1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 855,47 KB

Nội dung

Với tính chất là công cụ dạy học, công nghệ thông tin và truyền thông được sử dụng dưới những hình thức:  Giáo viên trình bày bài dạy dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin: Máy tính đi[r]

(1)LỜI NÓI ĐẦU Đổi phương pháp dạy và học là vấn đề quan tâm hàng đầu các nhà trường Lờy người học làm trung tâm, phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo người học học tập là vấn đề mà giáo viên đề băn khoăn, tr¨n trë Cùng với quá trình hội nhập đất nước, giáo dục đồi hỏi phải có bước tiến, bước phát triển vượt bậc Công nghệ thông tin là hai lĩnh vùc ®i ®Çu nÒn kinh tÕ tri thøc thêi kú héi nhËp ViÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµo tÊt c¶ c¸c ngµnh nghÒ ®ang ®­îc ph¸t triÓn mét c¸ch m¹nh mÏ Giáo dục không nằm ngoài trào lưu đó xã hội Nhận thức ưu việt mà giáo án điện tử mang lại tôi đã chọn đề tµi: “øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµ truyÒn th«ng nh­ c«ng cô d¹y häc” T«i sö dông mét sè phÇn mÒm nh­ Powerpoint, Word, lËp tr×nh Passcal, b¶ng tÝnh ®iÖn tử Exce, … đặc biệt là phần mềm Powerpoint Đay là phần mềm thông dông bé phÇn mÒm Microsoft office, phÇn mÒm nµy dÔ sö dông víi nhiÒu hiÖu øng phong phó vµ cã kh¶ n¨ng liªn kÕt víi nhiÒu phÇn mÒm kh¸c t¹o nªn tÝnh phong phó, trùc quan cho gi¸o ¸n Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học sư phạm Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo, tiến sĩ khoa học Trần Doãn Vinh giảng viên khoa Công nghệ thông tin đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này L¹ng S¬n, ngµy 20 th¸ng n¨m 2010 Người thực NguyÔn Quang TuÊn Lop11.com (2) MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Công nghệ thông tin có vai trò chủ đạo việc đổi phương pháp dạy và học Công nghệ thông tin tạo dựng môi trường tốt cho việc dạy học và kiểm tra đánh giá, đồng thời giúp tiết kiệm thời gian Công nghệ thông tin và truyền thông phát triển mạnh mẽ với nhiều thiết bị đại và tiện dụng, … Các lĩnh vực xã hội có thể sử dụng các thiết bị này việc báo cáo, trình diễn vấn đề nào đó cách rõ ràng, sinh động giúp người nghe, người học dễ hiểu, dễ nhớ Dạy học giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đã làm thay đổi cách dạy người dạy, cách học người học Đòi hỏi người dạy không có kiến thức chuyên ngành, mà còn phải có kiến thức định công nghệ thông tin, biết sử dụng các phương tiện đại, vừa phải có nghiệp vụ sư phạm và hiểu biết tâm lí học, vừa có khả trình bày giáo án cách khoa học, khả tổ chức lớp học, giảng khoa học, hấp dẫn và hiệu Người học quan sát bài học nhiều hình ảnh trực quan, từ đó kiểu học thụ động nghe và chờ ghi chép không còn Việc sử dụng máy tính điẹn tử với các thiết bị hỗ trợ và các phận mêm tiện ích nó dạy học, giáo viên có thể: Trình bày bài giảng linh hoạt, sinh động hấp dẫn hơn; Minh hoạ các vấn đề cần thiết cách kết nối với các thiết bị các phần mềm khác (soạn thảo văn trên Word, lập trình Passcal, bảng tính đọên tử Exce, …) II Mục đích nghiên cứu Mục đích Sử dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học nói chung, sử dụng các phần mềm dạy học nói riêng Đặc biệt là phần mềm Powerpiont xây dựng giáo án điện tử giảng dạy để có hiệu Lop11.com (3) Nhiệm vụ nghiên cứu - Dựa vào chương trình SGK giảng dạy Tin học lớp 11 để xây dựng giáo án cụ thể - Khai thác phần mềm Powerpiont để thiết kế các Slide trình chiếu Liên kết các Slide và các phần mềm cần thiết nhằm xây dựng kịch cho bài giảng cụ thể III Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận dạy học + Soạn giáo án lớp 11 Nghiên cứu chương trình, SGK giảng dạy Tin học lớp 11 để nắm nội dung tiết dạy, biết tiết đó nằm vị trí nào chương trình, kiến thức cũ cần phải có, cần truyền thụ nội dung nào và truyền thụ đến đâu? Lop11.com (4) CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỂ XÂY DỰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ưu điểm kỹ thuật công nghệ thông tin và truyền thông Công nghệ thông tin và truyền thông có nhiều điểm mạnh kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động trên lĩnh vực khác người Những điểm mạnh này khai thác để hỗ trợ quá trình dạy học nhà trường phổ thông Sau đây là số ưu điểm kỹ thuật bật có thể khai thác giáo dục: - Kỹ thuậ đồ hoạ nâng cao tạo điều kiện mô nhiều quá trình tượng tự nhiên, xã hội và người mà không thể không nên để xảy điều kiện nhà trường, không thể khó có thể thực nhờ phương tiện khác, chẳng hạn mô chuyển động tinh tú hệ mặt trời, điện tử xoay xung quanh hạt nhân (trong Vật lý), phát triển cái cây từ lúc reo hạt tới lúc hoa, kết trái, vận hành hệ tuần hoàn, hệ bài tiết (trong Sinh học); Trong Tin học: Dạy học Tin học văn phòng ta có thề kết nối đến ví dụ minh hoạ cụ thể cho bài giảng Việc mô có thể giúp nhà trường tránh thí nghiệm nguy hiểm vượt quá hạn chế thời gian, không gian kinh phí - Sự hoà nhập công nghệ thông tin và truyền thông dẫn tới hình thành mạng máy tính, mạng Internet cung cấp kho tàng thông tin và tri thức khổng lồ, tạo điều kiện để người có thể giao lưu với không bị hạn chế thời gian và không gian Khi soạn bài, giáo viên có thể vào mạng để tải hình ảnh, thông tin cần thiết phục vụ bài giảng, các bài giảng giáo viên có thể đưa lên mạng giúp học sinh tham khảo cần thiết - Công nghệ Multimedia kết hợp với các hình ảnh từ phim, băng video, camera với âm thanh, văn bản, biểu đồ … trình bày qua máy tính Lop11.com (5) theo kịch dàn dựng sẵn giúp người học đạt hiệu tối đa quá trình học tập đa giác quan Công nghệ tri thức đạt đến mức làm cho máy tính điện tử - thành phần chủ chốt công nghệ thông tin và truyền thông có thể tiếp nối trí thông minh người, thực công việc manng tính chất trí tuệ cao suy luân, chứng minh … Giao tiếp người – máy ngày càng hoàn thiện làm cho công nghệ thông tin và truyền thông ngày càng thân thiện với người sử dụng Trong quá trình chế tạo máy tính điện tử người ta đã phát triển phương tiện, ngôn ngữ giao tiếp người – máy, chọn ngôn ngữ máy đến ngôn ngữ bậc cao tới bảng chọn, cao là mẫu hình tượng và cao là ngôn ngữ tự nhiên trò chuyện hai người Sự đối thoại người và máy ngày càng linh hoạt đến mức người bình thường đào tạo ngắn có thể sử dụng công nghệ thông tin và truyền thôn - Đặc biệ là phần mềm chuyên dụng phát triển ngày càng thuận tiện cho người sử dụng mà điển hình là hệ soạn thảo văn bản, hệ quản trị sở liệu, bảng tính điện tử và phần mềm trình diễn Những phần mềm chuyên dụng này giúp chúng ta khai thác chỗ mạnh công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ cho quá trình dạy học - Một hệ soạn thảo văn cài đặt vào máy tính trước hết có tác dụng máy chữ, ưu việt máy chữ thông thường nào, vì ta có thể điều chỉnh sửa chữa chỗ viết sai có thể thay đổi thứ tự các đoạn văn, có thể thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và khoảng cách các dòng, các đoạn, có thể phân công người viết phần ghép lại thành trình tự ý muốn … Chức soạn thảo văn có thể khai thác để dạy học tiếng mẹ đẻ tiếng nước ngoài Ngày hệ soạn thảo văn Winword có tác dụng không máy chữ mà còn máy in tiện lợi, giúp giáo in bài soạn, đề kiểm tra, phát phiếu in khuyết để phhục vụ quá trình dạy học Lop11.com (6) - Một bảng tính điện tử (Chẳng hạn Excel) có khả lưu trữ lượng liệu lớn và tái sản xuất chúng dạng khác gian hạn chế, ưu điểm này có thể khai thác phục vụ việc dạy học các môn: Hoá học, Thể dục, Địa lý - Đặc biệt phần mềm trình diễn (Chăng hạn Powerpoint) là phần mềm Tin học văn phòng thông dụng có thể giúp ta xây dựng kịch trình chiếu để báo cáo, trình bày các nội dung khoa học, văn hoá xã hội … cách rõ ràng, sáng sủa có sử dụng văn và siêu văn cùng hình ảnh màu sắc theo ý muốn Với người giáo viên đây là công cụ để ta dễ ràng xây dựng giáo án điện tử từ giảng bài mới, tiết bài tập đến bài kiểm tra Những hình thức sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông công cụ dạy học Với tính chất là công cụ dạy học, công nghệ thông tin và truyền thông sử dụng hình thức:  Giáo viên trình bày bài dạy hỗ trợ công nghệ thông tin: Máy tính điện tử, máy chiếu và phần mềm trình diễn Powerpoint Giáo viên MTĐT Học sinh Hình thức: Giáo viên dùng MTĐT để trình chiếu bài giảng * Học sinh làm việc trực tiếp với công nghệ thông tin và truyền thông hướng dẫn và kiểm soát chặt chẽ thầy giáo Lop11.com (7) GV MTĐT GV MTĐT MTĐT HS Học sinh HS Hình thức: Thầy và trò cùng với phòng máy có nối mạng cục * Học sinh độc lập nhờ công nghệ thông tin và truyền thông MTĐT MTĐT MTĐT Học sinh Học sinh Học sinh Hình thức: Mỗi học sinh có máy nối mạng Internet vị trí * Học sinh tra cứu tài liệu và học tập độc lập giao lưu trên mạng cục hay trên mạng Internet Internet Học sinh Lop11.com (8) Phân loại phần mềm 3.1 Góc độ chức năg công cụ quá trình dạy học Tuỳ theo chức công cụ quá trình dạy học, người ta nói tới dạng phần mềm khác sau: - Dạy học có hỗ trợ máy tính điện tử (Computer Assited Intruction – CAI), đó máy tính điện tử làm chức công cụ dạy học nội dung Sự phát triển nhanh chóng ngành trí tuệ nhân tạo đã làm nảy sinh hướng đặc biệt quan trọng là dạy học thông minh có hỗ trợ máy tính điện tử nhằm nâng cao hiệu CAI - Học tập nhờ máy tính điện tử đó máy tính điện tử làm chức công cụ học tập nội dung - Trình bày bài dạy nhờ máy tính điện tử (phần mềm trình diễn Powerpoint) - Học tập máy tính điện tử quản lí, đó máy tính điện tử làm chức công cụ quản lí học, chẳng hạn quản lí kết học sinh dạng sở liệu tin học hoá 3.2 Góc độ chức điều hành quá trònh dạy học Trong quá trình dạy học người ta phân biệt các chức điều hành sau: - Đảm bảo trình độ xuất phát - Gợi động và hướng đích - Làm việc với nội dung - Củng cố (ôn tập, đáo sâu, luyện tập, ứng dụng và hệ thống hoá) - Kiểm tra đánh giá - Hướng dẫn công việc nhà - Về nguyên tắc có thể sáng tạo phần mềm dạy học thực tất các chức nói trên Hiện cùng với phần mềm phối hợp nhiều chức đó thường thất xuất phần mềm dạy học xâu vào các chức sau: + Phần mềm làm việc với nội dung + Phần mềm ôn tập, luyện tập + Phần mềm kiểm tra đánh giá Lop11.com (9) 3.3 Góc độ khả can thiệp người sử dụng Tuỳ theo khả can thiệp người sử dụng người ta phân biệt các phần mềm đóng và phần mềm mở - Phần mềm đóng: Người sử dụng làm việc hoà toàn theo ý đồ người thiết kế, không thể lí riêng thân mình - Phần mềm mở: Người sử dụng (giáo viên, học sinh) có thể thể ý đồ sư phạm, ý đồ riêng thân mình Có phần mềm này là phần mềm rỗng cón nội dung cụ thể là người sử dụng đưa vào Chẳng hạn phần mềm kiểm tra có thể là cấu trúc rỗng tuỳ theo giáo viên nạp vào câu hỏi, nội dung môn học nào đó trở thành phần mềm kiểm tra môn học đó 3.4 Góc độ các kiểu dạy học Liên quan tới phần mềm dạy học xuất nhiều kiểu dạy học mà phổ biến là các kiểu dạy học sau đây: - Mô - Dạy học chương trình hoá Trong cách dạy học này, nội dung học tập chia thành liều kiến thức, kỹ năng, người học tích cực hoạt động độc lập để chiếm lĩnh liều kiến thức này và nhận phản hồi kết học tập liều, trên sỏ đó tiến hành bước - Sử dụng vi giới: Vi giới là môi trường gồm nhiều đối tượng, thao tác và quan hệ cho phép người học tạo đối tượng mới, thao tác mới, thông qua đó người học có thể học tập hoạt động, học tập thích nghi Những môi trường nào có chất lượng càng cao tương tác trực tiếp, tức là thao tác càng gần với thao tác giới thực thì càng thuận lợi cho việc học tập môi trường đó, là trẻ nhỏ - Sử dụng môi trường đa phương tiện: Môi trường đa phương tiện nhằm kết hợp hình ảnh từ phim, đèn chiếu, băng video với âm thanh, văn bản, biể đồ, … trình bày qua máy tính theo Lop11.com (10) kịch vạch sẵn nhằm dạt hiệu tối đa qua quá trình học tập đa giác quan Môi trường có thể khai thác phục vụ quá trình dạy học với nhiều ưu điểm, chẳng hạn như: Có thể phục vụ môn học khác Toán học, Vật lý, Tin học, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, … phần khác cùng môn học Giáo viên có thể cài đặt lên mạng bài dạy mẫu, có thể dạy cho lớp có thể chia nhiều nhóm hội thoại với Thông qua mạng, giáo viên có thể hướng dẫn, kiểm tra nhóm người học, mạng cho phép hội thoại giáo viên và học sinh, học sinh với Từng người học có thể tự học, tự kiểm tra trước máy, có thể xem, nghe, làm việc với nội dung khác chương trình, người này không phục thuộc vào người Mỗi người học có thể ghi lại bài giảng, đoạn hội thoại, tiếng nói mình giáo viên và có thể nghe lại theo nhiều cách khác với tốc đọ truy cập nhanh và chất lượng âm tốt … Giáo viên và người học có thể sử dụng sở liệu ngân hàng liệu trung tâm, trích đọc, trích in phần cần thiết cách nhanh chónh và thuận tiện Hệ thống chuẩn hoá, mở, dễ thay thế, mở rộng và phát triển có nhu cầu Mặt khác, nhiều thiết bị hệ thống Multimedia trên như: Video, camera, máy chiếu, … có thể tác riêng để phục vụ nhiệm vụ đơn lẻ Khai thác ưu điểm đó, có thể tổ chức cho học sinh học tập hoạt động và giao lưu, có thể sử dụng hình thức học tập khác nhau: Từ tự học các nhân đến học theo nhóm đồng loạt lớp, có không có thầy dạy có thể truy cập Internet … - Trò chơi: Trò chơi công nghệ thông tin chủ yếu là trên máy tính điện tử giúp học sinh chơi mà học, học thông qua chơi 10 Lop11.com (11) CHƯƠNG II øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµ truyÒn th«ng nh­ c«ng cô d¹y häc Cụ thể: Lớp 11 - Tiết 27 Bài 15: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Kiến thức - Biết xâu là dãy kí tự - Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử xâu - Nắm vững cú pháp và ý nghĩa các thủ tục và hàm với xâu Kỹ - Cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu - Ứng dụng các thao tác, thủ tục và hàm vào các ví dụ đơn giản Thái độ - Nghiêm túc, chú ý nghe giảng - Rèn luyện tư khoa học đúng đắn, chính xác, lôgic - Nâng cao lòng say mê học tập môn Bµi 12 Gi¸o ¸n ®iÖn tö tin häc líp 11 11 Lop11.com (12) Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Bài toán đặt vấn đề: NhËp vµo hä tªn cña hai häc sinh, in mµn h×nh hä tªn dµi h¬n? A P H A N B N G u y a e n N Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Hãy xác định kiểu liÖu cña hai biÕn A,B? 12 Lop11.com H m y (13) Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Kh¸i niÖm VÝ dô: X©u lµ d·y c¸c kÝ tù bé m· ASCII A T I n H o c Trong đó:  Tªn x©u: A;  Mçi kÝ tù gäi lµ mét phÇn tö cña x©u;  §é dµi cña x©u (sè kÝ tù x©u): 7;  Khi tham chiếu đến kí tự thứ i xâu ta viết A[i] VÝ dô: A[5]=‘H’ Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Khai b¸o kiÓu d÷ liÖu x©u (trong Pascal) Var <tên biến> : String[độ dài lớn nhất]; VÝ dô: Var hoten: String[26];  Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất], đó độ dài lớn xâu nhận giá trị ngầm định là 255 VÝ dô: Var chuthich :String; 13 Lop11.com (14) Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU C¸c thao t¸c xö lÝ x©u a Biểu thức xâu: Là biểu thức đó các toán hạng là c¸c biÕn x©u, biÕn kÝ tù * Phép ghép xâu: kí hiệu “+” dùng để ghép nhiều xâu thành xâu VÝ dô: ‘ Ha’ + ‘ Noi’  ‘Ha Noi’ * PhÐp so s¸nh: =,<>, <,<=,>,>= * Quy ­íc: - X©u rçng lµ x©u ‘’ VÝ dô - X©u A = B nÕu chóng gièng hÖt - X©u A > B nÕu: + KÝ tù ®Çu tiªn kh¸c gi÷a chóng ë x©u A cã m· ASCII lín h¬n ë x©u B + X©u B lµ ®o¹n ®Çu cña x©u A  ‘Tin hoc’ = ‘Tin hoc’  ‘Ha Noi’ > ‘Ha Nam’  ‘Xau’ < ‘Xau ki tu’ Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU b C¸c thñ tôc vµ hµm chuÈn xö lÝ x©u Thñ tôc ý nghÜa VÝ dô Delete(S,vt,n) Xo¸ n kÝ tù cña x©u S b¾t ®Çu tõ vÞ trÝ vt S = ‘Song Hong’ Delete(S,1,5)  ‘Hong’ Insert(S1,S2,vt) ChÌn x©u S1 vµo x©u S2 b¾t ®Çu tõ vÞ trÝ vt S1=‘1’ S2=‘Hinh 2’ Insert(s1,s2,6)  ’Hinh 1.2’ 14 Lop11.com (15) Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Hµm Copy(S,vt,n) Length(S) ý nghÜa T¹o x©u gåm n kÝ tù liªn tiÕp b¾t ®Çu tõ vÞ trÝ vt cña x©u S Cho giá trị là độ dài cña x©u S VÝ dô S = ‘Tin hoc’ Copy(S,5,3)= ‘hoc’ S = ‘Xin chao’ Length(S) = Pos(S1,S2) Cho vÞ trÝ xuÊt hiÖn ®Çu S1=‘1’ S2=‘Hinh 1.2’ tiªn cña x©u S1 Pos(S1,S2) = x©u S2 UPCase(ch) ChuyÓn kÝ tù ch thµnh ch÷ hoa Ch=‘a’ UPCase(ch) = ‘A’ Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Mét sè vÝ dô NhËp vµo hä tªn cña hai häc sinh, in mµn h×nh hä tªn dµi h¬n? Các bước: Khai b¸o x©u NhËp x©u ThÓ hiÖn b»ng pascal Var a,b: string; BEGIN Write(‘ Nhap xau ho ten thu nhat :’); Readln(a); Write(‘Nhap xau ho ten thu hai :’); Readln(b); Xö lÝ x©u IF Length(a)>Length(b) Then write(a) else write(b); Readln; END 15 Lop11.com (16) Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU NhËp vµo hai x©u tõ bµn phÝm, kiÓm tra xem kÝ tù ®Çu tiªn cña x©u thø nhÊt cã trïng víi kÝ tù cuèi cïng cña x©u thø hai kh«ng? Các bước: Khai b¸o x©u : A,B NhËp x©u Xử lí xâu, đó: KÝ tù ®Çu tiªn cña x©u A: A[1] Kí tự cuối cùng xâu B: B[x] đó X là độ dài xâu B Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Dựa vào các bước bên, hãy hoàn thiện chương tr×nh? 16 Lop11.com (17) Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU NhËp vµo mét x©u tõ bµn phÝm, ®­a mµn h×nh x©u thu ®­îc b»ng c¸ch loại bỏ các dấu cách từ xâu đã cho? VÝ dô: - X©u ban ®Çu : ‘Mon Tin hoc’ - KÕt qu¶ mµn h×nh : ‘MonTinhoc’ Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Hãy viết chương trình dựa theo thuËt to¸n bªn 17 Lop11.com (18) Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU NhËp vµo mét x©u tõ bµn phÝm, ®­a mµn h×nh x©u thu ®­îc b»ng c¸ch loại bỏ các dấu cách từ xâu đã cho? VÝ dô: - X©u ban ®Çu : ‘Mon Tin hoc’ - KÕt qu¶ mµn h×nh : ‘MonTinhoc’ ThuËt to¸n B1 Khëi t¹o x©u rçng; B2 Lần lượt duyệt qua tất các phần tử xâu vừa nhập, nÕu phÇn tö ®­îc duyÖt kh¸c dÊu c¸ch th× bæ sung vµo x©u rçng Tiết 27 - Bài 12: KIỂU DỮ LIỆU XÂU Hãy nêu thuật toán để giải bµi to¸n trªn? 18 Lop11.com (19) H·y nhí! ‘Xin chao cac ban!’ Var S : string[30] S[1] = ‘X’  X©u lµ d·y c¸c kÝ tù bé m· ASCII  Khai báo: tên xâu, độ dài lớn nhÊt cña x©u  Tham chiÕu phÇn tö cña x©u: Tªn x©u[chØ sè]  Các thao tác xử lí thường dùng: + PhÐp ghÐp x©u, so s¸nh x©u; + C¸c thñ tôc vµ hµm chuÈn CHƯƠNG III: KẾT Kết đạt đươc: 19 Lop11.com LUẬN (20) Trong quá trình dạy chay, chưa áp dụng giáo án điện tử vào việc giảng dạy, tôi thấy học sinh tiếp thu bài cách khó khăn, đôi không có nhiều thời gian cho củng cố bài Khi áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào bài giảng, tôi đã dạy thử trên lớp, giừo học cho kết tốt hơn, đã tạ cho học sinh hứng thú học tập, tránh nhàm chán các phương pháp cũ, nhận thức các em nâng cao lên rõ rệt Qua đó giáo dục cho các em biết ước mơ tiến tới đỉnh cao công nghệ thông tin, có thói quen áp dụng công nghệ thông tin vào sống Bản thân là giáo viên sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy khiến tôi luôn trăn trở, khai thác, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, sách tham khảo Luôn phải xây dựng và lập kế hoạch từ trước cho bài giảng Đây là lĩnh vực tương đối mẻ, với vốn hiểu biết Tin học còn nhiều hạn chế, vì bài soạn còn nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu đề tài Tôi mong nhận góp ý từ thầy giáo hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp để đề tài này hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w