CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Bài cũ: - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : b.Dạy bài: Hướng dẫn học[r]
(1)TUẦN 27 Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ hai,ngày Tiết / / / 2009 / 2009 Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục, tự hào, trân trọng nghệ sĩ dân gian - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Hội thổi cơm thi Đồng Văn - Giáo viên kiểm tra – học sinh - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh lắng nghe 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : - Học sinh trả lời Tranh làng Hồ b Dạy bài: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh khá giỏi đọc, lớp đọc thầm - Học sinh khá đọc toàn bài - Học sinh luyện đọc nối đoạn - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ - Học sinh phát âm từ ngữ khó khó:nghệ sĩ, khoáy âm dương, … - Học sinh đọc từ ngữ phần chú giải -Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động nhóm, lớp Tìm hiểu bài - Học sinh đọc đoạn - HS đọc đoạn - Học sinh nêu câu trả lời Tranh làng Hồ là loại tranh nào? - Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài từ + Là loại tranh dân gian người làng Đông Hồ …vẽ sống làng quê VN - Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … gì đặc biệt? - Màu hoa chanh đen lĩnh thứ màu - HS toàn bài và trả lời câu hỏi: đen VN …hội hoạ VN - Gạch từ ngữ thể lòng biết ơn và khâm phục tác giả - học sinh đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi Lop4.com (2) nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ? + Từ ngày còn ít tuổi đã thích tranh - Vì tác giả khâm phục nghệ sĩ dân làng Hồ thắm thiết nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân gian làng Hồ? Giáo viên chốt: - Vì họ đã vẽ tranh gần gũi với sống người, kĩ thuật vẽ tranh họ tinh tế, đặc sắc Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm Rèn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Thi đua dãy - Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Yêu cầu học sinh kể tên số làng nghề truyền thống -Các nhóm tìm nội dung bài:Ca ngợi 3.Củng cố - dặn dò: nghệ sĩ dân gian đã tạo vật phẩm - Học sinh trao đổi tìm nội dung bài văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc và nhắn nhủ người hãy biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc - Xem lại bài - Nhận xét tiết học Tiết Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố khái quát vận tốc - Thực hành tính v theo các đơn vị đo khác - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2, - Giáo viên nhận xét - Nêu công thứ tìm v Bài mới: Giới thiệu bài : b Luyện tập: Hoạt động nhóm, cá nhân Bài 1: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ - HS đọc đề.,làm bài m/ phút) - Đại diện trình bày - Giáo viên chốt - m/ giây : m/ phút - v = m/ phút = v - km/ - m/ giây 60 Học sinh đọc bài giải ví dụ: - v = km/ = Lop4.com (3) - v m/ phút 60 - Lấy số đo là m đổi thành km Bài 2: - Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? - Nêu cách tính vận tốc? * Giáo viên lưu ý đơn vị: - r : km hay r : m - t : t : phút - v : km/ g v : m/ phút - Giáo viên nhận xét kết đúng Vận tốc chạy đà diểu là: 5250 : = 1050 (m/ phút) Đáp số :1050m/phút Có thể tính vận tốc chạy đà điểu với đơn vị đo là m/giây vì 1phút=60giây, ta tính vận tốc đó với đơn vị là m/giây 10500 = 17,5 (m/ giây) -Học sinh đọc đề - Bài 3: - Yêu cầu học sinh tính km/ để kiểm tra tiếp khả tính toán - Nêu số đo thời gian Nêu cách thực các số đo thời gian Nêu cách tìm vận tốc 3g30’ = 3,5g 1g15’ = 1,25g 3g15’ = 3,25g Học sinh sửa bài Học sinh sửa bài Tóm tắt Tự giải Sửa bài – nêu cách làm Quảng đường người đó ô tô là: 25 – = 20(km) Thời gian người đó ô tô là 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Bài 4: - Giáo viên chốt công thức vận dụng - Học sinh đọc đề t = đến – khởi hành Nêu lại công thức tìm v - Giải – sửa bài - Nêu công thức áp dụng thời gian = đến – khởi hành – t nghỉ - v = S t Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 3, 4/ 52 - Chuẩn bị: “Quãng đường” - Nhận xét tiết học Lop4.com (4) Tiết Đạo đức: EM YÊU HOÀ BÌNH( Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết giá trị hoà bình, biết trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình nhà trường,địa phương tổ chức - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh II.CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh, băng hình các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh thiếu nhi Việt Nam và giới - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh “Yêu hoà bình” III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1) - Học sinh đọc ghi nhớ - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để - Học sinh trả lời góp phần bảo vệ hoà bình? 