận cho chức tính toán, Bộ nhớ (RAM, ROM) Bô nhớ ngoài điều khiển, điều biết: -> Thế nào là nhớ trong, phối hoat động - Bộ nhớ máy tính nhớ ngoài dùng để lưu chương trình và máy tính -> Phân biêt giống và HS: Trả lời liệu quá trình máy làm khác nhớ việc - Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu và nhớ ngoài GV Tổng hợp: chương trình và liệu lâu dài Đơn vị chính để đo dung lượng GV Vậy Chiếc đĩa mềm, nhớ là dùng Byte (B), ngoài còn Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 10 Lop7.net (11) Trường THCS Trần Quang Khải USB thuộc loại nhớ nào GV Thuyết trình: Ví dụ để đo cân nặng người ta đùng đơn vị đo là Kg, gam, Vậy máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị nào ? GV Các nhóm quan sát hình vẽ: Cho biết thiết bị nào là thiết bị vào, thiết bị Tiết Máy tính là công cụ xử lý thông tin GV: Cho học sinh thấy mô hình hoạt động ba bước máy tính Phần mềm và phân loại phần mềm Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì để hoạt động Giaùo aùn Tin Hoïc HS: Các nhóm thảo luận dùng KB, MB, GB Học SGK (Tr17) c Thiết bị vào/ thiết bị Thiết bị vào: Là thiết bị đưa thông tin vào máy tính Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét, HS Trả lời Scan, Thiết bị ra: Là thiết bị đưa thông tin Gồm: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu Máy tính là công cụ xử lý thông tin Mô hình hoạt động ba bước - HS quan sát hình máy tính và cho biết các thiết Phần mềm và phân loại phần bị vào mềm - Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là HS: Trả lời phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm - Phần mềm máy tính có thể Phần mềm máy tính chia thành hai loại chính: Phần chia thành loại? mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng HS: Trả lời 4- Cũng cố: Cấu trúc chung máy tính điện tử theo Von Neumam gồm phận nào? - Tại CPU có thể coi não máy tính? - Hãy trình bày tóm tắc chức và phân loại nhớ máy tính - Hãy kể tên vài thiết bị vào/ máy tính mà em biết - Em hiểu nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng Hãy kể tên và phần mềm mà em biết 5- Dặn dò: Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập, xem trước bài thực hành và các thiết bị phând cứng máy tính (nếu có) + Đọc bài đọc thêm Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 11 Lop7.net (12) Trường THCS Trần Quang Khải Tuần: Tiết: Giaùo aùn Tin Hoïc Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Thực Hành 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I Mục tiêu: Học song bài này học sinh có thể nhận biết được:  Một số phận chính cấu thành máy tính cá nhân  Biết cách bật, tắt máy tính  Làm quen với số thiết bị máy tính  Bàn phím  Chuột  CPU  Màn hình II Chuẩn bị: Giáo viên:  Giáo án  Kiến thức  Phòng máy Học sinh:  Chuẩn bị bài cũ nhà  Chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:  Kiểm tra sĩ số lớp  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Hãy nêu mô hình ba bước máy tính điện tử Học sinh: Trả lời Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Phân biệt các phận máy tính Giới thiệu cho học sinh thấy số thiết bị Nội dung máy tính Quan sát trực tiếp số thiết bị máy tính mà giáo viên giới thiệu: Thiết bị nhập liệu Bàn phím Chuột Thiết bị nhập liệu Bàn phím Chuột  Thân máy tính ( Bộ sử lý trung tâm)  Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 12 Lop7.net (13) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Thân máy tính ( Bộ sử lý trung tâm) CPU: Thiết bị xuất liệu: Màn hình, máy in, loa CPU: Thiết bị xuất liệu: Màn hình, máy in, loa Thiết bị lưu trữ liệu + Các loại đĩa: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa Thiết bị lưu trữ liệu CD + Các loại đĩa: Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa CD Hoạt động 2: Cách bật và tắt máy tính Yêu cầu học sinh bấm vào nút POWER Thực hành bật và tắt máy tính a Cách bật máy tính ( Khởi động máy ) trên CPU để khởi động máy POWER  Yêu cầu học sinh tắt máy tính: - Start  Turn Off Computer b Cách tắt máy tính: Start Turn Off Computer  Sau đó chọn Turn Off Sau đó chọn Turn Off  Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 13 Lop7.net (14) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: 9+10 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài : LUYỆN TẬP CHUỘT I-Mục tiêu: Học song bài này học sinh có thể - Biết số thao tác với chuột  Nháy chuột trái  Nháy chuột phải  Nháy đúp chuột  Kéo thả chuột Luyện tập sử dụng chuột phầm mềm Mouse Skills II-Chuẩn bị: 1-Giáo viên:  Phòng máy  Giáo án  Kiến thức  Phầm mềm Mouse Skills 2-Học sinh  Bài cũ nhà  Chuẩn bị bài III-Tiến trình lên lớp 1.