Câu 108. (150129BT) Một con lắc lò xo có thể dao động trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật đang ở VTCB thì đột ngột tác dụng lực F không đổi hướng theo trục của lò xo thì thấy vật dao động điều hòa. Khi tốc độ của vật đạt cực đại thì lực F đột ngột đổi chiều. Sau đó, tỉ số động năng của vật lúc lò xo không biến dạng và lúc có tốc độ đạt cực đại là 0,8 B. 0,5 C. 0,6 D. 13 Hướng dẫn Giai đoạn 1 (0 < t < ∆t lực F tác dụng theo chiều dương): Vật dao động với biên độ A = ∆I0 = Fk xung quanh VTCB Om1. Giai đoạn 2 ( t ∆t lực F tác dụng theo chiều âm): Đúng lúc vật đến Om1 với tốc độ bằng A thì ngoài lực F đổi chiều. Lúc này VTCB sẽ là Om2 nên vật có li độ 2A và tốc độ bằng A nên biên độ mới là: A = √(〖(2A)〗2+〖(wA)〗2w2 ) = A√5 Khi lò xo không biến dạng (li độ x = A) động năng của vật: Wd = W – Wt = 12 m2 (A√5)2 12m2A2 = 124m2A2 Động năng cực đại của vật: Wdmax = W = 12 m2 (A√5)2 = 125m2A2 W_dW_dmax = (12 4mω2 A2)(12 5mω2 A2 ) = 0,8 Chọn A.
Trang 1CON LẮC LÒ XO KÍCH THÍCH BẰNG LỰC Câu 108 (150129BT) Một con lắc lò xo có thể dao động trên mặt phẳng ngang
không ma sát Vật đang ở VTCB thì đột ngột tác dụng lực F không đổi hướng theo trục của lò xo thì thấy vật dao động điều hòa Khi tốc độ của vật đạt cực đại thì lực
F đột ngột đổi chiều Sau đó, tỉ số động năng của vật lúc lò xo không biến dạng và lúc có tốc độ đạt cực đại là
Hướng dẫn
Giai đoạn 1 (0 < t < ∆t lực F tác dụng theo chiều dương): Vật dao động với
biên độ A = ∆I0 = F k xung quanh VTCB Om1
Giai đoạn 2 ( t ∆t lực F tác dụng theo chiều âm): Đúng lúc vật đến Om1 với tốc độ bằng A thì ngoài lực F đổi chiều Lúc này VTCB sẽ là Om2 nên vật có li độ
2A và tốc độ bằng A nên biên độ mới là: A = √(2 A) 2
+(wA)2
w2 = A√5
Khi lò xo không biến dạng (li độ x = A) động năng của vật:
Wd = W – Wt = 12 m2 (A√5)2 −1
2 m2A2 = 124m2A2
Động năng cực đại của vật:
Wdmax = W = 12 m2 (A√5)2 = 125m2A2 W d
W dmax =
1
24 m ω
2A2
1
2A2 = 0,8 Chọn A.
Trang 2Câu 109 Một con lắc lò xo vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/
m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = /3 s thì F giữ nguyên độ lớn nhưng đổi chiều ngược lại Dao động điều hòa của con lắc sau khi lực F đổi chiều có biên độ là:
Hướng dẫn
Giai đoạn 1 (0 < t < ∆t lực F tác dụng theo chiều dương): Vật dao động với
biên độ A = ∆I0 = F k xung quanh VTCB Om1
Giai đoạn 2 ( t ∆t = /3 s = 10T/3 = 3T + T/4 + T/12 lực F tác dụng theo
chiều âm): Đúng lúc vật có với tốc độ bằng 0,5A√3 thì ngoại lực F đổi chiều Lúc này VTCB sẽ là Om2 nên vật có li độ 2,5A và tốc độ bằng 0,5A√3 nên biên độ mới là:
A = √(2,5 A)2+ (0,5 wA√3)2
w2 = A√7 = 0,13 (m) Chọn A
Câu 110 Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định,
đầu dưới treo vật có khối lượng m = 400 g Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa dọc theo trục
của lò xo Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương
hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật Tại thời
Trang 3điểm t = 0,2 s, một lực ⃗F thẳng đứng, cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ, tác dụng vào vật Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có
độ lớn 20 N Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời điểm treo, tốc độ của vật là
A 20√3 cm/s B 9 cm/s C 20 cm/s D 40 cm/s
