b Vần ươn tương tự vần uôn - So sánh + Giống nhau : âm n kết thúc + Khác nhau : uô , ươ - Vươn vai : Đưa hai tay lên cao làm động tác thể dục - Đọc xuôi đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc c[r]
(1)TuÇn:12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009 TiÕt : Chµo cê - TiÕt 2+3 : Học vần Bài 46: Ôn , ơn A/ Mục tiêu - Học sinh đọc và viết : ôn , ơn , chồn sơn ca - Đọc tõ ng÷ vµ câu ứng dụng: Sau mưa nhà cá bơi bơi lại bận rộn - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ mai sau khôn lớn” -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Mai sau khôn lớn B/ Đồ dùng dạy học - Bộ chữ học vần giáo viên và HS - Tranh minh hoạ SGK C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu tiết I/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ân , ăn - Bảng con: thợ lặn , chơi thân II/ Dạy bài 1) Giới thiệu bài 2) Dạy vần a) Vần ôn - Giáo viên gài vần ôn , học sinh gài - Vần ôn ghép nào? - Ghi bảng: ôn - Đánh vần ô-nờ -ôn cá nhân, đồng - Ghép tiếng chồn, tiếng chồn ghép nào? - Ghi bảng: đọc : chờ - ôn – chôn – huyền – chồn - Tranh : chồn ( loại thú lông mượt, đuôi dài, mõm nhọn, trèo giỏi) - Đọc xuôi: cá nhân , đồng b) Vần ơn( tương tự vần ôn ) - Vần ôn ghép nào ? ( tạo nên từ và n ) - So sánh ơn , ôn + Giống nhau: kết thuc n + Khác : ô , - Đánh vần: - nờ - ơn , sờ - ơn – sơn - Tranh : sơn ca : ( Chim nhá l«ng mµu xanh, hãt rÊt hay.) 260 GiaoAnTieuHoc.com (2) - đọc bài cá nhân , đồng , đọc vần c) Từ ứng dụng - Ghi bảng từ ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân , đồng * Giảng từ: ụn bài: ôn luyện các bài đã học khôn lớn: Sù ph¸t triÓn vÒ chiÒu cao vµ trÝ ãc mưa : khoảng thời gian từ lúc mưa đến tạnh mơn mởn: Chỉ xanh tốt, tươi non cây cối VD: §¸m rau xanh m¬n mën - Gạch chân tiếng có vần mới, đọc toàn từ CN - ĐT d) Bảng - Học sinh viết: ôn , ơn , chồn, sơn ca - Giáo viên nhận xét, sửa sai, vừa học vần gì ? tiết 1) Luyện đọc a) Đọc bài trên bảng - Gọi học sinh lên bảng đọc bài - Nhận xét , cho điểm - Đọc đồng b) Câu ứng dụng - Bức tranh vẽ gì? Cả nhà cá làm gì ? vào lúc nào ? - Ghi bảng câu ứng dụng, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh, giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm - Giáo viên đọc mẫu, 2- em đọc lại c) Đọc SGK - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc cá nhân , đồng 2) Luyện viết - Học sinh luyện viết tập vóêt : ôn , ơn , chồn , sơn ca - Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư 3) Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói : Mai sau khôn lớn + Trong tranh vẽ gì ? ( em bé mơ ước trở thành chiến sĩ biên phòng ) + Mai sau lớn lên em thích làm gì ? + Tại em thích nghề đó? + Bố mẹ em làm nghề gì ? +Em đã nói với bố mẹ ý định tương lai em chưa ? + Muốn trở thành người em mong muốn , bây em phải làm gì ? - Nhắc lại chủ đề luyện nói III/ Củng cố – Dặn dò - Học vần gì, tìm tiếng ngoài bài có vần ôn , ơn, đọc lại bài trên bảng - Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng ,từ khoá - Đọc , viết lại bài 261 GiaoAnTieuHoc.com (3) TiÕt : Toán Tiết 45: Luyện tập chung A/ Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố - Phép cộng, phép trừ phạm vi các số đã học - Phép cộng, phép trừ với số - Viết phép tính tích hợp với tình hống tranh.h×nh vÏ -Lµm ®îc c¸c bµi tËp : BT1 , BT2 (cét 1), BT (cét 1,2 ), BT4 B/ Các hoạt động dạy học I/ Kiểm tra bài cũ - Bảng con: – …< + + …= -0 -2 =… + - Nhận xét bảng II/ Dạy bài 1) Giới thiệu bài 2) Luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Học sinh tự làm bài đổi chéo để chữa * Bài : Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nhẩm và điền kết phép tính 3+1+1 =5 2+2+0=4 3–2–1=0 5–2–2 =1 4–1–2=1 5–3–2=0 * Bài : số - Học sinh yêu cầu - em lên bảng thi đua làm bài + … = - … = - … = - … = 2+…=2 …+ = - Nhận xét, tuyên dương * Bài : Viết phép tính thích hợp - Quan sát tranh, nêu bài toán viết phép tính a) + = b) – = - Học sinh nêu phép tính III/ Củng cố –Dặn dò - Trò chơi: thi tiếp sức theo dãy bàn - Phát cho bàn phiếu - Häc sinh thùc hiÖn trß ch¬i DÆn dß : - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập - ChuÈn bÞ cho tiÕt häc sau TiÕt : Mü thuËt (Gi¸o viªn chuyªn d¹y ) 262 GiaoAnTieuHoc.com (4) Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009 TiÕt 1+2 : Học vần Bài 47: en , ên A/ Mục tiêu - Học sinh đọc và viết : en , ên ,lá sen , nhện - Đọc tõ ng÷ vµ câu ứng dụng: Nhµ DÕ Mèn gần bãi cỏ non Còn nhà Sên thì ë trªn tµu l¸ chuèi - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đÒ : “ bên phải , bên trái , bªn trên,bên dưới’’ -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : bên phải ,bên trái, bên trên , bên B/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK , chữ C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết I/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : ôn , ơn - Bảng con: mưa , bận rộn II/ Dạy học bài 1) Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2) Dạy vần a) Vần en - Giáo viên, học sinh gàivần en + Vần en ghép thê nào ( từ e và n ) - So sánh en – on + Giống n kết thúc + Khác e , o - Đánh vần : e – nờ – en cá nhân, đồng - Gài tiếng sen – em lên bảng gài + Tiếng sen ghép thếnào? - Ghi bảng : sen, đánh vần : sờ – en – sen , đọc cá nhân, đồng - Tranh: Lá sen ( cây sống nước có lá xoè to màu xanh …) - Đọc bài cá nhân, đồng - Đọc xuôi b) Vần ên ( Tương tự vần en ) + Vần ên ghép nào ? ( ê và n ) - So sánh : + Giống n kết thúc + Khác : e và ê - Đánh vần : ê - nờ - ên – nhờ - ên – nhên – nặng – nhện - Tranh: Con nhện( vật sống chuyên nhả sợi tơ có chất dính để dăng mối) Đọc bài cá nhân , đồng , đọc 2vần 263 GiaoAnTieuHoc.com (5) c) Đọc câu ứng dụng - Ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh nhẩm đọc cá nhân , đồng * Giảngtừ : + áo len ( ChiÕc ¸o ®an b»ng len ) + Khen ngợi: Lờikhen làm việc tốt , học giỏi… + Mũi tên: vật có mũi nhọn sắt , thép … + Nền nhà : Mô đất phẳng dùng để xây nhà - Đọc toàn từ cá nhân, đồng d) Bảng - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình - Học sinh Luyện viết : en , ên, lá sen , nhện - Nhận xét, sửa sai Tiết 1) Luyện đọc a) Luyện đọc bài trên bảng - Gọi học sinh lên bảng đọc bài, nhận xét, cho điểm - Đọc đồng lượt b) Đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ vật gì? + Dế mèn đâu ? xung quanh có gì ? + Sên đâu? - Ghi bảng câu ứng dụng, đọc cá nhân, đồng , giáo viên độc mẫu , 2- em đọc lại c) Đọc lại SGK - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc cá nhân, đồng 2) Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: bên phải, bêb trái , bên trên , bên + Trong tranh vẽ gì? + Trong lớp, bên phải em là bạn nào ? - Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào ? - Ra xếp hàng , bên trái tổ em là tổnào ? + Em viết tay phải hay tay trái ? - Nhắc lại chủ đề luyện nói 3) Luyện