1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Đại số 10 Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 332,22 KB

Nội dung

Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học trong bài “ Đại cương về hàm số” 2/ Kỹ năng: Củng cố kĩ năng tìm tập xác định của hàm số, xét sự biến thiên và tính chẵn lẻ của 1 hàm số,[r]

(1)Ngày soạn: CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Tiết 15, 16, 17 : §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm vững khái niệm hàm số, tập xác định hàm số và đồ thị hàm số - Nắm vững KN và cách chứng minh hàm số đồng biến và nghịch biến trên khoảng (nửa khoảng đoạn), KN hàm số chẵn, hsố lẻ và thể tính chất qua đồ thị - Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ 2/ Kỹ năng: - Kĩ tìm tập xác định hàm số - Xét biến thiên và tính chẵn lẻ hàm số - Tịnh tiến đồ thị 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Đọc trước bài nhà, kiến thức cũ liên quan III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động IV Tiến trình học: Tiết 15 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Nêu vài loại hàm số đã học? x Tìm TXĐ hàm số y  ? x2 3/ Bài mới: Khái niệm hàm số Hoạt động 2: Dẫn dắt vào nội dung định nghĩa hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Giải thích ý nghĩa bảng phụ ? Nếu ta chọn gửi tiền loại kỳ hạn nào đó HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi thì có mức tính lãi cuối kỳ? - Với loại kỳ hạn có cách tính ? Ta có các loại kỳ hạn nào? lãi cuối kỳ ? Ta có các mức lĩnh lãi nào? - Các loại kỳ hạn là: 1,2,3,6,9,12 tháng Ta thấy rằng, với loại kỳ hạn gửi là x ta có - Các mức lĩnh lãi là: 6.60; 7.56; 8.28; tương ứng cách lĩnh lãi cuối kỳ là y Tập 8.52; 8.88; 9.00 hợp {1;2;3;6;9;12 }được gọi là tập nguồn hay tập xác định, tập hợp {6.60; 7.56; 8.28; 8.52; 8.88; 9.00}được gọi là tập đích hay tập giá trị Mỗi tương ứng trên gọi là hàm số ? Hãy phát biểu định nghĩa hàm số? GV Hướng dẫn, rõ kí hiệu hàm số: - Phát biểu định nghĩa hàm số (SGKTr.25) Hàm số f còn viết là y = f(x), hay đầy đủ là: f: D  R x  y=f(x) Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS ?Hãy lấy ví dụ hàm số thực tiễn Ví dụ Chiều cao đứa trẻ từ lúc nhỏ Ví dụ điểm trung bình môn 12 năm học đến trưởng thành học sinh lớp Lop10.com 23 (2) -Gv lấy ví dụ sgk hàm số cho Hoặc tốc độ tăng trưởng kinh tế bảng:Bảng thông báo lãi suất tiết kiệm quốc gia năm ngân hàng *Chú ý cho học sinh :cứ ứng với giá trị x  D Học sinh tiếp nhận tri thức thì ta có giá trị y  R ?Hãy tìm tập xác định ví dụ trên Hoạt động 4: Giới thiệu hàm số cho biểu thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nếu f(x) là biểu thức biến x và ta xác Học sinh lấy ví dụ :y=2x+4 ;y=3x2 định giá trị thì ta có hàm số -Cứ giá trị x ta có tương ứng cho biểu thức f(x) giá trị y -Tập xác định hàm số là tập hợp tất -TXĐ D={x  R/f(x) xác định} các giá trị x  R cho hàm số có nghĩa -Yêu cầu hs thưc hoạt động ?Hãy chọn kết luận đúng các kết luận đã -Biểu thức chứa thức thì đk xác định cho là biểu thức dấu phải không âm A ?Dạng biểu thức chứa thì đk xác định là gì + xác định  B  ?Đk xác định biểu thức chứa biến mẫu B -Từ đó hướng dẫn học sinh làm bài tập hoạt x xác định y động x  1x   Hdẫn: a)Chọn phương án C)R+\{1;2} b)Chọn phương án b)R -Nêu chú ý sgk +Biến số độc lập và biến số phụ thuộc hàm số có thể kí hiệu chữ cái tuỳ ý khác Ví dụ : y=x2-2x-3 ; u=t2-2t-3 Hoạt động 5: Giới thiệu đồ thị hàm số Hoạt động GV ?Làm nào để vẽ đồ thị hàm số -Từ đó nêu định nghĩa : G= M(x;f(x)) / x  D:là đồ thị hàm số -Nhắc lại giá trị và dấu hàm số thông qua ví dụ ?Hãy dựa vào ví dụ tìm f(-3);f(1)? y x  x     x  x  1x    x    x  R  \ 1;2 Hoạt động HS -Ta biểu diễn nhiều điểm nối các điểm đó lại với -Đồ thị hàm số là tập hợp tất các điểm M(x;f(x)) ,  x  D f(-3)= -2 ; f(1)= -1 GTNN/[-3;8] là -2 x -8 -6 -4 -2 -Dấu f(x) trên khoảng,chẳng hạn 1<x<4 thì f(x)<0 10 -2 -4 -6 4/ Củng cố: - Các kiến thức định nghĩa hàm số,cách cho hàm số, cách tìm tập xác định số dạng hàm - Kiến thức đồ thị hàm số Lop10.com 24 (3) 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các bài tập 1, 2, 7, 8, 9, 10, 11 