Hướng dẫn
Để lò xo rời điểm treo thì độ dãn lò xo:
F dh = k∆l ∆l = 10020 = 0,2 = 20 (cm)
Biên độ lúc đầu: A0 = ∆l 0 = mg k = 4 (cm)
Chu kì: T = 2√m k = 0,4 (s) T2 = 0,2 (s)
Lần 1 lực tác dụng: Vật đến vị trí biên dưới O2, lực F tác dụng làm
dịch VTCB xuống dưới một đoạn: F k = 4 (cm) Vật đứng yên tại
O2 trong thời gian từ t = 0,2 s đến t = 1 s
Lần 2 lực tác dụng: Vật đang ở đứng yên O2, lực F tác dụng làm dịch VTCB xuống
dưới một đoạn: F k = 8 (cm) Vật dao động quanh O3 trong thời gian từ t = 1 s đến
t = 1,8 s Độ dãn cực đại của lò xo là 12 cm
Lần 3 lực tác dụng: Vật đang ở biên trên O2, lực F tác dụng làm dịch VTCB xuống
dưới một đoạn: F k = 12 (cm) Vật dao động quanh O4 với biên độ Vật đến O5
(x = A/2) thì độ dãn cực đại của lò xo là 20 cm (lò xo đứt) vận tốc của vật =
ωA√3
2 = 20√3 (cm/s) Chọn A
CON LẮC LÒ XO DAO ĐỘNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 111 Một lắc lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại gắn
vật nhỏ có khối lượng 500g, đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn Từ vị trí cân bằng, tác
Trang 4dụng lên vật nhỏ lực không đổi 5N hướng theo trục của lò xo để lò xo dãn Tốc độ của vật khi lò xo dãn 5 cm lần đầu tiên là
A 102,5 cm/s B 112,5 cm/s C 89,4 cm/s D 60,8 cm/s
Hướng dẫn
Tần số góc: = √m k = 4√5 (rad/s)
Tính A = OcOm = F k = 0,125 (m) = 12,5 (cm)
Khi lò xo dãn 5 cm thì vật có li độ: x = - 7,5 (cm)
v=± w√A2−x2 = ± 40√5 = ± 89,44 (cm/s) Chọn C
Câu 112 Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 16 N/m và vật nhỏ có khối lượng m =
400 g, tích điện 1C, đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Kích thích để con lắc dao động điều hòa với biên độ 9cm Tại thời điểm vật đi qua vị trí
lò xo không biến dạng theo chiều làm cho lò xo dãn, người ta bật một điện trường đều 480√3 kV/m, cùng hướng với hướng chuyển động của vật lúc đó Lấy 2 = 10,
g = 10 m/s2 Thời gian từ lúc bật điện trường cho đến thời điểm vật dừng lại lần đầu là
Hướng dẫn
Trang 5Tần số góc: = √m k = 2 (rad/s) T = 2 π w = 1 (s)
Tính OcOm = F k = qE k = 3√3 (cm)
Khi bật điện trường vật có li độ x = -3√3 cm và có vận tốc v = A nên biên độ mới:
A = √x2+(ω) v 2 = √(3√3)2+ (9)2 = 6√3 (cm) OcOm = A2
Thời gian đi từ Oc đến M là T/12 + T/4 = T/3 = 1/3 s Chọn C
Câu 113 (150147BT) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 5 N/m và vật nhỏ có khối
lượng m = 50 g đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát
là 0,1 Tại M lò xo nén 10cm, tại O lò xo không biến dạng Vật được tích điện 1C đặt trong điện trường đều nằm ngang có chiều cùng với chiều dương từ M đến O,
có độ lớn 5.104 V/m Ban đầu giữ vật M rồi thả nhẹ để con lắc dao động Lấy g =
10 m/s2 Tốc độ lớn nhất vật m đạt được khi dao động ngược chiều dương là:
A 100 cm/s B 80 cm/s C 40√5 cm/s D 20√5 cm/s
Hướng dẫn
Độ lớn lực điện trường: Fd = qE = 10-6.5.104 = 0,05 (N)
Độ lớn lực ma sát trượt: Fms = mg = 0,1.0,05.10 = 0,05 (N)
Khi vật bắt đầu dao động từ M đi theo chiều dương thì lực điện và lực ma sát cân bằng nhau nên vị trí cân bằng vẫn ở tại O và vật đến vị trí biên N với ON = OM = 10cm
Trang 6Khi vật bắt đầu dao động từ N theo chiều âm thì lực điện và lực ma sát cùng chiều
dương nên vị trí cân bằng dịch đến O’: OO’ = F đ+F ms
0,1
5 = 0,02 (m) = 2(cm), biên độ so với O’ là A = O’N = ON – OO’ = 8 cm
max = A = √m k A = √0,055 8 = 80 (cm/s) Chọn B
Câu 114 (150148BT) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 5 N/m và vật nhỏ có khối
lượng m = 50 g đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo lò xo, hệ số ma sát là 0,1 Tại M lò xo nén 10 cm, tại O lò xo không biến dạng Vật được tích điện 2 C đặt trong điện trường đều nằm ngang có chiều cùng với chiều dương từ M đến O,
có độ lớn 5.104 V/m Ban đầu giữ vật M rồi thả nhẹ để con lắc dao động Lấy g =
10 m/s2 Tốc độ lớn nhất vật m đạt được khi dao động ngược chiều dương là
A 100cm/s B 80cm/s C 40√5cm/s D 90cm/s
Hướng dẫn
Độ lớn lực điện trường: Fđ = qE = 2.10-6.5.104 = 0,1 (N)
Độ lớn lực ma sát trượt: Fms = mg = 0,1.0,05.10 = 0,05 (N)
Khi vật bắt đầu dao động từ M đi theo chiều dương thì lực điện và lực ma sát ngược hướng nhau, vì Fđ > Fms nên vị trí cân bằng nhau dịch đến O1 sao cho:
OO1 = F đ−F ms
k = 0,055 = 0,01 (m) = 1 (cm), biên độ so với O1 là O1M = 10 + 1 = 11cm và vật đến vị trí biên N với O1N = O1M = 11cm
Trang 7Khi vật chuyển động từ N theo chiều âm thì lực ma sát và lực điện cùng chiều
dương nên vị trí cân bằng dịch đến O2: OO2 = F đ+F ms
k = 0,155 = 0,03 (m) = 3(cm), biên độ so với O2 là O2N = O1N – O1O2 = 11 – 2 = 9cm = A
max = A = √m k A = √0,055 9 = 80 (cm/s) Chọn D
Câu 115 (150149BT) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng 5 N/m và vật nhỏ có khối
lượng m = 50g đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát
là 0,1 Tại M lò xo nén 10cm, tại O lò xo không biến dạng Vật được tích điên 1
C đặt trong điện trường đều nằm ngang có chiều cùng với chiều dương từ M đến
O, có độ lớn 5.104 V/m Ban đầu giữ vật M rồi thả nhẹ để con lắc dao động Lấy g
= 10m/s2 Tốc độ vật m khi qua O lần thứ 3 là
A 60m/s B 80cm/s C 40√5 cm/s D 20√5 cm/s
Hướng dẫn
Độ lớn lực điện trường: Fđ = qE = 10-6.5.104 = 0,05 (N)
Độ lớn lực ma sát trượt: Fms = mg = 0,1.0,05.10 = 0,05 (N)
Khi vật bắt đầu dao động từ M đi theo chiều dương thì lực điện và lực ma sát cân bằng nhau nên vị trí cân bằng vẫn ở tại O và vật đến vị trí biên N với ON = OM = 10cm
Khi vật chuyển động từ N theo chiều âm thì lực điện và lực ma sát cùng chiều
dương nên vị trí cân bằng dịch đến O’: OO’ = F đ+F ms
0,1
5 = 0,02 (m) = 2(cm),
Trang 8biên độ so với O’ là A = O’N = ON – OO’ = 8 cm và đến vị trí bên là P với O’P = O’N = 8cm Sau đó nó chuyển động theo chiều dương thì VTCB là O với biên độ
A = OP = O’P – O’O = 8 – 2 = 6cm Khi qua O lần 3 thì tốc độ là
max = A = √m k A = √0,055 6 = 60 (cm/s) Chọn A
Câu 116 Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang rất dài, một
đầu cố định vào bức tường thẳng đứng, đầu còn lại gắn vật nặng m1 = 80g Vật m2
= 200g bằng kim loại, mang điện tích 20 C được liên kết với m1 bằng sợi dây cách điện nhẹ không dãn dài 20cm Hệ thống được đặt trong điện trường đều nằm ngang, hướng ra xa điểm cố định của lò xo và có cường độ 20000 V/m Bỏ qua ma sát giữa m1 với mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa m2 và mặt phẳng ngang là 0,1 Lấy 2 = 10 và g = 10m/s2 Tại thời điểm t = 10 đốt sợi dây nối hai vật thì m1 dao
động điều hòa, đến thời điểm t = 1,25s thì khoảng cách giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây?