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : Em yêu hoà bình (tiết 2) b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi báo, băng hình hoạt động bảo vệ hoà bình Mục tiêu: Học sinh biết các hoạt - Học sinh làm việc cá nhân động bảo vệ hoà bình trẻ em, nhân - Trao đổi nhóm nhỏ dân Việt Nam và giới - Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, - Giới thiệu thêm số tranh, ảnh, băng hình ảnh, băng hình Bài báo các hoạt động bảo Kết luận: vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, sưu tầm thiếu nhi và nhân dân ta các nước đã tiến hành nhiều hoạt động + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình Hoạt động nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức giá trị hoà bình và việc làm để bảo vệ hoà bình - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây - Các nhóm vẽ tranh hoà bình giấy to - Từng nhóm giới thiệu tranh mình + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, - Các nhóm khác hỏi và nhận xét chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể tinh thần hoà bình sinh hoạt cách ứng xử hàng ngày + Hoa, quả, lá cây là điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và Lop4.com (5) người nói chung - Khen các tranh vẽ học sinh - Kết luận: Hoà bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và người Song để có hoà bình, người, trẻ em chúng ta cần phải thể tinh thần hoà bình cách sống và ứng xử ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh - Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình 3.Củng cố - dặn dò: - Thực hành điều đã học - Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc - Nhận xét tiết học Tiết - Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp - Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm …về chủ đề yêu hoà bình Khoa học: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I MỤC TIÊU: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt - Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây hạt - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt đã làm nhà - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - - Hình vẽ SGK trang 100, 101 III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Sự sinh sản thực vật có hoa - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời - Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động nhóm, lớp a Giới thiệu bài :Cây mọc lên từ hạt - Nhóm trường điều khiển thực hành b Phát triển các hoạt động: - Tìm hiểu câu tạo hạt Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu - Tách vỏ hạt đậu xanh lạc tạo hạt - Quan sát bên hạt Chỉ phôi nằm vị - Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ và trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng hạt hướng dẫn - Cấu tạo hạt gồm có phần? Giáo viên kết luận - Tìm hiểu cấu tạo phôi - Quan sát hạt bắt đầu nảy mầm - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi Lop4.com (6) dự trữ mầm - Hoạt động nhóm, lớp - Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - Chọn hạt nảy mầm tốt để giới Hoạt động 2: Thảo luận thiệu với lớp - Nhóm trưởng điều khiển làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Quan sát Hoạt động nhóm đôi, cá nhân - Giáo viên gọi số học sinh trình bày - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang trước lớp.Đọc lại toàn nội dung bài 101 SGK 3.Củng cố - dặn dò: - Mô tả quá trình phát triển cây mướp - Xem lại bài gieo hạt đến hoa, kết cho hạt - Chuẩn bị: “Cây có thể mọc lên từ phận nào cây mẹ?” - Nhận xét tiết học Ngày soạn: Ngày dạy : Thứ ba, ngày Tieát / / / 2009 / 2009 Toán: QUÃNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: - Học sinh biết tính quãng đường - Thực hành cách tính quãng đường - Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: - Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : Quãng đường b.Dạy bài: Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường - Ví dụ 1: Một xe đạp từ A đến B với vận tốc 14 km/ giờ, - Tính quãng đường AB? - Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh sửa bài 3, 4/ 52 - Lớp theo dõi Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ - Giải - Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng) - Cả lớp nhân xét - S AB: - 14 = 42 km Lop4.com (7) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? - Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường - Quãng đường đơn vị là km - Vận tốc đơn vị là km/ g Thời gian đơn vị là : - Vậy thời gian là 15 phút ta làm sao? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm quãng đường ta cần biết gì? - 30 phút đổi bao nhiêu giờ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải - Giáo viên chốt ý cuối cùng - Vận dụng công thức để tính s? 3.Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết - HS.trả lời.,nêu công thức - S = v t - Học sinh nhắc lại Đổi 15 phút = 1,25 giờ.` - Học sinh thực hành giải - Học sinh đọc đề.trả lời - Vận tốc và thời gian - s = v t - 30 phút = 2,5 - Học sinh làm bài,nhận xét – sửa bài 1) Đổi 75 phút = 1,25 - 2) Vận dụng công thức để tính - Học sinh làm bài.,nhận xét – sửa bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc đề - Tính quãng đường AB - Vận tốc, thời gian - Học sinh làm bài 15 phút = 0,25 Quãng đường người xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15km - Lớp nhận xét, bổ sung cách làm Lịch sử: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết: Lop4.com (8) Kĩ năng: Thái độ: - Sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri - Những điều khoản quan trọng hiệp định - Học sinh kể lại diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc II.CHUẨN BỊ: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, đồ nước Pháp hay giới + HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” - học sinh trả lời - Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? Giáo viên nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri b Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri? - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại Mĩ phải kí - Học sinh thảo luận nhóm đôi hiệp định Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo - vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung luận nội dung sau: + Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? Giáo viên nhận xét, chốt - Ngày 27 tháng năm 1973, Pa-ri đã diễn lễ kí “Hiệp định việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình VN” - Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định và nội dung hiệp định - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn + Gạch bút chì các ý chính “Ngày 27/ 1/ 1973 trên giới” - vài nhóm phát biểu nhóm khác bổ - Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung sung (nếu có) sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết + Nêu nội dung chủ yếu hiệp định Pa-ri Giáo viên nhận xét + chốt Lop4.com (9) - Ngày 27/ 1/ 1973, đường phố Clê-be (Pa-ri), không khí nghiêm trang và trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh VN Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử hiệp định Pa-ri Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ hiệp đỉnh Pa-ri - Hiệp định Pa-ri VN có ý nghĩa lịch sử nào? - Hiệp định Pa-ri diễn vào thời gian nào? - Nội dung chủ yếu hiệp định? Giáo viên nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập” - Nhận xét tiết học Tiết Hoạt động lớp - Học sinh đọc SGK và trả lời Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu giai đoạn CMVN Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại chiến tranh VN - Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống đất nước Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU: - Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và nét tính cách truyền thống dân tộc - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề cách đặt câu - Giáo dục truyền thống dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa từ II.CHUẨN BỊ: : Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Liên kết các câu bài phép lược Hoạt động lớp - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra – học sinh làm bài tập - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em) 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : Hoạt động lớp, nhóm Mở rộng vốn từ: Truyền thống b.Dạy bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Lop4.com (10) Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm Giáo viên nhận xét Bài - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo Giáo viên nhận xét - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ chủ đề truyền thống - Giáo viên nhận xét + tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Liên kết các câu bài phép nối” - Nhận xét tiết học - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho truyền thống đã nêu câu ca dao tục ngữ - Học sinh làm vào – chọn câu tục ngữ ca dao minh