1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN HÓA KĨ THUẬT

15 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KÌ HÓA KỸ THUẬT Từ sơ đồ lò tầng tĩnh có cánh gạt (hình sau), phân tích nguyên lý hoạt động lò áp dụng cho việc đốt quặng FeS2 Trả lời: - Nguyên liệu (quặng pirit) sau gia công tới cỡ hạt phù hợp nạp đầy phễu chứa (1) Khi lò mồi tới nhiệt độ cháy, cần gạt tầng quay phân phối dần nguyên liệu từ phễu chứa xuống tầng 1, từ tầng xuống tầng xuống đến tầng cuối theo cửa xuống (5) quặng Khi quặng cháy hết, xỉ lấy theo cửa số (8) Không khí đưa vào theo cửa (7) ngược chiều với đường quặng Sau trao đổi nhiệt với xỉ tầng (đang có nhiệt độ cao vừa tham gia phản ứng cháy) nhiệt độ không khí nâng lên đến giá trị phù hợp cấp oxi cho trình đốt quặng tầng mà không làm nhiệt trình cháy Khí SO2 hình thành lấy theo cửa (6) dẫn qua hệ thống xử lý để loại bỏ bụi tạp chất khác Người ta thường giữ nhiệt độ vùng phản ứng cháy khoảng từ 600 – 7000C - Như vậy, nguyên liệu từ xuống chuyển hóa 90% Nếu bảo đảm nghiêm khắc điều kiện chạy lò hiệu suất đốt đạt tới 96% Không khí từ lên khỏi lò với khí sản phẩm (SO2) Sau làm nhiệm vụ cung cấp oxi cho lò đốt, không khí tiếp tục đóng vai trò khí mang Hãy phân tích nguyên lý hoạt động lò đốt tầng sôi áp dụng cho đốt quặng pyrit sản xuất axit sunfuric Trả lời: - Quặng pirit sau gia công đạt cỡ hạt định cấp vào lò theo chiều rơi từ xuống cửa (1) không khí vào theo hướng từ lên từ cửa (2) để gặp vùng đốt Tại vùng đốt (4), nhiệt lúc đầu mồi dây điện trở lửa khí dầu; sau trình cháy tự cung cấp nhiệt cho lò Khi hạt quặng rơi xuống tới vùng đốt, tự bốc cháy Khối plasma xung quanh nâng bay lên Khi sunfua cháy hết, tỉ trọng hạt quặng tăng lên không vùng plasma xung quanh nữa, rơi xuống đáy lò thành xỉ Xỉ pirit thải qua cửa (3) khí SO2 sản phẩm lấy theo cửa (5) Từ cửa (5) khí dẫn qua hệ thống xử lý bụi tạp chất Hiệu suất chuyển hóa lò tầng sôi đạt tới 98 – 99% Sau qua hệ thống xử lý, ta thu SO2 khô bụi Trình bày phương pháp sản xuất khí SO3 Trả lời: - Phương pháp oxi hóa xúc tác thực tháp oxi hóa xúc tác tiếp xúc theo phản ứng sau: 2SO2 + O2 2SO3 – 189kJ V2O5 / K2O - Cơ chế hoạt động: nhiệt độ lên 400 0C, K2O bắt đầu bị chảy lỏng bao bọc quanh hạt xúc tác rắn làm tăng đột biến hiệu tiếp xúc pha khí pha xúc tác rắn Khí SO2 pha khí khuếch tán qua lớp màng chất lỏng K2O vào tiếp xúc với V2O5 V2O5 bị khử thành V2O4 SO2 oxi hóa thành SO3 khuếch tán Pha O theo đường tương tự vào tiếp xúc với V 2O4 oxi hóa trở lại thành dạng V2O5 ban đầu Nhưng nhiệt độ lên cao 6000C, xúc tác bị chảy thành dạng thủy tinh hoạt tính biến Do người ta thường phải chọn nhiệt độ phù hợp cho tốc độ phản ứng lẫn tốc độ chuyển hóa chấp nhận Để đảm bảo hiệu sản xuất, công nghiệp, người ta tiến hành phản ứng khoảng nhiệt độ từ 420 đến 6000C + Lúc đầu (tại tầng xúc tác 1), nồng độ SO2 cao (7 đến 10%) người ta cho phản ứng thực nhiệt độ cao (khoảng 600 0C), nồng độ SO2 giảm (ở tầng tiếp theo), để đảm bảo cho chuyển hóa tốt, nhiệt độ hạ xuống đến 420 0C Trong công nghiệp, tháp phản ứng thiết kế nhiều tầng, liên tiếp, tầng xúc tác lại đến tầng trao đổi nhiệt xếp từ xuống Đồng thời hoạt động nhiệt độ giảm dần từ xuống + Tại tầng xúc tác 2, nhiệt độ hạ xuống từ 450 đến 520 0C; tầng xúc tác nhiệt độ từ 440 đến 4500C tầng xúc tác có nhiệt độ từ 420 đến 4250C + Khi vận hành, không khí SO2 sau từ hệ thống thiết bị xử lý bụi hoàn toàn làm khô lại axit H 2SO4 đặc qua tầng trao đổi nhiệt để có nhiệt độ khoảng 400 đến 500 0C trước thực phản ứng chuyển hóa tỏa nhiệt tầng xúc tác Qua tầng xúc tác khoảng 70% sản phẩm SO3 hình thành Qua tầng 2, 3, hiệu suất chuyển hóa lên tới 90%, 96% 98% Khí SO dẫn sau tầng trao đổi nhiệt cuối Hãy phân tích nguyên lý hoạt động sơ đồ hệ thống hấp thụ SO sản xuất axit sunfuric Trả lời: - Khí SO3 từ tháp tiếp xúc làm nguội thông qua trình trao đổi nhiệt tháp tiếp xúc tháp trao đổi nhiệt nước (1) trước tháp hấp thụ (2) Hơi nước sinh nguồn cấp nhiệt cho công đoạn khác Tại tháp hấp thụ tạo oleum (2), SO3 hấp thụ dung dịch H2SO4 98,3% để tạo oleum lấy cuối tháp Khí SO3 dư từ tháp (2) dẫn sang tháp hấp thụ I (3), SO3 hấp thụ dung dịch H2SO4 khoảng 96% để cung cấp cho tháp (2) Tháp hấp thụ II (4) tháp hấp thụ an toàn trước khí thải Trong tháp, pha khí dẫn từ lên pha lỏng phun từ xuống Để tăng cường tiếp xúc pha, tháp trang bị vật liệu nhồi phù hợp Để giảm bớt kho bãi cước phí vận chuyển, sản xuất axit H2SO4, người ta thường cho sản phẩm cuối oleum (chứa từ 20 đến 65% SO3 tự do), cần sử dụng axit nồng độ thấp pha loãng phù hợp 5 Trình bày chế phản ứng sản xuất axit sunfuric theo phương pháp nitrozo Trả lời: - Nguyên lý của phương pháp: từ khí SO 2, người ta dùng NO2 hay dung dịch axit HNO3 để oxi hóa thành SO3 và cho sản phẩm axit sunfuric - Cơ chế oxi hóa SO2 của NO2 + Quan điểm thứ nhất, người ta cho rằng với sự có mặt của NO và NO sẽ xảy các phản ứng sau: SO2 + H2O → H2SO3 2H2SO3 + NO + NO2 + O2 → H2O + 2NOHSO4 (nitrosylhidrosunfat) 2NOHSO4 + SO2 + H2O → H2SO4 + 2H2SO4.NO 2H2SO4.NO → 2H2SO4 + 2NO + Quan điểm thứ 2, người ta cho rằng bước đầu tiên là hình thành axit nitrosunfonic, sau đó axit này tiếp tục bị oxi hóa thành axit nitrosylsunforic và cuối cùng là sự hợp nước để tạo thành axit H2SO4 2SO2 + 2H2O + 2NO2 → 2HONO.SO2.OH (axit nitrosunfonic) 2HONO.SO2.OH + NO2 → NO + H2O + 2HO.SO2.ONO (axit nitrosylsunforic) 2HO.SO2.ONO + H2O → 2H2SO4 + NO2 + NO + Quan điểm thứ 3, quá trình hình thành axit sunfuric là một phản