Ổn đinh tổ chức  Kiểm tra sỉ số  Kiểm tra vệ sinh phòng học và tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi:Trình bày số thiết bị mày tính Học sinh:Trả lời 3-Các hoạt đọng dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm hiểu số thao tác chính với chuột Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 14 Lop7.net (15) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc  Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 1.Các thao tác chính với chuột chuột là công cụ thường liền với máy  Nghe GV giới thiệu chuột tính  Chu ý quan sát GV hướng dẫn cách dùng tay chuột và thực hành  Quan sát GV giới thiệu số thao tác  Hướng dẫn cho học sinh cách dùng chuột chính với chuột:  Giới thiệu số thao tác chính với chuột:  Di chuyển chuột  Di chuyển chuột  Nút chuột trái  Chuột trái  Nút chuột phải  Chuột phải  Nháy đúp chuột  Nhấp đúp chuột  Kéo thả chuột  Học sinh thực hành Hoạt động 2: Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Mouse Skill để tập sử dụng chuột  Giới thiệu cho học sinh phần mềm Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills là phần mềm tập sử dụng chuột  Giới thiệu các mức: ( Mức đến mức ) Mouse Skills  Lắng nghe giáo viên giới thiệu phần mềm Mouse Skills sử dụng phần mềm  Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột  Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột  Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột  Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột  Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột  Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột  Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải  Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột  Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột chuột  Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột Hoạt động 3: Luyện tập chuột trên máy  Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Luyện tập Mouse Skills để luyện tập chuột theo thứ tự - Thực các thao tác luyện tập chuột theo mức ( Từ mức đến mức 5) yêu cầu giáo viên trên máy Hoạt động 4: Củng cố - Ra bài tập nhà  Về nhà học kỹ bài cũ số thao tác với chuột Và biết cách sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột  Làm các bài tập bài học hôm Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 15 Lop7.net (16) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: 11+12 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I Mục tiêu Học xong bài này học sinh có thể nhận biết :  Tìm hiểu bàn phím máy tính  Cách gõ bàn phím mười ngón  Tư ngồi làm việc với máy tính  Thực hành trên máy gõ phím trên bàn phím II Chuẩn bị Giáo viên Giáo án Kiến thức Phòng máy Học sinh  Bài cũ nhà  Nghiên cứu bài III Tiến trình trên lớp Ổn định lớp  Kiểm tra sĩ số  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy trình bày số thao tác với chuột  Di chuyển chuột  Nút trái chuột  Nút phải chuột  Nhấp đúp chuột  Kéo thả chuột Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu bàn phím máy tính - Giới thiệu cho học sinh biết: Bàn phím Bàn phím máy tính máy tính là thiết bị nhập liệu không thể thiếu dược vủa máy tính  Học sinh quan sát và hiểu tác dụng bàn phím máy tính  Nghe giáo viên giới thiệu cấu tạo bàn phím máy tính Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 16 Lop7.net (17) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc  Khu vực chính bàn phím gồm hàng phím - Giáo viên giới thiệu tiếp cấu tạo bàn  Hàng phím số phím máy tính  Hàng phím trên  Hàng phím sở Hàng phím HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu lợi ích việc gõ bàn phím 10 ngón - Giáo viên thông báo cho học sinh hiểu cấu tạo bàn phím máy tính dựa trên các vị trí Lợi ích gõ bàn phím bàn 10 ngón Lợi ích gõ bàn phím 10 ngón  Tốc độ gõ nhanh các chữ cái máy chữ Do đó người  Gõ chính xác đã làm cấu tạo cảu bàn phím máy tính cho  