viết - Học sinh viết tập viết : en , ên, lá sen , nhện - Theo dõi , uốn nắn học sinh III/ Củng cố – Dặn dò - Học vần gì ? - Tìm tiêng có vần học - Đọc lại bài trên bảng - Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng ,từ - Nhận xét học 264 GiaoAnTieuHoc.com (6) DÆn dß : -Về đọc , viết lại bài - Chuẩn bị bài học sau TiÕt : Toán Tiết 46: Phép cộng phạm vi A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi -Thuéc b¶ng céng ph¹m vi - BiÕt làm tính cộng phạm vi -BiÕt viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp víi t×nh huèng h×nh vÏ - Lµm bµi tËp :BT1, BT2(cét 1,2,3,) ,BT3 (cét 1,2,) ,BT 4.Trong sgk B/ Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán - Các mô hình phù hợp C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu I/ Kiểm tra bài cũ - Bảngcon : + … – – … + + … + II/ Dạy học bài 1) Giới thiệu bài 2) Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi a) Thành lập công thức: + = , 1+5=6 - Giáo viên gắn mô hình : ô tô và ô tô, học sinh nêu bài toán , học sinh đếm số ô tô - hình ô tô và ô tô là ô tô ? - Học sinh gài phép tính : em lên bảng gài - Giáo viên ghi bảng: + = , đọc cá nhân , đồng - Vậy ô tô và ô tô là ô tô? - Ghi bảng : + = đọc cá nhân, đồng - Đọc công thức : 5+1=6 ,5+1=6 b) Thành lập công thức : + = , + = , + + (tương tự phần a ) c) Ghi nhớ bảng cộng - Cho học sinh đọc lại bảng cộng - Nêu câu hỏi: + cộng hai ? + cộng ? 3) Thực hành * Bài : tính 265 GiaoAnTieuHoc.com (7) - Học sinh nêu cách viết phép tính - em nêu kết đầu -Bảng : * Bài : tính - Học sinh nhẩm nêu kết phép tính - Khi đổi chỗ các số phép cộng thì kết nào ? * Bài : Tính - Học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - em lên bảng tính 4+1+1=6 5+1+0=6 2+2+2=6 3+2+1=6 4+0+2=6 3+3+0=6 - Nhận xét, chữa bài * Bài : Viết phép tính thích hợp - Học sinh quan sát tranh nêu bài toán viết phép tính a) + = b) + = - Nêu kết III/ Củng cố – Dặn dò - Hôm học bài gì ? - Đọc lại bảng cộng - cộng ? + ? - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học học thuộc bảng trừ TiÕt : Đạo đức: Bài nghiªm trang chµo cê I Môc tiªu Häc sinh hiÓu: - TrÎ em cã quyÒn cã quèc tÞch - Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, có ngôi vàng năm cánh -Biết tên nước ,nhận biết Quốc kì, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam - Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu quý tổ quèc ViÖt Nam Học sinh có kĩ nhận biết cờ tổ quốc; phân biệt tư đứng chào cờ đúng với tư sai, biết nghiêm trang các đầu tuần 266 GiaoAnTieuHoc.com (8) II Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Một lá cờ Việt Nam ( đúng quy cách, vải giấy ) - bài hát " Lá cờ Việt Nam" ( Nhạc và lời : Đỗ Mạnh Thường và Lý trọng ) - Bót mµu, giÊy vÏ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập và đàm thoại Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh bµi tËp §µm tho¹i: - C¸c b¹n nhá tranh ®ang lµm g× ? KÕt luËn : C¸c b¹n nhá tranh ®ang giíi thiÖu, lµm quen víi Mçi b¹n mang mét quèc tÞch riªng; ViÖt Nam, Lµo, Trung Quèc, NhËt B¶n TrÎ em cã quyÒn cã quèc tÞch quèc tÞch cña chóng ta lµ ViÖt Nam Hoạt động : Quan sát tranh bài tập và đàm thoại Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh c¸c nhãm nhá, yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh bµi tập và cho biết người tranh làm gì ? Häc sinh quan s¸t tranh theo nhãm §µm tho¹i theo c¸c c©u hái: - Những người tranh làm gì ? - Tư họ đứng nào ? Vì họ lại đứng nghiêm trang chào cờ ? ( tranh vµ ) - vì họ lại sung sướng cùng nâng lá cờ tổ quốc ? ( tranh 3) Gi¸o viªn kÕt luËn: - Quốc kì tượng trưng cho nước quốc kì Việt Nam màu đỏ, có ngôi vàng năm cánh( giáo viên đính chính Quốc kì lên bảng, vừa vừa giới thiệu ) - Quốc ca là bài hát chính thức nước dùng chào cờ - Khi chµo cê cÇn ph¶i; + Bá mò, nãn + Söa sang l¹i ®Çu tãc, quÇn ¸o cho ,chØnh tÒ 267 GiaoAnTieuHoc.com (9) + §óng nghiªm + Mắt hướng nhìn quốc kì - Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập Häc sinh lµm bµi tËp ( cã thÓ theo nhãm hoÆc c¸ nh©n ) Häc sinh tr×nh bµy ý kiÕn Giáo viên kết luận : Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngöa, nãi chuyÖn riªng - Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 TiÕt 1+2 : Học vần Bài 48 : in , un A/ Mục tiêu - Học sinh đọc và viết in , un , đèn pin , giun - Đọc từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : nói lời xin lôi -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Nói lời xin lỗi B/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bộ chữ thực hành giáo viên và học sinh C/ Các hoạt động dạy học tiết I/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : en , ên - Bảng : khen ngợi, giáo viên nhận xét, cho điểm II/ Dạy học bài 1)Giới thiệu bài 2) Dạy vần a) Vần in - Giáo viên và học sinh cùng gài + Vần in ghép nào ? ( i + n ) - Đọc : i – nờ – in , đọc cá nhân, đồng + Có vần in muốn có tiếng pin ta ghép thêm âm gì ? - Học sinh bào bài , giáo viên ghi bảng - Đọc : pờ – in – pin , đọc cá nhân, đồng - Trực quan : đèn pin , vật chất sáng nhờ sử dụng lượng là pin - Đọc cá nhân, đồng thanh, đọc xuôi 268 GiaoAnTieuHoc.com (10) b) Vần un: tương tự vần in - So sánh: in , un + Giống : n đứng cuối + Khác : u – i đứng đầu - Con giun : động vật không có xương sống , nhỏ dài và mảnh - Đọc xuôi , cá nhân, đồng - Đọc vần c) Từ ứng dụng - Ghi bảng từ - Học sinh nhẩm đọc cá nhân, đồng * Giảng từ : + Nhà in : Nơi tập chung máy móc để so in các văn , tài liệu, sách báo + Xin lỗi : Tỏ thái độ biết lỗi với người khác và nói thành lời + Mưa phùn : Mưa nhỏ kéo dài thường kèm với gió + Vun xới : Động tác vun đất, xới đất cho tơi xốp , thoáng khí - Đọc cá nhân, đồng toàn từ - Gạch chân tiếng d) bảng - In , un , đèn pin , giun , giáo viên nhận xét , sửa sai - Vừa học vần gì ? Tiết 1) Luyện đọc a) Đọc bài trên bảng - Học sinh đọc cá nhân , nhận xét cho điểm, đọc đồng lượt b) Đọc câu ứng dụng + Bức tranh vẽ gì ? ( mẹ nhà lợn ) + Có chú lơn ? ( chín chú ) + Khi ăn no các chú lợn làm gì ? ( ngủ ) - Ghi bảng câu ứng dụng - Gạch chân tiếng , đọc cá nhân, đồng c) Đọc SGK - Giáo viên đọc mẫu , học sinh đọc cá nhân, đồng - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2) Luyện nói + Trong tranh vẽ gì ? ( các bạn và cô giáo học bài , bạn trai đeo cặp đứng trước lớp ) + Em biết vì bạn trai trang tranh mặt lại buồn thiu ?