Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

20 7 0
Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy cá[r]

(1)Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc- hiểu (HS trả lời 1- câu hỏi nội dung bài đọc) - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật ) Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân Tìm đúng đọan văn cần thể giọng đọc đã nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu giọng đọc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập ( gồm văn thông thường ) - tờ giấy khổ to kẻ sẵn BT để HS điền vào chỗ trống III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG 1’ Hoạt động thầy ĐT.ĐD Hoạt động trò Oån định lớp - Hát tập thể Dạy bài 1’ a.Giới thiệu bài : b Nội dung bài mới: 8-10’ Hoạt động1:Kiểm tra tập đọc và HTL Cả lớp - Số lượng kiểm tra 1/3 lớp - HS lên bảng bốc thăm và Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau thực bốc thăm ,được xem lại bài khoảng 1- phút - Tổ chức kiểm tra: - HS đọc SGK đoạn + Gọi học sinh lên bốc thăm + Cho HS chuẩn bị bài + Gọi HS lên bảng đọc bài - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời Hoạt động ’ 14-17 Bài 2/96: Cả lớp - HS đọc yêu cầu bài + Những bài tập đọc nào là + Đó là bài kể chuỗi truyện kể? việc có đầu có đuôi có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa + Hãy kể tên bài tập đọc là + HS phát biểu, truyện kể thuộc chủ điểm“ Thương người thể thương thân” - HS đọc thầm các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ , làm bài cá nhân trao đổi theo cặp - GV phát phiếu riêng cho vài em Phiếu - Những HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết làm bài lên bảng lớp, trình bày - HS và GV nhận xét theo các yêu cầu Lop4.com (2) - HS sửa bài theo lời giải đúng Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế Mèn bênh Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị - Dế Mèn vực bạn yếu bọn nhện ức hiếp, đã tay - Nhà Trò bênh vực - bọn nhện Người ăn xin Tuốc- ghê- Sự thông cảm sâu sắc - Tôi ( chú bé ) nhép cậu bé qua đường và ông lão - Oâng lão ăn xin ăn xin ’ 7-8 Bài /96 K - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài theo các gợi ý - HS tìm nhanh hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Cho HS trình bày Người ăn xin ) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu - GV nhận xét, kết luận 2’ Củng cố - GV nhận xét tiết học 1’ Dặn dò:Luyện đọc để tiết sau kiểm tra Rút kinh nghiệm: Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS:  Nhận biết gócnhọn ,góc tù , góc vuông, góc bẹt  Nhận biết đường cao hình tam giác  Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước  Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh ’ 1.Ổn định tổ chức: ’ 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS vẽ -2HS lên bảng làm HS lớp hình chữ vuông ABCD có độ dài cạnh là dm ; Tính chu vi , diện tích quan sát nhận xét hình vuông 3.Dạy – học bài ’ a.Giới thiệu bài: b.2/Hướng dẫn thực hành: ’ 6-8 Bài 1/55: -GV vẽ lên bảng hai hình a , b bài TB -2 HS lên bảng làm bài HS lớp tập , yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, viết vào BT góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình Lop4.com (3) M a/Góc vuông BAC : góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góv tù BMC; góc bẹt AMC C B A B b/Góc vuông DAB, DBC , ADC ; góc nhọn ABD , ADB BDC , BCD ; góc tù ABC C D 5-7’ 5-7’ 6-8’ GV có thể hỏi thêm : +So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn , góc tù bé hay lớn ? +1 góc bẹt góc vuông ? Bài /55: -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao hình tam giác ABC -Đường cao hình tam giác có đặc điểm gì? Bài 3/56 : -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ vuông ABCD có độ dài các cạnh là cm , sau đó gọi gọi HS nêu bước vẽ mình trước lớp Hình vuông có đặc điểm gì? Bài 4/56: -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm , chiều rộng AD = cm -GV yêu cầu HS nêu bước vẽ mình trước lớp A B M N D C -GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N cạnh BC , nối M với N -Hãy nêu tên các hìnhchữ nhật có Lop4.com TB-K + So với góc vuông thì góc nhọn bé góc vuông , góc tù lớn góc vuông +1 góc bẹt góc vuông -Đường cao hình tam giác ABC là AB và BC Vuông góc với cạnh đáy TB -1 HS lên bảng vẽ ( theo kích thước đã cho ) , HS lớp vẽ hình vào VBT -có cạnh K -1 HS nêu trước lớp , lớp theo dõi và nhận xét +Dùng thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét Đặt vạch số thước trùng với điểm A , thước trùng với cạnh AD , Vì AD = cm nên AM = c Tìm vạch số trưốc thước và chấm điểm Điểm đó chính là trung điểm M cạnh AD -HS thực theo yêu cầu -Các hình chữ nhật ABCD , ABNM , MNCD -Các cạnh song song với AB là (4) hình vẽ MN , DC -Nêu tên các cạnh song song với AB ’ 4.Củng cố : -GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 1’ Dặn dò:-Chuẩn bị bài : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm: Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Lời hứa Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một tờ phiếu to viết lời giải BT - bảng nhóm kẻ bảng BT3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động thầy ĐT.ĐD Hoạt động trò 1’ Oån định lớp - Hát tập thể 2.Dạy bài ’ a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài 20-22’ Hoạt động1:Hướng dẫn HS nghe - viết Cả lớp - GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ - HS theo dõi SGK trung sĩ - HS đọc thầm bài văn 5-7’ - GV đọc cho HS viết chính tả - GV đọc lại toàn bài - GV chấm chữa bài Nêu nhận xét Hoạt động2: Bài tập Bài2/97: HS đọc đề Cả lớp - Từng cặp HS trao đổi, trả lời các câu Phiếu hỏi - HS gấp SGK lại - HS dò bài - Một HS đọc nội dung BT2 - HS phát biểu Cả lớp và GV nhận xét, kết luận 4-6’ Bài 3/97: K Bảng nhóm - GV phát phiếu riêng cho vài HS - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn lời giải Lop4.com (5) đúng cho 1- HS đọc Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ Tên người , tên Viết hoa chữ cái đầu tiếng - Lê Văn Tám địa lí Việt Nam tạo thành tên đó - Điện Biên Phủ - Viết hoa chữ cái đấu - Lu- I Pa- xtơ phận tạo thành tên đó Nếu phận - Xanh Pê- téc- bua tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì Tên người, tên các tiếng có gạch nối địa lí nước ngoài - Những tên riêng phiên âm - Bạch Cư Dị theo âm Hán Việt, viết cách viết - Luân Đôn tên riêng Việt Nam ’ Củng cố : - GV nhận xét tiết học ’ Dặn dò:- Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết sau Rút kinh nghiệm: Khoa học: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ TIẾT I.MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Củng cố lại kiến thức đã học người và sức khoẻ Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí y tế Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống ngày Luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật , tai nạn II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành , các mô hình rau , , giống Ô chữ , vòng quay , phần thưởng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên ĐD.ĐT Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định: 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa , đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món trưa ? -Thu phiếu nhận xét chung hiểu -Lắng nghe biết HS 3.Dạy và học bài -Tiến hành chơi theo hướng dẫn ’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động dạy – học 15-17’ Hoạt động : Trò chơi : Ô chữ kì diệu -GV phổ biến luật chơi Cả lớp -GV tổ chức cho HS chơi mẫu Lop4.com (6) ’ -GV tổ chức cho các nhóm HS chơi -GV nhận xét và phát phần thưởng NỘI DUNG Ô CHỮ VÀ GỢI Ý CHO TỪNG Ô 1.Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn co ùhoạt động này 2.Nhóm thức ăn này giàu lượng giúp thể hấp thụ các vitamin A, D , E , à 3.Con người và sinh vật cần hỗn hợp này để sống 4.Một loại chất thải thận lọc à thải ngoài ngoài đường tiểu tiện 5.Loại gia cầm nuôi lấy thịt lấy trứng 6.Là loại chất lỏng người cần thiết quá trình sống có nhiều gạo , ngoâ , khoai 7.Đây là loại thức ăn có nhiều gạo , ngô , khoai … Cung cấp lượng cho theå 8.Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp lượng thiếu chúng theå seõ bò beänh 9.Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lí theo đúng tieâu chuaån veä sinh 10.Từ đồng nghĩa với từ dùng 11.Moät caên beänh doaên thieáu I oát 12.Tránh không ăn thức ăn không phù hợp bị bệnh theo định bác sĩ 13.Trạng thái thể cảm thấy sản khoái ,dễ chịu 14.Bệnh nhân ị tiêu chảy cần uống thứ này để chống nước 15.Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước C H B A OÂ B V U I C T B E O K H O T Ö C H O I N H K H I N U O C T I G A N Ö Ô C Ö Ô N G V I T A M I N S A C H S Ö D U N G Ô U C OÂ AÊ N K I EÂ N G Ñ Lop4.com E U (7) C 4-6’ 4’ 1’ K H O E H A O M U T R E E M Hoạt động 3: Tròchơi “ Ai chọn thức ăn hợp lí “ -GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm , sử dụng mô hìnhđã mang để chọn lựa bữa ăn hợp lí và giải thích mình lại lựa chọn nhö vaäy -Yeâu caàu HS caùc nhoùm trình baøy , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt -GV nhaän xeùt 4.Cuûng coá: -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Daën doø:-Chuaån bò baøi: Chöông : Vật chất và lượng - Bài : Nước có tính chất gì O I Cả lớp -Tiến hành hoạt động nhóm -Đại diện các nhóm trình bày , các nhoùm khaùc nhaän xeùt Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS củng cố - Cách thực phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Đặc điểm cua hình vuông , hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐD.ĐT HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 Ổn định: 2-4’ Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu: b.Nội dung bài ’ 8-10 Bài tập 1/56: Yêu cầu HS nêu các bước thực Cả lớp - HS làm bài HS lên bảng Lop4.com (8) phép cộng , phép trừ - Từng cặp HS sửa và thống -Cả lớp nhận xét cách đặt tính và cách kết tính 4-6’ Bài tập 2/56:GV nêu yêu cầu BT - HS nêu Â-Cho HS làm bài TB-K - HS làm bài vào vở,2 HS lên bảng - Cả lớp nhận xét -Để tính nhanh ta áp dụng tính chất nào -a/7989 b/ 10798 Tính chất giao hoán và tính chất phép cộng ? kết hợp 6-8’ Bài tập 3/56:HS đọc đề K Trong hình vuông ABCD , cạnh DC -HS đọc đề và làm bài vuông góc với cạnh AD và BC Tronh hình vuông BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh BC và cạnh IH Mà DC và CH là phận cạnh DH (trong hình - Cho HS trình bày, lớp nhận chữ nhật AIHD) Vậy cạnh DH vuông xét góc với các cạnh AD, BC, IH ’ 5-7 Bài tập 4/56:HS đọc đề -Cho HS làm bài K-G -Cho HS trình bày -Cả lớp làm vào HS lên ’ bảng làm lớp nhận xét 4.Củng cố : Nêu cách tính chu vi,diện tích hình vuông ? 1’ 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Nhân với số có HS nêu chữ số Rút kinh nghiệm: Tiếng việt : ÔN TẬP TIẾT I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung , nhân vật, giọng đọc các bài tập là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Lập 12 phiếu viết tên bài tập đọc, phiếu viết tên các bài HTL tuần đầu sách Tiếng Viễt, tập - Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2 + Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền nội dung III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động thầy ĐD.ĐT Hoạt động trò ’ 1.Ổn định - Hát tập thể 2.Bài cũ - HS lắng nghe Bài ’ a.Giới thiệu bài b.Nội dung bài Lop4.com (9) 15-18’ Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc và Cả lớp HTL Phiếu - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau bốc thăm ,được xem lại bài khoảng 1- phút ) - HS đọc SGK đoạn 12-15’ - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc Hoạt động2: Bài tập Cả lớp Giấy khổ to bài theo định phiếu - HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ( tuần 4, 5, ) - GV gợi ý các em có thể tìm tên bài mục lục - HS đọc tên bài GV viết tên bài lên bảng lớp - HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp, làm bài trên phiếu đã phát - Những HS làm bài trên phiếu, cử đại diện trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng, dán - Cả lớp sửa bài theo lời giải phiếu đã ghi lời giải , mời HS đọc đúng bảng kết Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc Một người chính Ca ngợi lòng thẳng, - Tô Hiến Thành Thong thả, rõ ràng Nhấn trực chính trực, đặt việc nước - Đỗ thái hậu giọng từ ngữ thể lên trên tình riêng Tô tính cách kiên định, Hiến Thành khảng khái Tô Hiến Thành Những hạt thóc Nhờ dũng cảm, trung thực, - Cậu bé Chôm Khoan thai, chậm rãi, cảm giống cậu bé Chôm vua tin - Nhà vua hứng ngợi ca Lời Chôm yêu, truyền cho ngôi báu ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc Nỗi dằn dặt Nỗi Nỗi dằn dặt An- - An- đrây- ca Trầm buồn, xúc động An- đrây- ca đrây- ca thể tình yêu - Mẹ An- đrây- ca thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân Lop4.com (10) Tên bài Chị em tôi 3-4’ 1’ Nội dung chính Nhân vật Một cô bé hay nói dối ba - Cô chị để chơi đã em gái - Cô em làm cho tỉnh ngộ - Người cha - GV mời số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung bài mà các em vừa tìm 4.Củng cố: - GV hỏi: Những truyện kể các em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì? Giọng đọc Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể đúng tính cách, cảm xúc nhân vật: Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn Lời cô chị lễ phép, bực tức Lời cô em lúc thản nhiên , lúc giả ngây thơ - Các truyện có chung lời nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực , tự trọng, thẳng măng mọc thẳng 5.Dặn dò:Tiếp tục ôn tập tiết Rút kinh nghiệm: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân - Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến 2.Kĩ năng: - HS nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghĩa thắng lợi kháng chiến 3.Thái độ: - HS tự hào chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên chiến thắng vang dội đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: + Lược đồ minh họa + Tìm hiểu hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: Dương Vân Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua dòng họ mình cho dòng họ khác Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, Dương Vân Nga là Đinh Toàn tuổi ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐD.ĐT HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1.Ổn định: 3-4’ 2.Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ Lop4.com (11) 1’ 6-8’ quân - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: b.Nội dung bài Hoạt động1: Hoạt động lớp - Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh TB nào ? - Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có K-G nhân dân ủng hộ không ? - GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua + Lê Hoàn tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng nhân dân lúc đó Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích SGK để chọn ý kiến đúng.” - GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô “Vạn tuế” - GV giảng hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích dòng họ, cá nhân Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 8-10’ GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu Lược hỏi sau: đồ trận - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào đánh năm nào? - Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? - Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn nào? - Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không? 3-5’ Hoạt động 3: Làm việc lớp - HS trả lời - HS nhận xét - Vua Đinh & trưởng là Đinh Liễn bị giết hại - Con thứ là Đinh Toàn tuổi lên ngôi vì không đủ sức gánh vác việc nước - Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta - Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông - HS trao đổi & nêu ý kiến - HS dựa vào phần chữ & lược đồ SGK để thảo luận - Năm 981 Đường thuỷ và đường - Ở sông Bạch Đằng và Ải Chi Lăng - Đại diện nhóm lên bảng thuật lại kháng chiến chống quân Tống nhân dân trên đồ - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta? 4-5’ Củng cố: - Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ Lop4.com - Giữ vững độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc sức mạnh & tiền đồ dân tộc (12) đã đập tan xâm lược lần thứ nhà Tống, tiếp tục giữ vững độc lập nước nhà Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó ’ 5.Dặn dò: Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô Thăng Long Rút kinh nghiệm: Tiếng việt : ÔN TẬP TIẾT I MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, + Một số phiếu kẻ sẵn bảng để HS các nhóm làm BT1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Các hoạt động thầy ĐD.ĐT Các hoạt động trò ’ 1 Oån định - Hát tập thể 2.Bài cũ 3.Hướng dẫn ôn tập ’ 13-15 Bài tập 1/98 Cả lớp - Một HS đọc yêu cầu BT1, Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập - HS mở SGK, xem lại bài mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên - GV phát phiếu cho các nhóm, - HS các nhóm làm việc quy định thời gian làm bài khoảng 10 phút - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp - Nhận xét 8-10’ Bài tập /98 Khá - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với chủ điểm, phát biểu - GV dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn thành ngữ, tục ngữ: Thương người thể Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ thương thân - Ở hiền gặp lành Trung thực: - Cầu ước thấy - Một cây làm chẳng nên - Thẳng ruột ngựa - Ước non… hòn núi cao - Hiền bụt - Thuốc đắng dã tặt - Ước trái mùa - Lành đất - Cây không sợ - Đứng núi này trông núi chết đứng Lop4.com (13) - Thương chị Tự trọng : em ruột - Môi hở lạnh - Giấy rách phải giữ lấy lề - Máu chảy ruột mềm - Đói cho rách cho thơm - Nhường cơm xẻ áo - Lá lành đùm lá rách - Trâu buộc ghét trâu ăn - Dữ cọp - Hai HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ - HS suy nghĩ, chọn thành ngữ tục ngữ, đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ tục ngữ đó - HS tiếp nối nhua phát biểu - Cả lớp và GV nhận xét 9-11’ Bài tập /98 Cả lớp - GV phát phiếu riêng cho số HS, nhắc HS nói tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép , cần viết ví dụ Dấu câu Tác dụng a/ Dấu hai - Báo hiệu phận câu chấm đứng sau nó là lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng - Hoặc lời giải thích cho phận đứng trước - HS đọc yêu cầu bài , tìm Mục lục các bài Dấu hai chấm ( trang 22- SGK ) , Dấu ngoặc kép ( trang 82, SGK ) Viết câu trả lời vào - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại Ví dụ  Cô giáo hỏi: “ Sao trò không chịu làm bài ?”  Bố tôi hỏi: - Hôm có học võ không?  Những cảnh đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với đoàn thuyền ngược xuôi b/ Dấu ngoặc - Dẫn lời nói trực tiếp  Bố thường gọi em tôi là “ cục kép nhân vật hay người ưng “ bố câu văn nhắc đến Nếu lời nói trực tiếp là  Oâng tôi thường bảo: “ Các cháu câu trọn vẹn hay đoạn phải học thật giỏi môn văn để nối văn thì trước dấu ngoặc nghề bố “ kép cần thêm dấu hai chấm - Đánh dấu từ  Chẳng chốc đàn dùng với nghĩa đặc biệt kiến đã xây xong “ lâu đài Lop4.com (14) “ mình 2’ 1’ 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Hệ thống số điều cần nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Phiếu ghi tên bài tập đọc, HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập Một - Bảng phụ viết sẵn lời giải BT2, + Một số phiếu khổ to kẻ bảng BT2, cho các nhóm làm việc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động thầy ĐT.ĐD Hoạt động trò ’ 1 Ổn định - Hát tập thể KTBC Bài ’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài 15-17’ Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc và HTL Cả lớp - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm ,được xem lại bài khoảng 1- phút ) - HS đọc SGK đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - HS trả lời Hoạt động2:Bài tập 8-10’ Bài2/98: Cả lớp - HS đọc yêu cầu bài - GV viết nhanh lên bảng - GV chia lớp thành các nhóm (mỗi Bảng - Các nhóm làm việc nhóm ít gồm HS ) phụ - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết làm bài - GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để - HS đọc lại kết chốt lại ’ 4-6 Bài3 /98: K - HS đọc yêu cầu bài Bảng - HS nêu tên các bài tập đọc là phụ truyện kể theo chủ điểm: Đôi giày Lop4.com (15) NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi- đát - Đại diện các nhóm trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét - GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài - GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại 4’ 4.Củng cố: - GV hỏi: Các bài tập đọc thuộc chủ - HS phát biểu điểm “ Trên đôi cánh ước mơ “ vừa học giúp các em hiểu điều gì? 1’ Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Tiếng Việt: ÔN TÂP TIẾT I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học Tìm đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép , danh từ, động từ II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết - Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 + Một số tờ viết nội dung BT3, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động thầy ĐT.ĐD Hoạt động trò ’ 1 Oån định lớp - Hát tập thể 2.KTBC Bài 1’ a.Giời thiệu bài b Nội dung bài ’ 12-14 Bài tập 1, /99 Cả lớp - Một HS đọc đoạn văn BT1 và yêu cầu BT2 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn , tìm tiếng ứng với môi hình đã cho BT2 - GV nhắc các em lưu ý: ứng với - HS làm bài vào mô hình, cần tìm tiếng - GV phát phiếu riêng cho vài - Những HS làm bài rên học sinh phiếu trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ’ 8-10 Bài tập 3/99 K - GV nhắc HS xem lướt lại các bài : - HS đọc yêu cầu bài tập Từ đơn và từ phức , Từ ghép và từ láy để thực cho đúng yêu cầu Lop4.com (16) bài tập - GV đặt câu hỏi: + Thế nào là từ đơn? + Thế nào là từ láy? + Từ gồm tiếng + Từ tạo cách phối hợp tiếng có âm hay vần giống + Từ tạo cách ghép các tiếng có nghĩa lại với - Những HS làm xong bài dán kết lên bảng lớp , trình bày + Thế nào là từ ghép? - GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép - HS và GV nhận xét, chốt ý đúng 8-10’ Bài tập /99 - GV nhắc HS xem lướt lại bài : Danh từ , Động từ để thực đúng yêu cầu bài - GV đặt câu hỏi: + Thế nào là danh từ? TB-K - HS đọc yêu cầu bài + DT là từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị ) + ĐT là từ hoạt động , trạng thái vật - Những HS làm xong bài trình bày kết GV và HS nhận xét + Thế nào là động từ? - GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, tìm đoạn văn DT, ĐT - HS viết vào 3’ 1’ Củng cố : - GV nhận xét - Dặn dò: Xem bài luyện tập tiết Rút kinh nghiệm Khoa học: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Quan sát và tự phát màu , mùi, vị nước Làm thí nghiệm , tự chứng minh các tính chất nước: không có hình dạng định , chảy lan phía , thấm qua số vật và có thể hoà tan miột số chất Có khả tự làm thí nghiệm , khám phá các tri thức II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trang 42 , 43 SGK HS và GV cùng chuẩn bị : HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ o cốc thủy tinh giống , nước lọc , sữa, chai , cốc, lọ thủy tinh có hình dáng khác o Một kính , khay đựng nước o Một miếng vải nhỏ o Một ít đường , muối , cát Lop4.com (17) o Thìa cái o Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết qủa thí nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD 1’ 1.Ổn định: ’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu số lời khuyên dinh dưỡng y tế 3.Dạy và học bài ’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động dạy – học ’ 6-8 Hoạt động 1: Màu , mùi và vị Cả lớp nước Ly thuỷ -GV tiến hành hoạt động nhóm tinh theo định hướng -Yêu cầu HS các nhóm quan sát cốc thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1.Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 2.Làm nào , em biết điều đó ? 3.Em có nhận xét gì màu, mùi vị nước ? -GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung 7-8‘ Hoạt động 2: Nước không có hình dạng định, chảy lan phía -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm Cả lớp và tự phát tính chất nước Dụng cụ thí -Yêu cầu các nhóm cử HS đọc phần nghiệm thí nghiệm , trang 43 SGK, HS thực , các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi: Nước có hình gì? Nước chảy nào? -Nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm -Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì tính chất nước? Nước có hình dạng định 6-8’ gì? Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hoà tan số chất -GV tiến hành hoạt động lớp Hỏi : 1.Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn Cả lớp em thường làm nào ? +Tại người ta thường dùng vải để Lop4.com Hoạt động học sinh -HS lớp lắng nghe -Tiến hành hoạt động nhóm +Quan sát va øthảo luận tính chất nước , sau đó nhóm thảo luận nhanh lên rình bày trước lớp với cốc trên bàn GV -Chỉ trực tiếp -Vì: Khi nhìn vào cốc nước thì suốt, nhìn thấy rõ cái thìa còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ cái thìa cốc Khi nếm cốc: cốc không có mùi là cốc nước , cốc có mùi thơm và béo là cốc sữa -Không màu, không mùi, không có vị -Nhóm khác nhận xét bổ sung -Tiến hành thí nghiệm -Làm thí nghiệm , quan sát và thảo luận -Nhóm làm thí nghiệm nhanh cửa làm đại diện lên thí nghiệm, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu -Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Nước không có hình dạng định có thể chảy tràn lan phiá, chảy từ trên cao xuống -Lắng nghe +Em lấy giẻ giấy thấm , khăn lau để thấm +Vì mảnh vải thấm (18) 4’ 1’ lọc nước mà không lo nước thấm hết lượng nước định Nước có thể vào vải ? chảy qua lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị +Làm nào để biết chất có Dụng lại trên mặt vải hoà tan hay không nước? -GV tổ chức HS làm thí nghiệm 3, cụ thí +Ta cho chất đó vào nước, dùng nghiệm thìa khuấy lên biết trang 43 SGK +Yêu cầu HS lên làm thí nghiệm chất đó có tan nước hay -Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có không nhận xét gì ? -Yêu cầu HS lên bảng làm thí -Làm thí nghiệm nghiệm với đường, muối, cát xem -Thực yêu cầu chất nào hoà tan nước -Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? 