ứng ngắn gọn SO2 + H2O → H2SO3 H2SO3 + NO2 → H2SO4 + NO Trong mọi giả thiết, NO sinh sẽ được oxi không khí oxi hóa thành NO2 và tiếp tục quay vòng lại oxi hóa SO2 2NO + O2 → 2NO2 Như vậy, NO ở đóng vai trò một chất xúc tác lấy oxi không khí để hóa SO2 Phân tích trình sản xuất axit H3PO4 phương pháp trao đổi Trả lời: - Nguyên tắc: tạo axit H3PO4 bằng phản ứng trao đổi giữa quặng photphat và axit vô đặc (H2SO4) - Các quặng thường sử dụng: apatit, photphorit (Ca3(PO4)2); H2SO4 (HCl, HNO3) làm tác nhân trao đổi Phản ứng: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 - Điều kiện: 10 + Diện tích tiếp xúc lớn, cỡ hạt quặng nhỏ 11 + nồng độ axit H2SO4 60 – 80% 12 + tăng cường khuấy trộn - Sơ đồ công nghệ: 13 14 Trình bày chế phản ứng oxy hóa NH3 tổng hợp axit HNO3 16 Trả lời: - Phản ứng oxi hóa NH3 oxi theo phương pháp tiếp xúc diễn theo phản ứng sau tùy theo chất xúc tác điều kiện phản ứng: 17 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 18 4NH3 + 4O2 → 2N2O + 6H2O 19 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O - Cơ chế phản ứng: Cơ chế phản ứng giải thích theo nhiều cách khác tùy thuộc sản phẩm trung gian imit, điimit, amit hay hidroxylamin Tuy nhiên chế hình thành sản phẩm trung gian hidroxylamin thừa nhận nhiều sát với thực tế 20 + Theo chế này, có mặt chất xúc tác, phản ứng chiếm khoảng 97% xảy sau: 21 2NH3 + O2 → NH2OH 15 22 23 24 25 26 27 NH2OH + O2 → HNO2 + H2O 4HNO2 → 4NO + 2H2O + O2 + Các phản ứng phụ xảy chiếm khoảng 3% NH2OH + HNO2 → N2O + 2H2O HNO2 + NH3 → N2 + 2H2O + Nếu không có xúc tác thì phản ứng phụ xảy sau: 32 36 28 29 30 31 2NH3 → N2 + 3H2 2NO → N2 + O2 4NH3 + 6NO → 5N2 + 6H2O + Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình oxi hóa: • Sử dụng xúc tác hợp kim platin với rođi palađi, (Pt - 95%, Rh 3%, Pd - 2%) 0 • Nhiệt độ từ 800 – 900 C (nếu nhiệt độ > 920 C gây mát khối lượng platin) • Dùng dư oxi so với phương trình (> 1,7 lần so với NH3) 33 Hãy cho biết nguyên lý hoạt động sơ đồ công nghệ sản xuất khí NO 34 Trả lời: 35 Amoniac đã được chuyển về dạng khí và cùng với không khí được đưa vào tháp trộn (2) để tạo thể khí đồng nhất trước vào tháp phản ứng có xúc tác Theo tính toán, với nồng độ amoniac khoảng 10% thể tích không khí thì nhiệt phản ứng tỏa không đủ để trì nhiệt độ cho phản ứng; cả amoniac và không khí trước tiên đều phải được qua trao đổi nhiệt với các khí sản phẩm tại các tháp trao đổi (1) và (5) để đạt tới nhiệt độ thích hợp Hỗn hợp khí đồng nhất tiếp tục được dẫn vào tháp phản ứng có xúc tác (3) Tại nhiệt độ có thể lên tới 9000C Để ngăn cản phản ứng tạo nito tới mức thấp nhất, người ta thường giảm thời gian lưu của khí lớp xúc tác xuống thấp nhất có thể được (khoảng 2.10-4 giây) Lớp xúc tác là lưới hợp kim Pt với Rhodi (Rh chiếm khoảng từ – 7%) Khí khỏi tháp phản ứng thường có nhiệt độ khoảng 8500C sẽ được dẫn qua tháp trao đổi nhiệt sinh nước (4) để cấp nhiệt cho tháp (1) và các công đoạn khác cần nhiệt Sau đó sản phẩm được tiếp tục dẫn qua hệ thống trao đổi nhiệt (5) với không khí, cho khỏi dây chuyền phản ứng khí sản phẩm có nhiệt độ dưới 3000C Hỗn hợp khí sản phẩm cuối cùng được dẫn sang hệ thống oxi hóa hấp thụ sản xuất axit nitric 37 42 38 Dựa vào giản đồ hệ ba cấu tử KCl-NaCl-H 2O Hãy phân tích trình tinh chế KCl 39 Trả lời: 40 Xét giản đồ cân bằng hệ ba cấu tử KCl – NaCl – H 2O, nếu nối các điểm tọa độ chỉ thành phần hai muối dung dịch bão hòa ở các nhiệt độ khác ta nhận được đoạn thẳng hầu song song với trục KCl Điều đó chứng tỏ rằng độ tan của NaCl rất ít thay đổi theo nhiệt độ; ngược lại độ tan của KCl lại phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ dung dịch Như vậy, để tách KCl khỏi NaCl ta có thể sử dụng hiệu quả yếu tố nhiệt độ chu trình hòa tan và kết tinh lại 41 Trong công nghiệp, người ta tiến hành sản xuất KCl từ synvinit sau: muối sau khai thác được nghiện nhỏ và đưa vào sản xuất Trước tiên người ta chuẩn bị dung dịch có các thông số tại điểm P giản đồ Sau đó dung dịch được đun nóng tới nhiệt độ 115 0C và thêm từ từ lượng sylvinit vào; đó nhiệt độ sẽ bị hạ xuống chỉ còn khoảng 90 0C KCl sẽ tiếp tục tan những lượng NaCl vượt quá bão hòa sẽ kết tinh và tách dưới dạng những hạt chất rắn Tất nhiên sản xuất, những lượng sylvinit thêm vào đã được tính toán trước cho dung dịch trước lọc có thành phần giống tọa độ ở điểm P Dung dịch sau đó được lọc loại bỏ cặn bẩn, cùng muối NaCl kết tinh và được làm lạnh (từ 90 0C ở P3, xuống 300C tại P1) KCl kết tinh và được lọc tách khỏi dung dịch Nước cái đó lại có thành phần tại điểm P1 và tiếp tục được quay vòng sản xuất chu trình KCl sản xuất theo cách này đạt được độ tinh khiết khá cao 43 44 Phân tích quy trình công nghệ sản xuất Na2CO3 phương pháp Solvay 45 Trả lời: 46  Nguyên lý SX: dựa hình thành sản phẩm natri bicacbonat tan phản ứng trao đổi NaCl amoni bicacbonat, trình xảy công đoạn cacbonat hóa dung dịch NaCl bão hòa amoniac  Yêu cầu sản xuất: phải đạt mức độ chuyển hóa cao Na+ NH4+; nghĩa Na+ phải chuyển vào pha rắn NaHCO3 nhiều NH4+ nằm lại chủ yếu pha lỏng dạng NH4Cl 47 Phương pháp solvay được đặc trưng bằng các phản ứng chuyển hóa sau: 48 2NH3 + 2CO2 + 2H2O → 2NH4HCO3 (1) 2NaCl + 2NH4HCO3 → 2NaHCO3 + 2NH4Cl (2) 2NaHCO3 → 2Na2CO3 + H2O + CO2 (3) CaCO3 → CaO + CO2 (4) 2NH4Cl + CaO → 2NH3 + CaCl2+ H2O (5) Phản ứng tổng quát: 2NaCl + CaCO3 → Na2CO3 + CaCl2 (6) 49 Các công đoạn sản xuất:  Điều chế dung dịch NaCl amoniac Dung dịch muối NaCl kỹ thuật bão hòa có nồng độ 310 g/l thêm sữa vôi soda để kết tủa hoàn toàn kim loại kiềm thổ Lọc lấy dung dịch suốt đem bão hòa NH3 amoniac  Cacbonat hóa dung dịch NaCl – amoniac CO2 để tạo kết tủa NaHCO3  Tách NaHCO3 nung phân hủy thu Na2CO3 CO2  Tái sinh tận dụng amoniac từ sản phẩm cuối  Nung vôi để lấy CaO CO2 cung cấp cho sản xuất 50 51 52 53 54 Vẽ sơ đồ khối công nghệ sản xuất xi măng portland 55 Trả lời: 56 57 58 59 60 Phân tích quy trình công nghệ tinh chế NaCl 61 Trả lời: 62 63 64 Tinh chế muối ăn theo công nghệ có thể thu được sản phẩm NaCl khá tinh khiết (trên 99%) Thông thường công nghiệp sản xuất xút và clo bằng phương pháp điện phân, điều quan trọng nhất là phải loại bỏ kim loại kiềm thổ Để đạt mục đích này, quá trình điều chế dung dịch điện ly, người ta chỉ cần thêm một lượng vừa đủ muối Na 2CO3 hòa tan muối ăn Ion cacbonat sẽ tạo với các ion kim loại kiềm thổ kết tủa ít tan và sẽ được lọc loại bỏ cùng với các tạp chất học 65 68 66 67 Hãy cho biết phương pháp lọc hóa dầu Trả lời: • Các phương pháp theo mục tiêu đặt ra: - Chưng cất dầu thô - Các phương pháp cracking: + Cracking nhiệt: khử độ nhớt, cốc hóa + Cracking xúc tác: cracking xúc tác, hidrocracking - Các phương pháp polyme hóa ngưng tụ: polyme hóa pha khí, ankyl hóa - Các phương pháp làm tăng chất lượng sản phẩm: reforming, đồng phân hóa, tách chọn lọc, hidro hóa - Các phương pháp tinh chế: + Hidrodesunfua hóa, xử lý hidro, loại lưu huỳnh khí, lọc + Loại muối, xử lý chất hấp phụ rắn • Theo chất vật lý hay hóa học - Các phương pháp chưng cất: chưng cất khí quyển, chưng cất chân không - Các phương pháp chuyển hóa hóa học + Cracking xúc tác nhiệt + Reforming xúc tác + Đồng phân hóa xúc tác + Các phương pháp tổng hợp ankyl hóa hay polyme hóa - Các phương pháp hoàn thiện sản phẩm: + Tách chọn lọc + Tách loại lưu huỳnh + Rửa bazo hay rửa axit Hãy cho biết sản phẩm dầu mỏ Trả lời: Các sản phẩm lọc hóa dầu: Gồm: Xăng nhiên liệu: chiếm 80% sản phẩm thu từ nhà máy lọc hóa dầu (nếu phân chia theo khối phân tử từ thấp đến cao) • Khí hóa lỏng: - Là hỗn hợp hidrocacbon, propan butan chiếm chủ yếu - Khí propan (phân đoạn C3) - Khí butan (phân đoạn C4) - Khí hóa lỏng cho động ôtô • Xăng: gồm loại xăng chính: - Xăng thường - Xăng cao cấp - Xăng không chì  Yêu cầu sản xuất xăng: đủ số lượng theo nhu cầu thị trường đảm bảo chất lượng theo chuẩn quốc tế Thành phần xăng bao gồm: - 10% (theo thể tích) xăng lấy trước 700C - 40 -70 % (theo thể tích) xăng lấy trước 1000C - 90 % (theo thể tích) xăng lấy trước 2100C • Xăng cho động phản lực: gồm loại xăng chính: - Xăng dùng cho máy bay dân dụng: có phân đoạn nhiệt độ sôi tử 200 – 2500C, có điểm chớp cháy cao 380C, điểm đông đặc cực đại -500C, hàm lượng hidrocacbon < 20% - Xăng dùng cho máy bay quân sự: phân đoạn nhiệt độ sôi thấp dân dụng, hàm lượng hidrocacbon 25%, điểm đông đặc cực đại không cao -580C • Xăng nặng  Điều kiện: - Giới hạn chưng cất: 190 – 3600C, thành phần phân đoạn lấy trước 2500C phải chiếm 65% - Điểm đông đặc không thấp -180C vào mùa lạnh -70C vào mùa nóng • Mazut • Nhiên liệu nặng • Các sản phẩm đặc biệt khác: xăng dung môi, parafin, bitum, cốc từ dầu mỏ 69 70 71 72 73 74 Trình bày phương pháp chưng cất khí dầu thô: 75 Trả lời: 76 - Dầu thô → rửa mặn → lò đốt nóng 350 – 3800C → cột chưng cất áp suất khí - Điều kiện nhiệt độ cột chưng cất: đầu cột: 700C, đáy cột 370 – 3800C để tránh tượng cracking nhiệt hidrocacbon nặng 77 - Sản phẩm thu được: + Ở đầu cột: phần nhẹ, gồm: khí xăng nhẹ + Ở phân đoạn 700C 205 – 2500C: xăng naphta + Phần dầu lửa (kerosen) gồm: Nhiên liệu cho động phản lực, dầu hỏa, dung môi khác + Phần xăng nặng: thành phần xăng nặng nhiên liệu + Đáy cột: cặn khí dùng để sản xuất nhiên liệu nặng đưa vào cột cất chân không 78  Xử lý phần trích ly trung gian: - Mục đích: đưa sản phẩm bay phần trích ly trở lại cột chưng cất - Cách xử lý: đưa phần trích ly vào cột tripping, đưa thêm nước vào cột tripping để kéo sản phẩm dễ bay khỏi phần trích ly, đưa trở lại cột chưng cất 79 Xử lý phân đoạn nhẹ: - Phần nhẹ khỏi cột → làm lạnh phận ngưng tụ, đưa lại cột cất tạo dòng hồi lưu → tách xăng nhẹ (C5 – C6) - Khí tiếp tục qua cột cất đĩa nhiệt độ áp suất khác để tách chất butan (lỏng), propan (lỏng), etan (khí) 82 Hãy cho biết nguyên lý hoạt động lò cracking xúc tác tầng sôi (FCC) hình sau: 83 Trả lời: 84 Trong lò phản ứng và lò tái sinh xúc tác, người ta đặt các xiclon là các thiết bị cho phép tách những hạt rắn mịn khỏi khí bằng lực tĩnh điện Xiclon được nối với một điện trường tĩnh Nguyên liệu đầu được đốt nóng trước ở khoảng từ 350 đến 3800C, gặp dòng xúc tác đến từ lò tái sinh Nhiệt độ của dòng xúc tác lúc đó đạt tới 5000C Nhiệt độ này rất thuận tiện cho việc cracking xảy ở 480 – 5000C Hỗn hợp gồm nguyên liệu đầu và xúc tác vào lò phản ứng và đồng thời phản ứng cracking xảy bề mặt xúc tác Việc tách khí khỏi chất rắn xúc tác được thực hiện các xiclon Khí khỏi lò ở phía trên, xúc tác rắn xuống phía dưới đáy lò Sau loại bớt các hidrocacbon bám bề mặt bằng nước, xúc tác được dẫn bởi một dòng không khí vào lò tái sinh, tại cốc và các phân tử nặng bị đốt cháy Nhiệt độ của lò tái sinh xúc tác vào khoảng 6000C Một lượng xúc tác mới có thể được đưa vào để bù những lượng xúc tác bị bào mòn và bị biến đổi đôi chút xử lý nhiệt tái sinh xúc tác Các sản phẩm được thu hồi và được chưng cất Ta thu được phần khí giàu olefin đặc biệt là propen, buten, một phân đoạn xăng, một phân đoạn xăng nặng và phần nặng Phần nặng được đưa trở lại lò phản ứng để cracking