hoạ cho truyền thống đã nêu ví dụ: Giặc đến nhà đàn bà đánh Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ - học sinh đọc yêu cầu bài tập., - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm dán kết bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ tư, ngày Tieát : / / / 2009 / 2009 Tập đọc: ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm thấy tự hào - Bài thơ thể niềm tự hào, tình yêu tha thiết tác giả đất nước với truyên thống dân tộc II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh đất nước Bảng phụ ghi câu thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Tranh làng Hồ - Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc - Học sinh lắng nghe Lop4.com (11) biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : Đất nước b.Dạy bài: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Nhắc học sinh chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ - Phát âm đúng từ ngữ: ngoảnh lại, xao xác, sang năm xưa… - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải SGK - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Tìm hiểu bài -Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài thơ - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ – và trả lời câu hỏi: - Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu đâu? - Đó là cảnh mùa thu nào? - Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Trả lời: - Cảnh đất nước mùa thu tả đẹp và vui nào? - Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Hỏi: - Lòng tự hào đất nước thể qua từ ngữ nào? - Giáo viên chốt Rèn đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa bài thơ - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh khá giỏi đọc bài - Cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Học sinh luyện đọc - học sinh đọc từ ngữ chú giải, lớp đọc thầm - Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu - – học sinh đọc bài thơ Hoạt động nhóm, cá nhân học sinh đọc - Trả lời câu hỏi + tả mùa thu Hà Nội + Đó là mùa thu đã xa + rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu xanh biếc nói cười thiết tha - học sinh đọc - học sinh đọc, lớp đọc thầm Học sinh gạch chân các từ ngữ nêu thí dụ Hoạt động lớp, cá nhân - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ, bài thơ - Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Học sinh các nhóm thảo luận trình bày: Thể niềm vui ,niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - Kể thêm tên cảnh đẹp đất nước mà em - Nhóm bạn nhận xét biết Lop4.com (12) Chuẩn bị: “ôn tập” - Nhận xét tiết học Tiết Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố kỹ tính quãng đường và vận tốc - Rèn kỹ tính toán cân thận - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 2, - Giáo viên nhận xét - Nêu công thức áp dụng 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : Luyện tập b.Thực hành Bài 1: - Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các kiện - Cả lớp nhận xét thời gian - Nêu công thức áp dụng - Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng) Bài 2: - Lớp nhận xét - Giáo viên gợi ý - Học sinh trả lới - Tóm tắt đề sơ đồ - Giáo viên chốt - Giải – sửa bài: Thời gian ô tô: - 1) Tìm t 12 15 phút – 30 phút = 45 - 2) Vận dụng công thức để tính phút - Nêu công thức áp dụng 45 phút = 4,75 Độ dài quãng đường AB: 46 x 4,75 = 218,5 (km) - Lớp nhận xét Bài 3: Giáo viên cho học sinh lựa chọn cách đổi đơn vị: km/ = …km/phút hay 15 phút -Học sinh làm bài tập vào -Một học sinh nêu kết tính =…giờ Bài 4: - Đọc đề tóm tắt - Giáo viên chốt lại công thức - Giải – sửa bài: - S = v t phút 15 giây = 75 giây Quãng đường kăng-gu-ru di chuyển 75 giây: 14 x 75 = 1050(m) Lop4.com (13) 3.Củng cố - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Thời gian” - Nhận xét tiết học Tiết 3: Chính tả (n-v) CỬA SÔNG I MỤC TIÊU: - Nhớ – Viết đúng khổ thơ cuối bài thơ Cửa sông - Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II.CHUẨN BỊ: ảnh minh hoạ SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : b Dạy bài: *Hướng dẫn học sinh nhớ viết Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên nêu yêu cầu bài chính tả - học sinh đọc bài thơ - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối - học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài viết chính tả - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả *Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động cá nhân, nhóm Bài 2a: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực - học sinh đọc yêu cầu bài tập, theo yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích - Học sinh làm việc cá nhân thêm - Học sinh sửa bài Bài 3: Lớp nhận xét.1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm bài thi đua làm bài nhanh - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề - Giáo viên nhận xét bài 3.Củng cố- dặn dò: Hoạt động lớp - Xem lại các bài đã học Học sinh đưa bảng Đ, S tên - Chuẩn bị: “ôn tập kiểm tra” cho sẵn - Nhận xét tiết học Tiết Tập làm văn : Lop4.com (14) ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Củng cố hiểu biết văn tả cây cối: biện pháp tu từ sử dụng bài văn - Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ làm bài văn tả cây cối - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh lớp phần chuẩn bị 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : b.Dạy bài: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm - Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học - Chọn nên dàn ý các bài văn vừa nêu - Giáo viên phát giấy cho – học sinh - Học sinh trao đổi theo nhóm, trả lời các làm bài học sinh viết tên bài văn câu hỏi - Mở bài: giới thiệu cây trám đen không cần viết tên tác giả - Thân bài: - Tả bao quát - Giáo viên chốt lại - Tả các phận Bài 2: - Lợi ích - Yêu cầu học sinh thực đề bài - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức - Kết bài: Tình cảm tác giả lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh - học sinh tiếp nối đọc yêu cầu đề chọn tả phận cây bài, lớp đọc thầm - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi đoạn văn viết tốt - Nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò: - Học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn - Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết viết lại vào - Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân - Nhận xét tiết học tích hay phân tích cái hay, cái đẹp Tiết Khoa học: Lop4.com (15) CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I MỤC TIÊU: - Quan sát, tìm vị trí chồi mầm số cây khác nhau.- Kể tên số cây mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ - Thực hành trồng cây bô phận cây mẹ - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK trang 102, 103 - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường chậu để trồng cây) III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Cây mọc lên nào? - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả Giáo viên nhận xét lời 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc - Nhóm trưởng điều khiển làm việc trang - Kể tên số cây khác có thể trồng 102 SGK - Học sinh trả lời phận cây mẹ? + Chỉ hình trang 102 SGK nói cách Giáo viên kết luận: - Cây trồng thân, đoạn thân, xương trồng mía - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác rồng, hoa hồng, mía, khoai tây - Cây mọc từ thân rễ (gừng, bổ sung nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,…) - Cây mọc từ lá (lá bỏng) Hoạt động nhóm, cá nhân Hoạt động 2: Thực hành - Các nhóm tập trồng cây vào thùng chậu - Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm 3.Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Sự sinh sản động vật” - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày / / 2009 nghỉ làm công tác tổ Lop4.com (16) Ngày soạn : Ngày dạy :Thứ sáu, ngày Tieát / / / 2009 / 2009 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố kỹ tính thời gian toán chuyển động - Củng cố mối quan hệ thời gian, vận tốc, quãng đường - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: bảng bài tập 1.Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: “Luyện tập” b.Thực hành Bài 1: - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t = s:v Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải - Giáo viên chốt công thức HOẠT ĐỘNG HỌC - Lần lượt sửa bài - Cả lớp nhận xét – nêu công thức tìm t Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề – làm bài Sửa bài – đổi cách đổi chéo Lớp nhận xét HS đọc đề.,nêu cách giải Nêu tóm tắt Giải – sửa bài đổi Tổ chức nhóm Bàn bạc thảo luận cách giải Đại diện trình bày: 1,08m =108 cm Thời gian ốc sên bò: 108 : 12 = (phút) Bài 3: - Giáo viên cho học sinh tự làm bài chữa - Nêu cách làm: 72 : 96 = 0,75 bài 0,75 = 45 phút - Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng Bài 4: - Hướng dẫn học sinh đổi : 420m/phút= - Học sinh thi đua giải: Thời gian rái cá bơi được: 0,42km/phút 10,5 km = 0500m 10500:420 = 25 (phút) - Àp dụng công thức: t = S: v để tính thời gian 3.Củng cố – dặn dò: Lop4.com (17) - Làm bài – - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Tiết