Hướng dẫn học ở nhà Về nhà : Học bài;xem trước bài phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải .Nắm chắc các quy tắc bỏ ngoặc ;quy tắc chuyển vế.. THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net.[r]
(1)THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GV THÁI THỊ TÌNH TỔ TOÁN LÍ THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (2) BÀI CŨ: Tìm x biết : 2x + = 3(x - 1) + GIẢI Ta có : 2x + = 3(x - 1) + 2x +5 = 3x – + 2x -3x = -3 +2 – -x = -6 Vậy x = THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (3) Hai biểu thức có chứa biến nối với dấu ( = ) gọi là phương trình Hãy cho ví dụ phương trình với ẩn y; ẩn t A( x ) = B( x ) I/Khái niệm phương trình Vế trái gọi là phương trình Vế phải ? Khi x = hãy tính giá trị vế phương trình 2x + = 3(x - 1) + ? Vế trái : 2(6) + = 17 Vế phải: 3(6 - 1) + = 17 Ta nói x = thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình 2x + = 3(x - 1) + Ta nói x = là nghiệm phương trình 2x + = 3(x - 1) + THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (4) ?3/Cho phương trình (x + ) – = – x a/ x = -2 có thỏa mãn phương trình không? b/ x = có thỏa mãn phương trình không? *Chú ý a/ Hệ thức x = m (mR),phương trình này có nghiệm là m b/ Một phương trình có thể có nghiệm,hai nghiệm,nhiều nghiệm,vô số nghiệm hay vô nghiệm / Giải phương trình:Giải phương trình là tìm tất các nghiệm (hay tập nghiệm ) phương trình đó ?4**Hãy điền vào chỗ trống … R a/ Phương trình x = có tập nghiệm là S =……… b/Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S= …… THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (5) ? Nghiên cứu SGK và cho biết nào là hai phương trình tương? Để hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu gì? 4/ Phương trình tương đương : hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm Để hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu “” Ví dụ : x + = x = - PT: x = và PT x(x -1)= có tương đương với không ? Vì sao? Phương trình x = và x(x - 1) = không tương đương với Vì: *Phương trình x=0 có nghiệm là *Phương trình x(x-1)có hai nghiệm là x=0 và x = THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (6) Bài tập áp dụng x = -1 là nghiệm phương trình 4x – = 3x – Bài 1: Với phương ( vì 4.(-1) – = 3.(-1)) – = ) trình sau,xét xem x = -1 có là nghiệm nó không? x = -1 không phải là nghiệm a/ 4x- = 3x – phương trình b/ x+1 = 2(x – ) x+1 = 2(x – ) c/ 2(x+ 1)+3 = - x vì -1 + = ≠ 2(-1 - 3) = -8 x = -1 là nghiệm phương trình 2(x+1)+ = - x Vì 2(-1+1)+ = - (-1) = THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (7) Bài2:Trong các giá trị sau : T= -1; t = 0; t = giá trị nào là nghiệm phương trình (t + 2)2 = 3t + Khi t = -1 ta có ( -1 + 2)2 = 3.(-1) + = Khi t = ta có ( + 2)2 = 3.0 +4= Khi t = ta có ( + 2)2 = ≠ 3.1 + = Vậy t = -1; t = là hai nghiệm phương trình (t + 2)2 = 3t + THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (8) Bài : xét phương trình x + = + x Ta thấy số là nghiệm nó,Người ta còn nói :Phương trình này nghiệm đúng với x Hãy cho biết tập nghiệm phương trình đó Tập nghiệm phương trình đã cho là R Nối phương trình sau với các nghiệm nó 3( x - 1) = 2x – (a) -1 (b) x - 2x - ( c) THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (9) Bài 5:Hai phương trình x = và 2x(x – )= có tương đương với không? Vì sao? Hai phương trình x = có nghiệm là và phương trình 2x(x – )= có hai nghiệm là x = và x = Nên hai phương trình đã cho không tương đương THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (10) Củng cố 1/Hãy cho ví dụ phương trình với ẩn z; ẩn y? 2/Muốn kiểm tra xem số a có là nghiệm phương trình đã cho hay không ta làm nào? 3/Thế nào giải phương trình ? Tìm nghiệm phương trình 3x +7 = 5x - 3? 4/Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ hai phương trình tương đương? THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (11) Hướng dẫn học nhà Về nhà : Học bài;xem trước bài phương trình bậc ẩn và cách giải Nắm các quy tắc bỏ ngoặc ;quy tắc chuyển vế THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lop8.net (12)