Tác phong làm việc chuyên nghiệp dễ sử dụng và gõ phím 10 ngón với máy tính HOẠT ĐỘNG : Luyện tập gõ bàn phím 10 ngón Luyện tập  Hướng dẫn cho học sinh các cách  Nghe giáo viên hướng dẫn cách gõ  Cách đặt tay và gõ phím 10 ngón sau dó thực hành  Luyện gõ phím hàng sở trên máy tính  Luyện gõ phím hàng trên  Cách đặt tay và gõ phím  Luyện gõ phím hàng  Luyện gõ phím hàng sở  Luyện gõ kết hợp tất các phím  Luyện gõ phím hàng trên  Luyện tập gõ các phím số  Luyện gõ phím hàng  Luyện gõ kết hợp tất các phím  Luyện tập gõ các phím số Hoạt động 4: Củng cố - Ra bài tập nhà  Về nhà học kỹ bài cũ  Làm các bài tập  Chuẩn bị bài Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 17 Lop7.net (18) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: 13+14 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I Mục tiêu Học xong bài này học sinh có thể:  Biết và sử dụng phần mềm Mario  Luyện gõ phím 10 ngón  Thiết đặt các lựa chọn để thực hành II.Chuẩn bị Giáo viên  Giáo án  Kiến thức và phần mềm Mario  Phòng máy Học sinh  Bài cũ nhà  Chuẩn bị bài III Tiến trình trên lớp Ổn định lớp  Kiểm tra sĩ số  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ  Câu hỏi: Em hãy cho biết cấu tạo bàn phím máy tính là thiết bị gì , để dùng làm gì cấu trúc hoạt động máy tính ? Chức hàng /  Học sinh: Trả lời Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Hoạt động : Giới thiệu phần mềm Mario Giới thiệu phần mềm Mario  Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết  Mario là phần mềm sử Mario là phần mềm dụng để luyện gõ bàn phím 10 ngón sử dụng để luyện gõ bàn phím  Đọc thông tin SGK Thảo 10 ngón Sau đó lớp ghi vào luận nhóm tìm hiểu xem sử dụng  Cho học sinh đọc toàn phần I Sau phần mềm học sinh có thể luyện tập đó cho các nhóm học sinh thảo luận và cho biết phần mềm này học sinh có  Luyện gõ các phím hàng sở thể luyện tập gì ?  Luyện gõ các phím hàng trên Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 18 Lop7.net (19) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc  Luyện gõ các phím hàng phím số  Luyện gõ các phím hàng kí hiệu  Luyện gõ kết hợp tất các phím Hoạt động 2: Luyện gõ phím phần mềm Mario  Giáo viên yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Mario cách chạy file Luyện tập Mario.exe - Khởi động phần mềm thep yêu cầu giáo viên đạo giáo viên  Hướng dẫn học sinh thực hành phần trên máy  Đăng kí người luyện tập  Đăng kí người luyện tập  Nạp tên người luyện tập  Nạp tên người luyện tập  Đặt tất các lựa chọn để luyện tập  Đặt tất các lựa chọn để luyện tập  Lựa chon bài học và mứcv luyện tập  Lựa chon bài học và mứcv luyện tập gõ gõ bàn phím bàn phím  Luyện gõ phím  Luyện gõ phím  Xem kết mình  Xem kết mình  Thoát khỏi phần mềm : File ->Quit  Thoát khỏi phần mềm: File ->Quit  Tắt máy  Tắt máy Yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm tắt máy Hoạt động 3: Củng cố - Ra bài tập nhà  Về nhà học kỹ bài cũ  Làm các bài tập  Chuẩn bị bài Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 19 Lop7.net (20) Trường THCS Trần Quang Khải Giaùo aùn Tin Hoïc Tuần: Tiết: 15+16 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I Mục tiêu Học xong bài này học sinh có thể:  Hiểu và biết cách sử dụng phần mềm mô Hệ Mặt Trời  Vị trí các hành tinh Hệ Mặt Trời  Trái Đất nặng bao nhiêu?  Độ dài quỹ đạo Trái Đất quay vòng quanh mặt trời?  Sao Kim có bao nhiêu vệ tinh?  Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là bao nhiêu độ?  Nhiệt độ trung bình trên Sao Hỏa là bao nhiêu độ? II.Chuẩn bị Giáo viên  Giáo án  Kiến thức  Phần mềm Solả Sýtem 3D Simulatiol  Phòng máy Học sinh Bài cũ nhà Chuẩn bị bài III Tiến trình trên lớp Ổn định lớp  Kiểm tra sĩ số  Kiểm tra vệ sinh phòng học  Kiểm tra tác phong học sinh Kiểm tra bài cũ Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Hoạt động : Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm Các lệnh điều khiển quan sát - Giới thiệu cho học sinh biết và cách sử Quan sát và thực hành theo yêu cầu dụng phần mềm giáo viên - Khởi động phần mềm: Yêu cầu học sinh Khởi động phần mềm và quan sát màn hình sau khởi động bấm vào biểu tượng trên màn hình - Sau đó yêu cầu học sinh thực hành các việc sau: Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan