Giáo án Tin học lớp 11 - Bài 13 đến bài 18 - Nguyễn Thị Trang

20 27 0
Giáo án Tin học lớp 11 - Bài 13 đến bài 18 - Nguyễn Thị Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách xác định kiểu dữ liệu là kiểu xâu - Khai báo biến kiểu xâu - Các thao tác xử lý trên xâu - Các hàm và thủ tục trên xâu Khái niệm bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có nhiều thuộc[r]

(1)GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Tiết 33 Bài 13: KIỂU BẢN GHI I Mục tiêu: Về kiến thức: - Biết khái niệm ghi - Biết các khai báo ghi, gán giá trị, truy cập trường ghi Về kỹ năng: - Khai báo kiểu ghi, khai báo biến kiểu ghi - Nhận biết trường (thuộc tính) biến ghi Về tư và thái độ: - Biết quy lạ quen - Phát triển tư logic từ mảng chiều và kiểu xâu - Tích cực học tập, lắng nghe bài giảng - Cẩn thận, chính xác lập luận II Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ + Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, bài cũ, bài III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ H1: Nêu cách khai báo mảng chiều? Cho ví dụ? H2: Nêu cách khai báo kiểu xâu? Cho ví dụ? Tiến trình tiết dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv : Yêu cầu học sinh quan sát bảng kết thi trang 74 Gv : Trên bảng đó có - HS chú ý quan sát thông tin gì ? - HS trả lời : Các thông tin trên bảng là : Họ tên, ngày sinh, giới tính, điểm 15’ Gv : Yêu cầu : Học sinh tìm môn thi Tin, Toán, Lí, thêm ví dụ tương tự Hoá, Văn, Sử, Địa - HS : Để mô tả người danh bạ điện thoại GV rõ : Mỗi hàng ta cần có các thông tin : Họ gọi là ghi, cột là tên, địa và số điện trường thoại Gv : Kiểu ghi(record) dùng để mô tả các đối tượng có - HS : Lắng nghe cùng số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu - HS : Lắng nghe, ghi bài liệu khác Lop11.com Ghi bảng - Dữ liệu kiểu ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng số thuộc tính mà các thuộc tính đó có thể có các kiểu liệu khác - Kiểu ghi là kiểu liệu có cấu trúc Mỗi ghi gồm nhiều trường, mô tả đối tượng - Ngôn ngữ lập trình đưa qui tắc, cách thức xác (2) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang định: +Tên kiểu ghi; +Tên các thuộc tính (trường); +Kiểu liệu trường; +Cách khai báo biến; +Cách tham chiếu đến trường; TG 5’ Hoạt động 2: Khai báo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv : Mỗi ngôn ngữ có HS : Lắng nghe cách khai báo kiểu ghi khác Ngôn ngữ Pascal không cho bạn khai báo biến ghi trực tiếp mà phải khai báo biến ghi thông qua - HS : Lắng nghe, ghi bài kiểu ghi - Do liệu kiểu ghi thường dùng để mô tả nhiều đối tượng nên ta thường định nghĩa kiểu ghi và sau đó dùng nó để khai báo các biến liên quan Chú ý: Phần mô tả kiểu ghi khoá record và kết thúc từ khoá end Giữa hai từ khoá đó là phần khai báo các trường gồm tên trường, dấu hai chấm, đến kiểu liệu trường đó và kết thúc dấu chấm phẩy Gv : Yêu cầu học sinh tìm ví dụ để minh hoạ? Ghi bảng Khai báo - Khi khai báo cần có các thông tin: + Tên kiểu ghi + Tên các thuộc tính + Kiểu liệu các thuộc tính - HS : Ghi bài * Khai báo kiểu ghi: type <tên kiểu ghi> = record <tên trường 1>: <kiểu trường - HS: Lấy ví dụ cách 1>; khai báo kiểu ghi, <tên trường k>: <kiểu trường biến ghi k>; end; * Khai báo biến ghi + GV nhận xét var + Làm nào để khai báo <tên biến ghi>: <tên nhiều ghi có cùng - HS trả lời: Sử dụng kiểu ghi>; kiểu? (GV gợi ý) kiểu mảng đó phần tử mảng có kiểu ghi + GV nhận xét Ví dụ Để xử lý bảng kết thi Lop11.com (3) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang nêu trên ta có thể khai báo Lop là biến mảng chiều, phần tử mảng là ghi HocSinh gồm các thông tin: HoTen, NgaySinh, GioiTinh và điểm môn thi : Tin, Toan, Li, Hoa, Van, Su, Dia + Hãy xác định kiểu liệu cho các trường trên (Mỗi nội - HS : Xác định kiểu dung trên là trường liệu (hình 14-tr 75) ghi) + GV nhận xét + Gọi học sinh lên bảng khai báo ghi ví dụ trên ? GV : nhận xét Ví dụ : Gv : Em nào hãy cho cô biết tên kiểu liệu biến A, hai biến A và B có cùng kiểu - HS trả lời : +Biến A là biến kiểu không? ghi + Phần tử Lop[1] và phần tử + A, B cùng kiểu Lop[5] mảng Lop thuộc kiểu gì? Lop[1] và A có cùng - HS trả lời : kiểu không? Thuộc kiểu ghi - GV nhận xét Lop[1] và A có cùng kiểu - Yêu cầu HS phân biệt - HS : khác và giống ghi +Giống nhau: Được ghép và mảng chiều? nhiều phần tử +Khác nhau: Mảng chiều là ghép nhiều phần tử có cùng liệu Trong ghi là ghép nhiểu phần tử có kiểu liệu có thể khác - HS : Ghi bài const Max=60; type HocSinh = record HoTen : string[30]; NgaySinh : string[10]; GioiTinh : boolean; Tin, Toan, Li, Hoa, Van, Su, Dia : Real; end; var A, B: HocSinh; Lop:array[1 Max]of HocSinh; Để tham chiếu tới trường biến kiểu ghi: -Lop[15].HoTen là để <tên biến thông tin gì? ghi>.<tên trường> VD : A.X - Nêu cách tham chiếu đến trư Trong đó : A là biến kiểu ờng - HS trả lời : Chỉ họ tên ghi Lop11.com (4) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang học sinh thứ 15 X là tên trường lớp Ví dụ A.HoTen B.NgaySinh Lop[i].Van với i là số nào đó mảng Lop Hoạt động 3: Gán giá trị TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv : Vì ghi có nhiều trường nên việc gán giá trị cho ghi phức tạp các biến khác - Khi nhập thông tin vào từ bàn phím, ta thường phải nhập cho trường Ghi bảng - Có cách gán giá trị cho biến ghi : + Dùng lệnh gán trực tiếp: Nếu A và B là hai biến ghi cùng kiểu, thì ta có thể gán giá trị B cho A câu lệnh: A:= B; + Gán giá trị cho trường: Có thể thực lệnh - Đọc đề bài ví dụ HS: nghe giảng và ghi gán nhập từ bàn phím VD: A.HoTen:=’Tran Phuong SGK bài Thao’; - Đối với học sinh, thông tin thuộc tính xếp loại Readln(A.NgaySinh); không nhập từ bàn phím mà cần chương trình tính toán dựa vào giá trị hai - HS : Lắng nghe Treo bảng phụ có chứa thuộc tính khác theo chương trình: quy tắc đã biết Câu lệnh for-do, bước lặp thứ i làm việc với ghi, - HS : Quan sát, lắng đây là hồ sơ học sinh thứ i nghe giải thích, phân tích Các việc phải làm GV ghi chia làm hai giai đoạn: Trước tiên ta nhập từ bàn phím giá trị trường ghi này (có cặp lệnh write-readln), tiếp đến tính toán giá trị trường XepLoai dựa trên giá trị hai trường Toan và Van theo bốn trường hợp đã quy định ( bốn câu lệnh if-then) - HS : Quan sát, lắng + Câu lệnh for-do cuối nghe giải thích, phân tích chương trình duyệt qua GV phần tử mảng để đưa Lop11.com (5) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang màn hình thông tin họ tên và xếp loại học sinh + Bốn điều kiện thực lệnh bốn câu lệnh if-then chương trình thể việc chia thực tế thành bốn trường hợp phân biệt bước lặp có và câu lệnh sau then bốn ifthen thực Có thể viết đoạn này theo kiểu if-thenelse Nếu có thời gian, GV yêu cầu HS viết lại đoạn chương trình đó theo kiểu if-then-else Gv : Em nào hãy cho cô biết đặc điểm giống và khác kiểu ghi với hai kiểu liệu có cấu trúc mảng và xâu? HS : Viết lại đoạn chương trình đó - HS trả lời: + Đặc điểm chung kiểu liệu có cấu trúc: Được tạo nên từ số kiểu sở, giá trị biến có nhiều thành phần + Khác với mảng và xâu, các kiểu thành phần kiểu ghi có thể thuộc các kiểu liệu sở khác IV Củng cố - Nhắc lại cách khai báo, gán giá trị - Dặn hs xem trước câu hỏi và bài tập trang 79 Tiết 34 BÀI TẬP CHƯƠNG IV (t1) I Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về: - Các quy tắc kiểu liệu có cấu trúc để thực liệu thực tế - Kiểu liệu có cấu trúc xây dựng từ kiểu liệu sở theo số cách thức tạo kiểu ngôn ngữ lập trình Pascal quy định - Mỗi kiểu liệu có cấu trúc thường hữu ích việc giải số bài tập - Trong ngôn ngữ Pascal dùng mô tả kiểu liệu với từ khoá Type Về kĩ năng: Lop11.com (6) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang - Rèn luyện kĩ khai báo kiểu liệu có