Hướng dẫn
Theo bài ra: qE = R + Fms = kA + m2g 20.10-6.20000 = 20.A + 0,1.0,2.10
A = 1 (cm)
Chu kì m1: T = 2√m1
k = 2√10√0,0820 = 0,4 (s) t = 1,25 (s) = 3T + T8
Lúc này m1 cách O là A/√2 = 0,5√2 cm
Trang 9Vật m2 chuyển động nhanh dần đều với gia tốc: a = qE−m2g
m2 = 1(m/s2), đến thời
điểm t = 1,25s nó đi được quãng đường S2 = 12at2 = 0,78125 (m) = 78,125 (cm) nghĩa là cách O một đoạn 78,125 + 20 + 1 = 99,125 cm
Vật m2 cách m1 là 99,125 – 0,5√2 = 98,42 cm Chọn B
Câu 117 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có
khối lượng 200 g và tích điện 100 C Lấy g = 10m/s2 Người ta giữ vật sao cho lò
xo dãn 4,5cm, tại t = 0 truyền cho vật vận tốc 25√15 cm/s hướng xuống Đến thời điểm t = √2/12 s người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m Biên độ dao động sau khi bật điện trường là
Hướng dẫn
Tính: {∆ l0=mg
k =2 (cm) x=∆ l−∆ l0 =2,5(cm) ω=√m k=10√5(rad s )T =0,2
√5(s )
A = √x2
+v2
w2 = 5(cm) Khi t = √2/12 s = 5T/12 = T/6 + T/4 Vật đến Oc và đang đi lên
với v = -A
VTCB mới cao hơn VTCB cũ: OcOm = qE k = 0,12 (m) = 12 (cm) nên
x = 12cm
A = √x '2+v '2
w2 = √12 2 +5 2 = 13(cm)
CON LẮC LÒ XO GIỮ CỐ ĐỊNH MỘT ĐIỂM Câu 118 Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k và vật
nặng khối lượng m Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn A rồi thả nhẹ cho vật
Trang 10dao động điều hòa Khi động năng bằng thế năng và lò xo dãn thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
Hướng dẫn
Lúc giữ: Wt = k x2
W
2
Thế năng bị nhốt: Wnhốt = 12Wt = W4
Cơ năng còn lại: W’ = W – Wnhốt = 3W4 3 k A2
3 4
k A2
2 A’ = A√38
Chọn D
Câu 119 Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k và vật
nặng khối lượng m Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn A rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa Khi lò xo dãn nhiều nhất thì giữ đột ngột điểm chính giữa của
lò xo Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
Hướng dẫn
Lúc giữ: Wt = k x2
k A2
Thế năng bị nhốt: Wnhốt = 12Wt = W2
Cơ năng còn lại: W’ = W – Wnhốt = W2 k A2 2= 1
2
k A2
2 A’ = A2
Chọn B
Câu 120 Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k một đầu
gắn cố định vào điểm B và đầu còn lại gắn vật nặng khối lượng m Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn A rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa Khi vật qua vị trí động năng bằng 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C trên lò xo với CO = 2CB Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
k’ = 2k
k’ = 2k
Trang 11A 0,938A B 0,894A C 0,766A D 0,684A
Hướng dẫn
Khi Wd = 169 Wt
{ W d= 16
W t= 9
25W W mat= 1
3W t= 3
k A ' 2
22
25
k A2
2 A’ = 0,766A (cm) Chọn C.
Câu 121 Một lò xo nhẹ có độ cứng 4 N/m có chiều dài tự nhiên 30 cm, đặt trên
mặt phẳng ngang đầu M gắn vào điểm cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng 150g, sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương trùng với trục của lò xo Lúc đầu, lò xo không biến dạng giữ cố định điểm C trên lò xo sao cho
CM = 10cm và kéo vật để lò xo dãn 6 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa Khi vật vừa đến vị trí cân bằng lần đầu thì thả điểm cố định C Tính biên độ dao động của điểm C sau khi thả
A 2cm B 6cm C 2√3 cm D √6 cm
Hướng dẫn
Lò xo dãn đều nên: k1l1 = kl
Cơ năng được bảo toàn nên W = W’ hay
k1∆ l12
k ∆l2
2 ∆l = ∆ l1√k1
k = ∆ l1√l l1 = 6
√3020 = 3√6 (cm)
Độ dãn cực đại của MC là ∆lMCmax = ∆ l3 = √6 (cm) Chọn D
Câu 122 Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang một đầu
gắn vào điểm cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng 100g Kích thích cho
k’ = 2k
Trang 12vật dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo với biên độ 2cm Khi vật vừa đến vị trí thế năng bằng 3 lần động năng và lò xo đang dãn giữ cố định điểm B trên lò xo Biết tốc độ của điểm B trước khi giữ cố định bằng 1/3 tốc độ của vật lúc đó Biên độ dao động của vật sau khi giữ điểm B là
Hướng dẫn
Lò xo dãn đều nên: B = v c
3 MB =
MC
3
l1 = 23l k1 = 1,5k = 150 N/m
Khi Wt = 3Wd = 34W Thế năng bị nhốt: Wnhot = 13Wt = 14W Cơ năng còn lại: W’ = W – Wnhot = 34W 12k’A’2 = 34 12 kA2 A’ = A
√2 = √2 (cm)
Độ dãn cực đại của MC là ∆lMcmax = ∆ l3 =√6 (cm) Chọn D
Câu 123 Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 80cm có độ cứng 100 N/m, đầu G cố
định đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối
lượng 400g sao cho vật có thể dao
động không ma sát trên trục Ox trung
với trục của lò xo (O là vị trí của vật
mà lò xo không biên dạng) Kéo vật để lò xo dãn 4cm rồi thả nhẹ Khi vật có li độ 2cm, giữ chặt điểm G1 của lò xo sao cho GG1 = 61,5cm, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa xung quanh vị trí O’ với biên độ A’ So với O thì O’ dịch theo chiều
A Dương 2cm và A’ = 0,5√13 cm C Âm 1,5cm và A’ = 0,5√5 cm
B Dương 1,5cm và A’ = 0,5√13 cm D Dương 1,5cm và A’ = 0,5√5 cm
Hướng dẫn
k 1 l 1 = kl
k’ = 1,5k
Trang 13Khi x = 2 = A/2 Wt = 14W Wnhot = 0,75Wt = 163 W W’ = W – Wnhot = 1316W
12k’A’2 = 163 12 kA2 A’ = √6413 A = 0,5√13 (cm) Chọn B
Câu 124 (150131BT) Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ
cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400g Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa Sau khi thả vật t = 7/3 s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A A’ = 4√3 cmB A’ = 1,5cm C A’ = 4cm D A’ = 2√7 cm
Hướng dẫn
Phương trình dao động: x = Acos√m k t = 8cos10t (cm)
Khi t = 7/3 s thì x = 8cos10.73 = -4 (cm) = −2A Wt = k x2
1 4
k A2
2 = W4 Thế năng bị nhốt: Wnhot = 12Wt = W8
Cơ năng còn lại: W’ = W – Wnhot = 78W
k ' A '2
7
8
k A2
2 A’ = √76A = 2√7 (cm) Chọn D
Câu 125 (150132BT) Một con là con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ
cứng k = 40N/m và vật nặng khối lượng m = 400g Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa Sau khi thả vật t
k’ = 4k
k’ = 2k
Trang 14= 7/3s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A A’ = √7/4 cm B A’ = 1,5cm C A’ = 4cm D A’ 2√7 cm
Hướng dẫn
Cách 1:
Vì 73= 23
10+❑3 = 23T + T3 = 23T + T4 + 12T
x = A2 Wt = k x2
1 4
k A2
W
4
Thế năng bị nhốt: Wnhot = 12Wt = W8
Cơ năng còn lại: W’ = W – Wnhot = 78W
k ' A '2
7
8
k A2
2 A’ = √167 A = 2√7 (cm) Chọn D
Cách 2:
Độ dãn lò xo tại vị trí cân bằng:
∆l0 = mg k = 0,1 (m) = 10 (cm) Tại vị trí
cân bằng mỗi nửa lò xo 5cm
Chu kì: T = 2√m k = 10❑ (s)
Vì 7 π3 =23 π
π
30=23 T +
T
T
4+
T
lúc này vật có li độ x = A/2 = 4cm (toàn lò xo giãn 6cm), vật có vận tốc = wA√3
Nếu lúc này giữ cố định điểm giữa I của lò xo thì phần IB dãn 3cm (mà ở VTCB thì đoạn IB dãn 5cm) nên vị trí cân bằng mới O’ thấp hơn vị trí này một đoạn 2cm Trong hệ tọa độ mới li độ và vận tốc của vật: {v ' x='=+2(cm)v= wA√3
2
k’ = 2k