tiếp 86 Trình bày phương pháp hydrocracking 80 81 85 87 Trả lời: 88 Hydrocracking phản ứng cracking với có mặt hydro  Mục đích: Hydrocracking sử dụng để bẻ gãy hydrocacbon có trọng lượng phân tử lớn có phần nặng để thu phân đoạn có nhiệt độ sôi thấp  Ưu điểm: Loại bỏ gần hoàn toàn tạo cốc, điolefin, olefin phần hydrocacbon thơm bị hydro hóa  Cách tiến hành: Tiến hành phản ứng áp suất hydro (thường từ 100 – 200 bar), nhiệt độ từ 350 – 4500C tùy thuộc chất nguyên liệu đầu vào mục đích sản phẩm Sử dụng chất xúc tác chức năng: xúc tác axit kết hợp với xúc tác kim loại Pt, Ni 89  Nguyên liệu đầu vào phải xử lý để loại bỏ hết vết lưu huỳnh, để tránh S làm nhiễm độc xúc tác  Xử lý hydro: Nguyên liệu đầu vào đưa đến nhiệt độ khoảng 3500C, áp suất 60 -70 bar, có mặt chất xúc tác oxit hay sunfua kim loại: coban (Mo, Ni, W)  Trong điều kiện xảy phản ứng đứt gãy liên kết C-S, C-N dẫn đến hình thành H2S NH3 Sản phẩm thu hồi pha khí Nguyên liệu sau tinh chế, loại bỏ hết S đưa vào thiết bị hydrocracking 92 Trình bày khái niệm chất màu 93 Trả lời: 94  Phẩm nhuộm hợp chất hữu có màu mà người ta mang chúng lên bề mặt vật liệu sợi, vải; phẩm nhuộm có chất động vật, thực vật hay nhân tạo  Phẩm nhuộm đa số tan nước, có loại không tan  Cách nhuộm: Hòa tan phẩm nhuộm vào nước để chuyển dạng trung gian (lơcô), nhuộm xong dạng lơcô lại chuyển dạng ban đầu không tan nước, bám lên bề mặt vật liệu 95  Màu vật biểu thị tương tác ánh sáng nhìn thấy vật mà cho ta cảm giác màu  Một vật hấp thụ màu phụ cho ta màu Cách nhuộm màu lên vật liệu cách tạo nên tương tác phân tử màu vật liệu Những tương tác lực nguyên tử hay phân tử lực ion, liên kết hydro, lực đipol, lực cảm ứng, lực khuếch tán, đặc biệt lực liên kết hóa học thật phân tử màu vật liệu – liên kết cộng hóa trị 97 Trình bày cách bảo vệ màu trắng sản phẩm rau 98 Trả lời: 90 91 96 101 99 - Các loại rau có phần thịt màu trắng có chứa flavon glucozit không màu - Nguyên nhân màu trắng:  Trong chế biến, flavon bị thủy phân mức độ khác nhau, tạo aglucon có màu vàng, tác dụng với kim loại làm sản phẩm có màu tối  Rau bị sẫm màu phản ứng axit amin với đường tạo melanoidin màu sẫm, trình oxi hóa túy hóa học, hoạt động men 100 - Biện pháp chung để ngăn ngừa nguyên liệu bị sẫm màu:  Chế biến sơ nguyên liệu thật nhanh trước đóng hộp để giảm phản ứng oxi hóa  Không sử dụng thiết bị kim loại gỉ tiếp xúc với sản phẩm  Loại trừ tác dụng oxi lên sản phẩm (phun nước, khí trơ, dùng thiết bị thùng chứa kín để bảo quản sản phẩm nguyên liệu tinh khiết)  Dùng lạnh để bảo quản bán sản phẩm  Dùng chất chống oxi hóa (axit ascobic đông lạnh); dùng hóa chất “làm trắng” SO3, H2SO3, NaHSO3

Ngày đăng: 01/11/2016, 19:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w