1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án ban cơ bản Hình học lớp 12

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống và nhấn mạnh lại các kiến thức trong bài học: Định nghĩa về thể tích khối đa diện, định lí về thể tích khối hộp chữ nhật và thể tích khối [r]

(1)Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang1 Ngày soạn: 10/08/2010 Chương I: KHỐI ĐA DIỆN Tiết: 01 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện - Biết khái niệm hình đa diện và khối đa diện - Biết hai khối đa diện Kỹ năng: - Nhận biết hai đa diện thấy có phép dời hình biến hình này thành hình - Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư logic - Cẩn thận, chính xác tính toán, vẽ hình II Phương pháp dạy học: Tiếp cận k/n hình đa diện đường quy nạp từ: Hình lăng trụ, hình chóp, khái quát hóa, ta hình đa diện III Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn: Học sinh đã nắm các kiến thức hình chóp, hình lăng trụ Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi bài cũ: H: Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ? Dạy học bài mới: Hoạt động (Tiếp cận khái niệm) I-Khối lăng trụ và khối chóp Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng H1: Quan sát hình vẽ khối HS quan sát hình vẽ 1) - Khối lăng trụ: Là phần lăng trụ, khối chóp., đọc tên khối lăng trụ, khối chóp và từ không gian bị giới hạn hình trên đó đọc tên các hình đó, phát lăng tru, kể hình lăng Từ đó phát biểu định nghĩa biểu định nghĩa khối lăng trụ khối lăng trụ, khối chóp.(H1) trụ, khối chóp.(H1) - Khối chóp: Là phần không gian bị giới hạn hình chóp, kể hình chóp Hoạt động 2.( Củng cố khái niệm) II.Khái niệm hình đa diện và khối đa diện Khái niệm hình đa diện Lop12.net (2) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Hoạt động GV H1: Quan sát các hình lăng trụ, hình chóp đã học và nhận xét các đa giác là các mặt nó? (H1) Hoạt động HS HS quan sát hình vẽ khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu nhận xét các đa giác là các mặt nó (H1) Trang2 Ghi bảng Định nghĩa: Hình đa diện là hình không gian tạo các mặt là các đa giác có tính chất: Hai đa giác phân biệt có thể không có điểm chung, có đỉnh chung, có cạnh chung Mỗi cạnh đa giác nào là cạnh chung đúng hai đa giác H2: quan sát (H2) HS quan sát (H2) (do tờ giấy gấp hình trên và lại) hình trên trả lời câu hỏi có phải là các hình đa diện không ? vì sao? Cạnh Đỉnh Mặt Hoạt động 3.( tiếp cận khái niệm) Khái niệm khối đa diện Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng H1: Từ định nghĩa HS xem lại định Định nghĩa: Khối đa diện là phần không gian khối lăng trụ và khối nghĩa khối lăng trụ và giới hạn hình đa diện chóp, định nghĩa khối chóp, từ đó phát khối đa diện? biểu định nghĩa khối Điểm ngoài đa diện H2: Quan sát hình vẽ HS quan sát hình vẽ và giải thích và trả lời câu hỏi GV các hình là khối đa đặt diện và không phải là khối đa diện Điểm Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức bài học: Khối lăng trụ và khối chóp; hình đa diện và khối đa diện - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1, trang 12 SGK Hình học 12 Bảng phụ: Lop12.net (3) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang3 Hình 1: Hình Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/08/2010 Tiết 02 §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi bài cũ: H1: Định nghĩa hình đa diện và cho ví dụ? H2: Định nghĩa khối đa diện và cho ví dụ? Dạy học bài mới: Lop12.net (4) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang4 Hoạt động (tiếp cận khái niệm), trao đổi, thảo luận III Hai đa diện Phép dời hình không gian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng H1: Dựa vào phép HS nhớ lại: Phép dời Phép dời hình: Phép biến hình không gian: Là dời hình mặt hình mặt phẳng phẳng, hãy định là phép biến hình quy tắc đặt tương ứng điểm M với nghĩa phép dời hình mặt phẳng bảo điểm M’ xác định không gian? toàn khoảng cách Phép biến hình không gian bảo hai điểm Từ đó toàn khoảng cách hai điểm gọi là phép HS phát biểu định dời hình không gian nghĩa phép dời hình Các phép dời hình không gian: không gian H2: Hãy liệt kê các HS nghiên cứu SGK phép dời hình và liệt kê các phép không gian? dời hình không gian với đầy đủ định nghĩa, tính chất  v a) Phép tịnh tiến theo vectơ  H3: Hãy nêu các tính TL3: Tính chất v chất chung phép dời hình: phép dời hình trên Từ đó suy tính chất phép dời hình? 1) Biến điểm thẳng hàng thành điểm M M’ thẳng hàng và bảo toàn các điểm 2) Biến điểm thành điểm, đoạn thẳng b) Phép đối xứng qua mặt phẳng: thành đoạn thẳng c) Phép đối xứng tâm O: nó,…., biến đa diện thành đa diện M M’ O 3) Thực liên tiếp các phép dời hình d) Phép đối xứng qua đường thẳng: phép dời hình M O M’ a Lop12.net (5) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang5 Hoạt động 2.( củng cố) Hai đa diện Hoạt động GV Hoạt động Ghi bảng HS H1: Từ định nghĩa hai HS nhớ lại: Hai Định nghĩa: Hai đa diện gọi là hình hình gọi là có phép dời hình mặt phẳng, hãy định có biến đa diện này thành đa diện nghĩa hai đa diện phép dời hình biến hình này thành hình Từ đó HS phát biểu định nghĩa hai đa diện Hoạt động IV Phân chia và lắp ghép các khối đa diện Hoạt động GV H: Nghiên cứu SGK và cho biết nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện? Hoạt động HS HS nghiên cứu SGK và cho biết nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện GV cho HS quan sát hình vẽ 1.13 trang 11, SGK Quan sát và thực việc lắp ghép Lop12.net Ghi bảng Nếu khối đa diện (H) là hợp hai khối đa diện (H1), (H2) cho (H1) và (H2) không có điểm chung nào thì ta nói có thể phân chia (H) thành (H1) và (H2), hay có thể lắp ghép (H1) và (H2) để (H) (6) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang6 Ngày soạn: 25/08/2010 Tiết 03 §2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I Mục tiêu Kiến thức: - Biết khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện - biết loại khối đa diện Kỹ năng: Qua bài giảng, học sinh biết cách vẽ hình lập phương, từ đó vẽ hình tứ diện, bát diện đều, nhận biết chứng minh khối đa diện là khối đa diện Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư logic - Cẩn thận, chính xác tính toán, vẽ hình II Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn: Học sinh đã nắm các kiến thức hình chóp, hình lăng trụ Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập III Phương pháp dạy học - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát và giải vấn đề IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi bài cũ: H: Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ? Dạy học bài Hoạt động Hoạt động GV H1: Từ định nghĩa hình đa giác lồi mặt phẳng, hãy định nghĩa khái niệm khối đa diện lồi? Hoạt động HS HS nhớ lại: Một hình đa giác gọi là lồi đoạn thẳng nối hai điểm bất kì hình đa giác luôn thuộc đa giác Từ đó HS phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi TL2: Khối lăng trụ, H2: Hãy lấy ví dụ khối chóp, … khối đa diện lồi? Ghi bảng Định nghĩa: Khối đa diện (H) gọi là khối đa diện lồi đoạn thẳng nối hai điểm bất kì (H) luôn thuộc (H) Ví dụ: Khối lăng trụ, khối chóp,… Nhận xét: Một khối đa diện là khối đa diện lồi  miền nó luôn nằm phía với mặt D C phẳng chứa mặt nó A B C' D' A' Lop12.net B' (7) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang7 I Khối đa diện lồi Hoạt động II Khối đa diện Hoạt động GV H1: Quan sát khối tứ diện và nhận xét các mặt, các đỉnh nó GV: Khối tứ diện là ví dụ khối đa diện H2: Các mặt khối đa diện có dặc điểm gì? Hoạt động HS Ghi bảng HS quan sát khối tứ Định nghĩa: Khối đa diện loại {p;q} diện và đưa là khối đa diện lồi có tính chất sau: nhận xét a) Mỗi mặt nó là đa giác p cạnh b) Mỗi đỉnh nó là đỉnh chung TL2: Các mặt đúng q mặt khối đa diện là đa giác Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức bài học: Khối đa diện lồi, khối đa diện - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập trang 18 SGK Hình học 12 Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 07/09/2010 Tiết 04 §2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi bài cũ: H: Định nghĩa khối đa diện lồi? Một khối đa diện là lồi và miền nó luôn nằm phía đối vơi mặt phẳng chứa mặt nó GV treo hình vẽ sẳn lên bảng Dạy học bài mới: Lop12.net (8) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang8 Hoạt động ( tiếp cận khái niệm) II Khối đa diện Hoạt động GV H1: Quan sát khối đa diện và đếm số đỉnh, số cạnh, số mặt các khối đa diện đều? Hoạt động HS Ghi bảng Ta thừa nhận định lí sau: Định lí: Chỉ có loại khối đa diện Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3} và loại {3;5} HS quan sát khối đa Bảng tóm tắt loại khối đa diện diện và thống kê đều: bảng tóm tắt các Loại Tên gọi Số Số Số khối đa diện mặt đỉnh cạnh Tứ diện {3;3} {4;3} Lập phương 12 {3;4} Bát diện 12 {5;3} Mười hai mặt 20 30 12 {3;5} Hai mươi mặt 12 30 20 GV treo bảng đây: EM hãy điền vào bảng tên các khối và loại chúng? khèi ? khèi ? khèi ? khèi ? khèi ? lo¹i { .} lo¹i { } lo¹i { } lo¹i { } lo¹i { } Hoạt động Ví dụ GV yêu câu học sinh quan sát các hình trên và đọc đúng tên các hình trên Bài tập củng cố: Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ Chứng minh ACB’D’ là tứ diện dều Chứng minh các tâm các mặt khối lập phương là các đỉnh khối đa diện Khối đa diện này loại gì? Lop12.net (9) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang9 Ví dụ2: Chứng minh rằng: a) Trung điểm các cạnh tứ diện là các đỉnh khối đa diện và khối đa diện này thuộc loại gì? Hoạt động GV H1: Để chứng minh đa diện nhận các điểm I, J, E, F, M và N làm đỉnh là hình bát diện thì ta phải chứng minh điều gì? Hoạt động HS TL1: Ta phải chứng minh: - Mỗi mặt nó là tam giác - Mỗi đỉnh nó là đỉnh chung đúng mặt Ghi bảng C I A M F N E D J B a) Cho tứ diện ABCD, cạnh a Gọi I, J, E, F, M và N là trung điểm các cạnh AC, BD, AB, BC, CD và DA - Mỗi đỉnh nó là đỉnh chung đúng mặt, ví dụ đỉnh E là đỉnh chung đúng mặt EIF, EFJ, EJN, ENI b) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Gọi I, J, M, N, E, F là tâm các mặt ABCD, A’B’C’D’, BCC’B’, ADD’A’, ABB’A’, CDD’C’ Khi đó chứng minh tương tự câu a) ta có đa diện nhận các điểm I, J, M, N, E và F làm đỉnh là hình bát diện Khi đó đa diện nhận các điểm I, J, E, F, M và N làm đỉnh là hình bát diện đều, thật vậy: - Mỗi mặt nó là tam giác đều, ví dụ IEF là tam giác vì IE=EF=FI= a C D I A B F N M E C' D' J A' Lop12.net B' (10) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang10 Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức bài học: Định lí khối đa diện lồi, bảng tóm tắt năm loại khối đa diện đều.- Hướng dẫn giải các bài tập 2, 3, trang 18 SGK Hình học 12 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/09/2010 Tiết 05 §3 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm thể tích khối đa diện - Học sinh nắm công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp vào các bài toán tính thể tích Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư logic - Cẩn thận, chính xác tính toán, vẽ hình II Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn: Học sinh đã nắm các kiến thức khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập III Gợi ý phương pháp dạy học - Tiếp cận định lý thể tích đường quy nạp - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát và giải vấn đề Tiết 1: IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi bài cũ: H: - Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ? Dạy học bài mới: Lop12.net (11) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang11 Hoạt động I.Thể tích khối đa diện Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng H1: GV cho học sinh Đọc hiểu k/n thể tích Người ta chứng minh rằng: Có thể đặt đọc hiểu k/n thể tích khối đa diện tương ứng cho khối đa diện (H) với khối đa diện số dương V(H) thoả mãn: a) Nếu (H) là khối lập phương có cạnh thì V(H) =1 b) Nếu H1=H2 thì V(H1)=V(H2) H2: GV treo hình Nghe, hiểu và nêu c) Nếu H=H1+H2 thì V(H)=V(H1)+V(H2) Cho học sinh làm ví câu trả lời theo V(H) gọi là thể tích khối đa diện H dụ câu hỏi GV Ví dụ: Tính thể tích khối hộp chữ nhật Gọi (K0) là khối lập có kích thước là số nguyên dương Giải: phương đơn vị Gọi (K1) là khối hộp Ta phân khối hộp chữ nhật thành m.n.k khối chữ nhật có kích lập phương có cạnh thước a = 4, b = c =1 Hỏi: - Có thể chia (K1) thành khối lập Tổng quát hóa cho phương (K0) trường hợp hình hộp Khi đó V(H)=m.n.k - Có thể chia (K2) chữ nhật có kích Tổng quát hoá ví dụ trên, người ta chứng thành khối lập thước là m, n, k minh rằng: phương (K1) Định lí: Thể tích khối hộp chữ nhật (Hình hộp chữ nhật) tích ba khích - Có thể chia (K3) thước nó thành khối lập phương (K2) H3: Hãy tìm cách phân chia khối hộp chữ nhật H có kích thước là số nguyên dương m, n, k cho ta có thể tính V(H) dễ dàng? TL1: Ta phân khối hộp chữ nhật thành m.n.k khối lập phương có cạnh Khi đó V(H)=m.n.k D C E B A h D' C' E' H A' Lop12.net B' (12) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang12 Hoạt động II Thể tích khối lăng trụ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng GV: Nếu ta xem khối HS nghiên cứu định hộp chữ nhật là lý thể tích khối Định lí: Thể tích khối lăng trụ (Hình lăng khối lăng trụ đứng có lăng trụ trụ) có diện tích đáy B và có chiều cao h là đáy là hình chữ nhật V=B.h thì thể tích nó chính diện tích đáy nhân với chiều cao Hình 1: K.0 K.1 K.2 K.3 K.4 Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống và nhấn mạnh lại các kiến thức bài học: Định nghĩa thể tích khối đa diện, định lí thể tích khối hộp chữ nhật và thể tích khối lăng trụ - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, trang 25 SGK Hình học 12 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/09/2010 Tiết 06 §3 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi bài cũ: H: Nêu công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ? Dạy học bài mới: Lop12.net (13) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang13 Hoạt động III Thể tích khối chóp Hoạt động GV Hoạt động HS GV khắc sâu cho HS ghi nhớ định lí HS: Để tính thể tích khối chóp (Hình chóp) ta cần phải xác định diện tích đáy B và có chiều cao h Nội dung S h A C H B Ta thừa nhận định lí sau: Định lí: Thể tích khối chóp (Hình chóp) có diện tích đáy B và có chiều cao h là V  B.h Hoạt động Ví dụ: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ Gọi E, F là trung điểm các cạnh AA’ và BB’ Đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ E’ Đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ F’ Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ a) Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V b) Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau cắt bỏ khối chóp C.ABEF Tính tỉ số thể tích (H) và khối chóp C.C’E’F’ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ HS độc lập tiến hành cho HS, theo giải toán, thông báo dõi hoạt động với giáo viên có HS, lời giải, lên bảng gọi HS lên bảng trình trình bày lời giải, bay, GV theo dõi và chính xác hoá và ghi chính xác hoá lời nhận kết giải A C B E F A' E' C' B' F' Lop12.net (14) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang14 GV nêu câu hỏi: Giải: ’ ’ ’ Hình chóp C.A B C và hình lăng trụ Nghe và trả lời câu a) Hình chóp C.A’B’C’ và hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy hỏi ABC.A’B’C’ có cùng đáy và đường cao nên và đường cao 1 VC A' B'C '  V Suy VC ABB' A'  V  V  V nào? 3 Do E, F là trung điểm các cạnh AA’ và BB’ nên diện tích ABEF nửa diện tích ABB’A’ Do đó: 1 VC ABFE  VC ABB' A'  V diện tích ABEF và Nghe và trả lời câu diện tích ABB’A’ ? hỏi b) Theo a) ta có: V( H )  VABC A' B'C '  VC ABFE  V  V  V 3 CC ' nên theo Talet Diện tích C’E’F’ gấp Nghe và trả lời câu ’ thì A là trung điểm F’C’ Do đó diện tích lần diện tích hỏi C’E’F’ gấp bốn lần diện tích A’B’C’ Từ đó A’B’C’ ? ' Vì EA’//CC’ và EA  suy ra: VC E ' F 'C '  4VC A' B'C '  Do đó: V( H ) VC E ' F 'C '  V Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống và nhấn mạnh lại các kiến thức bài học: Định lí thể tích khối chóp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2, 3, 4, 5, trang 25, 26 SGK Hình học 12 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/09/2010 Tiết 07 BÀI TẬP: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Hỏi bài cũ: H: Nêu công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ và khối chóp? Lop12.net (15) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang15 Dạy học bài mới: Hoạt động Bài tập 1: Tính thể tích khối tứ diện cạnh a Hoạt động GV Hoạt động HS Giải: Ghi bảng A GV giao nhiệm vụ cho HS, theo dõi hoạt động HS HS độc lập tiến hành giải toán, thông báo với giáo viên có lời giải B D H Gọi HS lên bảng trình bày C Hạ đường cao AH tứ diện, các đường xiên AB, AC, AD nên các hình chiếu chúng: HB, HC, HD GV theo dõi và chính Lên bảng trình bày Do tam giác BCD nên H là trọng xác hoá lời giải lời giải, chính xác tâm tam giác BCD hoá và ghi nhận kết a a  Do đó: BH  3 2a 2 2 Từ đó suy AH  a  BH   AH  a Vậy thêt tích tứ diện: 1a a V ( a) 2 Hoạt động Bài tập 2: Tính thể tích khối bát diện cạnh a Hoạt động GV Hoạt động HS GV giao nhiệm vụ HS độc lập tiến hành Giải: cho HS, theo giải toán, thông báo dõi hoạt động với giáo viên có HS, gọi HS lên bảng lời giải, trình bay, GV theo dõi và chính lên bảng trình bày lời Lop12.net Ghi bảng (16) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 xác hoá lời giải Trang16 giải, chính xác hoá và ghi nhận kết E D C H A B F Chia khối bát diện cạnh a thành hai khối chóp tứ giác cạnh a Gọi h là chiều cao khối chóp thì dễ thấy a 2 a2 h  a ( )  Từ đó suy thể 2 2 tích khối bát diện cạnh a là: a 2 a3 V  .a  3 Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống và nhấn mạnh lại các kiến thức bài học: Định lí thể tích khối chóp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2, 3, trang 25, 26 SGK Hình học 12 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/10/2010 Tiết 08: BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Dạy học bài mới: Hoạt động ’ ’ Bài tập 1: Cho hình hộp ABCD.A B C’D’ Tính tỉ số thể tích khối hộp đó và thể tích khối tứ diện ACB’D’ Lop12.net (17) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Hoạt động GV GV giao nhiệm vụ cho HS Trang17 Hoạt động HS Ghi bảng Giải: D C A Theo dõi hoạt động HS độc lập tiến hành HS, gọi HS lên giải toán, thông báo bảng trình bày với giáo viên có lời giải, lên bảng trình bày lời giải, chính xác hoá và ghi GV theo dõi và nhận kết chính xác hoá lời giải B Gọi B D' C' là diện tích B' A' đáy ABCD và h là chiều cao khối hộp Chia khối hộp thành khối tứ diện ACB’D’ và bốn khối chóp A.A’B’D’, C.C’B’D’, B’.BAC và D’.DAC Ta thấy bốn khối chóp trên có diện tích đáy S và chiều cao h nên tổng thể tích chúng S .h  Sh Từ đó suy thể tích 3 khối tứ diện ACB’D’ S h Do đó tỉ số thể tích khối hộp và thể tích khối tứ diện ACB’D’ Hoạt động Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABC Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lấy ba điểm A’, B’, C’ khác S Chứng minh rằng: Hoạt động GV GV giao nhiệm vụ cho HS, theo dõi hoạt động HS, gọi HS lên bảng trình bay, VS A' B'C ' VS ABC SA' SB ' SC '  SA SB SC Hoạt động HS HS độc lập tiến hành giải toán, thông báo với giáo viên có lời giải, lên bảng trình bày lời giải, chính xác hoá và ghi nhận kết Lop12.net Ghi bảng Giải: Gọi H và H’ là chiều cao hạ từ A và A’ đến mặt phẳng (SBC) Gọi S1 và S2 theo thứ tự là diện tích các tam giác SBC và SB’C’ Khi đó ta có: (18) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Hoạt động GV Trang18 Hoạt động HS GV theo dõi và chính Yêu cầu học sinh lên xác hoá lời giải bảng trình bày lời giải Ghi bảng  ' ' ' ' sin B SC SB SC S2 h ' SA'   và S  SB.SC h SA sin BSC SB ' SC '  SB.SC Từ đó suy ra: VS A' B'C ' VS ABC SA' SB ' SC '  SA SB SC A h A' S h' C' H' C H B' B Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống các công thức tính thể tích - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5, trang 25, 26 SGK Hình học 12 Bài tập làm thêm: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, BC=2a, AA’=a Lấy điểm M trên cạnh AD cho AM=3MD a) Tính thể tích khối chóp M.AB’C b) Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/10/2010 Tiết 09: ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức chương I: Lop12.net (19) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Trang19 - Khái niệm khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện và thể tích khối đa diện - Phân chia và lắp ghép khối đa diện - Các công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng: - Nhận biết các hình đa diện và khối đa diện - Chứng minh hai hình đa diện - Phân chia và lắp ghép các khối đa diện - Vận dụng công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp vào các bài toán tính thể tích Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư logic - Cẩn thận, chính xác tính toán, vẽ hình II Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn: Học sinh đã nắm các kiến thức chương I Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập III Gợi ý phương pháp dạy học - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát và giải vấn đề Tiết 1: IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn đinh tổ chức lớp Dạy học bài mới: Hoạt động A Ôn tập lí thuyết: Hệ thống câu hỏi ôn tập: Các đỉnh, cạnh, mặt đa diện phải thoả mãn tính chất nào? Tìm hình tạo các đa giác không phải là đa diện? Thế nào là đa diện lồi? Tìm ví dụ thực tế mô tả khối đa diện lồi, đa diện không lồi? Thế nào là đa diện đều? Nêu tóm tắt năm loại khối đa diện đều? Hệ thống các công thức tính thể tích đã học? Để tính thể tích khối đa diện ta cần lưu ý tới kỹ gì? Hoạt động B Bài tập: Hệ thống bài tập ôn tập: Bài tập Cho hình chóp tam giác O.ABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi vuông góc với và OA = a, OB = b, OC = c Hãy tính đường cao OH hình chóp Lop12.net (20) Giáo án ban HÌNH HỌC Lớp 12 Hoạt động GV GV giao nhiệm vụ cho HS, Trang20 Hoạt động HS Ghi bảng Giải: Dựng ON  BC , OH  AN , ta có:  BC  OA  BC  (OAN )  BC  OH  BC  ON  Mặt khác: OH  AN OH  ( ABC ) Gv: theo dõi hoạt HS độc lập tiến hành Suy ra: động HS, gọi HS giải toán, thông báo Ta có: lên bảng trình bày với giáo viên có OBC vuông O và ON  BC nên: lời giải, lên bảng 1 OB OC 2  2  ON  GV theo dõi và chính trình bày lời giải, 2 ON OB OC OB  OC chính xác hoá và ghi xác hoá lời giải OAN vuông O và OH  AN nên: nhận kết 1   2 OH OA ON OB  OC   OA2 OB OC OA2 OB  OB OC  OC OA2  OH  OA2 OB OC OA2 OB  OB OC  OC OA2 OA.OB.OC  OH  A H O C N B Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống các kiến thức lí thuyết và kĩ cần nhớ chương I - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6, 7, 8, trang 26 SGK Hình học 12 Bài tập làm thêm: Lop12.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:06

Xem thêm:

w