sgk - Chuẩn bị tiết sau nội dung Bài tập làm thêm:Tìm tập xác định các hàm số sau: a)y  x 3-x ; b) y= ; c) y= x 4 x  5x Tổ duyệt ngày: Tiết 16 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hàm số? Tập xác định hàm số? Tìm tập xác định hàm số sau: y  3x  ? x  5x  3/ Bài mới: Sự biến thiên hàm số HĐ1: Dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung biến thiên hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS ?Hãy nhắc lại biến thiên hàm số bậc - Thực theo yêu cầu gv mà em đã biết lớp - Hàm số y=ax+b (a  0) Gợi ý: Nếu a>0 thì hàm số đồng biến /R + Nếu a>0 thì hàm số đồng biến /R Nếu a<0 thì hàm số nghịch biến /R + Nếu a<0 thì hàm số nghịch biến /R ?Cách thực việc kiểm tra tính đồng biến nghịch biến hàm số - Yêu cầu học sinh thực ví dụ sgk - Thực theo yêu cầu gv Xét hàm số f(x)=x  x1, x2  [0;+), giả sử  x1< x2 2  x1  x Do đó f(x1 )  f(x ) Kết luận :Vậy hàm số đồng biến - Hd học sinh làm tương tự cho nửa khoảng -Trên nửa khoảng còn lại hàm số nghịch còn lại biến - Yêu cầu hs thưc hoạt động Giá trị hàm số tăng x  [0;+) Giá trị hàm số giảm x  (- ;0] HĐ2: Phát biểu định nghĩa Hoạt động GV Hoạt động HS -Tổng quát hoá định nghĩa hàm số đồng biến, -Phát biểu nội dung định nghĩa nghịch biến /K y x -4 -3 -2 -1 -Học sinh nhận xét hướng đồ thị: ?Hãy nhận định hướng đồ thị hàm số +Trên (- ;0] thì đồ thị nó xuống y=x2 nửa khoảng (- ;0] và [0;+ ) +Trên [0;+ ) thì đồ thị nó lên -2 Lop10.com 25 (4) -Gv nêu nhận xét: +Nếu hàm số đồng biến /K thì đồ thị nó lên +Nếu hàm số nghịch biến /K thì đồ thị nó xuống HĐ3: Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu hs thưc hoạt động -Thực theo yêu cầu gv ?Hs cho đồ thị trên hình 2.1 đồng biến trên Trả lời: khoảng nào,nghịch biến trên khoảng nào Hàm số đồng biến /(-3;-1) và (2;8) các khoảng(-3;-1),(-1;2) và (2;8)? -Nêu chú ý hàm số /K (sgk) f(x)=c ,(c:hằng số) Hàm số nghịch biến /(-1;2) Học sinh :hàm số có giá trị luôn c , x  tập xác định hàm số y Nhận xét: Đồ thị là đường thẳng song song hặc  Ox *Đặc biệt c = thì đồ thị là Ox x -4 -3 -2 -1 -2 HĐ4: Hướng dẫn cách khảo sát biến thiên hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS -Khảo sát biến thiên hàm số là xét xem Ta sử dụng định nghĩa theo mệnh đề hàm số đồng biến hay nghịch biến, không đổi tương đương với định nghĩa trên khoảng xác định nó Tự hình thành nội dung theo hdẫn gv: -Hd học sinh phát mệnh đề tương đương f(x )  f(x1 ) x1 ,x  K,x1  x : 0 với định nghĩa để áp dụng làm bài tập x  x1 Hd: Chỉ cần xét dấu tỉ số: f(x )  f(x1 ) âm hay  Hàm số đồng biến x  x1 f(x )  f(x1 ) x1 ,x  K,x1  x : 0 x  x1 dương trên K -Yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung  Hàm số nghịch biến HĐ5:Củng cố kiến thức biến thiên hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh thực ví dụ (sgk):Khảo -Thực theo yêu cầu gv sát biến thiên hàm số f(x)=ax2 (a>0) trên Với a>0 mỗõi khoảng: (- ;0) và (0;+ ) +Trên (- ;0) hàm số nghịch biến -Gv kết luận chung -Hdẫn học sinh lập bảng biến thiên +Trên (0;+ ) hàm số đồng biến x - + -Hàm số nghịch biến ta biểu diễn dấu + + y mũi tên xuống -Yêu cầu hs thưc hoạt động nhóm -Hàm số đồng biến ta biểu diễn dấu mũi tên lên nội dung hoạt động sgk -Gv hd thực hiện, nhận xét đánh giá kết 4/ Củng cố: - Các kiến thức định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến - Phương pháp chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Làm các bài tập 3, 4, 12, 13 sgk Lop10.com 26 (5) Tiết 17 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến /K? Nêu biến thiên hàm số y=ax2 (- ;0) và (0;+) ứng với a>0? Khảo sát biến thiên hàm số y= x2-4x trên (2;+)? 3/ Bài mới: Hàm số chẵn, hàm số lẻ HĐ1: Giới thiệu hàm số chẵn, hàm số lẻ Hoạt động GV Hoạt động HS -Lấy ví dụ phân tích tính chẵn lẻ hàm số Thực theo yêu cầu gv .Chẳng hạn y=x2 ?Yêu cầu học sinh tìm tập xác định hàm số Tập xác định D=R (D=R) Lấy  x  R kiểm tra –x có thuộc R hay Rõ ràng x  R  - x  R không ? ?Hãy tính f(-x) và f(x) sau đó song song kết f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x) nhận Từ đó gv tổng quát lên thành định nghĩa *Cho y=f(x) xác định /D -Học sinh lĩnh hội kiến thức  x  D f chẵn   x  D   f(x)  f(x)  x  D f lẻ   x  D   f(x)  f(x) HĐ2: Củng cố định nghĩa Hoạt động GV -Yêu cầu học sinh thực ví dụ sgk Cmr hàm số f(x)=  x   x là hàm số lẻ Hdẫn học sinh chứng minh theo định nghĩa ?Hãy tìm tập xác định hàm số ? –x có thuộc tập xác định hàm số không ?Kiểm tra đk  kết -Yêu cầu hs thưc hoạt động ?Cm hàm số g(x) = ax2 (a  0) là hàm số chẵn Hd học sinh Hoạt động HS -Thực theo yêu cầu gv -Học sinh thực chứng minh : Tập xác định :D=[-1;1]  x  D  -x  D Và f(-x)=  x    x     1 x    x = -f(x) -Thực theo yêu cầu gv -Một học sinh lên bảng trình bày HĐ3: Giới thiệu đồ thị hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS G={M(x0;f(x0))/ x0 D} -Lấy ví dụ hàm số chẵn,lẻ và yêu cầu học -Thực theo yêu cầu gv Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục sinh nhận xét tính chất đối xứng đồ thị đối xứng -Kết luận theo nội dung định lí sgk Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng -Yêu cầu hs thưc hoạt động -Thực theo yêu cầu gv Gv hdẫn học sinh thực  a;2  c;3 d Lop10.com 27 (6) HĐ4: Dẫn dắt giới thiệu học sinh sơ lược tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Hoạt động GV Hoạt động HS -Trong mp toạ độ ,xét điểm M0(x0;y0).Với số -Học sinh lĩnh hội tri thức k>0,ta có thể dịch chuyển điểm M0 lên trên,xuống sang trái,sang phải theo phương trục tung (trục hoành) k đơn vị Khi đó ta nói đã tịnh tiến điểm M0 song song với trục toạ độ -Yêu cầu hs thưc hoạt động ?Hãy cho biết tọa độ các điểmM1,M2,M3 và M4 -Thực theo yêu cầu gv -Dẫn dắt mở rộng tịnh tiến đồ thị -Trả lời: M1(x0;y0+2) ;M2(x0;y0 -2) -Phát biểu nội dung định lí (sgk) M3(x0+2;y0) ;M1(x0 -2;y0) -Yêu cầu hs thưc ví dụ ?Nếu tịnh tiến đường thẳng (d):y=2x-1 sang -Học sinh lĩnh hội tri thức phải đơn vị thì ta đồ thị hàm số nào -Thực theo yêu cầu gv -Trả lời -Hdẫn học sinh tìm hàm số cần xác định Ta đồ thị hàm số y=2x-7 -Một học sinh lên bảng vẽ hình HĐ5: Củng cố định lí Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh thực ví dụ -Thực theo yêu cầu gv Ta có ?Cho đồ thị (H):y= Hỏi muốn có đồ thị 2x  1 x  2  y= 2x  x x hàm số y= thì ta phải tịnh tiến (H) Vậy ta phải tịnh tiến (H) xuống x đơn vị nào y M1 y0 M3 M0 M4 x -8 -6 -4 -2 O -2 x0 10 M2 -4 -6 Hdẫn: y= 2x  1  2  x x -Thực theo yêu cầu gv Ta chọn phương án (A) -Yêu cầu hs thưc hoạt động 4/ Củng cố: - Các kiến thức định nghĩa hàm số chẵn, lẻ; phương pháp CM hàm số chẵn, lẻ - Chú ý có hàm số không chẵn, không lẻ 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Làm các bài tập 5, 6, 13, 16 sgk V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 18: Luyện tập I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học bài “ Đại cương hàm số” 2/ Kỹ năng: Củng cố kĩ tìm tập xác định hàm số, xét biến thiên và tính chẵn lẻ hàm số, vẽ đồ thị hàm số 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Làm trước các bài tập nhà III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm Lop10.com 28 (7) IV Tiến trình học: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A 10A : 10A 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu KN TXĐ hàm số? : :  x2 Tìm TXĐ HS: y   x2 Nêu PP khảo sát biến thiên hàm số trên khoảng? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Thông qua HĐ này củng cố cho HS nắm vững khái niệm TXĐ hsố, tìm TXĐ hàm số cho biểu thức, xác định tính chẵn lẻ hàm số cho trước Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia lớp thành nhóm học tập - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Giao BT trang 46, nhóm phần - Trao đổi, thống lới giải - Yêu cầu tìm hiểu đề bài và các nhóm thực yêu cầu đề bài - Gọi đại diện các nhóm trả lời Các nhóm còn - Báo cáo kết thực lại theo dõi và cho nhận xét - Gv đánh giá kq các nhóm đã thực hiện, sủa - Chú ý theo dõi các nhóm trả lời và cho chữa lỗi (nếu có) nhận xét Đề bài: Tìm TXĐ hàm số sau 3x  x b, y  - -x x 9 1- x x 3 2 x x 1   x c, y  d, y  ( x  2)( x  3) x2 a, y  Đáp án: a, x  3; b,   x  0; c, 2;2; d , 1;2  2;3 3;4 Hoạt động 2:Hoạt động này củng cố cho HS PP khảo sát SBT và vẽ đồ thị hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Nhận nhiệm vụ: Giao BT: Cho