2.Qua thí nghiệm trên có nhận xét -3 HS lên bảng làm thí nghiệm gì tính chất nước 4.Củng cố: -HS trả lời -Nêu tính chất nước Dặn dò: xem bài : Ba thể nước Rút kinh nghiệm: Thứ năm ,ngày 22 tháng 10 năm 2009 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - Thực hành tính nhân II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐD ĐT HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 Ổn định: Bài cũ: 3.Bài mới: - HS sửa bài 1’ a Giới thiệu: - HS nhận xét b.Nội dung bài 3-5’ Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có Cả lớp chữ số (không nhớ) - GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2=? - Yêu cầu HS đọc thừa số thứ phép nhân? - HS đọc - Thừa số thứ có chữ số? - có chữ số - Thừa số thứ hai có chữ số? - chữ số - GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính, các HS khác làm bảng Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu lượt nhân? Kết quả?) - Yêu cầu HS so sánh các kết Lop4.com (19) 3-5’ 4-6’ 4-6’ lần nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân này là: phép nhân không có nhớ Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có chữ số (có nhớ) - GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các HS khác làm bảng - GV nhắc lại cách làm:  Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: 136 204 x 544 816  Kết quả: 136 204 x = 544 816 Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/57: HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bài vào -Cho HS trình bày cách đặt tính và cách tính Bài tập 2/57:-Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - HS thực Cả lớp - HS so sánh: kết lần nhân không vượt qua 10, vì thực phép tính nhân không cần nhớ - HS thực - Vài HS nhắc lại cách thực phép tính TB -HS làm bài vào - HS trình bày 3-5’ Bài tập 3/57: HS lên bảng làm cho HS làm Cả lớp -HS làm vào bài vào - Một số HS nêu kết - Cho HS trình bày - Cả lớp nhận xét đổi chéo để kiểm tra -Nêu cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ? TB-K Bài tập 4/57 HS đọc đề bài 5-7’ -Muốn biết huyện đó cấp bao nhiêu - HS làm bài và nhận xét truyện ta phải làm gì? - Thực nhân,chia trước,cộng -HS làm bài trừ sau -Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng : K - Cả lớp đọc thầm đề bài 2-3’ 4.Củng cố - Tìm số truyện xã vùng thấp và xã vùng cao - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực phép tính nhân -Cả lớp làm vào HS lên bảng 1’ 5.Dặn dò: làm - Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép nhân -HS nêu Rút kinh nghiệm: Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết Đà Lạt là thành phố tiếng rừng thông & thác nước - Đà Lạt là thành phố du lịch & nghỉ mát tiếng - Một số hoa trái & rau xanh Đà Lạt 2.Kĩ năng: - Xác định vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ Việt Nam Lop4.com (20) - Trình bày đặc điểm tiêu biểu Đà Lạt Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người 3.Thái độ: - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thành phố Đà Lạt - Phiếu luyện tập Họ và tên: Lớp: Bốn Môn: Địa lí PHIẾU HỌC TẬP Em hãy hoàn thiện sơ đồ sau: Đà Lạt Khí hậu quanh năm Mát mẻ Thiên nhiên Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch biệt thự, khách sạn Tươi đẹp Thành phố: nghỉ mát, du lịch, nhiều loại hoa vải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ’ 1.Ổn định: 3-4’ 2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Sông Tây Nguyên có tiềm gì? Vì sao? - Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp Tây Nguyên? 3.Bài mới: ’ a.Giới thiệu: ĐD.ĐT Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời HS nhận xét (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan