1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án Vật lý 7 học kỳ II (T19-T35)

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HĐ2: Làm thí nghiệm 1, phát hiện I- Vật nhiễm điện nhiều vật bị cọ xát có tính chất 1- Thí nghiệm 1 mới12ph - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan nghiệm t[r]

(1)VËt lý N¨m häc 2010-2011 CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19: Sự nhiễm điện cọ xát A Mục tiêu - Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (Chỉ các vật nào cọ xát với và biểu nhiễm điện) - Rèn kỹ thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ sát, phát các tượng - Có thái độ yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: thước nhựa, thuỷ tinh hữu cơ, mảnh ni lông, cầu nhựa, giá treo, mảnh len, mảnh dạ, mảnh lụa, số mẩu giấy vụn, bút thử điện, mảnh tôn, mảnh phim nhựa C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : 7A 7B Kiểm tra Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (10ph) - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu - HS trả lời câu hỏi GV đưa theo hiểu hỏi: Ngoài các tượng điện mô tả biết mình hình ảnh đầu chương, em còn biết ( Đèn điện sáng, quạt điện quay, bàn là các tượng điện nào khác? điện, hoạt động) - GV giới thiệu mục tiêu chính chương - GV thông báo: các cách nhiễm điện các vật là nhiễm điện cọ - HS trả lời câu hỏi GV đưa và nắm tượng tương tự ngoài tự sát - Các em thấy tượng gì xảy nhiên là tượng sấm sét đó là cởi áo ngoài len vào ngày tượng nhiễm điện cọ xát thời tiết hanh khô ráo? HĐ2: Làm thí nghiệm 1, phát I- Vật nhiễm điện nhiều vật bị cọ xát có tính chất 1- Thí nghiệm mới(12ph) - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm thí - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan nghiệm theo bước thí sát và ghi kết quan sát vào bảng phụ nghiệm 1(SGK) - GV cho các nhóm thảo luận, lựa chọ - Thảo luận lớp để thóng kết cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng luận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả kết luận (SGK) hút các vật khác HĐ3: Thí nghiệm 2: Phát vật bị cọ 2- Thí nghiệm 37 Lop7.net (2) VËt lý N¨m häc 2010-2011 xát bị nhiễm điện hay vật mang điện tích (12ph) - Nhiều vật sau bị cọ xát có đặc điểm gì mà có khả hút các vật khác? - Tất các vật nóng lên có thể hút các vật khác? - Áp các vật đó vào đèn cồn, thì có hút các mẩu giấy vụn không? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra (SGK): Mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa đã cọ xát - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận (SGK) và lưu ý với HS : "vật nhiễm điện" là "vật mang điện tích" HĐ4: Làm các bài tập phần vận dụng (10ph) - Tổ chức cho các nhóm HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3 - Chỉ định đại diện nhóm trình bày GV nhận xét và đánh giá - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu - HS làm thí nghiệm, quan sát tượng tượng chạm bút thử điện thông mạch vào mảnh tôn - HS hoàn thành kết luận 2: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện II- Vận dụng - HS thảo luận theo nhóm các câu C1, C2, C3 và thảo luận lớp để thống câu trả lời C1: Khi chải tóc lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng C2: Cánh quạt điện quay cọ xát với mạnh với không khí và bị nhiễm điện Mép cánh quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều Do đó mép cánh quạt hút bụi nhiều C3: Khi lau gương khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện, vì hút các bụi vải Củng cố - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết Và yêu cầu HS tả lời câu hỏi đặt phần mở bài Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C3(SGK) - Làm bài tập 17.1 đến 17.4 (SBT) Với bài 17.1 và 17.3: Khi làm thí nghiệm, các vật nhiễm điện phải và khô - Đọc trước bài 18: Hai loại điện tích 38 Lop7.net (3) VËt lý N¨m häc 2010-2011 ––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: Hai loại điện tích A Mục tiêu - Giúp HS biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm Hai loai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút Nêu cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện Biết vật mang điện tích âm nhận thêm êlectron, vật mang điện tích dương bớt êlectron - Rèn kỹ thao tác thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ sát, phát các tượng - Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: mảnh ni lông, bút chì, kẹp giấy, nhựa sẫm màu + trục quay, thuỷ tinh, mảnh lụa, mảnh len - Cả lớp: H18.4 (SGK) C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức 7A 7B Kiểm tra HS1: Có thể làm cho vật bị nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật bị nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy nhau? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (3ph) - HS nêu dự đoán mình và nêu - Nếu hai vật bị nhiễm điện thì phương án thí nghiệm kiểm tra chúng hút hay đẩy nhau? Muốn kiểm tra điều này thì phải tiến hành thí nghiệm nào? I- Vật nhiễm điện HĐ2: Làm thí nghiệm 1: tạo hai vật 1- Thí nghiệm nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu lực tác - HS nhận dụng cụ theo hướng dẫn dụng chúng (10ph) - Hướng dẫn và yêu cầu HS tiến hành GV - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo thí nghiệm 1(SGK) theo nhóm: B1: Yêu cầu HS quan sát và kiểm tra để yêu cầu bước Quan sát kỹ đảm bảo hai mảnh ni lông chưa nhiễm tượng xảy - HS làm thí nghiệm với hai nhựa, điện Sau đó hướng dẫn HS làm B2: Lưu ý cọ sát theo chiều với qaun sát tượng xảy - HS hoàn thiện, thảo luận để thống số lần - Yêu cầu HS làm thí nghiệm với hai phần nhận xét: Hai vật giống nhau, nhựa cọ sát thì mang điện tích cùng - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và loại và đặt gần thì chúng đẩy 39 Lop7.net (4) VËt lý N¨m häc 2010-2011 thảo luận lớp để thống phần nhận xét HĐ3: Thí nghiệm 2: Phát hai vật nhiễm điện hút và mang điện tích khác loại (10ph) - GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm thí nghiệm (SGK - Tổ chức cho HS thảo luận thống phần nhận xét - Vì cho nhựa thẫm màu và thuỷ tinh nhiễm điện khác loại? HĐ4: Kết luận và vận dụng hiểu biết hai loại điện tích và lực tác dụng chúng (5ph) - Yêu cầu HS hoàn thiện kế luận - GV thông báo tên hai loại điện tích và quy ước điện tích âm (-), điện tích dương (+) - Yêu cầu HS trả lời C1 HĐ5: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (10ph) - ĐVĐ:Những điện tích này đâu mà có? - GV sử dụng H18.4 và thông báo sơ lược cấu tạo nguyên tử - Hướng dẫn HS trả lời C2, C3, C4 - GV chốt lại: Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương bớt êlectrôn Củng cố 2- Thí nghiệm - HS nhận dụng và tiến hành thí nghiệm 2, quan sát tượng tượng theo hướng dẫn GV - HS thảo luạn thống phần nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thuỷ tinh cọ xát thì chúng hút chúng nhiễm điện khác loại - HS trả lời: chúng nhiễm điện cùng loại thì chúng đẩy nhau, chúng hút nên nhiễm điện khác loại 3- Kết luận - Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-) Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút - Quy ước: Điện tích thuỷ tinh sau cọ xát vào lụa là điện tích dương Điện tích nhựa sẫm màu sau cọ xát vào vải khô là điện tích âm - HS trả lời C1: Vì hai vật bị nhiễm điện hút thì mang điện tích khác loại Thnah nhựa cọ xát mang điện tích (-) nên mảnh vải mang điện tích (+) II- Sơ lược cấu tạo nguyên tử - HS quan sát H18.4 và nắm sơ lược cấu tạo nguyên tử - HS trả lời và thảo luận để thống câu trả lời C2, C3, C4 C2: Trước cọ xát, vật có điện tích âm các êlectroon chuyển động xung quanh hạt nhân và điện tích dương hạt nhân nguyên tử C3: Trước cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn C4: Mảnh vải nhiễm điện dương bớt êlectrôn Thước nhựa nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn 40 Lop7.net (5) VËt lý N¨m häc 2010-2011 - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C4(SGK) - Làm bài tập 18.1 đến 18.4 (SBT) - Đọc trước bài: Dòng điện - Nguồn điện ******************* Ngày soạn: Ngày giảng: A Mục tiêu - Mô tả thí nghiệm tạo dòng điện, nhận biết dòng điện và nêu dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Nêu tác dụng chungcủa nguồn điện là tạo dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực chúng Mắc và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc, dây nối hoạt động và đèn sáng - Kỹ thao tác mắc mạch điện đơn giản, sử dụng bút thử điện - Có thái độ trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: bóng đèn pin, công tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện - Cả lớp: H20.1, H20.3 (SGK), các loại pin, ácquy, đinamô C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức 7A .7B Kiểm tra HS1: Có loại điện tích? Nêu tương tác các vật mang điện tích? Chữa bài tập 18.2 (SBT) HS2: Thế nào là vật mang điện tích dương, điện tích âm? Chữa bài tập 18.3(SBT) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (3ph) - Nêu lợi ích và thuận tiện sử - HS trả lời câu hỏi (Có thể tham khảo dụng điện? SGK) - “Có điện” và “mất điện” là gì? Có - Điện tích có nguyên tử có phải đó là “có điện tích” và “mất điện vật không thể điện tích Có điện tích” không? Vì sao? hay điện có nghĩa là có dòng điện - Vậy dòng điện là gì? Do đâu mà có hay dòng điện - HS ghi đầu bài dòng điện? HĐ2: Tìm hiểu dòng điện là gì? (10ph) I- Vật nhiễm điện - Cho HS quan sát H19.1 (SGK) và yêu - HS quan sát H19.1 và nêu tương tự cầu HS nêu tương tự dòng điện các tượng C1:a)Điện tích mảnh phim nhựa và dòng nước + Mảnh phim nhựa tương tự bình tương tự nước bình b)Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim đựng nước + Mảnh tôn, bóng đèn bút thử điện nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự tương tự ống thoát nước nước chảy từ bình A sang bình B Tiết 21: Dòng điện-Nguồn điện 41 Lop7.net (6) VËt lý N¨m häc 2010-2011 + Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt nước bình vơi + Cọ sát tăng thêm nhiễm điện mảnh phim nhựa đổ thêm nước vào bình - GV yêu cầu HS thảo luận, viết đầy đủ phần nhận xét - GV thông báo dòng điện là gì và dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện HĐ3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng (5ph) - GV thông báo tác dụng nguồn điện và hai cực pin, ác quy - Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và mô tả cực (+), cực (-) nguồn điện đó và trả lời C5 HĐ4: Mắc mạch điện với pin, bóng đèn, công tắc, dây nối (15ph) - GV hướng dẫn HS mắc mạch điện H19.3 (SGK) - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm kiểm tra, phát chỗ hở mạch HĐ5: Làm bài tập vận dụng (5ph) - GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm các bài tập vận dụng Với C4: yêu cầu HS lên bảng viết C2: Muốn đèn lại sáng thì cần cọ sát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa chạm bút thử điện vào mảnh tôn áp sát trên mảnh phim nhựa - HS thảo luận rút nhận xét Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng các điện tích dịch chuyển qua nó - Kết luận:+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng + Các thiết bị điện hoạt động có dòng điện chạy qua II- Nguồn điện 1- Các nguồn điện thường dùng - Nguồn điện cung cấp dòng điện để các dụng cụ dùng điện hoạt động - Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-) - HS trả lời C3: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin cúc áo, ác quy, đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện, C5: Đồng hồ, điều khiển T.V, đồ chơi, máy tinh bỏ túi, đèn pin, 2- Mạch điện có nguồn điện - HS mắc mạch điện theo hướng dẫn GV và H19.3 (SGK) - HS phát chỗ mạc hở, tìm nguyên nhân và cách khắc phục III- Vận dụng - HS làm các bài tập vận dụng, thảo luận để thống câu trả lời C4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Đèn điện sáng, quạt điện hoạt động có dòng điện chạy qua C6: Cần ấn vào lẫy để núm xoay tì sát vào vành xe đạp, bánh xe quay thì dòng điện qua dây nối từ đinamô lên đèn và làm đèn sáng 4.Củng cố - Dòng điện là gì? Làm nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn? - Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên các loai nguồn điện mà em biết? 42 Lop7.net (7) VËt lý N¨m häc 2010-2011 5.Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6(SGK) - Làm bài tập 19.1 đến 19.3 (SBT) - Đọc trước bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện kim loại ******************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22: Chất dẫn điện, chất cách điện.Dòng điện kim loại A Mục tiêu - Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện qua Kể tên số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng Nêu dòng điện kim loại là dòng các êlectrôn tự dịch chuyển có hướng - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện - Có thái độ trung thực và có thói quen sử dụng điện an toàn B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: bóng đèn pin, công tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện, mỏ kẹp, dây đồng, dây nhôm, thuỷ tinh, chỉnh lưu, bóng đèn tròn, phích cắm - Cả lớp: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, H20.1, H20.3 (SGK C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Sĩ số 7A .7B Kiểm tra HS1: Dòng điện là gì? Khi nào có dòng điện chạy mạch? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (3ph) - ĐVĐ: Tất các dụng cụ và thiết bị - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi GV yêu dùng điện chế tạo cầu phận dẫn điện và phận cách điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng - Vậy nào là chất dẫn điện, chất - HS ghi đầu bài cách điện? HĐ2: Tìm hiểu chất dẫn điện, chất I- Chất dẫn điện và chất cách điện - HS ghi cách điện (8ph) 43 Lop7.net (8) VËt lý N¨m häc 2010-2011 - GV thông báo chất dẫn điện là gì, chất + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện cách điện là gì? qua + Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua - GV cho HS quan sát bóng đèn, phích 1- Quan sát và nhận biết cắm và H20.1 để nhận biết các phận - HS quan sát vật thật và H20.1 để nhận biết các phận dẫn điện và phận dẫn điện và các phận cách điện - Yêu cầu HS ghi kết nhận biết vào cách điện chỗ trống câu C1 C1:a) Các phận dẫn điện: dây tóc, dây trục, đầu dây đèn, chốt cắm, lõi dây b)Các phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ nhựa phích cắm, vỏ dây HĐ3: Xác định vật liệu dẫn điện, vật 2- Thí nghiệm liệu cách điện (12ph) - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn và hướng dẫn SGK và ghi kết thí ghi kết thí nghiệm vào nghiệm vào bảng - Yêu cầu HS trả lời C2 GV kiểm tra và - Trả lời C2: sửa chữa câu trả lời không đúng + Vật liệu để làm vật dẫn điện: đồng, sắt, nhôm, chì, thân đá, HS + Vật liệu để làm vật cách điện: nhựa, sứ, cao su, thuỷ tinh, không khí điều kiện bình thường, - Đề nghị nhóm thảo luận và trình - HS thảo luận thống câu C3 + Ngắt công tắc đèn chiếu sáng thì đèn bày câu trả lời C3 - GV tổng kết lại sau đã cho lớp không sáng + Dây trần tải điện xa tiếp xúc trực thảo luận tiếp với không khí, không có dòng điện chạy qua không khí, HĐ4: Tìm hiểu dòng điện kim II- Dòng điện kim loại 1- Êlectrôn tự kim loại loại (10ph) - GV làm việc với lớp phương - HS trả lời các câu C4, C5 theo yêu cầu C4:Hạt nhân nguyên tử mang điện tích pháp thông báo và phát vấn - Yêu cầu HS trả lời C4, C5 theo phần dương, các êlectrôn mang điện tích âm C5: Các êlectrôn tự là các vòng tròn 1.a và 1.b (SGK) nhỏ có dấu (–), phần còn lại nguyên tử là vòng tròn lớn có dấu (+) mang điện tích dương vì đó nguyên tử thiếu e 2- Dòng điện kim loại - Yêu cầu HS làm việc cá nhận với C6 C6: Êlectrôn tự mang điện tích (-) bị và ghi đầy đủ kết luận cực âm đẩy, cực dương hút - Kết luận: Các êlectrôn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó 44 Lop7.net (9) VËt lý N¨m häc 2010-2011 HĐ5: Làm bài tập vận dụng (5ph) - GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm các bài tập phần vận dụng - Tổ chức thảo luận để thống câu trả lời III- Vận dụng - HS làm các bài tập vận dụng, thảo luận để thống câu trả lời C7: B- Một đoạn ruột bút chì C8: C- Nhựa C9: C- Một đoạn dây nhựa Củng cố - Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? - Nêu chất dòng điện kim loại? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết 5– Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C9(SGK) - Làm bài tập 20.1 đến 20.4 (SBT) - Đọc trước bài 21: Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện ( Mỗi nhóm chuẩn bị đèn pin vỏ nhựa ) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: Sơ đồ mạch điệnChiều dòng điện A Mục tiêu - HS vẽ dúng sơ đồ mạch điện loại đơn giản Mắc đúng mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện đúng chiều dòng điện chạy mạch điện thực - Kỹ mắc mạch điện đơn giản và khả tư mềm dẻo, linh hoạt - Có thói quen sử dụng phận điều khiển mạch điện ( phận an toàn điện) B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: bóng đèn pin, công tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện, chỉnh lưu, đèn pin ống - Cả lớp: bảng vẽ to kí hiệu biểu thị các phận mạch điện, sơ đồ mạc điện ti vi C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Sĩ số 7A .7B Kiểm tra HS1: Dòng điện là gì? Nêu chất dòng điện kim loại? HS2: Mắc mạch điện H19.3 (SGK) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - ĐVĐ: Với mạch điện phức tạp - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi GV yêu mạch điện gia đình, mạch điện cầu xe máy, ôtô, thì người thợ điện ( Căn vào sơ đồ mạch điện để mắc phải vào đâu để mắc mạch điện mạch điện) đúng yêu cầu cần có? 45 Lop7.net (10) VËt lý N¨m häc 2010-2011 - GV cho HS quan sát sơ đồ mạch điện xe máy(ti vi) với các kí hiệu HĐ2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ(12ph) - GV treo bảng phụ, giới thiệu kí hiệu số phận mạch điện - Yêu cầu HS sử dụng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện H19.3 theo đúng vị trí (C1) và thay đổi vị trí các kí hiệu (C2) Gọi số HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Từ sơ đồ câu C2, phát dụng cụ cho các nhóm HS, yêu cầu HS mắc mạch điện - GV uốn nắn, theo dõi, kiểm tra và giúp dỡ nhóm HS gặp khó khăn HĐ3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước (8ph) - GV thông báo quy ước chiều dòng điện, minh hoạ cho lớp theo H21.1a(SGK) - HS ghi đầu bài I- Sơ đồ mạch điện 1- Kí hiệu số phận mạch điện - HS tìm hiểu kí hiệu số phận mạch điện đơn giản theo hình vẽ GV 2- Sơ đồ mạch điện - HS thực theo yêu cầu GV để hoàn thành câu C1, C2 - Nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo nhóm hướng dẫn GV II- Chiều dòng điện - HS nắm quy ước chiều dòng điện và dòng điện chiều +Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ dùng điện tới cực âm nguồn điện +Dòng điện có chiều không đổi gọi là dòng điện chiều (pin, ácquy) - Yêu cầu HS làm câu vận dụng C4 và - HS vận dụng trả lời câu C4, C5 Với C5 vào Gọi HS lên bảng vẽ, HS C5, yêu cầu HS lên bảng vẽ C4: Chiều dịch chuyển có hướng các khác nhận xét êlectrôn tự dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dòng điện theo quy ước HĐ4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động III- Vận dụng đèn pin (10ph) - Yêu cầu HS quan sát H21.2 và cho HS - HS quan sát H21.2 và vật thật, trả lời quan sát đèn pin đã tháo sẵn câu C6a và C6b để thấy hoạt động công tắc Nguồn điện đèn gồm hai pin, kí hiệu: + đèn - Yêu cầu HS trả lời phần a, b câu Cực dương pin này nối C6 - Tổ chức cho HS thảo luậnu lớp để tiếp với cực âm pin Cực dương thống câu trả lời pin lắp phía đầu đèn pin Chú ý: sơ đồ mạch điện 46 Lop7.net (11) VËt lý N¨m häc 2010-2011 Củng cố - Chiều dòng điện quy ước? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C9(SGK) - Làm bài tập 21.1 đến 21.3 (SBT) - Đọc trước bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng dòng điện ******************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng dòng điện A Mục tiêu - HS nắm dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện loại đèn: bóng đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn Led) - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích tượng - Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: bóng đèn pin có đế, công tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện, biến chỉnh lưu, bút thử điện, đèn điốt phát quang - Cả lớp: biến chỉnh lưu, bóng đèn có đế, công tắc, đoạn dây sắt, giáy, số loại cầu chì C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Sĩ số 7A 7B Kiểm tra HS1: Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin, rõ chiều dòng điện mạch mũi tên Nêu chất dòng điện kim loại và quy ước chiều dòng điện Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi GV yêu - Khi có dòng điện chạy mạch, ta cầu, nêu các dấu hiệu để nhận biết có nhìn thấy các điện tích hay các có dòng điện chạy mạch: đèn sáng, 47 Lop7.net (12) VËt lý N¨m häc 2010-2011 êlectrôn tự dịch chuyển không? - Vậy vào đâu để biết có dòng điện tong mạch? - GV thông báo đó là tác dụng dòng điện Chúng ta tìm hiểu các tác dụng đó HĐ2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện(15ph) - GV yêu cầu HS lên bảng, HS khác ghi giấy số dụng cụ, thiết bị đốt nóng điện - Tổ chức cho HS thảo luận xác nhận chính xác các dụng cụ đốt nóng điện - Yêu cầu HS đọc C2, hoạt động theo nhóm, nhận dụng cụ, mắc mạch điện H22.1 và trả lời C2 - Khi có dòng điện chạy qua thì các dây sắt, dây đồng có nóng lên hay không? Phải làm thí nghiệm nào để kiểm tra? - GV tiến hành thí nghiệm H22.2 và lưu ý HS quan sát các mảnh giấy trên dây sắt AB - Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3a,b và rút kết luận - GV thông báo: Các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy - GV cho HS quan sát các loại cầu chì và mô tả tượng xảy với dây chì và mạch điện nhiệt độ mạch lớn 3270C HĐ3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện (12ph) - GV cho HS quan sát bóng đèn bút thử điện, kết hợp H22.3, nhận xét hai đầu dây bóng đèn GV cắm bút thử điện vào ổ lấy điện để HS quan sát vùng phát sáng bóng đèn quạt điện quay, - HS ghi đầu bài I- Tác dụng nhiệt - HS nêu tên số dụng cụ , thiết bị thường dùng thực tế đốt nóng có dòng điện chạy qua - C1: Đèn điện dây tóc, bàn là, bếp điện, lò sưởi, - HS nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và trả lời C2 HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy để biết nhiệt độ nóng chảy Vônfram - HS đưa dự đoán và phương án tiến hành thí nghiệm - HS quan sát thí nghiệm và thấy tượng: mảnh giấy bị cháy - HS thảo luận câu C3a,b và rút kết luận Kết luận: + Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên + Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng - HS quan sát và trả lời câu C4 C4: Khi đó dây chì nóng tới nhiệt đọ nóng chảy và đứt Mạch điện hở, tránh hư hại và tổn thất II- Tác dụng phát sáng 1- Bóng đèn bút thử điện - HS quan sát bóng đèn bút thử điện và nêu nhận xét hai đầu dây bóng đèn C5: Hai đầu dây bóng đèn tách rời C6: Vùng chất khí phát sáng Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng 2- Đèn điôt phát quang (đèn Led) - HS quan sát đèn Led Làm thí gnhiệm theo nhóm để trả lời C7 và kết luận C7: Đèn sáng cực nhỏ đèn nối với cực dương, cực to đèn nối với cực âm nguồn điện 48 Lop7.net (13) VËt lý N¨m häc 2010-2011 Kết luận: Đèn điôt phát quang cho - Cho HS quan sát đèn Led Mắc đèn dòng điện qua theo chiều Led vào mạch, đèn sáng dòng điện định III- Vận dụng vào cực nào đèn? - HS tham gia làm các bài tập C8, C9 C8: E- Không có trường hợp nào C9: Nối kim loại nhỏ với cực A nguồn điện Nếu đèn sáng thì A là cực (+), B là cực (-) nguồn điện, đèn HĐ4: Vận dụng (8ph) - Tổ chức cho HS làm bài tập C8, C9 không sáng thì A là cực (-), B là cực (+) và thảo luận Củng cố - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Những vật liệu nào có thể dẫn điện? (Kim loại, chất khí và chất bán dẫn có thể dẫn điện điều kiện định) - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà - Học bài và làm bài tập 22.1 đến 22.3 (SBT) - Đọc trước bài 22: Tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý dòng điện ******************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý dòng điện A Mục tiêu - Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dòng điện Mô tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hoá học dòng điện.Nêu các biểu tác dụng sinh lý dòng điện qua thể - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích tượng - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điên an toàn B Chuẩn bị - Cả lớp: nam châm vĩnh cửu, dây sắt, thép, đồng, nhôm, chuông điện, công tắc, bình đựng dung dịch CuSO4 nắp có gắn hai điện cực than chì, đoạn dây nối - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, cuộn dây có lõi thép, công tắc, dây nối, kim nam châm, đinh sắt, dây đồng, nhôm C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Sĩ số 7A 7B Kiểm tra HS1: Nêu các tác dụng dòng điện? Chữa bài tập 22.1 và 22.3 (SBT) Bài 49 Lop7.net (14) VËt lý N¨m häc 2010-2011 Hoạt động GV HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu (đầu chương) - GV đặt vấn đề: Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào dòng điện? HĐ2: Tìm hiểu nam châm điện(10ph) - Nam châm có tính chất gì? - Cho HS quan sát vài nam châm vĩnh cửu và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại người ta sơn màu đánh dấu hai nửa cực nam châm khác nhau? - GV làm thí nghiệm: Đưa nam châm lại gần kim nam châm - GV giới thiệu nam châm điện Yêu cầu HS mắc mạch điện H23.1 theo nhóm khảo sát tính chất nam châm điện để trả lời C1 và rút kết luận HĐ3: Tìm hiểu hoạt động chuông điện (8ph) - GV mắc chuông vào mạch điện và cho nó hoạt động - GV treo H23.2 và hỏi: Chuông điện có cấu tạo và hoạt động nào? GV lưu ý giải thích các phận chuông điện - Tổ chức cho HS thảo luận hoạt động chuông điện để trả lời các câu C2, C3, C4.- GV thông báo tác dụng học dòng điện HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hoá học dòng điện (8ph) Hoạt động HS - HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện trang đầu chương - HS ghi đầu bài I- Tác dụng từ 1- Tính chất từ nam châm - HS nhắc lại tính chất nam châm và các cực từ nam châm vĩnh cửu + Nam châm có khả hút sắt, thép + Mỗi nam châm có hai cực, cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút 2- Nam châm điện - HS nhận dụng cụ, mắc mạch điện H23.1, khảo sát và so sánh tính chất cuộn dây có dòng điện chạy qua với tính chất từ nam châm (trả lời câu C1) và rút kết luận - C1:a) Khi đóng công tắc, cuộn dây hút đinh sắt Khi ngắt công tắc, đinh sắt rơi b) Một cực nam châm bị hút, bị đẩy Kết luận: + Cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện + Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả làm quay kim nam châm và hút các vật sắt thép 3- Tìm hiểu chuông địên - HS quan sát mạch điện có chuông điện - HS tìm hiểu cấu tạo chuông điện qua H23.2, gồm: cuộn dây, lá thép đàn hồi, kim loại tì sát vào tiếp điểm, miếng sắt đầu kim loại đối diện với đầu cuộn dây - HS thảo luận để nắm hoạt động chuông điện C2: Đóng công tắc, dòng điện qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông C3: Khi miếng sắt bị hút, rời khỏi tiếp điểm đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt Khi đó miếng 50 Lop7.net (15) VËt lý N¨m häc 2010-2011 - GV giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm: bình đựng dung dịch CuSO4 và nắp nhựa bình ( chất cách điện) có gắn hai thỏi than (vật liệu dẫn điện) - GV đóng công tắc, lưu ý HS quan sát đèn Sau vài phút ngắt công tắc, cho HS quan sát hai thỏi than - Tổ chức cho HS lớp thảo luận, trả lời các câu C5, C6 và viết đầy đủ câu kết luận SGK - GV giới thiệu kỹ thuật mạ điện HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý dòng điện (4ph) - Yêu cầu HS tự đọc phần “Tác dụng sinh lý” và trả lời câu hỏi: Điện giật là gì? - Dòng điện qua thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi, có hại? sắt lại trở tì sát vào tiếp điểm C4: Khi miếng sắt tì sát vào tiếp điểm, mạch kín, cuộn dây lại có dòng điện chạy qua,có tính chất từ, lại hút miếng sắt, II- Tác dụng hoá học - HS quan sát thí nghiệm, quan sát bóng đèn và tượng xảy với thỏi than - Thảo luận trả lời C5, C6 và viết đầy đủ kết luận SGK C5: Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện (đèn sáng) C6: Thỏi than nối với cực âm phủ lớp màu đỏ nhạt Kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp đồng III- Tác dụng sinh lý - HS tự đọc mục III- Tác dụng sinh lí và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu Củng cố - Dòng điện có tác dụng gì? GV cho HS làm C7, C8 Hướng dẫn nhà - Học bài và làm bài tập 23.1 đến 23.4 (SBT) - Chuẩn bị các nội dung đã học cho ôn tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26: Ôn tập A Mục tiêu - Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học chương 3: Điện học - Vận dụng cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải thích cac shiện tượng có liên quan và giải các bài tập - Có thái độ ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế B Chuẩn bị - GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập - HS: Ôn tập các kiến thức đã học C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức 7A 7B Kiểm tra Kết hợp kiểm tra bài Bài 51 Lop7.net (16) VËt lý N¨m häc 2010-2011 Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức thức GV đưa hệ thống câu hỏi – HS trả lời và thảo luận câu trả lời Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật bị nhiễm ( vật mang điện tích) có khả gì? Câu 2: Có loại điện tích nào? Nêu tương tác các loại mang điện tích? Quy ước vật nào mang điện tích dương? Vật nào mang điện tích âm? Câu 3: Khi nào vật mang điện tích dương? Khi nào vật mang điện tích âm? Câu 4: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử ? Câu 5: Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Lấy ví dụ? Câu 6: Dòng điện là gì? So sánh với đặc điểm dòng điện kim loại ? Câu 7: Quy ước chiều dòng điện? So sánh với chiều dịch chuyển có hướng các êlectrôn tự dây dẫn kim loại? Câu 8: Dòng điện có tác dụng nào? Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng Câu 9: Lấy êbônít cọ xát vào miếng len Kết nào kết sau đây đúng? A- Thanh êbônit bị nhiễm điện, miếng len không nhiễm điện B- Miếng len bị nhiễm điện, êbônit không bị nhiễm điện C- Cả êbônit và miếng len bị nhiễm điện D- Không có vật nào bị nhiễm điện Câu 10: Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e (-e là điện tích êlectrôn) Hỏi: a) Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Giải thích? b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm bớt electrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi không? Khi đó nguyên tử vàng mang điện tích gì? Câu 11: Hai cầu nhẹ A, B treo gần sợi tơ, chúng hút và hai sợi bị lệch (Hình vẽ) Hỏi các cầu bị nhiễm điện nào? Hãy phân tích các trường hợp có thể xảy Câu 12: Cọ xát mảnh Pôliêtilen vào len, mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện âm Khi đó vật nào nhận thêm êlectrôn, vật nào bớt êlectrôn? Câu 13: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên đúng chiều dòng điện theo quy ước? Câu 14: Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin (khoá K đóng) Xác định chiều dòng điện mạch 52 Lop7.net (17) VËt lý N¨m häc 2010-2011 Câu 15: Trong các hình vẽ sau, nguồn điện dấu hộp kín Dựa vào chiều dòng điện, hãy xác định các cực nguồn điện mạch điện Củng cố - Khắc sâu lại kiến thức cần phải ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Ôn tập toàn các kiến thức đã học chương chuẩn bị cho kiểm tra - Giải lại các bài tập sách bài tập Ngày soạn: Ngày giảng: A-Mục tiêu -Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ và vận dụng nhiễm điện cọ sát, các loại điện tích, dòng điện, nguồn điện, các tác dụng dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện -Rèn kĩ tư lô gíc, thái độ nghiệm túc học tập và kiểm tra -Qua kết kiểm tra,GV và HS tự rút kinh nghiệm phương pháp dạy và học B-Chuẩn bị: C.Tổ chức hoạt động dạy và học 1.Tổ chức: 7A…………………………… 7B………………………… 2.Ma trận thiết kế đề kiểm tra Các cấp độ tư Mục tiêu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q Sự nhiễm điện cọ xát 1 1 Tiết 27: Kiểm tra 53 Lop7.net (18) VËt lý N¨m häc 2010-2011 Hai loại điện tích Dòng điện Nguồn điện Chất dẫn điện… Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Các tác dụng dòng điện Tổng 0,5 0,5 1,5 0,5 1,5 0,5 1 0,5 2 2,5 1,5 1,5 3 1,5 12 4,5 10 3.Đề bài I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Sau thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì: A Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi C Một số chất nhờn không khí động lại cánh quạt và hút nhiều bụi D Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A C và A có điện tích cùng dấu B A và B có điện tích cùng dấu C A, B và C có điện tích cùng dấu D B và C trung hoà điện Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A Quạt máy ; B Bếp điện; C Ác quy; D Đèn pin Khi khoá K mở, bóng đèn nào mắc sơ đồ sau đây không sáng? A Đ1 và Đ2 B Đ1 và Đ4 C Đ2 và Đ4 D Đ2 và Đ3 Hãy xếp các vật sau đây vào các cột vật dẫn điện hay vật cách điện: vải, giấy, không khí, vàng, thuỷ tinh, nước muối, than đá, gỗ khô, cao su, sắt, thép Vật dẫn điện Vật cách điện Sự toả nhiệt có dòng điện chạy qua ứng dụng để chế tạo ra: A Máy bơm nước B Tủ lạnh C Đèn led D Bàn là điện Người ta ứng dụng tác dụng hoá học dòng điện để : A Mạ điện B Làm chuông điện C Chế tạo loa D Làm đinamô Hãy xếp các tượng sau đây tương ứng với các tác dụng dòng điện vào cột cho phù hợp A Bác sĩ đông y châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt B Màn hình ti vi hoạt động C Rơ le nhiệt D Mạ vàng đồ trang sức E Máy giặt hoạt động Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí III Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Tại sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn? 54 Lop7.net (19) VËt lý N¨m häc 2010-2011 10 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, khoá K đóng, dây dẫn và rõ chiều dòng điện sơ đồ 11 Các dụng cụ sửa chữa điện, chỗ tay cầm thường bọc nhựa Tại sao? 12 Treo các cầu đã nhiễm điện các sợi mảnh Lần lượt đưa cầu C nhiễm điện âm đến gần cầu A thì chúng hút nhau, lại gần cầu B thì chúng đẩy Hỏi A và B mang điện tích gì? Vì sao? 4- Đáp án và biểu điểm I.(4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm 1.A 2.B 3.C 4.D 6.D 7.A Vật dẫn điện: vàng, nước muối, than, sắt, thép Vật cách điện: vải, giấy, không khí, gỗ khô, cao su, thuỷ tinh Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí C E D B A II.( điểm): (1,5 điểm): Vì các vật nhiễm điện trái dấu hút nên sơn người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơ để sơn bám và tăng độ bền lớp sơn 10 (2 điểm): - Vẽ đúng mạch điện: điểm - Xác định chiều dòng điện mạch: điểm 11 (1 điểm): Chỗ tay cầm nhựa có tác dụng cách điện Khi sửa chữa điện, dòng điện không chạy qua thể người tránh tượng giật điện 12 (1,5 điểm) - A và C hút chứng tỏ A và C nhiễm điện khác loại Mà C nhiễm điện âm nên A nhiễm điện dương (0,75 điểm) - B và C đẩy chứng tỏ B và C nhiễm điện cùng loại C nhiễm điện âm nên B nhiễm điện âm (0,75 điểm) 5.Củng cố, hướng dẫn: -Thu bài nhận xét kiểm tra -Về nhà làm lại bài KT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28: Cường độ dòng điện A Mục tiêu - Nêu dòng điện càng mạnh thì cường độ nó càng lớn và tác dụng dòng điện càng mạnh Nêu đơn vị cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu: A Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế) - Kỹ mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích tượng - Có thái độ trung thực, ham hiểu biết, có hứng thú học tập môn B Chuẩn bị 55 Lop7.net (20) VËt lý N¨m häc 2010-2011 - Cả lớp: chỉnh lưu dòng điện, đèn lắp sẵn vào đế, ampe kế loại to, biến trở, đồng hồ đa năng, dây nối - Mỗi nhóm: biến chỉnh lưu, bóng đèn pin đã lắp sẵn vào đế, ampe kế, công tắc, dây nối C Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Sĩ số 7A 7B Kiểm tra HS1: Nêu các tác dụng dòng điện? ( Yêu cầu HS đứng chỗ) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tổ chức tình học tập (5ph) - GV mắc sẵn mạch điện H24.1: Bóng - HS trả lời: Bóng đèn dây tóc hoạt động đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng dựa trên tác dụng nhiệt dòng điện nào dòng điện? - GV di chuuyển chạy, gọi HS nhận - HS nhận xét: Bóng đèn lúc sáng, lúc xét độ sáng bóng đèn tối - GV đặt vấn đề: Dựa vào tác dụng mạnh hay yếu dòng điện để xác định cường độ dòng điện Chúng ta - Ghi đầu bài cùng tìm hiểu cường độ dòng điện HĐ2: Tìm hiểu cường độ dòng điện I- Cường độ dòng điện 1- Quan sát thí gnhiệm và đơn vị đo cường độ dòng điện(8ph) - GV giới thiệu mạch điện thí nghiệm - HS quan sát mạch điện và nhận biết H24.1: ampe kế là dụng cụ phát và các dụng cụ mạch điện cho biết dòng điện mạnh hay yếu, biến - HS quan sát số ampe kế tương trở là dụng cụ để thay đổi cường độ ứng đèn sáng mạnh và đèn sáng yếu dòng điện tong mạch - GV làm thí nghiệm, dịch chuyển - Nhận xét: Với bóng đèn định, chạy biến trở - Yêu cầu HS quan sát số ampe đèn sáng càng mạnh thí số kế tương ứng đèn sáng mạnh, sáng ampe kế cànglớn yếu (không đọc số ampe kế, 2- Cường độ dòng điện - Số ampe kế là giá trị cần so sánh) - Gọi HS nhận xét và GV chốt lại (chú ý cường độ dòng điện (cho biết mức độ cách sử dụng từ HS) mạnh, yếu dòng điện) - GV thông báo cường độ dòng điện - Đơn vị: ampe – Kí hiệu: A Ước A là: miliampe – Kí hiệu: mA và đơn vị cường độ dòng điện - Đổi đơn vị cho các giá trị sau? 1A = 1000 mA 0,175 A = mA 1mA = 0,001A 1520mA = A II- Ampe kế 0,38A = mA - HS ghi vở: Ampe kế là dụng cụ đo 280 mA = A cường độ dòng điện HĐ3: Tìm hiểu Ampe kế (8ph) - HS quan sát mặt ampe kế và nêu - GV nhắc lại: ampe kế là dụng cụ đo đặc điểm: Trên mặt ampe kế có ghi chữ cường độ dòng điện A mA 56 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w