GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11 Giáo viên hướng dẫn: Cô Ngô Thị Tú Quyên Sinh viên thực hiện: Thào Xuân Minh Lớp : SP Tin K42 - Trường ĐHSP - ĐHTN Tiết:………………… Lớp:………………… Ngày soạn:…………… Ngày giảng:………… BÀI 13. KIỂU BẢN GHI I. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức: − Biết khái niệm kiểu bản ghi − Biết cách khai báo bản ghi, Truy cập trường của bản ghi. − Biết cách gán và nhập giá trị cho bản ghi. 2. Về kĩ năng: − Bước đầu biết mô tả 1 đối tượng bằng 1 số thuộc tính cần quản lí. − Khai báo kiểu bản ghi. − Nhận biết được trường (thuộc tính) của 1 biến bản ghi và bước đầu xác định được 1 vài thao tác xử lí trên từng trường của bản ghi. 3. Về tư tưởng, tình cảm: − Ham thích môn học và có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: − SGK Tin học lớp 11, giáo án, tài liệu tham khảo, SGV. 2. Chuẩn bị của HS: − Vở ghi lý thuyết, SGK Tin học lớp 11. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) − Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số: − Lớp:…… Tổng số: …… Vắng: …… Có lí do:…… 2. Gợi động cơ mở đầu: (2’) Các em đã được học và làm quen với kiểu dữ liệu mảng và kiểu xâu. Các em đã biết các phần tử trong mảng và xâu đều là các phần tử cùng kiểu dữ liệu. Vậy giả sử các phần tử trong mảng và xâu không cùng kiểu dữ liệu thì sao? Lúc đó các em có thể dùng mảng và xâu để lưu trữ dữ liệu hay không? Để trả lời được câu hỏi này thì chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu bài ngày hôm nay. Bài 13. KIỂU BẢN GHI. 3. Hoạt động dạy và học: (35’) A, Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu khái niệm kiểu bản ghi: − Mục tiêu: Nhằm giúp HS nắm được khái niệm kiểu bản ghi. − Nội dung hoạt động: Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Dữ liệu kiểu bản ghi (Record) dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau. - Chú ý: Ngôn ngữ lập trình cho phép xác định kiểu dữ liệu bản - Yêu cầu HS theo dõi SGK và Nêu ví dụ 1: Bảng kết quả thi của HS. Ở bảng kết quả thi mỗi hàng lưu trữ thông tin gì? Những thông tin của 1 thí sinh thì có kiểu dữ liệu như thế - Theo dõi SGK và chú ý lắng nghe. - Lưu trữ thông tin của 1 thí sinh. - Các kiểu dữ liệu là khác nhau. ? ? ? ghi tương ứng với các đối tượng. Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng với một trường của bản ghi, các trường khác nhau có thể có dữ liệu khác nhau. - Ngôn ngữ lập trình đưa ra quy tắc, cách thức xác định: • Tên kiểu bản ghi. • Tên các thuộc tính (trường). • Kiểu dữ liệu của mỗi trường. • Cách khai báo biến. • Cách tham chiếu đến trường. nào? - Nêu ví dụ 2 và đặt câu hỏi: Mỗi hoá đơn gồm những thuộc tính nào và kiểu dữ liệu của mỗi thuộc tính đó? - Kết luận: Để quản lí các đối tượng có nhiều thuộc tính như vậy và mỗi thuôc tính có thể thuộc một kiểu dữ liệu khác nhau thì ngôn ngữ lập trình cho phép xác định kiểu dữ liệu bản ghi. Các em quan sát SGK và cho thầy biết. Thế nào là kiểu dữ liệu bản ghi? - Mỗi hoá đơn gồm nhiều thuộc tính như: Tên hàng, đơn giá, chủng loại, số lượng bán, giá thành, - Có các thuộc tính là cùng kiểu dữ liệu nhưng có những thuộc tính là khác dữ liệu. - Chú ý lắng nghe. - Dữ liệu kiểu bản ghi (Record) dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc ? ? Ngôn ngữ lập trình đưa ra quy tắc, cách thức xác định kiểu bản ghi như thế nào? Nói: Dưới đây sẽ giới thiệu cách khai báo kiểu, biến, tham chiếu đến từng trường và phép gán giá trị bản ghi trong Pascal. tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau. • Tên kiểu bản ghi. • Tên các thuộc tính (trường). • Kiểu dữ liệu của mỗi trường. • Cách khai báo biến. • Cách tham chiếu đến trường. - Chú ý lắng nghe B, Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu phần 1, Khai báo sgk trang 75: − Mục tiêu: Nhằm giúp HS biết cách khai báo kiểu, biến bản ghi, Biết cách tham chiếu đến các trường của bản ghi. − Dẫn dắt: Muốn dùng được kiểu dữ liệu bản ghi thì chúng ta phải khai báo kiểu và biến bản ghi. Vậy cách khai báo như thế nào thì chúng ta sang phần 1. Khai báo. − Nội dung hoạt động: Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khai báo: - Kiểu bản ghi - Nói: Các thông tin cần khai báo bao gồm: Tên kiểu bản ghi, - Chú ý lắng nghe và ghi bài vào vở. ? thường được định nghĩa như sau: Type <tên kiểu bản ghi>= record <tên trường 1>:<kiểu trường 1>; <tên trường k>:<kiểu trường k>; End; - Sau khi có kiểu bản ghi biến bản ghi sẽ được khai báo như sau: <tên biến bản ghi>: <tên kiểu bản ghi>; - Ví dụ: Const Max:=60; Type Hocsinh=record Hoten: string[30]; Ngaysinh:[10]; Gioitinh: Boolean; Tin, Toan, Li, Hoa, Van, Su, Dia: Real; End; var A,B: Hocsinh; Lop:array[1 Max] of Hocsinh; - Nếu A là biến kiểu bản ghi và X Tên các thuộc tính, kiểu dữ liệu của mỗi thuộc tính. - Kiểu bản ghi thường được định nghĩa như sau: Type <tên kiểu bản ghi>= record <tên trường 1>:<kiểu trường 1>; <tên trường k>:<kiểu trường k>; End; - Sau khi có kiểu bản ghi biến bản ghi sẽ được khai báo như sau: <tên biến bản ghi>: <tên kiểu bản ghi>; Với cách khai báo như vậy thì ở ví dụ 1 bảng kết quả thi giả sử lớp có 60 HS thì các em có thể khai báo như thế nào? - Mỗi HS trong lớp các em phải khai báo 1 biến thuộc kiểu Hocsinh. Vậy để tránh dài dòng các em có thể dùng mảng 1 chiều Lop để lưu trữ các HS. Lop: array[1 Max] of Hocsinh; - Ghi bài vào vở. Const Max:=60; - Type Hocsinh=record Hoten: string[30]; Ngaysinh:[10]; Gioitinh: Boolean; Tin, Toan, Li, Hoa, Van, Su, Dia: Real; End; var A,B: Hocsinh; - Ghi thêm: Lop: array[1 Max] of Hocsinh; - Chú ý nghe giảng. ? là tên 1 trường của A thì để tham chiếu đến trường X, ta viết: A.X - Để tham chiếu đến điểm tin học của 1 HS trong ví dụ trên ta viết: A.Tin - Lưu ý: Vì lớp có tối đa là 60 HS nên có thể gán biến Max=60. Nếu A là biến kiểu bản ghi và X là tên 1 trường của A thì để tham chiếu đến trường X, ta làm thế nào? Để tham chiếu đến điểm tin học của 1 HS trong ví dụ trên ta viết như thế nào? Muốn tham chiếu đến điểm văn của HS thứ 30 trong ví dụ trên ta viết như thế nào? - Ta viết: A.X - Ta viết: A.Tin - Ta viết: Lop[30].Van; C, Hoạt động 3: (13’) Tìm hiểu về mục 2. Gán giá trị sgk trang 76. − Mục tiêu: Nhằm giúp HS biết phân biệt giá trị của biến bản ghi và giá trị của 1 trường trong bản ghi. − Biết gán giá trị cho từng trường và biến bản ghi. − Nội dung hoạt động: Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Gán giá trị: - Có 2 cách để gán giá trị cho biến bản ghi. • Dùng lệnh gán trực tiếp: Nếu A và B là 2 biến bản ghi cùng kiểu thì có thể gán - Ghi đề mục 2.Gán giá trị: Có những cách nào để gán giá trị cho biến bản ghi? - Khẳng định lại và - Ghi bài vào vở. - Có 2 cách để gán giá trị cho biến bản ghi: • Dùng lệnh gán trực tiếp: ? ? ? ? giá trị của B cho A bằng câu lệnh: A:=B; • Gán giá trị cho từng trường: Có thể thực hiện bằng lệnh gán hoặc nhập từ bàn phím. - Ví dụ: Program Xep_loai; Uses crt; Const Max:=60; Type Hocsinh=record Hoten: string[30]; Ngaysinh:[10]; Diachi: string[50]; Toan, Van: Real; Xeploai: char; End; var N,i: Byte; Lop: array[1 Max] of Hocsinh; Begin Clrscr; Write(‘nhap so HS trong lop:’ ); readln(N); For i:=1 to N do Begin Write(‘nhap so lieu ve HS thu’, i, ‘: ’); Write(‘Ho va ten:’);readln(Lop[i].Hoten); If Lop[i].Toan+Lop[i].Van>=18 then Lop[i].Xeploai:= ‘A’; lưu ý cho HS: Chỉ khi nào 2 biến cùng kiểu thì mới gán cho nhau được và cách 2 thì có thể thực hiện bằng lệnh gán hoặc nhập từ bàn phím. - Nêu ví dụ SGK trang 76,77: Với các thuộc tính cho trong bài toán thì có thuộc tính nào là không cần nhập từ bàn phím? Giá trị của nó được tính như thế nào? Với bài toán trên phải sử dụng kiểu dữ liệu nào và cách khai báo ra như thế nào? • Gán giá trị cho từng trường: - Thuộc tính xếp loại không cần nhập từ bàn phím. Nó được tính phụ thuộc vào hai thuộc tính: Điểm toán và điểm văn. - Phải sử dụng kiểu dữ liệu bản ghi và cách khai báo như sau: Type Hocsinh=record Hoten: string[30]; Ngaysinh:[10]; Diachi: string[50]; Toan, Van: Real; ? ? End; {thong bao ket qua} End. Để xếp loại cho mỗi HS ta làm thế nào và sử dụng câu lệnh nào? - Hướng dẫn HS viết chương trình lên bảng. Xeploai: char; End; var N,i: Byte; Lop: array[1 Max] of Hocsinh; - Ta tính tổng điểm hai môn văn và toán sau đó dùng câu lệnh If Then để xét. - Chú ý lắng nghe và viết chương trình vào vở. IV. Củng cố và dặn dò: ( 7’) 1. Củng cố: (5’) Qua bài học ngày hôm nay các em cần nắm được: Khái niệm thế nào là kiểu bản ghi: Dữ liệu kiểu bản ghi (Record) dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau. Cách khai báo kiểu, biến bản ghi: Type <tên kiểu bản ghi>= record <tên trường 1>:<kiểu trường 1>; <tên trường k>:<kiểu trường k>; End; <tên biến bản ghi>: <tên kiểu bản ghi>; ? Cách tham chiếu đến trường của bản ghi, Cách gán giá trị cho bản ghi. 2. Dặn dò: (2’) Các em về nhà nhớ học bài cũ và làm các bài tập trang 79,80 SGK trước cho thầy. Giờ sau sẽ đi chữa bài tập. V. Rút kinh nghiệm: . BÀI 13. KIỂU BẢN GHI I. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức: − Biết khái niệm kiểu bản ghi − Biết cách khai báo bản ghi, Truy cập trường của bản ghi. − Biết cách gán và nhập giá trị cho bản ghi. 2 tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: − SGK Tin học lớp 11, giáo án, tài liệu tham khảo, SGV. 2. Chuẩn bị của HS: − Vở ghi lý thuyết, SGK Tin học lớp 11. III hiểu bài ngày hôm nay. Bài 13. KIỂU BẢN GHI. 3. Hoạt động dạy và học: (35’) A, Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu khái niệm kiểu bản ghi: − Mục tiêu: Nhằm giúp HS nắm được khái niệm kiểu bản ghi. −