1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học vật lí bằng tiếng anh nhằm phát triển năng lực giao tiếp của học sinh lớp 10

101 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ VÂN ANH TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ BẰNG TIẾNG ANH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ VÂN ANH TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ BẰNG TIẾNG ANH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 10 CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140211.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM KIM CHUNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo giảng viên Khoa Sƣ phạm, phòng ban trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên PGS.TS Phạm Kim Chung, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn trƣờng Trung học phổ thông Vinschool tập thể lớp QH-2018-S giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Tác giả Vũ Thị Vân Anh i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ bảng đánh giá mẫu 23 Bảng 2.1 Kết khảo sát khả tiếp thu kiến thức giao tiếp tiếng Anh học sinh khối 10 trƣờng THPT Vinschool (n = 90) 30 Bảng 3.1 Kết khảo sát học sinh hiệu dạy Vật lí tiếng Anh chƣơng Động học chất điểm 82 Bảng 3.2 Kết khảo sát học sinh hiệu dạy Vật lí tiếng Anh chƣơng Động lực học chất điểm 82 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bài thuyết trình Tìm hiểu gia tốc, đồ thị tốc độ - thời gian nhóm học sinh 80 Hình 3.2 Bài thuyết trình Ba định luật Newton nhóm học sinh 80 Hình 3.3 Bài thuyết trình Khối lƣợng, trọng lƣợng trọng lực nhóm học sinh 81 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Kiến thức chƣơng Động học 33 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hóa kiến thức chƣơng Động lực học 54 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Dự kiến cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy môn khoa học tiếng Anh nƣớc 1.1.2 Dạy học môn khoa học tiếng Anh Việt Nam 1.2 Lí luận quan điểm dạy học khoa học tiếng Anh 1.2.1 Dạy học khoa học tiếng Anh cách tiếp cận Cognitive Academic Language Learning Approach (CALLA) 1.2.2 Dạy học khoa học tiếng Anh cách tiếp cận Content and Language Integrated Learning (CLIL) 1.3 Lí luận tổ chức dạy học khoa học tiếng Anh 11 v 1.3.1 Ngôn ngữ dạy học môn khoa học tiếng Anh 11 1.3.2 Các cách tổ chức dạy học môn khoa học tiếng Anh 13 1.3.3 Cách lập kế hoạch dạy học Vật lí tiếng Anh 20 1.3.4 Cách tổ chức dạy học Vật lí tiếng Anh 24 1.4 Khó khăn trình tổ chức dạy học khoa học tiếng Anh hƣớng khắc phục 26 1.4.1 Khó khăn giáo viên học sinh dạy học Vật lí tiếng Anh 26 1.4.2 Cách khắc phục 27 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 BẰNG TIẾNG ANH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH 30 2.1 Thực trạng dạy học môn Khoa học tự nhiên tiếng Anh trƣờng THPT Vinschool 30 2.1.1 Mục đích điều tra 30 2.1.2 Kết điều tra 30 2.2 Thiết kế dạy học chủ đề chƣơng trình Vật lí 10 tiếng Anh 32 2.2.1 Dạy học chƣơng Động học 32 2.2.2 Dạy học chƣơng Động lực học 53 Tiểu kết chƣơng 74 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 75 3.1.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 75 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 76 3.4 Đánh giá hiệu đề tài 81 vi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hố, hội nhập quốc tế không sản phẩm, thành văn minh nhân loại, mà sản phẩm kinh tế thị trƣờng đại Toàn cầu hố q trình khách quan, diễn tất mặt đời sống xã hội; tạo sở cho phát triển xã hội, nâng cao đời sống ngƣời nhƣng có nhiều thử thách khó khăn Để hòa nhập vào kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế kỷ XXI, nghiệp giáo dục phải nhanh chóng đổi nhằm tạo hệ trẻ có trí tuệ thơng minh, tự tin, sáng tạo phát triển, có khả ngoại ngữ tốt Quá trình giáo dục cần phải đổi đáp ứng đƣợc mục tiêu đầu Chúng ta nặng dạy học lý thuyết, học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động Chúng ta thiếu ngƣời có tính động cá nhân, có tƣ sáng tạo, có khả ngoại ngữ tốt thiếu nguồn tài nguyên học tập, tài liệu tham khảo không đọc đƣợc tài liệu tiếng Anh Nền giáo dục cần phải thay đổi để đáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế, nhu cầu xã hội, hƣớng tới với phát triển tiềm ngƣời Trong Nghị Đại hội XII Đảng năm 2016-2020 phần mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm đƣa nhiệm vụ là: ―Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao‖ Triển khai nhiệm vụ đó, ngành giáo dục nƣớc ta có nhiều đổi mục tiêu, chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học đƣa đề án cải thiện khả tiếng Anh học sinh Trong đó, có hình thức dạy học đƣợc quan tâm là: dạy học môn học tiếng Anh Bộ GDĐT vừa phát động phong trào học tiếng Anh nhà trƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Ơng Trần Trọng Hƣng - Phó trƣởng Ban Đề án Ngoại ngữ Quốc gia - cho biết: Bộ GDĐT ban hành kế + Kết thúc hoạt động nhóm: Học sinh tự đánh giá việc hoạt động nhóm thành viên nhóm, rút nhận xét sau q trình làm việc nhóm Giáo viên nhận xét phần hoạt động nhóm, cơng bố đánh giá mình, rút kinh nghiệm lần hoạt động nhóm sau cho học sinh Sau tiết học: Học sinh củng cố kiến thức cách làm tập nhà test trắc nghiệm Giáo viên tạo danh sách học sinh cần phải giúp đỡ, hỗ trợ thêm để có biện pháp hỗ trợ tùy vào đối tƣợng học sinh - Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học thƣờng sử dụng: + Phƣơng pháp dạy học 5E: giúp cung cấp trình tự hƣớng dẫn đƣợc lập kế hoạch cẩn thận, đặt học sinh vào trung tâm việc học, khuyến khích tất sinh viên khám phá, xây dựng hiểu biết khái niệm khoa học liên hệ hiểu biết với tƣợng vấn đề kĩ thuật + Phƣơng pháp hoạt động nhóm: giúp học sinh phát huy tính tích cực thân Đồng thời phát triển khả làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả lãnh đạo khả giao tiếp học sinh + Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề: phƣơng pháp tập trung vào học sinh, cho phép học tập tích cực hiểu lƣu giữ kiến thức tốt hơn, giúp phát triển kĩ sống áp dụng cho nhiều lĩnh vực + Phƣơng pháp dạy học theo trạm: giúp học sinh thực nhiệm vụ độc lập, đƣợc tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải nhiệm vụ học tập, có hội nâng cao kĩ làm việc theo nhóm, kĩ tranh luận, phƣơng pháp giải vấn đề + Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi: Think - pair – share: giúp phát triển khả tƣ thành viên nhóm giải vấn đề 78 + Kĩ thuật "Tia chớp": giúp phát huy khả giao tiếp phản xạ học sinh - Cách đánh giá hoạt động học sinh:  Tự đánh giá: học sinh mô tả đánh giá trình sản phẩm học tập Học sinh đánh giá kết hoạt động làm tự nhận xét trình hoạt động Lƣu ý rút sau trình học sinh tự đánh giá: Để học sinh tự đánh giá hiệu lớp học giáo viên cần: + Giải thích lợi ích việc tự đánh giá: Học sinh tin tƣởng lợi ích học tập việc tự đánh giá cảm thấy đƣợc hỗ trợ để thực tự đánh giá tự đánh giá chặt chẽ xác + Hƣớng dẫn rõ ràng cho học sinh cách tự đánh giá hỗ trợ liên tục: Nhiều học sinh bẩm sinh cách tự đánh giá Giáo viên cần trực tiếp hƣớng dẫn học sinh cách tự đánh giá cung hội để học sinh thực hành tự đánh giá nhận đƣợc phản hồi trợ giúp + Sử dụng tự đánh giá nhƣ công cụ đánh giá công cụ đánh giá tổng kết: Việc tự đánh giá học sinh sử dụng nhƣ công cụ đánh giá để rút kinh nghiệm cải tiến học học sinh biết khơng đƣợc tính vào điểm số + Sử dụng phiếu tự đánh giá rõ ràng, cụ thể: Xây dựng phiếu tự đánh giá với đầy đủ tiêu chí để học sinh dễ dàng thực tự đánh giá Các mẫu phiếu đƣợc trình bày phần Phụ lục  Đánh giá giáo viên: Giáo viên sử dụng tiêu chí đánh giá trình hoạt động nhóm, tiêu chí đánh giá thuyết trình trƣớc lớp, tiêu chí đánh giá mức độ hiểu bài, hứng thú học sinh để có kế hoạch điều chỉnh nội dung dạy phƣơng pháp dạy học cho phù hợp 79 Một số hình ảnh thuyết trình nhóm học sinh: Hình 3.1 Bài thuyết trình v Tìm hiểu v gia tố , thị tố ộ - thời gian c a nhóm học sinh Hình 3.2 Bài thuyết trình v B ịnh lu t Newton c a nhóm học sinh 80 Hình 3.3 Bài thuyết trình v Khối ượng, trọ g ượng trọng lực c a nhóm học sinh 3.4 Đánh giá hiệu đề tài - Để đánh giá tính hiệu đề tài, chúng tơi dựa vào liệu về: trình hoạt động nhóm học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm học sinh, tƣơng tác học sinh nhóm, thuyết trình báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm học sinh - Căn vào liệu thu đƣợc trình triển khai đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề ra: phát huy lực giao tiếp Tiếng Anh học sinh, lực sử dụng tiếng Anh để học Vật lí, tăng khả tƣơng tác, đọc hiểu tài liệu chun ngành Vật lí Tiếng Anh Các nhóm học sinh nâng cao đƣợc kĩ tìm kiếm thơng tin, nghiên cứu tài liệu mơn Vật lí Tiếng Anh, sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh để tƣơng tác, giao tiếp, diễn đạt ý tƣởng lớp học - Đa số học sinh hứng thú với giảng hăng say tìm kiếm, học hỏi kiến thức nguồn tài liệu quốc tế Các học sinh vận dụng đƣợc kiến thức lí thuyết để áp dụng vào giải thích tƣợng thực tế 81 - Trong tiết học, học sinh cịn nâng cao đƣợc khả làm việc nhóm, thảo luận thống ý kiến, tự thiết kế giảng powerpoint thuyết trình trƣớc lớp, làm video giảng kiến thức Vật lí tiếng Anh sáng tạo, chuyên nghiệp Các em tích cực tham gia vào bải học, trao đổi với bạn nhóm, đặt câu hỏi tƣơng tác với nhóm thuyết trình Nhiều học sinh có tiến rõ nét cách trình bày kết hoạt động nhóm, thu hút, mạch lạc Bảng 3.1 Kết khảo sát học sinh v hiệu c a dạy V t lí tiế g A h tro g hươ g Động học chất iểm Lớp 10A1: 30 HS Lóp 10A8: 30 HS Lớp 10A9: 30 HS Tiêu chí Kém Trung bình Khá Tốt Mức độ hiểu 0 60 20 Mức độ hứng thú 0 55 35 Mức độ hiệu 0 58 32 Bảng 3.2 Kết khảo sát học sinh v hiệu c a dạy V t lí tiế g A h tro g hươ g Động lực học chất iểm Lớp 10A1: 30 HS Lóp 10A8: 30 HS Lớp 10A9: 30 HS Tiêu chí Kém Trung bình Khá Tốt Mức độ hiểu 0 54 36 Mức độ hứng thú 0 48 42 Mức độ hiệu 0 50 40 - Khó khăn gặp phải q trình thực nghiệm: + Số lƣợng học sinh thực nghiệm chƣa nhiều nên chƣa có đủ sở để khẳng định tính hiệu rộng rãi toàn học sinh khối 10 khác trƣờng nhƣ trƣờng khác + Một số học sinh chƣa tích cực tham gia vào hoạt động học tập khơng có điểm số học Vật lí tiếng Anh kì thi nhà trƣờng tiếng Việt 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực nghiệm sƣ phạm, phân tích, đánh giá liệu, thấy việc dạy học Vật lí tiếng Anh giúp học sinh phát triển đƣợc khả giao tiếp, sử dụng tiếng Anh môi trƣờng học tập thành thạo hơn, biết nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin nguồn tài liệu tin cậy quốc tế; tăng hứng thú học sinh vào học Học sinh đƣợc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc phân cơng cơng việc nhóm: ngƣời tìm kiếm thơng tin, ngƣời ghi chép, ngƣời thuyết trình, ngƣời làm thí nghiệm ; cách trình bày sản phẩm thu hút ngƣời nghe, dễ hiểu, mạch lạc Qua tiết học, học sinh đƣợc phát triển lực giao tiếp tiếng Anh, kĩ sử dụng tiếng Anh tìm kiếm thơng tin, kĩ sử dụng công nghệ thông tin qua việc làm powerpoint, video thuyết trình, kĩ thống tranh luận ý kiến làm việc nhóm, kĩ đặt câu hỏi cho nhóm khác Với kết đạt đƣợc trên, đề tài khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học ban đầu Khuyến nghị Để triển khai đƣợc dạy học mơn Vật lí tiếng Anh nói riêng mơn Khoa học tiếng Anh nói chung đạt hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo nên trọng phát triển đội ngũ giáo viên có lực tiếng Anh tốt đào tạo trƣờng Đại học; có lộ trình kế hoạch cụ thể cho trƣờng học giai đoạn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Vật lí 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hƣng - Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm Đỗ Hƣơng Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sƣ phạm Danh mục tài liệu tiếng Anh David Sang (2012), Cambridge IGCSE Physics Teacher’s Resource, Cambridge David Sang (2012), Cambridge IGCSE Combined and Co-ordinated Sciences Physics Workbook, Cambridge Mary Jones, Richard Harwood, lan Lodge and David Sang, Cambridge IGCSE Combined and Co-ordinated Sciences Coursebook, Cambridge 10 University of Cambridge ESOL Examinations (2010), Teaching Science through English – a CLIL approach, Cambridge University Press 84 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ LẬP KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM Self-assessment checklist for planning an experiment Use the checklist below to give yourself a mark for your plan For each point, award yourself: marks if you did it really well mark if you made a good attempt at it, and partly succeeded marks if you did not try to it, or did not succeed Check points Mark You have stated the variable to be changed (independent variable), the range of this variable and how you will vary it You have stated at least three important variables to be kept constant (and not included ones that are not important) You have stated the variable to be measured (dependent variable), how you will measure it and when you will measure it You have drawn up an outline results chart If a hypothesis is being tested, you have predicted what the results will be if the hypothesis is correct Total (out of 10) 10 Excellent 8–9 Good 5–7 A good start, but you need to improve quite a bit 3–4 Poor Try this same plan again 1–2 Very poor Read through all the criteria again, and then try the same plan again Phụ lục PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẼ ĐỒ THỊ Self-assessment checklist for graphs Use the checklist below to give yourself a mark for your results chart or table For each point, award yourself: marks if you did it really well mark if you made a good attempt at it, and partly succeeded marks if you did not try to it, or did not succeed Check point Mark You have drawn the axes with a ruler, and used most of the width and height of the graph paper for the axis labels You have used a good scale for the x-axis and the y-axis, going up in 1s, 2s, 5s or 10s You have included the correct units with the scales on both axes You have plotted each point precisely and correctly You have used a small, neat cross for each point You have drawn a single, clear line – either by ruling a line between each pair of points, or drawing a well-positioned bestfit line You have ignored any anomalous results when drawing the line Total (out of 14) 12-14 Excellent 10-11 Good 7-9 A good start, but you need to improve quite a bit 5-6 Poor Try this same graph again 1–4 Very poor Read through all the criteria again, and then try the same graph again Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH Assessment Rubric for Class Presentation CATEGORY Does not Does not Shows a Shows a understand seem to good good or address understand understanding understanding any topic the topic of parts of the of the topic very well topic Makes no Makes little Makes some Makes good Audience real use of or any use use of use of the Engagement any of medium, medium to chosen medium No or does not engage medium to audience audience engage the attention audience's Content attempt to engagement engage audience attention attention Preparedness Student did Student did Student is Student is not present not seem at somewhat completely all prepared prepared, but prepared and to present it is clear that has obviously rehearsal was rehearsed lacking Communication The presenter The The The presenter presenter presenter‘s is fluent and can not does not pronunciation articulate; the present speak is average use and clearly, Some tone variation of speaks and pace tone and pace too fast or variations are is effective too slowly, used to rarely uses facilitate the tone or delivery pace variation to help the delivery Reaction The The The presenter The presenter presenter presenter maintains eye maintains does not look at the contact some proper eye look at the audience of the time contact with audience rarely Posture and audience; The body gestures posture and language display a gestures show shows a moderate a good level lack of level of of confidence confidence confidence and and and enthusiasm enthusiasm enthusiasm Grammar The The The The presenter presenter presenter presenter‘s demonstrates uses very uses very vocabulary good poor limited and grammar grammar grammar vocabulary accuracy are and choice of and many and poor average words grammatical grammar errors TOTAL SCORE Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Assessment Rubric for Work in group CATEGORY Seldom Sometimes Group Always Work cooperative cooperative member willing to Contribution Rarely Sometimes contributed help and offers offered significantly, more useful useful ideas but Routinely ideas Is Rarely other offered useful disruptive displays members ideas Always positive clearly displays attitude contributed positive more attitude Did their part Did more than Cooperation Did not Could have with Others any work– done more of of the work- others–highly does not the work– cooperative productive contribute has Works well Works Does not difficulty with others extremely work well Requires Rarely argues well with with others structure, others Never Usually directions, argues argues with and teammates leadership Argues sometimes Focus, Often is not Sometimes Does not Tries to keep Commitment a good team not a good cause people member team problems in working Does not member the group together focus on the Sometimes Focuses on Almost task and focuses on the task and always what needs the task and what needs to focused on to be done what needs be done most the task and Lets others to be done of the time what needs to the Must be Can count on be done Is work prodded and this person very self- reminded to directed keep on task Ability to Rarely Often listens Usually Always Communicate listens to, to, shares listens to, listens to, shares with, with, and shares with, shares with, or supports supports the and supports and supports the efforts efforts of the efforts of the efforts of others others of others Is others always Usually does Sometimes Provided talking and most of the talks too effective never talking– much feedback to listens to rarely listens Provided other others to others some members Provided no Provided effective Relays a great feedback to little feedback to deal of others feedback to others Relays information– Does not others some basic all relates to relay any Relays very information– the topic information little most relates to information– to the topic teammates some relates to the topic Correctness Work is Work tends Work is Work is generally to be generally complete, sloppy and disorderly, complete, well meets the organized, has incomplete, incomplete, has not accurate, requirements no errors and excessive and is of the task, is done on errors and usually late and is mostly time or early is mostly done on time late or not at all TOTAL SCORE ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ VÂN ANH TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ BẰNG TIẾNG ANH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 10 CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY... Vật lí tiếng Anh hiệu phù hợp xu hƣớng giáo dục nên lựa chọn đề tài: ―TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ BẰNG TIẾNG ANH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 10? ?? Mục đích nghiên cứu - Tổ chức. .. động dạy học Vật lí tiếng Anh mơn Vật lí 10 nhằm phát triển lực giao tiếp học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để phát triển lực giao tiếp học sinh

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Vật lí 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
4. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
5. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hƣng - Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hƣng - Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2002
6. Đỗ Hương Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, NXB Đại học Sƣ phạm.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm. Danh mục tài liệu tiếng Anh
Năm: 2016
7. David Sang (2012), Cambridge IGCSE Physics Teacher’s Resource, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cambridge IGCSE Physics Teacher’s Resource
Tác giả: David Sang
Năm: 2012
8. David Sang (2012), Cambridge IGCSE Combined and Co-ordinated Sciences Physics Workbook, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cambridge IGCSE Combined and Co-ordinated Sciences Physics Workbook
Tác giả: David Sang
Năm: 2012
9. Mary Jones, Richard Harwood, lan Lodge and David Sang, Cambridge IGCSE Combined and Co-ordinated Sciences Coursebook, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cambridge IGCSE Combined and Co-ordinated Sciences Coursebook
10. University of Cambridge ESOL Examinations (2010), Teaching Science through English – a CLIL approach, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching Science through English – a CLIL approach
Tác giả: University of Cambridge ESOL Examinations
Năm: 2010
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w