hàm số y   f ( x) x2 - Nghiên cứu đề bài a, Khảo sát biến thiên hàm số trên các - Lựa chọn PP giải và thực giải khoảng: ; , 2;   - Trả lời các câu hỏi GV, thực các công việc yêu cầu b, Vẽ đồ thị (C) hàm số Lời giải c, Nếu tịnh tiến đồ thị sang trái đơn vị ta a Khảo sát biến thiên hàm số trên đồ thị hàm số nào? các khoảng: ? Nêu các bước để KS và vẽ đồ thị TXĐ: D  A \ 2 hàm số? Gợi ý trả lời: Sự biến thiên: với ( x1  x2 )  D ta có: Các bước bản: 1  Tìm TXĐ f ( x2 )  f ( x1 ) x2  x1   Xét biến thiên hàm số trên các x2  x1 x2  x1 khoảng đã  x1    x2    1 x2  x1 x1  x2   x1  x2   Ta có: x1 , x2  D, x1  x2  f ( x2 )  f ( x1 ) 0 x2  x1 Nên hàm số nghịch biến trên các khoảng: Lop10.com 29 (8) ; , 2;   Lập BBT bảng biến thiên: x  Vẽ đồ thị: - Tìm giao diểm đồ thị với các trục toạ độ - Tìm thêm số điểm khác thuộc đồ thị - Vẽ đồ thị cách nối các điểm đã xđ trên các khoảng tương ứng Hướng dẫn HS vẽ đồ thị (C) hàm số: y  f ( x) x2  y b Đồ thị: Giao điểm đồ thị với Ox: Không có Giao điểm đồ thị với Oy: A(0;-2) Một số điểm khác đồ thị qua: B(3;1); C(4;1/2); D(6;1/4) E(-3/-1/4); F(-2;-1/4) ? Nên, ta tịnh tiến đồ thị (c) sang trái đơn vị ta đồ thị hàm số nào? ? Vậy từ đồ thị hàm số y=1/x ta làm nào để 1 c Ta có f ( x  2)    g ( x) ( x  2)  x có đồ thị (C) hàm số y   f ( x) ? x2 Nên, ta tịnh tiến đồ thị (c) sang trái đơn vị ta đồ thị hàm số y=1/x 4/ Củng cố: - Tìm TXĐ hàm số - Sử dụng tỉ số biến thiên để khảo sát biến thiên hàm số trên khoảng đã cho và lập bảng biến thiên nó - Xác định mối quan hệ hai hàm số (cho biểu thức) biết đồ thị hàm số này là tịnh tiến đồ thị hàm số song song với trục toạ độ 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Giải các BT SBT ĐS 10 trang: - Đọc trước bài: Hàm số bậc V Rút kinh nghiệm: Tổ duyệt ngày: Ngày soạn: Tiết 19: §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Tái và củng cố vững các tính chất và đồ thị hàm số bậc - Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt - Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc trên khoảng đặc biệt là các hàm số y  x , y  ax  b 2/ Kỹ năng: - Khảo sát thành thạo hàm số bậc và vẽ đồ thị chúng - Vận dụng tính chất hàm bậc để ks biến thiên hàm bậc trên khoảng Lop10.com 30 (9) 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Đọc trước bài nhà, kiến thức cũ liên quan III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu PP khảo sát biến thiên hàm số trên khoảng Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=2x-1 3/ Bài mới: Nhắc lại hàm số bậc Hoạt động 1: Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu học sinh nhắc lại: HS suy nghĩ nhớ lại KT đã học và trả lời: * ĐN: SGK trang 48 - Định nghĩa hàm số bậc * Sự biến thiên: Khi a>0 hàm số đồng biến trên A - Sự biến thiên hàm số bậc Khi a<0 hàm số nghịch biến trên A (Gợi ý: Căn vào dấu hệ số a) Bảng biến thiên: x   GV hướng dẫn HS thực lập BBT  * Trường hợp a>0: y=ax+b (a>0)  x   * Trường hợp a<0:  y=ax+b (a<0)  Đồ thị hàm số bậc y= ax+b là đường thẳng và gọi là đường thẳng y= ax+b nó có hệ số góc là a - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc đường thẳng y= ax+b này cắt trục tung ? Vậy để vẽ đồ thị hàm số bậc ta làm điểm B(0;b) và cắt trục hoành điểm nào? b A( ;0) a ? Nếu ta cho hai đường thẳng d và d’ lần Nếu ta cho hai đường thẳng d và d’ có lượt có pt là: y= ax+b và y=a’x+b’ thì pt là : y= ax+b và y= a’x+b’ thì: đó hai đường thắng này song song, trùng * d A d '  a  a ' và b  b ' nhau, cắt nào? * d  d '  a  a ' và b  b ' Gợi ý: * d cắt d’  a  a ' Căn vào giá trị hệ số a và a’ Hoạt động 2: Củng cố kiến thức hàm số bậc thông qua ví dụ Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS mở SGK trang 49 Thực yêu cầu GV Trả lời các câu hỏi: ? Từ đường thẳng y=2x+4 em cho biết biên thiên hàm số y=2x+4? ? Mối quan hệ hai đường thẳng y=2x+4 Chú ý vào Hình 2.11 suy nghĩ và trả lời và y=2x? các câu hỏi mà giáo viên đặt Lop10.com 31 (10) Hàm số y  ax  b Hoạt động 3: Hàm số bậc trên khoảng Hoạt động GV Hoạt động HS - Lấy ví dụ hàm số bậc trên Nghe phân tiích hàm số, hiểu cấu tạo neu  x  hàm số x 1  Trả lời các câu hỏi liên quan khoảng y  f ( x)   