( vì học muộn) + Khi làm bạn ngã em có xin lỗi bạn không ? + Khi không học thuộc bài em có nên xin lỗi không ? ( có , hứa lần sau sửa chữa ) + Em đã nói xin lỗi bạn, xin lỗi cô chưa, trương hợp nào ? - Đọc tân chủ đề luyện nói : nói lời xin lõi 269 GiaoAnTieuHoc.com (11) 3) Luyện viết - Học sinh viết bài ô li, giáo viên nhận xét III/ Củng cố – Dặn dò - Hôm học vần gì ? tiếng gì ? từ gì ? - Phân biệt vần in , un , đọc lại bài - NhÊn mạnh cách đọc, viết in , un - Cần phân biệt vần để đọc và viết bài cho đúng , nhận xét học - Về đọc , viết lại bài, chuẩn bị bài iên – yên TiÕt : Toán Tiết 47: Phép trừ phạm vi A/ Mục tiêu -Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Thuéc b¶ng trõ , biết làm tính trừ phạm vi - BiÕt viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp víi t×nh huèng h×nh vÏ -Lµm ®îc BT :bµi 1,bµi2, bµi (cét 1,2) ,bµi B/ Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp C/ Các hoạt động dạy học I/ Kiểm tra bài cũ 5–1= 5–4= 3+3= 1+5= - Đọc phép cộng phạm vi - Giáo viên nhận xét, cho điểm II/ Dạy học bài 1) Thành lập các phép trừ a) Phép trừ 6–1=5, 6–5=1 - Giáo viên và học sinh cùng gài hình tam giác - Bớt hình tam giác bào nhiêu hình tam giác? ( hình tam giác ) - bớt còn ? ( còn ) - Bớt ta dùng dấu gì ? ( dấu trừ ) : Giáo viên thao tácgài hìnhtam giác bớt hình còn bào nhiêu hình ? - Học sinh thay phép tính vào gài: trừ còn ? - ghi : – = , học sinh đọc cá nhân , đồng *Tương tự bớt còn ? ( còn ) - Cho học sinh gài phép tính – = - trừ ? ( ) - Ghi bảng : – = , học sinh đọc cá nhân , đồng b) Các phép tính trừ : 6–2=4 6–4=2 6–3=3 - Giáo viên hướng dẫn tương tự phép trừ – = c) Hướng dẫn ghi nhớ bảng trừ 270 GiaoAnTieuHoc.com (12) - Giáo viên kết hợp xoá phần, toán phép tính để học sinh thi đua thành lập - Giáo viên tuyên dương em nhớ nhanh 2) Thực hành * Bài : tính - Viết số thẳng cột, em lên bảng tính, giáo viên chấm điểm nhận xét * Bài : tính - Cả lớp làm vào - Gọi học sinh chữa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét : + = mà – = , – = - Đây chính làmối quan hệ phép cộng và phép trừ , ta lấy kết qỷa cửa phép cộng ( tổng ) trừ số này số * Bài : tính - Giáo viên lưu ý: tính nhẩm và viết kết quả, học sinh đổi bài để chữa * Bài : Viết phép tính thích hợp - Học sinh quan sát tranh, nêu bàitoán, viết phép tính thích hợp a) – = b) – = III/ Củng cố – Dặn dò : - Đọc các phép trừ phạm vi - Tính : - … – = ….- = - Nhẫn mạnh các phép trừ , mối quan hệ phép trừ và phép cộng - Nhận xét học Học thuộc bảng trừ , làm bài tập -TiÕt 4: Tự nhiên - xã hội Nhà I Mục tiêu: Giúp HS biết: Nhà là nơi sống người gia đình Nhà có nhiều loại khác và có địa cụ thể HS biết địa nhà mình Kể ngôi nhà và các đồ dùng nhà mình Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng nhà mình Biết giữ gìn đồ dùng nhà II Đồ dùng dạy – học: GV: Sưu tầm tranh ảnh các loại nhà miền núi, đồng bằng, thành phố HS: Tranh vẽ nhà III Các hoạt động dạy – học: ổn định tổ chức (1’): Lớp hát : Kiểm tra bài cũ: 271 GiaoAnTieuHoc.com (13) Không kiểm tra Bài ( 30’): a Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp GV ghi bảng HS nhắc lại b Hoạt động 1: HS quan sát hình và thảo luận + Ngôi nhà này đâu? + Bạn thích ngôi nhà nào? Vì sao? GV cho HS quan sát thêm tranh và giải thích thêm cho các em hiểu các dạng nhà GV kết luận: Nhà là nơi sống và làm việc người gia đình c Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ HS quan sát hình vẽ nêu tên các đồ dùng hình vẽ.H Đại diện các nhóm lên trình bày.§ HS liên hệ các đồ dùng nhà mình, kể tên các đồ dùng mà nhà mình không có GV kết luận: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và mua sắm Những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình Giải lao d Hoạt động 3: Vẽ tranh GV nêu yêu cầu: Vẽ ngôi nhà mình và giới thiệu cho các bạn lớp HS thực hành vẽ và trình bày trước lớp GV kết luận: người có mơ ước có nhà tốt và đầy đủ đồ dùng cần thiết Củng cố, dặn dò (2’): GV nhận xét học G Nhắc HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 TiÕt 1+2 : Học vần Bài 49 : iên – yên A/ Mục tiêu : -Đọc và viết iên , yên , đèn điện, yến - Đọc từ ngữ cõu ứng dụng.: Sau bóo , kiến đen lại xõy nhà.Cả đàn kiªn nhÉn chë l¸ kh« vÒ tæ míi - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : biển -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : biển 272 GiaoAnTieuHoc.com (14) B/ Đồ dùng dạy học - Bộ chữ thực hành giáo viên và học sinh - Tranh minh hoạ SGK C/ Các hoạt động dạy học Tiết I/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bài in , un - Bảng : số chín , dây chun II/ Dạy bài 1) Giới thiệu bài 2) Dạy vần a) Vần iên - Giáo viên và học sinh cùng gài vần iên + Vần iên ghép nào ? ( iê và n ) - Đánh vần : iê - nờ – iên , đọc cá nhân, đồng - Có vần iên muốn có tiếng điện ta ghép nào ? - Ghi bảng : điện - Đánh vần: đờ – iên -điện – nặng - điện - Tranh : Đèn điện – loại đèn phát sáng nhờ điện, đèn điện dùng để học bài , đọc sách - Đọc cá nhân, đồng thanh, đọc xuôi b) Vần yên ( tương tự vần iên ) - So sánh: iên – yên + Giống : n + Khác : iê và yê - Chim yến: Loại chim quý sống các hang đá gần biển,yến là món ăn bổ và quý - Đọc cá nhân , đồng Đọc vần c) Từ ứng dụng - Ghi bảng từ - Học sinh nhẩm đọc cá nhân đồng + Cá biển : Loài cá sống biển ( cá thu , cá chim ) + Viên phấn : tực quan + Yên ngựa: Vật làm gỗ buộc chắn để người cưới ngựa ngồi trên đó + Yên vui : Yên , bình yên , vui , vui vẻ - Gạch chân tiếng có vần - Đọc lại toàn từ cá nhân , đồng c) Bảng con: - Học sinh viết : iên, yên, đèn điện , yến - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiết 1) Luyện đọc 273 GiaoAnTieuHoc.com (15) a) Đọc bài trên bảng - Đọc cá nhân, đồng thanh, giáo viên nhận xét , cho điểm b) Đọc câu ứng dụng + Bức tranh vẽ gì ? ( quang cảnh sau mưa, bão, lũ ) + Sau bão cây cối nào ? ( ngả nghiêng ) + Còn họ hàng nhà kiến nào ? ( xây lại nhà ) + Họ hàng nhà kiến xây nhà gì ? ( lá khô ) - Ghi bảng câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc cá nhân , đồng , gạch chân tiếng - Đọc mẫu : -3 em đọc lại c) Đọc SGK - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh, giáo viên nhận xét cho điểm 2) Luyện viết Hướng dẫn HS cách trình bày - Học sinh luyện viết tập viết: iên , yên, đèn điện, yến - Giáo viên theo dõi, uốn nắn 2) Luyện nói + Trong tranh vẽ gì ? ( biển ) + Biển thường có gì ? ( thuyền , sóng , cá , tôm ) + Bên bãi biển thường có gì ? ( bãi tắm, quán giải khát,bến đậu thuyền ) + Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển để làm gì ?(làm muối) + Những núi ngoài biển gọi là gì ? ( đảo ) + Trên thường có gì ? ( dân cư sinh sống nơi thăm quan,trạm thu phát nghiên cứu ) + Em có thích biển không? em đã bố mẹ cho biển lần nào chưa ? em làm gì ? + Đọc tên chủ đề luyện nói : Biển III/ Củng cố – Dặn dò : - Hôm học vần, tiếng, từ gì ? - So sánh iên, yên , tìm tiếng ngoài bài có vần iên, yên? - Đọc lại bài - Nhấn mạnh cách đọc, viết vần - Phân biệt iên, yên, nhận xét học Làm bài bài tập -TiÕt : Toán Tiết 48 : Luyện tập A/ Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng , trừ phạm vi - Thùc hiÖn ®îc phÐp céng ,phÐp trõ ph¹m vi 274 GiaoAnTieuHoc.com (16) - Lµm ®îc c¸c bµi tËp : bµi 1,2,3,4 (dßng ).BT5 B/ Hoạt động dạy học I/ Kiểm tra bài cũ - em lên bảng : 6–1= 6–4= 3+3= 1+5= -C¶ líp nhËn xÐt - Giáo viªn nhận xét, cho điểm II/ Dạy học bài 1) Ôn kiến thức - Đọc bảng céng , trừ phạm vi - Giáo viên ghi bảng : 1+5=6 6–1=5 2+4=6 6–2= 3+3=6 6–3=3 4+2=6 6–4=2 5+1=6 - Gọi học sinh đọc cá nhân , đồng - Giáo viên bảng cộng: - NhÉn mạnh tính chất giáo hoán phép cộng - Nhẫn mạnh quan hệ phép cộng và phép trừ 2) Luyện tập * Bài : TÝnh - Sử dụng cộng, trừ phạm vi để tìm kết - Lưu ý: Viết các số thẳng cột 6 + + + -6 6 * Bài : Tính Hướng dẫn học sinh tính nhẩm điền kết - Học sinh tra đổi bài nhận xét , thay đổi vị trs các số phép cộng,kết không thay đổi * Bài : dấu > , < , = - Ví dụ: + = … - tính kết vế bên trái, so sánh và điền dấu - Học sinh làm bài, gọi em lên bảng - Giáo viên chấm điểm, nhận xét * Bài : Điền số ? - Học sinh làm, chữa bài, chấm điểm , nhận xét * Bài : Gọi học sinh nêu đề toán theo tranh vẽ - Học sinh viết phép tính 4+2=6 b) – + c) – = III/ Củng cố – Dặn dò: - Giờ toán hôm học bài gì ? 275 GiaoAnTieuHoc.com (17) - Thực : … + + ….4 - Nhấn mạnh cách tính, điền số - Rèn kĩ nêu bài toán DÆn dß : - Làm bài bài tập - ChuÈn bÞ cho tiÕt häc sau TiÕt : ThÓ dôc Thể dục rèn luyện tư - trò chơi vận động I- Môc tiªu - Ôn số động tác thể dục RLTTCB đã học Y/c : thực động tác chính xác trước - Học động tác đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng Y/c : Thực đúng động tác - ¤n trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp søc” Y/c : BiÕt tham gia vµo trß ch¬i II- Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập Đảm bảo an toàn tập luyện - GV chuÈn bÞ cßi III- TiÕn tr×nh lªn líp Néi dung Định lượng PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc - §øng t¹i chç, vç tay h¸t - Ôn đứng đưa hai trước TTCB và hai tay dang ngang - Ôn đứng đưa hai tay lên cao chếch ch÷ V - 2ph Phương pháp tổ chức xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán tập hợp xxxxxxxxxx ®iÓm danh X xxxxxxxxxx (GV) - 2ph 2L 2x8 nh 2L x nh - C¸n sù ®iÒu khiÓn, Gv qs¸t - GV ®iÒu khiÓn PhÇn c¬ b¶n a) §øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng 1-2L b) Đứng đưa chân trước, hai tay chèng h«ng 1-2L - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS Lần cán đk giúp đỡ cña GV - LÇn ®Çu Gv ®k, qs¸t vµ söa sai cho HS Lần cán đk giúp đỡ - GV ®iÒu khiÓn 276 GiaoAnTieuHoc.com (18) c) §øng ®a mét ch©n sau, hai tay giơ cao thẳng hướng N1 : §a ch©n tr¸i sau, hai tay gi¬ cao thẳng hướng N2: VÒ TTCB N3: §a ch©n ph¶i sau, hai tay gi¬ cao thẳng hướng N4: VÒ TTCB e) Ch¬i trß ch¬i “ChuyÓn bãng tiÕp 3-4L x nh - ph søc” cña GV - Gv nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác Sau mçi lÇn tËp, Gv nxÐt vµ söa sai cho HS - Gv nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch chơi, cho HS chơi thử 1L sau đó cho HS ch¬i chÝnh thøc theo h×nh thøc thi đua có biểu dương PhÇn kÕt thóc - §øng t¹i chç, vç tay h¸t - GV cïng HS hÖ thèng bµi - GV nxét, đánh giá kết bài häc vµ giao bµi VN - 2ph - ph - ph - §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, - GV ®iÒu khiÓn - nt Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009 TiÕt 1+2 : Học vần Bài 50 : uôn – ươn A/ Mục tiêu - Học sinh đọc và viết : uôn , ươn , chuồn chuồn, vươn vai - Đọc tõ ng÷ vµ c¸c câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chuồn chuồn, châu chấu, cào cào -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :chuồn chuồn ,châu chấu ,cào cào B/ Đồ dùng dạy học - Bộ chữ thực hành giáo viên và học sinh - Tranh minh hoạc in SGK C/ Các hoạt động dạy học tiết I/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bài iên, yên - Bảng con: thợ điện, yên vui II/ Dạy học bài 1) Giới thiệu bài 2) Dạy vần 277 GiaoAnTieuHoc.com (19) a) Vần uôn - Giáo viên và học sinh cùng gài : uôn - Vần uôn ghép thê nào ? ( uô - n ) - Đọc : uô - n – uôn ,đọc cá nhân, đồng - Có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta phải ghép nào ? - Đọc : chờ – uôn – chuôn – huyền – chuồn - Đọc cá nhân, đồng - Tranh: Chuồn chuồn ( côn trùng có cánh mỏng và suốt đuôi dài bay gỏi, ăn sâu bọ ) - Đọc cá nhân, đồng - Đọc xuôi CN - ĐT b) Vần ươn ( tương tự vần uôn ) - So sánh + Giống : âm n kết thúc + Khác : uô , ươ - Vươn vai : Đưa hai tay lên cao làm động tác thể dục - Đọc xuôi đọc cá nhân, đồng - Đọc vần c) Từ ứng dụng - Giáo viên ghi bảng từ ứng dụng, học sinh nhẩm đọc cá nhân, đồng + Cuộn dây: Đoạ dây dài vuộn lại vòng nối vòng + ý muốn : Trong suy nghĩ muốn và thích làm việc gì đó - Ví dụ : ý muốn chơi + Con lươn : cá nước ngọtdài rắn da trơn màu nâu vàng chui rúc bùn + Vườn nhãn : nơi có nhiều cây nhã trồng và chăm sóc chu đáo - Đọc cá nhân, đồng thanh, gạch chân tiếng d) bảng - Cho học sinh viết : uôn , ươn , chuồn chuồn, vươn vai - Nhấn xét , sửa sai tiết 1) Luyện đọc a) Đọc bài trên bảng - Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân, giáo viên nhận xét cho điểm b) Đọc câu ứngdụng - Bức tranh vẽ gì ? ( Giàn thiên lí và lũ chuồn chuồn ) - Lũ chuồn chuồn làm gì ? ( ngẩn ngơ bay lượn ) - Bầu trời lúc đó nào? ( mùa thu, xanh ) - Ghi bảng câu ứng dụng - Đọc cá nhân, đồng thanh, gạch chân tiếng - Giáo viên đọc mẫu, 2-3 em đọc lại c) Đọc SGK: - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc đồng thanh, cá nhân, lấy điểm 278 GiaoAnTieuHoc.com (20) - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2) Luyện nói + Trong tranh vẽ gì ? ( chuồn chuồn, châu chấu, cào cào ) + Em biết loại chuồn chuồn gì ? ( chuồn chuồn nước, chuồn chuồn kim ) + Em đã trông thấy cào cào và châu chấu chưa ? + Em bắt chuồn chuồn, cào cào và châu chấu thếnào ? ( nhẹ nhàng, đưa tay thật nhanh nắm cánh chuồn chuồn, dùng cần câu câu cào cào, châu chấu ) + Có nên nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cầo cào không ? vì ? ( không nên vì có thể bị cảm nắng không học ) - Đọc tên bài luyện nói : chuồn chuồn, châu chấu, cào cào 3) Luyện viết : - Học sinh viết tập viết: uôn , ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Giáo viên theo dõi, uốn nắn III/ Củng cố- Dặn dò - Hôm học vần gì ? - Nêu giống và khác uôn, ươn - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, ươn? - Đọc lại bài - Nhấn mạnh cách đọc, viết vần, nhận xét học - Làm bài trongvở bài tập -TiÕt : Thñ c«ng Ôn tập chương : Kỹ thuật xé ,dán giấy I MỤC TIÊU : - Biết chọn giấy màu phù hợp,xé dán các hình và biết cách dán ghép,trình bày sản phẩm thành tranh tương đối hoàn chỉnh - Giúp các em củng cố lại kỹ thuật xé dán giấy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Các loại giấy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị các tiết học trước - HS : Giấy thủ công,bút chì,thước,hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp : Hát tập thể Bài cũ : Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lới,lớp bổ sung Muốn có sản phẩm đẹp em cần xé dán nào ? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 279 GiaoAnTieuHoc.com (21)