1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 28: Bài tập hệ toạ độ trong không gian

2 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 131,24 KB

Nội dung

Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 25' Hoạt động 1: Luyện tập biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ  H1.. Nêu cách tính?[r]

(1)Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 14/12/2009 Tiết dạy: 28 Hình học 12 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 1: BÀI TẬP HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Khái niệm toạ độ điểm và vectơ không gian  Biểu thức toạ độ các phép toán vectơ  Phương trình mặt cầu Kĩ năng:  Thực hành thành thạo các phép toán vectơ, tính khoảng cách hai điểm  Viết phương trình mặt cầu Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với bài học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức vectơ và toạ độ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: TL Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 25' Hoạt động 1: Luyện tập biểu thức toạ độ các phép toán vectơ  H1 Nêu cách tính? Đ1 Cho ba vectơ a  (2; 5;3) ,     55  b  (0;2; 1) , c  (1;7;2) Tính d   11; ;   3  toạ độ các vectơ:  e  (0; 27;3)   1  d  4a  b  3c   11  f    ; ; 6       2  e  a  b  2c    33 17    1 g   4; ;  f   a  2b  c  2  1   g  a  b  3c     H1 Nhắc lại tính chất trọng Đ2 GA  GB  GC  tâm tam giác?  x A  xB  xC   xG  3   y A  yB  yC   yG  0  zA  zB  zC  z   G  3 Đ3 H3 Nêu hệ thức vectơ xác định các đỉnh còn lại hình C(2; 0;2) , A (3;5; 6) , hộp? B (4;6; 5) , D (3; 4; 6) Lop12.net Cho ba điểm A(1; 1;1) , B(0;1;2) , C(1; 0;1) Tìm toạ độ trọng tâm G ABC Cho h.hộp ABCD.ABCD biết A(1; 0;1) , B(2;1;2) , D(1; 1;1) , C (4;5; 5) Tính toạ độ các đỉnh còn lại hình hộp (2) Hình học 12 H4 Nêu công thức tính? H5 Nêu công thức tính? Trần Sĩ Tùng Tính a.b với:   a) a  (3; 0; 6) , b  (2; 4; 0) Đ5 Tính góc hai vectơ a , b   a) a  (4;3;1), b  (1;2;3)   b) a  (1; 5;2), b  (4;3; 5)     a) cos  a , b     b)  a , b   900 15'  Đ4  a) a.b =  b) a.b = –21   b) a  (2;5; 4), b  (6; 0; 3) 26.14 Hoạt động 2: Luyện tập phương trình mặt cầu H1 Nêu cách xác định ? Đ1 Tìm tâm và bán kính các mặt cầu có phương trình: a) I(4;1; 0) , R = b) I(2; 4;1) , R = a) x  y  z2  x  y   c) I(4; 2; 1) , R = b) x  y  z2  x  8y  z    5 19 d) I  1;  ;   , R = c) x  y  z2  x  y  z    2 d) x  y  3z  6 x  8y  15z   H2 Nêu cách xác định mặt Đ2 a) Tâm I(3; –2; 2), bk R = cầu? ( x  3)2  ( y  1)2  ( z  5)2  b) Bán kính R = CA = ( x  3)  ( y  3)  ( z  1)2  3' Lập phương trình mặt cầu: a) Có đường kính AB với A(4; –3; 7), B(2; 1; 3) b) Đi qua điểm A(5; –2; 1) và có tâm C(3; –3; 1) Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Các biểu thức toạ độ các phép toán vectơ – Cách lập phương trình mặt cầu, cách xác định tâm và bán kính mặt cầu BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài tập thêm  Đọc trước bài "Phương trình mặt phẳng" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Lop12.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w