x  neu  x   2 x  neu 4 x5 - Phân tích cấu tạo và ý nghĩa hàm số thông qua đồ thị nó Hàm số đã cho gọi là hàm số bậc trên khoảng Treo bảng phụ: Đồ thị hàm số đã cho: ? Cho biết cấu tạo đồ thị hàm số trên? - AB là phần đthẳng y=x+1 ứng với 0 x2 - BC là phần đthẳng y   x  ứng với 2 x4 - CD là phần đthẳng y=2x-6 ứng với 4 x5 ? Từ đồ thị hàm số cho biết TXĐ và GTLN, Trả lời: GTNN hàm số đã cho? - Tập xác định D = [0;5] - GTNN là đạt x=0 - GTLN là đạt tai x =5 Hoạt động 4: Đồ thị và biến thiên hàm số y  ax  b với a  Hoạt động GV Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có: Hoạt động HS neu ax  b  ax  b y  ax  b    ax  b neu ax  b  ? Vậy hàm số đã cho có dạng quen biết nào? TL: Vậy hàm số đã cho là hàm số bậc trên khoảng ? Muốn vẽ đồ thị hàm số cho ta thực các bước nào? ? Từ đồ thị đã vẽ ta có suy biến thiên hàm số trên khoảng hay không? TL: Ta vẽ đồ thị các hàm số y=ax+b và y=-ax+b sau đó bỏ phần đồ thị nằm phía vào tính chất gì đồ thị? trục hoành, phần còn lại là đồ tthị hàm số đã cho ban đầu 4/ Củng cố: -Định nghĩa và cách vẽ đồ thị hàm số bậc -Cách suy đồ thị hàm số dạng y= ax  b 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 17, 18, 19 SGK trang 51+52 V Rút kinh nghiệm: Lop10.com 32 (11) Ngày soạn: Tiết 20: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức hàm số bậc nhất, hàm số bậc trên khoảng và phương pháp vẽ đồ thị hàm số bậc trên khoảng 2/ Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số bậc trên khoảng, đặc biệt là hàm số y= ax  b , từ đó nêu các tính chất hàm số 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, thái độ nghiêm túc, say mê học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Làm trước các bài tập nhà III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động IV Tiến trình học: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y=x-2? 3/ Bài mới: HĐ1: Củng cố kiến thức định nghĩa hàm số Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 20/53 sgk ?Có phải đường thẳng mp tọa độ -Thực theo yêu cầu gv là đồ thị hàm số nào đó không?Vì sao? Hdẫn khắc sâu nội dung định nghĩa :cứ Trả lời: Không phải lúc nào giá trị x thì ta có tương kứng vì có trường hợp đường thẳng x=c thì giá trị y không phải là tương ứng hàm số vì Như đường thẳng dạng x=c (c:hằng số) thì giá trị x mà ta có vô số các giá trị y giá trị x=c ta có vô số các giá trị y.Do đó nó không phải là hàm số ?Các trường hợp còn lại có phải là hàm số không? Các trường hợp còn lại là hàm số HĐ2: Rèn kĩ giải bài toán ngược và vẽ đồ thị hàm số bậc Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 21/53 sgk -Thực theo yêu cầu gv ?Tìm hàm số y=f(x),biết đồ thị nó là Gọi (d): y=ax+b :là đường thẳng cần tìm đường thẳng qua điểm (-2;5) và có hệ số góc (d) có : -1,5 (-2;5)  (d) 5  a(2)  b b     Hd: hÖ sè gãc -1,5 a  1,5 a  1,5 ?Pt đường thẳng có hệ số góc a  có dạng Vậy y  1,5x  (d) nào? b)Các bước tiến hành: ?Điểm M0(x0;y0)  (d)  ? -Tập xác định ?Hãy thiết lập hệ pt bậc ẩn a,b? -Sự biến thiên ?Tìm a và b? +Chiều biến thiên ?Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc +Bảng biến thiên ?Hãy thực điều này với hàm số vừa -Đồ thị tìm câu a) +Giao điểm Ox,Oy +Vẽ đồ thị -Yêu cầu hàm số khác nhận xét đánh giá +Kết luận Lop10.com 33 (12) HĐ3: Thực hoạt động nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 22/53 sgk -Thực theo yêu cầu gv -Mỗi lớp chia thành nhóm -Học sinh thực hoạt động theo nhóm -Phát phiếu học tập -Thời gian thực :5’ -Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và đại -Nhóm trưởng tổng hợp kết diện nhóm khác nhận xét lời giải nhóm -Chuyển nhóm để đánh giá -Nhận xét nhóm bạn bạn -Sửa chữa sai lầm, chính xác hoá kết và chiếu kết lên bảng HĐ4: Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 24sgk/53 -Thực theo yêu cầu gv ?Vẽ đồ thị hàm số y= x  ? x  nÕu x  y= x    ?Hãy thực bỏ dấu giá trị tuyệt đối x  nÕu x  -Gọi học sinh lên bảng thực hành vẽ -1 học sinh Lên bảng thực hành vẽ -Yêu cầu học sinh khác nhận xét phần trình bày Kết luận:Vậy đồ thị hàm số trên là phần bạn đường thẳng y=x+2 ứng với x  và phần -Kết luận đồ thị hàm số trên đường thẳng y=-x+2 ứng với x<2 Tương tự gv hướng dẫn học sinh giải câu b) y= x  -Học sinh làm tương tự HĐ5: Củng cố kiến thức phép tịnh tiến đồ thị (G) Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 23sgk/53 -Thực theo yêu cầu gv Hãy nhắc lại nội dung định lí phép tịnh tiến -Trả lời: đồ thị (G) song song với các trục toạ độ +(G1): y=2 x +3 (G): y=2 x +(G2): y=2 x  ?Khi tịnh tiến (G) lên đơn vị,ta đồ thị +(G3): y=2 x  hàm số nào ?Khi tịnh tiến đồ thị (G) sang trái đơn vị,ta +(G4): y=2 x -1 đồ thị hàm số nào ?Tương tự sang phải đơn vị và xuống đơn vị ?Như ta có thể tịnh tiến đồ thị hàm số y= x để đồ thị hàm số bài tập 24 a,b không? 4/ Củng cố: - Định nghĩa và cách vẽ đồ thị hàm số bậc - Cách suy đồ thị hàm số dạng y= ax  b 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn giải bài tập 26/54 sgk Xét các khoảng hay đoạn (- ;-1), [-1;1) và [1;+ ) - Chuẩn bị nội dung tiết sau học hàm số bậc hai V Rút kinh nghiệm: 10 y f(x)=2*abs(x) x -5 Lop10.com 34 -4 -3 -2 -1 O (13) Ngày soạn: Tiết 21, 22: §3 HÀM SỐ BẬC HAI I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu quan hệ đồ thị các hàm số: y  ax và y  ax  bx  c - Hiểu và ghi nhớ các tính chất hàm số: y  ax  bx  c 2/ Kỹ năng: - Biết cách xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm Parabol - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y  ax  bx  c cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình trục đối xứng, hướng bề lõm Parabol, và xác định thêm số điểm khác trên đồ thị - Từ đồ thị suy biến thiên hàm số 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, rèn tính tỉ mỉ, chính xác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Đọc trước bài nhà, kiến thức cũ liên quan III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 21 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài giảng 3/ Bài mới: Định nghĩa HĐ1: Giới thiệu hàm số bậc hai Hoạt động GV Hoạt động HS Phát biểu định nghĩa hàm số hậc hai, và lấy - Học sinh tiếp nhận tri thức các ví dụ minh hoạ - Nhận xét theo ví dụ gv ?Em hãy nhận xét hàm số này trường Trường hợp b=0 và c=0 thì quay hàm hợp b=0 và c=0 số y=ax2 Đồ thị hàm số bậc hai HĐ2: Nhắc lại đồ thị hàm số y=ax2 (a  0) Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ liên quan Nghe, hiểu rõ câu hỏi, suy nghĩ và thực Gọi hai HS thực nhiệm vụ giao TL 1: Câu hỏi 1: Vẽ đồ thị hàm số y  x và y   x2 Gọi HS trả lời Lop10.com 35 (14) Câu hỏi 2: Cho nhận xét hai đồ thị đã vẽ? (tính đối xứng, hướng bề lõm, điểm cao nhất, thấp đồ thị.) TL2: 1 Đặc điểm y  x2 y   x2 đồ thị 2 Trục Đx x=0 x=0 Bề lõm Xuống Lên trên Điểm cao (0;0) Không có Điểm thấp Không có (0;0) Câu hỏi 3: Một cách tổng quát hãy nêu tính TL3: chất sbt và đt hàm số? Đặc điểm đ/t a0 a0 và h/s Trục Đx x=0 x=0 HS trả lời, GV nhận xét và sử lỗi đưa Bề lõm Xuống Lên trên bảng tóm tắt Điểm cao (0;0) Không có Điểm thấp Không có (0;0) Khoảng ĐB ;0  0;   ;0  Khoảng NB 0;   HĐ3: Giới thiệu đồ thị hàm số y=ax2+bx+c, a  0) Hoạt động GV Hoạt động HS HD học sinh phân tích biểu thức HS thực hiện: 2 b c ax  bx  c dạng a ( x  p )  q ax  bx  c  a ( x  x  )  a a b b b x 2) c  2a 4a 4a b b  4ac a( x  )  2a 4a a( x  Do đó đặt:   b  4ac; p   b  ; q 2a 4a Thì hàm số y  ax  bx  c có dạng y  a( x  p)2  q HD cho học sinh dựng đồ thị hàm số y  ax  bx  c nhờ đồ thị hàm số y  ax thông qua các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ Gọi (P0) là Parabol y  ax ta thực hai phép tịnh tiến liên tiếp sau: - Tịnh tiến (P0) sang phải p đơn vị p>0, sang trái p đơn vị p<0 ta đồ thị hàm số: y  a( x  p) , Gọi đồ thi này là (P1) -Tiếp theo ta tịnh tiến (P1) lên trên q đơn vị q > 0, sang trái q đơn vị q < ta đồ thị hàm số y  a ( x  p )  q , gọi đồ thị là (P) Vậy (P) là đồ thị hàm số HS theo dõi, quan sát tiến trình thực hiểu rõ và nắm vững cách thực các phép tịnh tiến y  ax  bx  c Lop10.com 36 (15) ? Từ đồ thị hàm số y  ax  bx  c thu được, các tổng quát nêu tính chất đồ thị hàm số bậc hai.? ? Từ tính chất đồ thị hàm số y  ax  bx  c hãy nêu các PP vẽ đồ thị nó? GV phân tích định hướng Đặc điểm đồ thị Trục Đx a0 x Bề lõm Điểm cao Điểm thấp b 2a a0 x b 2a Xuống Lên trên b  ; ) 2a 4a Không có ( Không có ( b  ; ) 2a 4a 4/ Củng cố: Củng cố kiến thức toàn bài thông qua bài tập 31 Cho hàm số y  2 x  x  có đồ thị là Parabol (P) a Tìm toạ độ đỉnh và phương trình trục đối xứng (P) b Vẽ Parabol (P) c Dựa vào đồ thị giải bpt 2 x  x  > 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Từ bài 27 đến bài 34 SGK trang 59, 60 Tổ duyệt ngày: Tiết 22 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất đồ thị hàm số bậc hai? Từ đó hãy nêu PP vẽ đồ thị? Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x  x  x2 y=  2x 3/ Bài mới: Sự biến thiên hàm số bậc hai HĐ1: Hình thành bảng biến thiên hàm số y=ax2 +bx+c (a  0) Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS quan sát đồ thị Bảng biến thiên: b hàm số bậc hai x    các trường hợp để lập bảng 2a biến thiên và xác định   biến thiên hàm số y  ax  bx  c (a>0) x   y  ax  bx  c (a<0) Lop10.com 37   4a b 2a   4a    (16) Như vậy, ta có: - Khi a>0: + Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; b  và  2a  b đồng biến trên khoảng  ;    2a  b 2a - Khi a<0: + Hàm số nghịch biến trên khoảng  b ;   và  2a  + Có giá trị nhỏ là:   4a x  đồng biến trên khoảng  ; b   2a  + Có giá trị lớn là:   b x  4a 2a HĐ2: Củng cố thông qua ví dụ áp dụng Hoạt động GV Hoạt động HS b  Vẽ đồ thị hàm số  và y0   1 Ta tính được: x0  2a 4a y   x  x  Nên đỉnh Parabol là I(2;1) Giao nhiệm vụ cho HS Trục đối xứng là đường thẳng x=2 Bề lõm đồ thị quay xuống đưới Giao điểm với trục Ox là A(1;0) và B(3;0) Oy là C(0;-3) Đồ thị: ? Từ đồ thị, hãy xác định các khoảng mà trên đó hàm số ĐB, NB? Từ đồ thị ta có: Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;   và đồng biến trên Yêu cầu HS lập bảng biến thiên hàm số? Bảng biến thiên: x   khoảng  2; b   b  x  2  và có giá trị lớn là:  2a  4a 2a  y  ax  bx  c (a<0) HĐ3: PP vẽ đồ thị hàm số y  ax  bx  c ; a    Hoạt động GV ? Từ định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có thể viết lại hàm số đã cho nào? Hoạt động HS Ta có:  neu y  ax  bx  c y  ax  bx  c     ax  bx  c  neu y  Lop10.com 38   (17) ? Như để vẽ đồ thị hàm số y  ax  bx  c ta thực hiên nào? Như để vẽ đồ thị hàm số y  ax  bx  c ta thực hiên sau: Trên hệ trục toạ độ Oxy ta vẽ các đồ thị hàm số y  ax  bx  c và hàm số y   ax  bx  c xoá phần   đồ thị đã vẽ nằm phía trục hoành Lấy ví dụ áp dụng: Vẽ đồ thị hàm số y  x2  4x  HS vận dụng vẽ ? Từ đồ thị, hãy xác định các khoảng mà trên đó hàm số ĐB, NB? Từ đồ thị ta thấy: Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1  (2;3) và đồng biến trên các khoảng 1;   3;   4/ Củng cố: - Nhắc lại tính chất và đồ thị hàm số bậc hai - Cách vẽ đồ thị hàm số: y  ax  bx  c ; a   5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các bài tập còn lại (sgk)/59, chuẩn bị phần luyện tập Suy cách vẽ đồ thị y= -f(x) ; y= f(x) ; y=f( x ) từ đồ thị hàm số y= f(x) V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 23, 24: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm vững biến thiên và đồ thị hàm số bậc 2/ Kỹ năng: - Khảo sát biến thiên và vẽ chính xác đồ thị hàm số bậc hai - Kỹ đọc tính chất hàm số thông qua đồ thị nó - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y  ax  bx  c ; a   3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, rèn tính tỷ mỉ, chính xác, khoa học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Làm trước các bài tập nhà III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tiết 23 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hàm số bậc hai và các bước vẽ đồ thị nó? Lop10.com 39 (18) 3/ Bài mới: HĐ1 :Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động GV -Tóm tắt các bước vẽ đồ thị hàm số trên bảng phụ máy chiếu -Yêu cầu học sinh thực bài tập 32 sgk /59 ?Với hàm số y= -x2+2x+3 và y= x  x  ,hãy: y a)Vẽ đồ thị hàm số b)Tìm tập hợp các giá trị x cho y>0 c)Tìm tập hợp các giá trị x cho y<0 -Gọi học sinh lên bảng thực Yêu cầu học sinh khác nhận xét và so sánh phần trình bày bạn Hd b Ta tìm tập chứa x cho tương ứng với phần (P) trên Ox c)Ngược lại câu b) Hoạt động HS -Học sinh nêu các bước tiến hành theo hdẫn gv -Thực theo yêu cầu gv -Hai học sinh lên bảng thực các bước.Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét x -6 -5 -4 -3 -2 -1 O -1 -2 -3 -4 -5 b)y>0  x  (-1;3) y<0  x  (- ;-1)  (3;+ ) y c)y<0  x  (-4;2) y>0  x  (- ;-4)  (2;+ ) x -5 -4 -3 -2 -1 O -1 -2 -3 HĐ2: Hoạt động nhóm tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu hs thưc bài tập 33 Thực theo yêu cầu gv ?Điền vào ô trống các giá trị thích hợp có Hs có GTLN/GTNN Hàm số GTLN GTNN -Học sinh thực hoạt động x=? theo nhóm y=3x -6x+7 y=-5x -5x+3 -Thời gian thực :5’ y=x2-6x+9 y=-4x +4x-1 -Mỗi lớp chia thành nhóm -Phát phiếu học tập -Hdẫn học sinh Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ cần thiết -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày và đại diện nhóm -Nhóm trưởng tổng hợp kết khác nhận xét lời giải nhóm bạn -Chuyển nhóm để đánh giá -Sửa chữa sai lầm -Nhận xét nhóm bạn -Chính xác hoá kết và chiếu kết lên bảng HĐ3: Tìm phương trình hàm số bậc hai Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu hs thưc bài tập 28 Tìm hàm số y  ax  c Lop10.com 40 (19) Hướng dẫn hàm số bậc hai đạt giá trị nhỏ  f 2   4 a  c  a    a)  thì a > và giá trị nhỏ này c min f  1 c  1 c  1 c  c  c     b)   f    4 a  c  a   -Yêu cầu hs thưc bài tập 29 m  3 m  3 m  3  Tìm hàm số y  ax  m    a)   f 0   5 am  5 a   m  m  m  b)      f  1  a  a1  m   4/ Củng cố: - Nhắc lại tính chất và đồ thị hàm số bậc hai 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các bài tập còn lại (sgk)/59,60 Tiết 24 1/ Ổn định tổ chức lớp: 10A : 10A : 10A : 10A : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hàm số bậc hai và các bước vẽ đồ thị nó? Nêu cách suy đồ thị y= f(x) từ đồ thị hàm số y= f(x) 3/ Bài mới: HĐ1: Rèn kĩ biết suy đồ thị các hàm số dạng y= f(x) ; y=f( x ) Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh thực bài tập 35 sgk /60 Thực theo yêu cầu gv Vẽ đồ thị lập bảng biến thiên các hàm -Học sinh thực hoạt động theo nhóm số sau: -Thời gian thực :5’ -Nhóm trưởng tổng hợp kết -Nhận xét nhóm bạn a) y= x  2x Đồ thị y= x  2x C1: Hãy thực bỏ dấu giá trị tuyệt đối C2: Vẽ đồ thị hàm số y   x  xóa phần đồ thị phía trục Ox y x -6 -5 -4 -3 -2 -1 O -1 b) y= x  x  C1: Hãy thực bỏ dấu giá trị tuyệt đối  x  x  x0 y  x  x  x0 C2: Hàm số chẵn nên cần vẽ phần đồ thị bên phải trục Ox lấy đối xứng qua trục Oy Đồ thị y= x  x  y f(x)=-x*x+2*abs(x)+3 x -6 -5 -4 -3 -2 -1 O -1 -2 Lop10.com 41 (20) c) y  ,5 x  x   Hướng dẫn: bỏ dấu giá trị tuyệt đối 0 ,5 x  x  x  y 0 ,5 x  x x 1 Đồ thị y  ,5 x  x   y f(x)=0.5*x^2-abs(x-1)+1 x -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 Học sinh vào đồ thị hàm số để lập bảng biến thiên -2 học sinh lên bảng thực điền nội dung đầy đủ vào bảng biến thiên HĐ2: Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số cho nhiều biểu thức Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu học sinh thực bài tập 36 sgk /60 Vẽ đồ thị các hàm số sau: Bên phải đường thẳng x = -1, ta vẽ x  1  x  a) y   parabol y   x   x  x    Bên trái đường x = -1, ta vẽ đường thẳng Nêu cách vẽ? y = -x + 1 Học sinh vẽ đồ thị vào vở, giáo viên dùng x  1  x  3 b) y   tranh vẽ đã chuẩn bị trước để học sinh đối 2 x  1 chiếu 4/ Củng cố: - Nhắc lại tính chất và đồ thị hàm số bậc hai - Cách vẽ đồ thị hàm số: y= -f(x) ; y= f(x) ; y=f( x ) từ đồ thị hàm số y= f(x) 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: - Làm các bài tập còn lại (sgk)/59,60 - Chuẩn bị nội dung câu hỏi và bài tập ôn tập chương V Rút kinh nghiệm: Tổ duyệt ngày: Ngày soạn: Tiết 25: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hệ thống hoá lại các kiến thức chương 2: khái niệm, tính đơn điệu và đồ thị hàm bậc nhất, bậc hai 2/ Kỹ năng: - Thành thạo các bước khảo sát hàm bậc nhất, bậc hai - Vẽ đồ thị hàm bậc nhất, bậc hai trên khoảng 3/ Tư - Thái độ: Phát triển tư lôgíc, sáng tạo, rèn tính tỷ mỉ, chính xác, khoa học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập cho các hoạt động nhận thức và luyện tập 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài nhà, kiến thức liên quan III Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Lop10.com 42 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w