Tập làm văn: VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Dựa trên kết tiết ôn luyện văn tả cây cối, học sinh viết bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý - Rèn kĩ vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ ảnh chụp môt số cây cối III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: ôn tập văn tả cây cối - Giáo viên chấm – bài học sinh 2.Bài a Giới thiệu bài: b.Dạy bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm học sinh đọc đề bài bài - Nhiều học sinh nói đề văn em chọn - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - học sinh đọc gợi ý, lớp đọc thầm - Học sinh lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý bài viết - Giáo viên nhận xét - học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập 3.Củng cố - dặn dò: làm bài viết - Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Tiết Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối - Biết sử dụng phép nối để liên kết câu - Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu văn II.CHUẨN BỊ: Lop4.com (18) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: MRVT: Truyền thống 2.Bài mới: a Giới thiệu bài : Liên kết các câu Hoạt động lớp bài phép nối Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài - học sinh đọc lớp đọc thầm - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn - Học sinh làm việc cá nhân văn - Gọi học sinh lên bảng phân tích - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng - Học sinh lớp nhận xét Bài - Giáo viên gợi ý - Câu dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1? - Câu dùng từ ngữ nào để nêu kết việc nối câu 1, câu 2? - Giáo viên chốt lại Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối đoạn bài văn Bài - Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống - Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn BT2 cho học sinh làm bài 3.Củng cố-Dặn dò: - Làm BT2 vào - Chuẩn bị: “ôn tập” - Nhận xét tiết học - Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi - “hơn nữa” - “thế là” Hoạt động cá nhân, lớp - học sinh đọc lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi nhóm, gạch quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung các câu, đoạn - Học sinh làm bài cá nhân, em làm bài trên giấy làm xong dán kết bài làm lên bảng lớp và đọc kết Hoạt động lớp - Nêu lại ghi nhớ Lop4.com (19) Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU : Đánh giá các hoạt động chi đội tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Đánh giá các hoạt đông tuần qua : + Ưu điểm : Các tổ báo cáo kết theo dõi các hoạt - Đi học chuyên cần , ý thức học tập động tổ tuần qua tương đối tốt - Cả lớp góp ý theo dõi thi đua - Các đội viên chấp hành tốt nôi quy trường lớp Chi đội trưởng đánh giá chung các hoạt + Nhược điểm : động lớp tuần qua Một số đội viên chưa chăm học tập + Tuyên dương : Hậu, Dũng, Hoài… + Nhắc nhở : Thanh, Nam, Hoa… 3.Phương hướng tuần tới: Dạy học chương trình tuần 28, Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi Tiếp tục trì các nề nếp dạy và học Chú trọng khâu phụ đạo học sinh yếu Lop4.com (20) LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; - Hướng dẫn HS ôn luyện cách liên kết các câu bài cách dùng các từ ngữ thay , cách lặp từ ngữ - Vận dụng để làm số bài tập có liên quan - Phụ đạo cho HS yếu II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Củng cố lý thuyết: Cho VD cách thay từ ngữ để liên kết các câu bài văn và cho biết tác dụng HS trả lời , lớp nhận xét nó luyện tập : Bài : Hãy thay từ ngữ lặp lại HS làm bài vào phiếu học tập , dổi chéo đoạn văn sau từ ngữ có giá trị tương ứngđể đảm bảo liên kết mà không lặp phiếu kiểm tra, chữa bài từ : Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng Vợ An Tiêm bảo An Tiêm : - Thế này thì vợ chồng mình chết thôi - An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay vợ chồng mình còn sống được’ Bài : HS làm bài vào vở, đọc đoạn văn lớp Viết đoạn văn ngắn tả đồ vật đó nhận xét có sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu Bình chọn bạn viết đoạn văn hay Củng cố - Dặn dò: - Về nhà ôn lại các cách nối các vế câu ghép - Nhận xét tiết học ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng3 năm 2008 TOÁN THỜI GIAN I Mục tiêu: - Hình thành cách tính thời gian chuyển động -Thực hành tính thời gian chuyển động - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận II Đồ dùng dạy học : - Bài soạn học sinh III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Lop4.com (21)