cấu trúc (với Pascal, sử dụng thành thạo các từ khoá Var, Type) - Sử dụng thành thạo các thao tác vào/ và các phép toán trên các thành phần sở Về tư và thái độ: - Thái độ học tập tích cực, ham thích lập trình - Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết người lập trình II Chuẩn bị: - Giáo viên: Computer, Projecter - Học sinh: Chuẩn bị bài tập nhà III Hoạt động dạy học Ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ: Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Giải bài tập số trang 79 Sách GK Tin học lớp 11 T/g Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 15 H1: Sử dụng kiểu liệu nào và - Trả lời: Chính xác hoá bài 6/tr79 cách khai báo? Kiểu mảng chiều: H2: Khai báo biến nào? Var A:array [1 100] of - Yêu cầu HS viết chương trình nhập integer; mảng A - Trình bày lên bảng: - Chỉnh sửa bài làm HS H3: Số chẵn là số nào? TL: Chia hết cho - Nếu có số lượng số chẵn dãy thì tìm số lượng số lẻ hay không? - Nếu thì tìm - Nếu có số lượng số chẵn dãy thì tìm số lượng cách nào? lẻ cách: n - số lượng H4: Sử dụng câu lệnh nào để viết? số chẵn - Yêu cầu HS hoàn thành chương TL: If then trình câu a - Nhận xét, chỉnh sửa bài làm HS - Trình bày lên bảng: HĐTP 2: H1: Nêu thuật toán kiểm tra số có Lop11.com (7) GIÁO ÁN TIN 11 T/g 15 Nguyễn Thị Trang Hoạt động GV phải là số nguyên tố hay không? Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS viết chương trình dựa - Trả lời câu hỏi: theo thuật toán Hd: Sử dụng câu lệnh nào? - Yêu cầu HS hoàn thành đoạn chương trình câu b - Trình bày lên bảng: - Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý để HS kết hợp hai đoạn chương trình thành chương trình hoàn chỉnh cho bài T/g 13 Hoạt động 2: Giải bài tập trang 79 Sách GK Tin học lớp 11 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS liệt kê số hạng đầu - Liệt kê: 0, 1, 1, 2, 3, dãy Fiponaci H1: Đoạn chương trình nhập từ bàn - Viết chương trình lên Chính xác hoá phím số nguyện dương nào? bảng: 7/trang79 H2: Số hạng tổng quát thứ n nào? TL: Fn = Fn-1 + Fn-2 - Gợi ý: Để viết chương trình này ta TL: Dùng biến phụ (F1, cần bao nhiêu biến phụ? H3: sử dụng câu lệnh nào bài F2) - Suy nghĩ, trả lờ: này? - Yêu cầu HS viết chương trình tìm - Lên bảng trình bày: số hạng thứ n - Gọi HS hoàn chỉnh lại chương trình - Nhận xét, chỉnh sửa, đánh giá bài làm IV Củng cố - dặn dò - Cấu trúc lệnh: While và For - Về nhà làm các bài tập Tiết 35 BÀI TẬP CHƯƠNG IV (t2) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Ôn lại kiến thức chương IV - Kiểu mảng: khai báo, truy xuất đến các phần tử biến mảng - Kiểu xâu: khai báo, các thao tác xử lý trên xâu Hàm và thủ tục sử dụng trên xâu Lop11.com bài (8) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang - Kiểu ghi: khai báo, truy xuất đến các trường kiểu ghi Kĩ năng: Vận dụng các kiểu liệu có cấu trúc vào làm bài tập Rèn luyện kĩ tư thuật toán lập trình Thái độ : nghiêm túc, hứng thú với môn học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh + Giáo viên: giáo án, phấn, sổ điểm + Học sinh: sgk, bút III Hoạt động dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: em hãy nêu các kiểu liệu có cấu trúc đã học Pascal? Trả lời: Kiểu mảng, kiểu xâu, kiểu ghi Nội dung bài học a) Ma trận kiến thức Đề mục Biết Hiểu Áp dụng Kiểu 1.Mảng chiều Nắm kiểu liệu Khai báo kiểu mảng - khái niệm: dãy hữu mảng chiều mảng chiều và hạn các phần tử cùng biết cách khai báo kiểu mảng chiều để kiểu giải số liệu mảng chiều - Các quy tắc xác định Nhập, in và truy xuất các bài tập kiểu mảng chiều phần tử mảng chiều Cài đặt - Khai báo mảng số thuật toán liên chiều quan đến kiểu - tham chiếu đến phần liệu là kiểu mảng tử thứ i mảng chiều Mảng chiều Khái niệm mảng chiều, cách khai báo mảng - khái niệm - cách xác định kiểu chiều liệu là kiểu mảng sử dụng kiểu mảng chiều nào chiều - cách khai báo - Truy xuất đến phần tử i,j mảng chiều Lop11.com (9) GIÁO ÁN TIN 11 `Kiểu Xâu Kiểu ghi Nguyễn Thị Trang Khái niệm xâu là dãy kí tự bảng mã ASCII Mỗi kí tự là phần tử xâu - Cách xác định kiểu liệu là kiểu xâu - Khai báo biến kiểu xâu - Các thao tác xử lý trên xâu - Các hàm và thủ tục trên xâu Khái niệm ghi dùng để mô tả các đối tượng có nhiều thuộc tính Nhưng các thuộc tính có thể có kiểu liệu khác - thuộc tính gọi là trường - Cách xác định kiểu liệu ghi - Tham chiếu đến các trường ghi - Khai báo biến kiểu ghi - Phép gán giá trị kiểu ghi Nắm kiểu liệu là kiểu xâu Cách khai báo biến kiểu xâu Phép gán xâu và so sánh xâu Hiểu ý nghĩa các hàm sử dụng trên kiểu xâu Khái niệm kiểu ghi Khai báo kiểu liệu là kiểu ghi Cách truy xuất đến các trường biến kiểu ghi Phân biệt hai cách gán giá trị kiểu liệu là kiểu ghi Áp dung kiểu liệu là kiểu xâu để giải các bài toán cụ thể kiểu xâu Sử dụng đúng mục đích các hàm và thủ tục trên xâu việc giải bài toán cụ thể Khai báo kiểu liệu kiểu ghi cho bài toán cụ thể Sử dụng kiểu liệu kiểu ghi để giải bài tập liên quan đến nó IV Củng cố và dặn dò - Các em nhà xem lại kiến thức đã học chương vừa qua và làm hết các bài tập có sách giáo khoa và sách bài tập để tiết sau kiểm tra tiết Họ và tên: Lớp: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn kiểu khai bao đúng: A Var A : array[1 10] of integer; A Var A := array[1 10] of integer; KIỂM TRA TIẾT LỚP 11 Môn: Tin học Thời gian: 45phút A Var A = array[1 10] of integer; A Var A : array[1,10] of integer; Lop11.com (10) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Câu 2: Cho khai báo sau: Var A : array[1 4] of Real; i: integer; Để nhập liệu cho A hãy chọn câu đúng A For i:=1 to n Write(' Nhap A[', i, ']='); readln(A[i]); B For i:=1 to n Readln(' Nhap A[', i, ']='); C For i:=1 to n Begin Write(' Nhap A[', i, ']='); readln(A[i]); end; D Write(' Nhap A[', i, ']='); readln(A[i]); Câu 3: Cho khai báo Var A : array[1 5] of integer; Chọn lệnh đúng A A[1]:= 4/2; B A[2]:= -6; C A(3):= 6; D A:=10; Câu 4: Khai báo nào đúng: A Var A : array[1 n, m] of integer; B const n=2; m=3; Var A : array[1 n, m] of integer; C Var n,m:integer; Var A : array[1 n, m] of integer; D Var A : array[3,2] of integer; Câu 5: Cho khai báo Var A : array[1 2, 3] of integer; Để nhập liệu cho mảng chiều hãy chọn câu đúng: A Write('Nhap A'); readln(a); B For i:=1 to n Readln(A[i,j]); C For i:=1 to D For i:=1 to For j:=1 to For j:=1 to Begin Begin Write('Nhap A[', i, ']='); Write('Nhap A[', i, ']='); Readln(A[i,j]); Readln(A[i.j]); End; End; Câu 6: S1= ‘chao bạn’; S2 = ‘Xin ’ Kết thủ tục Insert (S2,S1,1) là: A ‘hao ban’ B ‘ Xin chao ban’ C ‘ chao ban xin’ D kết khác Câu 7: Giới hạn số chiều mảng là bao nhiêu ? A 255 chiều B 256 chiều C Vô hạn D chiều Câu : Chức thủ tục Delete(st,vt,n) ? A Xoá xâu B Xoá n phần tử xâu C Chèn xâu D Tạo xâu Câu 9: Chương trình sau cho kết là gì ? Var a, b : String; Begin Write(‘nhap xau ho ten thu nhat: ’); readln(a); Write(‘nhap xau ho ten thu hai : ’); readln(b); If length(a)> length(b) then write(a) Else write(b); Readln End A Xâu có độ dài lớn B Độ dài lớn hai xâu C Kí tự cuối cùng xâu dài D.Kết khác Lop11.com (11) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để tìm vi trí xuất đầu tiên xâu ‘hoa’ xâu S ta có thể viết cách nào các cách sau đây? A S1:=’hoa’; i:=Pos(S1,’hoa’); B i:=Pos(‘hoa’,S); C i:=Pos(S,’hoa’); D i:=Pos(‘hoa’,’hoa’); Câu 11: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là? A Phép công, trừ, nhân, chia B Chỉ có phép cộng C.Phép cộng và phép trừ D Phép ghép xâu và phép so sánh Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là gì? A Mảng các kí tự; B Dãy các kí tự bảng mã ASCII; C Tập hợp các chữ cái bảng chữ cái tiếng Anh; D Tập hợp các chữ cái và các chữ số bảng chữ cái tiếng Anh Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với khai báo mảng A: Array[1 100, 100]of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử sau: A A[i],[j] B A[i][j] C A[i;j] D A[i,j] Câu 14: Trong ngôn ngữ lập trình Pasca,l đoạn chương trình sau đưa màn hình kết gì? For i:=10 to Write(i,’ ‘); A 10 B Đưa 10 dấu cách C 10 D Không đưa kết gì Câu 15: Dữ liệu kiểu ghi dùng để Hãy chọn ý đúng điền vào dấu A Mô tả các tập hợp có cùng tính chất B Mô tả các đối tượng có cùng số thuộc tính C Mô tả các đối tượng khác D Mô tả các đối tượng có các thuộc tính tương úng khác Câu 16:Trong trường hợp nào có thể gán giá trị trường ghi cho nhau? A Khi liệu tất các trường hai ghi là giống B Khi trường ghi có cùng kiểu liệu C Khi ghi có cùng kiểu liệu D Tất các ý trên PHẨN 2: TỰ LUẬN Trong phiếu kiểm tra sức khoẻ có các thông tin sau: Họ tên, ngày sinh, chiều cao, cân nặng Em hãy viết chương trình nhập và hiển thị các thông tin trên cho các bạn lớp để quản lý Tiết 37 §14 kiÓu d÷ liÖu tÖp §15 thao t¸c víi tÖp I - Mục tiêu 1.Về kiÕn thøc - Hs nắm đặc điểm kiểu liệu tệp - BiÕt hai c¸ch ph©n lo¹i tÖp, khái niệm tệp có cấu trúc và tệp văn - Hai thao tác tệp - Biết các bước làm việc với tệp:gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp Lop11.com (12) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang - BiÕt khai b¸o biÕn tÖp vµ c¸c thao t¸c c¬ b¶n víi tÖp v¨n b¶n - BiÕt sö dông mét sè hµm vµ thñ tôc chuÈn lµm viÖc víi tÖp Về kĩ năng: -Khai báo đúng tệp văn -Sử dụng số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp Về tư và thái độ - Hs thấy cần thiết và tiện lợi kiểu liệu tệp II - Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: sách giáo khoa Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Không 3.Tiến trình tiết dạy Hoạt động giáo viên Đặt vấn đề(3’) Sau chạy chương trình các bài trước ta thấy kết in trên màn hình muốn sử dụng kết đó sau thì không Do đó ta có kiểu liệu tệp Hoạt động Đặc điểm kiểu liệu tệp.(7’) Hỏi: Các kiểu liệu trước lưu trữ nhớ nào? Khi tắt máy điện thì liệu lưu trữ nhớ này nào? Để lưu giữ liệu lâu dài nhằm khai thác, xử lí thông tin đó ta phải lưu nó nhớ ngoài thông qua kiểu liệu tệp Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và nhắc lại đặc điểm kiểu liệu tệp? Hoạt động 3.Phân loại tệp và thao tác với tệp(4’) Có loại tệp( theo cách tổ chức liệu), trình bày khái niệm các loại tệp? Giới thiệu cho HS biết hai cách phân loại tệp Có hai thao tác làm Hoạt động học sinh Néi dung ghi b¶ng §14 kiÓu d÷ liÖu tÖp Trả lời: RAM Vai trò kiểu tệp Dữ liệu kiểu tệp có đặc điểm sau: + Được lưu trữ lâu Dữ liệu dài nhớ ngoài (đĩa từ, CD, ) và không bị tắt nguồn điện vào máy + Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể lớn và phụ Không liệu tắt thuộc vào dung lượng đĩa máy Dung lượng liệu lưu trữ lớn Có loại tệp:tệp có cấu trúc và tệp văn tệp văn là tệp mà liệu ghi dạng Phân loại tệp và thao tác các kí tự theo mã ASCII với tệp tệp có cấu trúc: là tệp mà Hai cách phân loại tệp: các thành phần nó Theo cách tổ chức liệu tổ chức theo -tệp văn cấu trúc định -tệp có cấu trúc Hai thao tác đối Theo cách thức truy cập Lop11.com (13) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh việc với tệp là ghi liệu vào tệp với tệp là ghi liệu vào và đọc liệu từ tệp tệp và đọc liệu từ tệp Hoạt động Thao tác với tệp(5’) Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác làm việc với tệp Var a:text; Giới thiệu cấu trúc chung khai báo biến tệp và giải thích Khai báo - Với tệp văn là : VAR <Tên biến tệp> : TEXT; Ví dụ: yêu c ầu học sinh khai báo t ệp Néi dung ghi b¶ng -tệp truy cập -tệp truy cập trực tiếp Hai thao tác tệp là ghi liệu vào tệp và đọc liệu từ tệp §15 thao t¸c víi tÖp 1.Khai báo tệp văn : VAR <Tên biến tệp>: TEXT; Vd Var f : text; Thao tác với tệp Các thao tác với tệp chia thành bốn nhóm : Gán tên tệp; Mở tệp; Vào/Ra liệu; Đóng tệp Hoạt động 4.1 Gán tên tệp(4’) Để thao tác với tệp, trước hết phải gán tên tệp cho biến tệp câu lệnh : ASSIGN(< Tên biến tệp>,<Tên tệp>); Trong đó Tên tệp là biến xâu xâu Ví dụ Giả thiết có biến xâu MYFILE và cần gán biến tệp F2 với tệp có tên DULIEU.DAT Việc gán tên tệp thực các câu lệnh ? Ví dụ Để chuẩn bị thao tác với tệp có tên là INP.DAT trên thư mục gốc đĩa C: ta dùng các câu lệnh sau để gắn nó với tệp F3? Hoạt động 4.2 Mở tệp(10’) Tệp có thể dùng để chứa kết liệu vào Trước mở tệp, biến tệp phải gán tên tệp thủ tục ASSIGN Câu lệnh mở tệp để ghi kết có dạng : 2.Gán tên tệp : ASSIGN(< Tên biến tệp>, <Tên tệp>); Assign(f1, ‘b1.inp’); Rewrite(f1); Assign(f1, ‘b1.out’); Reset(f1); Vd1 MYFILE := 'DULIEU.DAT'; ASSIGN(F2,MYFILE); ASSIGN(F2,'DULIEU.DAT'); Vd2 MYFILE := 'C:\INP.DAT'; ASSIGN(F3,MYFILE); 3.Mở tệp : Để đọc : RESET(<Tên biến tệp>); Để ghi : REWRITE(<Tên biến tệp>); Ví dụ TF := 'C:\KQ.DAT'; ASSIGN(F3,TF); REWRITE(F3); Lop11.com (14) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh REWRITE(<Tên biến tệp>); Khi thực lệnh REWRITE(F3), trên thư mục gốc C:\ chưa có tệp KQ.DAT, thì Readln(f,x1,x2); tệp tạo với nội dung rỗng Đọc liệu từ biến tệp f, Nếu tệp này đã có, thì nội dung đưa giá trị vào biến x2 nó bị xoá để chuẩn bị ghi và x2 Writeln(f, ‘hieu la’,x1thông tin Để chuẩn bị đọc liệu từ tệp x2); Ghi vào biến têp f hai tham số là dòng chữ ‘hieu đã có ta mở tệp câu lệnh : la’ và giá trị x1-x2 RESET(<Tên biến tệp>); Hoạt động 4.3 Đọc/ghi tệp (6’) Học sinh ghi bài Tệp định kiểu mở thủ Close(f1); tục REWRITE có thể ghi Eof(f1); liệu thủ tục WRITE Câu lệnh ghi có dạng :WRITE(<Tên biến tệp>,<Tên Biến >); Nếu tệp mở thủ tục RESET thì có thể đọc thông tin Câu lệnh đọc có dạng: READ(<Tên biến tệp>,<Tên biến >); Yêu cầu học sinh cho ví dụ và giải thích Hoạt động 4.4 Đóng tệp (3’) Sau làm việc xong với tệp cần phải đóng tệp Việc đóng tệp là đặc biệt quan trọng sau ghi thông tin vào tệp Câu lệnh đóng tệp có dạng : CLOSE(<Tên biến tệp>); Một tệp, sau đóng có thể mở lại Khi mở lại tệp, dùng biến tệp cũ thì không cần thiết phải dùng thủ tục ASSIGN gán lại tên tệp Hoạt động 4.5 Một số hàm và thủ tục chuẩn thường dùng thao tác tệp(2’) Giới thiệu HS biết hai hàm chuẩn và ý nghĩa nó IV - Cñng cè(2’) Nêu đặc điểm kiểu liệu tệp Hãy cho biết khác biệt tệp định kiểu và tệp văn Lop11.com Néi dung ghi b¶ng Ví dụ Để đọc liệu từ tệp DL.INP ta có thể mở tệp : ASSIGN(F1, 'DL.INP'); RESET(F1); 4.Đọc/ghi tệp : Đọc : READ(<Tên biến tệp>,<danh sách biến>); Ghi : WRITE(<Tên biến tệp>, <danh sách kêt quả>); Ví dụ Lệnh ghi giá trị biến A vào tệp gắn với biến tệp F3 : WRITE(F3,A); Ví dụ Lệnh đọc giá trị từ tệp gắn với biến tệp F1 và gán cho biến C: READ(F1,C); Đóng tệp Sau làm việc xong phải đóng tệp câu lệnh : CLOSE(<Tên biến tệp>); Ví dụ: CLOSE(F1); CLOSE(F3); Một số hàm và thủ tục chuẩn thường dùng thao tác tệp Hàm lô gíc EOF(<Tên biến tệp>); Cho giá trị True trỏ tệp tới cuối tệp Hàm lôgíc EOFLN(<Tên biến tệp>) Cho giá trị True trỏ tệp tới cuối dßng (15) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Cho biết các thao tác làm việc với tệp Sơ đồ làm việc với tệp dùng để nhập thông tin phải có lệnh nào? Các thao tác với tệp mô tả hình16 Ghi tệp:Gán tên tệp,tạo tệp mới, ghi thông tin, đóng tệp Đọc tệp: Gán tên tệp,mở tệp, đọc thông tin, đóng tệp ASSIGN(<Tªn biÕn tÖp>,<Tªn tÖp>); Ghi §äc REWRITE(<Tªn biÕn tÖp>); WRITE(<Tªn biÕn tÖp>,<ds ket qua>); RESET(<Tªn biÕn tÖp>); READ(<Tªn biÕn tÖp >,<ds bien>); CLOSE(<Tªn biÕn>); tÖp>); Hình 16 Sơ đồ làm việc với tệp Lop11.com (16) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Tiết 38 Bài 16: VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP I: Mục tiêu: Về kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học tệp bài 14, 15 chương V thông qua ví dụ Về Kỹ năng: - Nhận biết các cách hoạt động tệp - Biết sử dụng các thủ tục và hàm liên quan để giải bài toán - Nắm chức các thủ tục và hàm để thao tác với tệp II Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, sách GV, máy chiếu, sách bài tập, máy tính có soạn sẵn các ví dụ - HS: Sách GK III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các thao tác tệp? Tiến trình tiết dạy Hoạt động : Tìm hiểu VD1 - Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung CT, biết đầu vào, đầu CT - Nội dung: VD1 SGK, tính khoảng cách trại Hiệu trưởng và trại GVCN Hoạt động thầy Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc VD1 - Nhấn mạnh điểm quan trọng cần lưu ý VD1 - Gợi ý cách giải bài toán, để giải bài bài toán này ta cần phải nắm công thức tính khoảng cách điểm - Nhắc lại công thức tính khoảng cách điểm trên mặt phẳng toạ độ - ? Trong VD này ta cần tổ chức và lưu trữ liệu tệp dạng nào ? - ? Các thao tác liên quan đến tệp sử dụng VD này gồm gì ? Hoạt động trò Nội dung - Theo dõi VD1 - Lắng nghe hướng dẫn GV - Ghi lại công thức tính khoảng cách điểm lên bảng để HS nắm rõ - HS trả lời : Cần tổ chức và lưu trữ tệp dạng văn - HS trả lời : Khai báo tệp Gắn tên tệp Mở tệp để đọc liệu Hiện kết màn hình Đóng tệp - ?Các hàm và thủ tục nào - HS trả lời : Các hàm sử sử dụng VD này ? dụng là: Lop11.com (17) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Var Assign Reset While Eof Read Writeln Close - ?Hàm Eof(<biến tệp>) có - HS trả lời: Trả kết là chức gì ? True trỏ cuối tệp - ?Có thể thay lệnh - Không, vì không biết trước số While lệnh lượng phần tử tệp For to không ? - Kết luận lại vấn đề đã - Lắng nghe giải thích thầy nêu - Thực chương trình cho - Theo dõi quá trình thực HS thấy kết GV Tìm hiểu VD2 - Gọi HS đọc VD2 - Theo dõi VD SGK - Nhắc lại công thức tính địên - HS lắng nghe lời giảng trở tương đương điện trở GV mắc song song - Gọi HS trình bày cách tính điện trở tương đương các điện trở mắc hình đến - Nhận xét và sửa sai - HS nhìn lên bảng để theo dõi - Cho HS đọc qua nội dung CT - Theo dõi nội dung CT của VD2 VD2 SKG - ? Mảng a dùng để làm gì? - HS trả lời: Dùng để lưu kết - ? Dòng lệnh For to có ý điện trở tương đương điện trở mắc theo cách nghĩa gì? hình vẽ -? Tại phải dùng hàm - Vì CT dùng biến tệp f1và f2 Close? nên ta phải dùng hàm Close để đóng tệp đó - Tổng kết lại CT VD2 - Yêu cầu HS tìm hiểu lại VD2 qua hướng dẫn trên lớp Hoạt động :Tìm hiểu VD2 Hoạt động trò Var <tên biến tệp>: text; Assign(<biến tệp>, <tên tệp>); Reset(<biến tệp>); While Eof(<biến tệp>); Read(<biến tệp>,<DS biến>); Writeln(<biến tệp>); Close(<biến tệp>); - Trình bày nội dung CT lên bảng - Ghi lại công thức tính điện trở tương đương điện trở mắc song song - Ghi lại kết điện trở tương đương HS trình bày - Bổ sung thêm cho hoàn chỉnh Hoạt động thầy Nội dung Tìm hiểu VD2 - Trình bày nội dung CT lên - Gọi HS đọc VD2 - Theo dõi VD SGK bảng - Nhắc lại công thức tính địên - HS lắng nghe lời giảng Lop11.com (18) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang trở tương đương điện trở mắc song song - Gọi HS trình bày cách tính điện trở tương đương các điện trở mắc hình đến - Nhận xét và sửa sai - Cho HS đọc qua nội dung CT VD2 - ? Mảng a dùng để làm gì? - ? Dòng lệnh For to có ý nghĩa gì? GV - Ghi lại công thức tính điện trở tương đương điện trở mắc song song - Ghi lại kết điện trở tương đương HS trình bày - HS nhìn lên bảng để theo dõi - Theo dõi nội dung CT VD2 SKG - Bổ sung thêm cho hoàn chỉnh - HS trả lời: Dùng để lưu kết điện trở tương đương điện trở mắc theo cách hình vẽ -? Tại phải dùng hàm - Vì CT dùng biến tệp f1và f2 Close? nên ta phải dùng hàm Close để đóng tệp đó - Tổng kết lại CT VD2 - Yêu cầu HS tìm hiểu lại VD2 qua hướng dẫn trên lớp IV Củng cố dặn dò + Những nội dung đã học + Các thao tác xử lý tệp: - Cần nắm vững cách làm việc với tệp - Xem lại các VD1 và VD2 Tiết 40 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 1) I Mục đích yêu cầu: + Biết CTC là khối lệnh nhằm giải bài toán để góp phần giải bài toán lớn chương trình + Biết viết nhứng chương trình dài, phức tạp thì việc sử dụng CTC là cần thiết + Biết lợi ích việc sử dụng CTC II Chuẩn bị: + Giáo viên: Máy chiếu đã viết sẵn chương trình tinh_tong không sử dụng chương trình và sử dụng chương trình + Học sinh: SGK, ghi III.Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Không Tiến trình tiết dạy Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường dài, có thể gồm nhiều lệnh, đọc khó hình dung chương trình thực công việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình khó khăn Lop11.com (19) GIÁO ÁN TIN 11 Nguyễn Thị Trang Như làm nào bài toán phức tạp dễ đọc, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, dễ nâng cấp? Do đó ta nghiên cứu vấn đề là CTC, để tìm hiểu CTC là gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chương trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Tỉnh tổng : an + bm + cp + dq + GV cho HS nêu ý tưởng bài + Nghe GV nêu vấn đề điều toán này cần thiết phải có chương trình Có nghĩa là chia bài toán thành bài toán nhỏ, làm là làm mịn dần bài toán -> thiết kế bài toán từ trên xuống + GV phân tích: để giải BT trên MT có chia chương trình thành các khối, khối gồm nhiều lệnh giải bài toán nào đó -> chương trình chính xây dựng từ các CTC + Chương trình là gì? + Giáo viên chốt lại khái niệm trên bảng phụ, máy chiếu + HS nêu ý tưởng giải bài toán và trả lời Khái niệm chương trình viết trên bảng + Cho HS khác nhận xét trả lời Những bài toán phức tạp có bạn thể phân chia thành nhiều bài toán nhỏ, bài toán + Trả lời khái niệm chương nhỏ phân chia thành trình nhiều bài toán nhỏ, quá trình làm “mịn” dần bài toán gọi là cách thiết kế từ trên xuống Khi lập trình để giải các bài toán có thể chia thành các khối, khối bao gồm các lệnh để giải bài toán nào đó, khối lệnh xây dựng thành CTC , sau đó chương trình chính xây dựng trên các CTC này, cách lập trình gọi là chương trình có cấu trúc + GV dùng bảng phụ 1: bài tinh_tong ( không sử dụng CTC trang 92 SGK ), cho HS nhận xét đoạn chương trình trên + GV chốt lại các ý: đoạn CT có đoạn lệnh tương tự -> chương trình dài, khó theo dõi, khó hiệu chỉnh Chương trình là dãy lệnh mô tả số thao tác định và có thể Lop11.com (20) GIÁO ÁN TIN 11 + Dùng bảng phụ 2: Chương trình tinh_tong có sử dụng chương trình + GV giải rhích : các dòng lệnh: var j: integer; tich:=1.0; for j:=1 to k tich:=tich*x + Để tính các luỹ thừa ta viết: Luythua(a,n), luythua(b,m), Luythua(c,p), luythua(d,q) + Và rõ các đoạn lệnh thay CTC Nguyễn Thị Trang thực (được gọi ) từ + Chú ý bảng phụ trình nhiều vị trí chương trình chiếu, sau đó nhận xét + HS nhận xét và so sánh đoạn chương trình Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích việc sử dụng chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung GV: Vậy các lợi ích việc sử dụng chương trình là gì? HS: Nêu các lợi ích việc sử dụng chương trình * Lợi ích việc sử dụng CTC GV: Lần lượt giảng giải chi tiết các + Tránh việc phải viết lợi ích việc sử dụng chương viết lại nhiều lần cùng trình dãy lệnh; + Hổ trợ việc thực các chương trình lớn; + Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá ; + Mở rộng khả ngôn ngữ; + Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình; IV Củng cố- Dặn dò: - Nêu các khái niệm- Lợi ích sử dụng CTC - Xem trước phần 2của bài 17 Tiết 41 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (Tiết 2) I: Mục tiêu: Kiến thức: Biết phân biệt hai loại chương trình con: Hàm và thủ tục Biết cấu trúc chương trình Biết phân biệt tham số hình thức với tham số thực sự, biến cục với biến toàn cục Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan