1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn 8

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 868,15 KB

Nội dung

Phân tích nhân vật Lão Hạc Trong các nhà văn hiện thực Việt Nam .Nam Cao là một trong những cây bút sáng giá đã để lại cho đời những tác phẩm xuất sắc sống mãi với thời gian ,với bạn đọc[r]

(1)Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Bµi Tài liệu bồi dưỡng H.S.G m«n ng÷ v¨n khái quát v.h.v.n từ đầu kỷ xx đến 1945 A: Yªu cÇu: - Giúp học sinh có cái nhìn tổng quan giai đoạn văn học Việt Nam từ kỷ XX đến 1945 - Rèn kỹ tổng hợp, khái quát vấn đề VH B: néi dung c¬ b¶n Kh¸i qu¸t vÒ t×nh h×nh x· héi vµ v¨n ho¸ ViÖt Nam nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kû Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña dßng v¨n häc ViÖt Nam ®Çu thÕ kû a) ChÆng thø nhÊt: Hai thËp niªn ®Çu thÕ kû XX b) ChÆng thø hai: Nh÷ng n¨m hai m¬i cña thÕ kû XX c) Chặng thứ ba: Từ đầu năm 30 đến CMT8- 1945 Những đặc điểm chung văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến CMT8 – 1945 a) Văn học đổi theo hớng đại hoá b) V¨n häc h×nh thµnh hai khu vùc (hîp ph¸p vµ bÊt hîp ph¸p) víi nhiÒu trµo lu cïng ph¸t triÓn c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trơng, đạt đợc thành tựu phong phú Giíi thiÖu mét sè t¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓu cho tõng trµo lu v¨n häc: - Trµo lu l·ng m¹n, nãi lªn tiÕng nãi cña c¸ nh©n giµu c¶m xóc vµ kh¸t väng, bÊt hoµ víi thùc t¹i ngét ng¹t, muèn tho¸t khái thực đó mộng tởng và việc sâu vào giới nội tâm Văn học lãng mạn thờng ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ đẹp thiên nhiên, “ngày xa” và thờng đợm buồn Tuy văn học lãng mạn còn hạn chế rõ rệt t tởng, nhng nhìn chung đậm đà tính dân tộc và có nhiều yếu tố lành mạnh, tiến đáng quý Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công đổi để đại hoá văn học, đặc biệt là thơ ca Tiªu biÓu cho trµo lu l·ng m¹n tríc 1930 lµ th¬ T¶n §µ, tiÓu thuyÕt Tè T©m cña Hoµng Ngäc Ph¸ch; sau 1930 lµ Th¬ míi cña ThÕ L÷, Lu Träng L, Xu©n DiÖu, Huy CËn, Hµn MÆc Tö, ChÕ Lan Viªn, NguyÔn BÝnh…vµ v¨n xu«i cña NhÊt Linh , Kh¸i Hng, Th¹ch Lam, Thanh TÞnh, NguyÔn Tu©n… - Trµo lu hiÖn thùc gåm c¸c nhµ v¨n híng ngßi bót vµo viÖc ph¬i bµy thùc tr¹ng bÊt c«ng, thèi n¸t cña x· héi vµ ®i s©u ph¶n ánh thực trạng thống khổ các tầng lớp quần chúng bị áp bóc lột đơng thời Nói chung các sáng tác trào lu văn học này có tính chân thực cao và thấm đợm tinh thần nhân đạo Văn học thực có nhiều thành tựu đặc sắc các thể loại văn xu«i (truyÖn ng¾n cña Ph¹m Duy Tèn, NguyÔn B¸ Häc, NguyÔn C«ng Hoan, Nam Cao, Nguyªn Hång, T« Hoµi, Bïi HiÓn; tiÓu thuyÕt cña Hå BiÓu Ch¸nh, Vò Träng Phông, Ng« TÊt Tè, Nguyªn Hång, Nam Cao; phãng sù cña Tam Lang, Vò Träng Phông …), nhng còng cã nh÷ng s¸ng t¸c gi¸ trÞ ë thÓ th¬ trµo phóng (th¬ Tó Mì, §å Phån) Hai trào lu lãng mạn và thực cùng tồn song song, vừa đấu tranh vừa ảnh hởng, chuyển hoá Trên thực tế, hai trào lu đó không và không biệt lập với nhau, càng không đối lập giá trị trào lu nào cã nh÷ng c©y bót tµi n¨ng vµ t©m huyÕt Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là sáng tác thơ ca các chiến sĩ nhà tù Thơ văn cách mạng có lúc, có phận đợc lu hành nửa hợp pháp, nhng chủ yếu là bất hợp pháp, bị đặt ngoài pháp luật và ngoài đời sống văn học bình thờng Ra đời và phát triển hoàn cảnh luôn bị đàn áp, khủng bố, thiếu điều kiện vËt chÊt tèi thiÓu, nhng v¨n häc c¸ch m¹ng vÉn ph¸t triÓn m¹nh mÏ, ngµy cµng phong phó vµ cã chÊt lîng nghÖ thuËt cao, nhịp với phát triển phong trào cách mạng Thơ văn cách mạng đã nói lên cách thống thiết, xúc động lòng yêu nớc, đã toát lên khí phách hào hùng các chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều hệ nửa đầu kỷ C: Ph¬ng ph¸p N.C 1.Tµi liÖu tham kh¶o: - Bµi kh¸i qu¸t vÒ v¨n häc ViÖt Nam: +) SGK NV8 trang 3-11 +) Gi¸o tr×nh VHVN tËp trang1-73 2.bµi tËp cñng cè: 1) Văn học thời kỳ từ XX đến 1945 phát triển với nhịp độ khẩn trơng, mau lẹ nh nào? 2)Vì nói văn học nửa đầu TK XX đến 1945 phát triển phong phú rực rỡ và khá hoàn chỉnh ( thể loại) 3)Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học đầu TK đến 1945 ***************************************** Bµi tÞnh vµ t«i ®i häc a.néi dung Khái quát kiến thức tác giả (tiểu sử, đời và nghiệp) Củng cố lại vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật áng văn giàu chất thơ “Tôi học” Luyện đề GV hớng dẫn cho HS lập dàn ý cho các đề sau §Ò : GV : VŨ NGỌC QUANG Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (2) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Hãy phân tích để làm sáng tỏ chất thơ truyện “Tôi học” (Nâng cao ngữ văn trang 10) §Ò 2: C¶m nghÜ vÒ truyÖn ng¾n “T«i ®i häc” (N©ng cao NV trang 13) Đề 3: Tìm nét tơng đồng cảm xúc nhà thơ Huy Cận bài “Tựu trờng” và nhà văn Thanh Tịnh “Tôi ®i häc” B ph¬ng ph¸p Tµi liÖu tham kh¶o: N©ng cao NV8 - C¸c bµi viÕt vÒ ®o¹n trÝch “T«i ®i häc” §Ò v¨n nghÞ luËn, chøng minh, tù sù, c¶m nhËn vÒ ®o¹n v¨n " Không nhiêu hệ học trò đã đọc, học và nhầm lẫn cách đáng yêu truyện ngắn “tôi học” nhà văn Thanh Tịnh chính là bài tâp đọc đầu tiên mình.Sự nhầm lẫn vô lí mà lại có lí.Vô lí vì bài tập đọc đầu tiên hẳn phải là các câu văn, đoạn văn hay bài thơ khó có thể là truyện ngắn Còn có lí học trò các hệ có thể quên nhiều bài tập đọc khác, nhng hình nh ít hoàn toàn quên đợc cảm xúc trẻo nguyên s¬ mµ tõng dßng tõng ch÷ cña “T«i ®i häc” gîi lªn miÒn kÝ øc tuæi th¬ cña m×nh LiÖu cã ph¶i Thanh tÞnh còng c¶m thấy điều này không ông đã viết truyện ngắn nhan đề “Tôi học” để lại kết truyện câu nh này: “Tôi vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc: Bài viết tập: Tôi học”? Bài tập đọc đầu tiên, buổi tựu trờng đầu tiên, lần đầu tiên đờng “đã quen lại lần” tự nhiên thấy lạ, lần đầu tiên đứng trớc ngôi trờng đã vào chơi cảm thấy vừa thân quen vừa lạ lẫm, là lần đầu tiên rời mẹ lát mà cảm thấy xa mẹ lần chơi xa mẹ ngày…Trong đời, có cảm xúc đầu tiên mà ngời phải trải qua Với “Tôi học”, Thanh Tịnh đã làm ngân lên cảm xúc đó lòng ngời là học trò hay đã là học trò: cảm xúc ngày tựu trờng đầu tiên Tính chất đầu tiên cảm xúc ấyđã đợc Thanh Tịnh diễn tả cách giản dị mà lại tinh tế nh chính tâm hồn trẻ thơ Đâu phải lần đầu tiên nhân vật “tôi” trên đờng làng, nhng đây là lần đầu tiên “tôi” thấy “cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: h«m t«i ®i häc” Thanh TÞnh kh«ng miªu t¶ nh÷ng c¶nh tîng l¹, nh÷ng ©m l¹ hay nh÷ng ngêi l¹ lÇn ®Çu tiªn nh©n vËt nh×n thÊy, nghe thÊy hay c¶m thÊy, mµ «ng miªu t¶ mét c¸i c¸ch “t«i” lÇn ®Çu kh¸m ph¸ nh÷ng ®iÒu tëng chừng nh quá quen thuộc cảm nhận lạ lùng Cảnh vật, ngời và kiện, chi tiết ngày tựu trờng đợc thuật lại cách khá cặn kẽ tỉ mỉ, phần nào chứng tỏ chúng ta đã đợc soi chiếu qua cặp mắt háo hức tò mò cậu bé lần đầu tham dự ngày tựu trờng Cái ý thức ngày đặc biệt đời đã tạo lên tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa hồi hộp vµ kh«ng ph¶i kh«ng pha chót tù hµo cña mét cËu bÐ bçng c¶m thÊy m×nh ®ang lµ mét ngêi lín ChÝnh v× thÕ mµ cËu bÐ ngày hôm qua thôi hẳn còn bé bỏng, nghịch ngợm và vô tâm xiết bao, ngày hôm đã biết để ý vẻ đẹp thiên nhiên- “một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh”, đã cảm nhận đợc cách thật sâu sắc vẻ “âu yếm” bàn tay ngời mẹ, vẻ hiền từ và cảm động” cái nhìn ông đốc trờng Mĩ Lí hay thái độ nhẹ nhàng các thầy giáo, các phụ huynh mình và cậu bé nh mình… Dờng nh đây chính là lần đầu tiên cậu khám phá điều đó vậy! Ngoài ra, cần phải nói “tôi học” vốn là dòng hồi tởng, cái lên qua truyện ngắn không đơn là ngày tùu trêng mµ lµ nh÷ng kû niÖm m¬n man cña buæi tùu trêng Bªn c¹nh c¸i nh×n cña nh©n vËt “t«i” qu¸ khø – cËu bÐ lÇn ®Çu tiªn ®i häc, cßn cã c¸i nh×n cña nh©n vËt “t«i” hiÖn t¹i – ngêi ®ang ngåi ghi l¹i nh÷ng ký øc vÒ buæi tùu trêng ®Çu tiªn cña m×nh, ®ang dâi theo tõng bíc ch©n cña “t«i’ qu¸ khø mét c¸ch bao dung (v× thÕ nªn truyÖn ng¾n míi cã thÓ xuÊt hiÖn nh÷ng chi tiÕt nh: “T«i muèn thö søc m×nh nªn nh×n mÑ t«i: - MÑ ®a bót thíc cho cÇm mÑ t«i cói đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm: - Thôi để mẹ cầm đợc Tôi có cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: ngời thạo cầm bút thớc” Chi tiết trên mặc dù đợc nhìn cặp mắt “tôi”- cậu bé quá khứ nhng rõ rµng nh÷ng nhËn xÐt nh “c¸i ý nghÜ võa non nít võa ng©y th¬” chØ cã thÓ lµ cña t«i hiÖn t¹i) Sù ®an xen hai c¸i nh×n này thật hoà hợp với phong cách truyện ngắn, từ cách lựa chọn từ ngữ, cách so sánh ví von giọng văn toát lên vẻ trẻo mà lại hiền hoà Đây phải là lí làm cho ngời đọc dù thuộc hệ nào, lứa tuổi nào còng t×m thÊy chÝnh m×nh nh©n vËt “t«i” cña truyÖn? Bớc vào khu vờn kí ức có cái tên “Tôi học”, ta dờng nh đợc bàn tay tin cậy và êm ái dẫn dắt từ dòng đầu đến dòng cuối Tôi học giống nh nốt lặng, mảnh nhỏ, góc khuất sống rộng lớn Truyện ngắn kh«ng viÕt vÒ nh÷ng c¸i míi, c¸i l¹ (cã míi l¹ g× ®©u mét ngµy ®Çu tiªn ®i häc mµ häc trß nµo còng ph¶i tr¶i qua?), nhng nã ®em l¹i cho ngêi ta c¸i c¶m gi¸c ®©y lµ lÇn ®Çu tiªn m×nh kh¸m ph¸ nh÷ng ®iÒu nh vËy Vµ cã khã tin qu¸ kh«ng cã ngời nói bao bộn bề lo toan thờng nhật, họ đã dần quên ngày tựu trờng đầu tiên mình, nhng đọc “Tôi học”, kỷ niệm tởng đã ngủ yên ký ức lại hồi sinh, và họ nhớ lại ngày đó thậy rõ ràng sống động dờng nh nó cha bi lãng quên cả, để họ lại có thể bất giác ngâm nga cách chân thành: “Hằng năm vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỷ niệm mơn man cña buæi tùu trêng…” Phân tích nghệ thuật đặc sắc truyện Tôi học (Thanh Tịnh) Tôi học là truyện ngắn đầy chất thơ.Chất thơ tỏa từ tâm hồn mơ mộng giàu cảm xúc nhà văn xứ HuếThanh Tịnh.Truyện ngắn hàm súc và cô đọng.Ý tứ truyện tinh tế,khơi gợi sâu xa vào kỉ niệm tâm hồn người Truyện ngắn Tôi học xây dựng dựa trên dòng cảm xúc nhân vật trữ tình-hoài niệm ngày đầu tiên cắp sách tới trường.Dòng hoài niệm đầy chất thơ mở đầu làn gió thu mát rượi,những đám lá vàng rơi và đám mây “bàng bạc”.Tháng chín mùa thu đã đến và kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên ùa GV : VŨ NGỌC QUANG 41 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (3) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Ngày khai trường hôm ấy,cậu trai mẹ âu yếm dẫn trên đường cũ mà hôm thấy lạ.Cảnh vật thay đổi hay chính lòng mình thay đổi “Tôi đã lớn” và “hôm tôi học”.Cách dẫn dắt giản dị mà hợp lý.Có thể chứa.Vì ngày đầu tiên đến trường không có kỉ niệm khó quên.Cậu bé thấy mình “trang trọng và đứng đắn”.Hai trên tay cậu “đã bất đầu thấy nặng”,khiến cậu nảy ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ “chắc người thành thạo cầm bút thước”.Thanh Tịnh thật là tinh tế.Đoạn văn tưởng tượng và hoài niệm việc ngỡ xảy trước mắt,gần gũi quá,thân thuộc quá với tất người Dòng cảm xúc chất thơ truyện lại tiếp tục lan tỏa cậu học trò nhỏ tay tay mẹ bước qua cổng trường Mĩ Lý.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật phát huy sức mạnh tác giả tìm đến biến thái tinh vi tâm hồn câu học trò.Cậu đứng nép mình “con chim đứng bên bờ tổ,nhìn quãng trời rộng muốn bay,nhưng còn ngập ngừng e sợ”.Rồi tiếng trống vang lên,những cậu trò “vụng lúng túng”.Cảm giác nhân vật “tôi” dường mơn man trở lại lòng độc giả Nhưng có lẽ đến bây giờ,cái màn chính buổi tựu trường đến.Oâng Đốc đọc cái tên khiến tụi học trò tim ngừng đập vì xúc động có,vì ngơ ngác có.Và đến sau tiếng vỡ òa bao cô cậu,buổi học đầu tiên bắt đầu.Oâi!Cái cảm giác khóc òa không chịu bước vào cái ngôi nhà mà cái gì và lạ lẫm hẳn chẳng có gì xa lạ chúng ta.Vậy mà đọc đến đây hẳn bùi ngùi rung động câu văn tự nhiên mà sắc sảo Nhân vật “tôi” lắng lại,quan sát và cảm nhận.Thầy đón tụi học trò nhỏ tuổi,tươi cười gợi cái gì đó vừa quen vừa lạ,vừa thân thuộc gần gũi vừa cao quý.Còn lớp thì hình “có mùi hương lạ”.Chỗ ngồi này từ là riêng tôi.Và bạn “tôi” chưa nhìn thấy bao mà chẳng xa lạ thầm chí còn “quyến luyến tự nhiên”nữa chứ.Cái cảm giác gần gũi vô cùng Câu chuyện Thanh Tịnh không có nhiều nhân vật,không có đối thoại ồn ào,không có tình cam go liệt.Nhưng chính tĩnh lặng,nhẹ nhàng xây dựng trên sở hoài niệm thực và tinh tế đã làm nó trở nên thật là hấp dẫn.Nhưng biến thái tâm lý tinh vi,những dòng văn giản dị giàu cảm xúc,lối cảm nhận nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn này ***************************************** Bµi 3: nguyªn hång vµ håi ký “nh÷ng ngµy th¬ Êu” a.môc tiªu: Cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ nhµ v¨n Nguyªn Hång vµ ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” Mở rộng, luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề B Néi dung: Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ Nguyªn Hång Đọc “Từ đời và tác phẩm” trang 251 đến256 Gi¸o tr×nh VHVN 30 – 45 Anh bình dị đến nh là lập dị ¸o quÇn ? R¸ch v¸ cã ®©u? Dễ xúc động, anh thờng hay dễ khóc Tr¶i ®au nhiÒu nªn th¬ng c¶m nhiÒu h¬n (§µo C¶ng) - Nguyễn Tuân: “Tôi là thằng thích phá đình phá chùa mà anh đúng là ngời thích tô tợng đúc chuông” - NguyÔn §¨ng M¹nh: V¨n Nguyªn Hång bao giê còng lÊp l¸nh sù sèng Nh÷ng dßng ch÷ ®Çy chi tiÕt….thèng thiÕt m·nh liÖt Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ “Nh÷ng ngµy th¬ Êu” a)Thể loại: Hồi ký là thể loại văn học mà ngời viết trung thành ghi lại gì đã diễn sống mình, tôn träng sù thËt §Æc ®iÓm cña håi ký lµ kh«ng thÓ h cÊu v× nÕu thÕ t¸c phÈm sÏ kh«ng hay, sÏ tÎ nh¹t nÕu nh÷ng g× diÔn đời nhà văn không có gì đặc sắc Những ngày thơ ấu là tập hồi ký ghi lại gì đã diễn thời thơ ấu chính nhà văn Ta có thể cảm nhận đợc tất tình tiết, chi tiết câu chuyện có thật Có nớc mắt Nguyên Hång thÊm qua tõng c©u ch÷ b) Tãm t¾t håi ký: Chú bé Hồng – nhân vật chính – lớn lên gia đình sa sút Ngời cha sống u uất thầm lặng, chết nghèo túng, nghiện ngập Ngời mẹ có trái tim khao khát yêu đơng đành chôn vùi tuổi xuân hôn nhân không hạnh phúc Sau chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng vì quá cùng quẫn đã phải bỏ kiếm ăn phơng xa Chú bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ, sống thui thủi cô đơn ghẻ lạnh, cay nghiệt ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói rách, lêu lổng, luôn thèm khát tình thơng yêu mà không có Từ cảnh ngộ và tâm đứa bé “côi cút cùng khổ”, tác phẩm còn cho thấy mặt lạnh lùng xã hội đồng tiền, cái xã hội mà cánh cửa nhà thờ đêm Nô-en mở rộng đón ngời giàu sang “khệnh khạng bệ vệ” và khép chặt trớc kẻ nghèo khổ “trơ trọi hèn hạ”; cái xã hội đám thị dân tiểu t sản sống nhỏ nhen, giả dối, độc ác, khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khô héo ; cái xã hội đầy thµnh kiÕn cæ hñ bãp nghÑt quyÒn sèng cña ngêi phô n÷… c)Gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt 3.§o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (4) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Xây dựng dàn ý cho đề bài sau §Ò 1: Mét nh÷ng ®iÓm s¸ng lµm nªn søc hÊp dÉn cña ch¬ng IV (trÝch håi ký “Nh÷ng ngµy th¬ Êu” – Nguyªn Hång) lµ nhà văn đã miêu tả thành công rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại Hãy chứng minh Đề 2: Có nhà nghiên cứu nhận định: “Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng” Hãy chứng minh Đề 3: Chất trữ tình thấm đợm “Trong lòng mẹ” Đề 4: Qua nhân vật trẻ em đoạn trích “Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng hãy phân tích để làm sáng tỏ: “C«ng dông cña v¨n ch¬ng lµ gióp cho t×nh c¶m vµ gîi lßng vÞ tha” (Hoµi Thanh) Yêu cầu đề 4: - Ph¬ng ph¸p: BiÕt c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn, chøng minh thÓ hiÖn c¸c thao t¸c: t×m ý, chän ý, dùng ®o¹n, liªn kÕt đoạn bố cục văn đặc biệt là cách lựa chọn phân tích dẫn chứng - Néi dung: Trªn c¬ së hiÓu biÕt vÒ ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” cña Nguyªn Hång ph©n tÝch lµm s¸ng tá ý liÕn cña Hoµi Thanh vÒ c«ng dông cña v¨n ch¬ng: “Gióp cho t×nh c¶m vµ gîi lßng vÞ tha” Häc sinh cã thÓ tr×nh bµy bè côc nhiÒu c¸ch khác nhng cần tập trung vào các vấn đề sau: + Tình yêu thơng ngời: Bé Hồng có tình yêu mãnh liệt với ngời mẹ đáng thơng + Giàu lòng vị tha: Bé Hồng bỏ qua lời rèm pha thâm độc bà cô lúc nào nghĩ tới mẹ với niềm thông cảm sâu sắc, mong muốn đợc đón nhận tình yêu thơng mẹ + Bồi đắp thêm tâm hồn tình cảm c.Ph¬ng ph¸p: 1.HS và GV tìm đọc các t liệu tham khảo sau: GV poto tài liệu cho HS - Bài đọc thêm “Tôi viết bỉ vỏ” Nguyên Hồng: Trang 27 – 31 sổ tay văn học - Bài đọc thêm trích “Nguyên Hồng, tuổi thơ văn”: Trang 16 – 18 t liệu ngữ văn - Håi ký “Nh÷ng ngµy th¬ Êu” - C¸c bµi viÕt bµn vÒ ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” 2.§Ò v¨n nghÞ luËn, chøng minh, tù sù, c¶m nhËn vÒ mét ®o¹n v¨n Bài tập nhà: GV tuỳ chọn các đề bài bài nhà cho HS làm, đầu tiết sau chữa bài cho HS VD: LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n chøng minh: NiÒm h¹nh phóc v« bê ë lßng mÑ theo c¸ch: DiÔn dÞch vµ quy n¹p - B¾t buéc HS ghi nhí mét ®o¹n v¨n hay ®o¹n trÝch Gợi ý đề - Lßng yªu th¬ng mÑ tha thiÕt cña bÐ Hång: Xa mÑ, v¾ng t×nh th¬ng, thiÕu sù ch¨m sãc, l¹i ph¶i nghe nh÷ng lêi rÌm pha xúc xiểm ngời cô độc ác nhng tình cảm bé Hồng hớng mẹ mãnh liệt phơng, không bị “những rắp tâm bẩn xúc phạm đến” Chính tình yêu thơng mẹ tha thiết đã khiến cho bé Hồng có thái độ kiên quyết, dứt kho¸t - Sự căm thù cổ tục đã đầy đoạ mẹ: Lòng căm ghét bé Hồmg đợc diễn đạt câu văn có nhiÒu h×nh ¶nh cô thÓ, gîi c¶m vµ cã nhÞp ®iÖu dån dËp tùa nh sù uÊt øc cña bÐ ngµy mét t¨ng tiÕn: “C« t«i nãi cha døt c©u, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không tiếng Giá cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là vật nh hòn đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gç, t«i quyÕt vå l¹i mµ c¾n, mµ nhai, mµ nghiÕn cho kú n¸t vôn míi th«i” - Khát khao gặp mẹ cháy bỏng: Ngòi bút nhà văn đã thể thành công đặc sắc miêu tả với phơng pháp so s¸nh nh kh¸t khao cña ngêi bé hµnh ®i gi÷a sa m¹c nghÜ vÒ bãng r©m vµ dßng níc m¸t H×nh ¶nh chó bÐ ph¶i xa mÑ l©u ngµy, h¬n n÷a ph¶i sèng sù ghÎ l¹nh cña nh÷ng ngêi xung quanh - Sự cảm động, sung sớng, bối rối gặp mẹ Niềm hạnh phúc vô bờ lòng mẹ: Để tô đậm niềm sung sớng độ em bé cha, xa mẹ lâu ngày, đợc ngòi bên mẹ, lúc thì nhà văn miêu tả cảm giác cụ thể: “Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ … mơn man khắp da thịt”, lúc thì chen lời bình luận thấm đẫm chất trữ tình: “Phải bé lại…”, thì nghĩ đến câu nói độc ác, đay nghiến bà cô và “Khômg mảy may nghĩ ngợi gì nữa.” vì bé Hồng đợc gặp mẹ bất ngờ, niềm vui quá lớn Nêu chính mình cha phải trải qua nỗi đau xa mẹ, cha có niềm sung sớng độ đợc gặp mẹ, Nguyên Hồng khó có đợc đoạn văn gây ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc nh Nh÷ng ®iÒu cÇn lu ý Hồi ký là thể loại văn học mà ngời viết trung thành ghi lại gì đã diễn sống mình, tôn träng sù thËt §Æc ®iÓm cña håi ký lµ kh«ng thÓ h cÊu v× thÕ t¸c phÈm sÏ kh«ng hay, sÏ tÎ nh¹t nÕu nh÷ng g× diÔn đời nhà văn không có gì đặc sắc “Những ngày thơ ấu" Nguyên Hồng là tập hồi ký ghi lại gì đã diễn thời thơ ấu chính nhà văn Nguyên Hồng Ta có thể cảm nhận đợc tất tình tiết, chi tiết câu chuyện rÊt thËt Cã níc m¾t cña Nguyªn Hång thÊm qua tõng c©u ch÷ chơng IV tác phẩm, Nguyên Hồng đã thể thành công nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật Cùng lúc bé Hồng diễn tình cảm trái ngợc Có quán tính cách và thái độ Khi bà cô thể nghệ thuật xúc xiểm và nói xấu ngời mẹ bé Hồng mức độ cao mà đứa bé bình thờng dễ dàng tin theo thì ngời độc ác này đã thất bại Bé Hồng không không tin lời bà cô mà càng thơng mẹ Trong điều kiện lúc giờ, ngời phụ nữ cha đoạn tang chồng đã mang thai với ngời khác, là điều tuyệt đối cấm kỵ Ai còng cã thÓ xa l¸nh thËm chÝ phØ nhæ, khinh thêng H¬n hÕt bÐ Hång hiÓu rÊt râ ®iÒu nµy V× thÕ t×nh th¬ng cña bÐ Hồng mẹ không là tình cảm đứa xa mẹ, thiếu vắng tình cảm mẹ mà còn là thơng ngời mẹ bị xã hội coi thờng khinh rẻ Bé Hồng lớn khôn nhiều so với tuổi mình Điều đặc biệt là dù có suy nghĩ chín chắn, trải GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (5) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn nhng bé Hồng là đứa trẻ, có ngây thơ V× thÕ, lµm nªn søc hÊp dÉn cña t¸c phÈm, ®iÒu ®Çu tiªn ph¶i nãi tíi c¶m xóc ch©n thµnh: - Những tình tiết, chi tiết chơng IV tác phẩm “Những ngày thơ ấu” diễn chân thật và cảm động Có thể nói bé Hồng nỗi đau xót, niềm bất hạnh đợc đẩy lên đến đỉnh cao Niềm khát khao đợc sống vòng tay yêu thơng ngời mẹ mức độ cao không gì so sánh Cuối cùng thì hạnh phúc bất ngờ đến vô cùng lớn, đợc diễn tả thật xúc động Có thể biểu diễn cung bậc tình cảm bé Hồng sơ đồ nh sau: + Nçi bÊt h¹nh (cha chÕt, mÑ ph¶i ®i kiÕm ¨n ë n¬i xa, bÞ mäi ngêi khinh rÎ) + Nçi c¨m tøc nh÷ng cæ tôc, niÒm kh¸t khao gÆp mÑ + H¹nh phóc v« bê bÕn sèng vßng tay yªu th¬ng cña mÑ Ch÷ “t©m” vµ ch÷ “tµi” cña Nguyªn Hång: Nguyên Hồng là cây bút nhân đạo thống thiết chơng IV tác phẩm, nhà văn không thể sâu sắc niềm đồng cảm với ngời mẹ Hồng mà còn khẳng định phẩm chất tốt đẹp cao quý mẹ, mẹ lâm vào tình cảnh nghiệt ngã Đằng sau câu chữ, ta đọc đợc lòng trăn trở yêu thơng ngời chân thành, thấm thía, đặc biệt là t×nh yªu th¬ng phô n÷ vµ trÎ em – nh÷ng ngêi vèn chÞu nhiÒu thiÖt thßi, ®au khæ nhÊt CHỨNG MINH NGUYÊN HỒNG LÀ NHÀ VĂN CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM QUA ĐOẠN TRÍCH TRONG LÒNG MẸ Văn Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào và nhuần nhị hợp với kỉ niệm mẹ và tuổi thơ.Phải vì lẽ đó mà có ý kiến đã cho “Nguyên hồng là nhà văn phụ nhữ và nhi đồng”.Lời nhận định khái quát gần trọn nghiệp sáng tác Nguyên hồng và đặc biệt đúng đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên hồng đến với phụ nữ và trẻ em không phải là ngẫu nhiên.Ngay từ hai tập sách đầu tay,tiểu thuyết Bỉ vỏ và hồi ký Những ngày thơ ấu,nhà văn đã dụng công viết gian truân họ.Từng có lúc nếm trải sống cùng cực xóm Cấm,Hải Phòng,Nguyên hồng hiểu nỗi đắng cay chính đời mình.Có thể nói trang hồi ký “ngày thơ ấu”là trang văn đậm sâu kỷ niệm tình mẫu tử,ở đó,tác giả đã tình thương yêu vượt lên bao định kiến hằn học mà tỏa sáng Trong lòng mẹ là đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật:hai người phụ nữ và cậu bé trai.Ba nhân vật khác tính cách đã lên sinh động và đầy ấn tượng ngòi bút Nguyên hồng.Đoạn trích chứng tỏ am hiểu sắc nhà văn phụ nữ và trẻ em.Đặc biệt là nắm bắt cá tính và tâm lý Nhân vật người cô nhà văn xây dựng qua đối thoại.Nhân vật không đặc tả tính cách lộ dần qua lời đối thoại.Đó là hình mẫu điển hình cho tàn nhẫn và lòng đố kỵ.Sự nhỏ nhoi người cô làm bé Hồng đau nhói.Những lời nói lạnh lùng mà quái ác người cô chắt từ bao cảnh đời ngang trái mà Nguyên hồng đã gặp.Cái ác có nhiều loại tàn nhẫn giả dối và đố kỵ thì đâu chẳng có nét mặt giống nhân vật Nguyên hồng Hiểu sâu sắc nhân vật phản diện tác giả còn tỏ tinh tế nhiều lật mở vẻ đẹp tình yêu thương tâm hồn non nớt bé Hồng.Tình yêu mẹ bé Hồng vượt qua tất dèm pha nanh nọc bà cô.Ở em,kỷ niệm mẹ,hình ảnh mẹ tươi đẹp và sáng vô cùng.Dù có lúc boăn khoăn cậu bé Hồng kiên trì suy nghĩ đầy yêu thương mẹ.Thế biết Nguyên Hồng hiểu và hiểu tuổi thơ.Ở đó,có thể nói tất chúng ta,cái anh sáng chiếu rọi lung linh và đó là hiền hòa,yêu thương lòng mẹ.Với hình ảnh bé Hồng,nhà văn dường đã làm cho tình mẫu tử trên gian này thiêng liêng và ý nghĩa gấp nhiều lần Nhân vật kiệm lời lại để lại cho chúng ta nhiều day dứt chính là mẹ bé Hồng.Một người phụ nữ hẳn phải hiền hậu vô cùng.Chỉ cần xem cái nhìn nhân vật đón bé Hồng,ôm trọn cái sinh linh bé nhỏ vào lòng mà ta cảm thấy cái tình mẫu tử sâu nặng và cao quý biết bao.Không thể diễn tả hiết nỗi đau người mẹ phải xa và không thể diễn tả hết niềm hạnh phúc ngày gặp lại con,nhà văn người mẹ đáng thương im lặng.Ngày gặp lại không biết có bao nhiêu cảm giác lòng người mẹ ngân lên:vui có,buồn có,lo lắng,tủi hờn có.Vậy im lặng đã trở thành diễn đạt tình tế Viết phụ nữ,nhi đồng,viết kỷ niệm tuổi thơ không khó viết cho hay thì không dễ chút nào.Văn Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên đề tài người phụ nữ,về tuổi thơ.Cái nguồn mạch chính là chắt lọc từ lòng yêu thương Nguyên Hồng,từ kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và sâu sắc người mẹ kính yêu Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ để làm bật cảm hứng nhân đạo và ký ức tuổi thơ gắn tình mẹ nhà văn Nguyên Hồng Đề ra: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ để làm bật cảm hứng nhân đạo và ký ức tuổi thơ gắn tình mẹ nhà văn Nguyên Hồng Tuổi thơ ký ức người chất chứa điều kỳ diệu: nhiều là cánh diều chao tầng không với muôn ngàn sắc màu rực rỡ; lúc lại là cánh cò trắng chập chờn bay vào giấc mơ; và là chị Hằng Nga sống trên cung trăng bên chú Cuội… Nhưng hình ảnh ta bắt gặp ký ức tuổi thơ lại chính là Mẹ – quen thuộc và gần gũi Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng là đoạn trích đã gây nhiều xúc động mạnh mẽ cho người đọc thể gần trọn vẹn tình cảm sâu sắc tình mẫu tử thiêng liêng GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (6) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn chất chứa câu chữ Đến với tác phẩm Nguyên Hồng, người ta không phải là thưởng thức câu chuyện dựng xây tưởng tượng mà Nguyên Hồng đã “lôi kéo” người cùng sống chung với đời số phận nhà văn – không còn là nhân vật Bởi lẽ Những ngày thơ ấu là phần kỷ niệm rứt tuổi thơ cay cực chính nhà văn Nó là trang hồi ký chứa đầy nước mắt, thổn thức xót xa trái tim sớm phải nếm vị đắng đời, thiếu vắng tình thương và luôn khát khao tình yêu mẹ Niềm khát khao cháy bỏng, mãnh liệt muốn phá tung tất để tìm đến tình thương, tìm đến người mẹ Và chính từ tình cảm ấy, người đọc nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử Đó là động lực để giúp đứa trẻ vượt lên khó khăn, vượt lên hoàn cảnh bất hạnh để tìm đến tương lai rạng ngời Đó là nguồn sức mạnh vô hình an ủi và chở che cho trái tim run rẩy Đoạn trích Trong lòng mẹ là câu chuyện chân thực và cảm động người mẹ đáng thương phải chạy trốn hủ tục khắt khe xã hội, định kiến nghiệt ngã người đời trói buộc, đọa đày người phụ nữ Cũng đó là tâm hồn nhạy cảm , trắng, thơ ngây trái tim luôn tôn thờ người mẹ – bé Hồng Hoà chung giọt nước mắt nóng hổi cậu bé là giọt nước mắt cảm thương trước kỷ niệm sâu sắc tuổi thơ còn buốt nhói lòng người đọc để người đọc nhận : đó là phần hình thành nên hồn văn nhân ái Nguyên Hồng Sinh gia đình bất hạnh, bé Hồng là kết hôn nhân không có tình yêu, lại càng gánh bất hạnh nhiều Một ông bố nghiện ngập chết mòn chết rục bên bàn đèn thuốc phiện để lại cho người mẹ tất cùng túng gia đình, cuối cùng phải ly hương kiếm sống Thế là còn mình bé Hồng phải sống với gia đình họ nội, hứng chịu tất hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt, lắng nghe tất gièm pha người mẹ tha phương cầu thực Trong câu chuyện thêu dệt “bà cô bên chồng”, người mẹ luôn bị khinh khi, chửi mắng tệ nào hiểu nỗi khổ tâm lớn là cảnh xa con? Chỉ bé Hồng hiểu mẹ và yêu mẹ tất Những dấu ấn thành kiến xã hội cay nghiệt ghi đậm dấu ấn tâm hồn non nớt bé Hồng, tạo nên suy nghĩ già trước tuổi không thể nào xoá tình cảm kính yêu tôn thờ người mẹ Số phận trớ trêu đã diễn mối quan hệ gia đình là nỗi bất hạnh đứa trẻ không sống vòng tay yêu thương chăm sóc mẹ Bé Hồng đặt ranh giới thành kiến và tình thương Nếu bà cô là thân xã hội đầy cổ tục để phê phán, đem đến định kiến cho chị dâu goá bụa trẻ trung thì bé Hồng lại lên với tất tình thương, bao dung tha thứ Thiếu nhân ái, độ lượng đã đành, bà cô lại càng ích kỷ nhẫn tâm cố tình làm tổn thương tâm hồn thơ trẻ chính đứa cháu ruột mình cáh “gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị cái tội goá chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ cái tha phương cầu thực” Với bé Hồng, ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ , ấn tượng giọng nói và nụ cười kịch là hình ảnh không thể xoá mờ Ta nhận ra, đàng sau lời nói nhẹ nhàng thản nhiên không là “tâm xà” mù quáng và thù hận Nhưng dù hàng ngày phải đối mặt với người độc địa ấy, chú bé Hồng không “đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến” Chỉ câu nói thôi chứa đựng lời khẳng định nịch cho điều tưởng chừng thật giản dị, tình cảm mẹ đã là mối dây bền chặt mà không gì có thề chia cắt Mặc dù sống hoàn cảnh vật chất có phần sung sướng đứa trẻ lang thang không có mái nhà bé Hồng có lẽ hoàn cảnh lại càng đáng thương Vốn dĩ đã không nhận đuợc chút tình thương từ họ hàng, mà tình thương dành cho mẹ lại bị người khác tước đoạt Bé Hồng bị bao bọc lòng ganh ghét đố kị, sống căng thẳng vây lấy tâm hồn vì luôn phải chịu đựng áp lực từ chính người thân Nỗi đau đó lại càng đau gấp ngàn lần so với thiếu thốn vật chất Nhưng dù sống hoàn cảnh vậy, tình cảm bé Hồng mẹ không mai Tâm hồn trẻ thơ thánh thiện đáng quí biết dường nào! Vẫn là đứa trẻ vô tư, bé Hồng đã già trước tuổi biết căm tức thành kiến tàn ác, tâm bảo vệ mẹ đến cùng, cố chống lại xạm nhập tư tưởng xấu xa Nhưng hành động là tâm hồn hiếu thảo có đứng đắn người đàn ông thực thụ muốn che chở cho người mình yêu thương và dễ thương tâm hồn thơ trẻ không muốn cho bắt nạt mẹ mình Tuy vậy, tra mặt tinh thần quá nặng nề, lời nói độc ác tuôn không ngớt, sức chịu đựng đứa trẻ có hạn mà thôi nên bà cô đã đạt mục đích mình xoáy sâu vào lòng đứa cháu trai vết thương lòng Giọt nước mắt tủi buồn “ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm và cổ” là giọt nước mắt mang đầy mặc m thân phận tâm hồn tinh tế, dễ tủi thân và giàu xúc động Lời văn mô tả vào diễn biến tâm trạng bé Hồng cách cụ thể từ nụ cười tin tưởng thơ ngây cười dài tiếng khóc Khoảnh khắc hứng chịu lời xỉa xói bà cô thay cho mẹ đau đớn đến quặn lòng: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất, lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Giọt nước mắt nóng hổi trên gương mặt đã đánh động lòng trắc ẩn tâm tư người đọc Rồi tiếng cười dài bật tiếng khóc đã vỡ bung xúc cảm đè nén lâu để sau đó lại “nghẹn ứ khóc không tiếng” Đây là đỉnh cao tâm trạng, phẫn nộ lên đến bậc để nguyên vẹn là tình cảm chân thực dành cho mẹ không giấu giếm “Mợ ơi… mợ ơi… mợ ơi!”, tiếng gọi thống thiết bé Hồng đã khuấy động không gian Tiếng kêu vội vã, kéo dài mà mơ hồ có sợ hãi đã diễn giải đầy đủ khát khao tâm hồn đứa trẻ thiếu thốn tình thương Thật xúc động trước giây phút lo lắng hồi hộp sợ nhận nhầm người mà mình gọi là “mợ” Điều đó lại càng khẳng định cho niềm mong mỏi gặp mẹ bé Hồng Bởi không phải xúc cảm mãnh liệt thôi thúc thì tiếng nói cất lên e dè ,thận trọng, chí không dám cất lên chưa chắn Nhưng cho có mơ hồ, tình mẫu tử thiêng liêng, nỗi nhớ nhung khắc khoải bao năm xa cách, tiếng gọi đã vang lên đến độ đã níu kéo chân người, xé toạc không gian Nhưng “ngờ ngợ” đã không còn mơ hồ nữa, người thiếu phụ dừng xe lại và bé Hồng nhận đích thị là mẹ Người mẹ trở niềm vui, hân hoan và hạnh phúc đứa trai bé bỏng Lần nữa, bé Hồng lại cất tiếng khóc đón GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (7) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn nhận chở che, thương yêu, bảo bọc: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc nức nở” Nếu lần trước là tiếng khóc kìm nén, giõt nước mắt rưng rưng không tràn thì đây lại là tiếng làm vơi nỗi uất ức, tủi cực lòng Tiếng khóc vang vọng không còn chất chứa nỗi niềm xót xa mà tràn trề niềm hạnh phúc Giọt nước mắt hôm hoà chung hai người, là oà vỡ hai tâm hồn mẹ – làm nên tình mẫu tử Hình ảnh người mẹ diễn tả nét tươi tắn sinh động đôi mắt nhìn đứa con, mẹ đẹp cách lạ lùng Vẻ đẹp không cần rực rỡ mà nó giản dị và vô cùng thân thương Bởi cái nhìn bé Hồng tất xúc động và tình thương vô bờ bến thì mẹ chẳng là người đẹp nhất! Từ đó, gợi đến niềm ước mơ mà đứa nào khát khao đứng trước mẹ “Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng”Dường ,đoạn văn đã ắp đầy cảm xúc êm ái lan toả toàn không gian và thời gian Phút giây gặp gỡ ngưng đọng mãi niềm hạnh phúc trái tim nhân vật người đọc.Không giống Mợ Du hay Huệ Chi trước lễ cưới kết thúc là cái chết khiến người đọc đau đớn đến sửng sốt, mặc dù là cảm xúc mẹ đây lại là kết cục có hậu là bù đắp cho tâm hồn thánh thiện người hiếu thảo Cảnh đời thực số phận người, đặc biệt là người phụ nữ còn bị ràng buộc hủ tục phong kiến khắt khe đã ghi lại đầy đủ đậm nét trang hồi ký nóng hổi niềm thương cảm chính tác giả Nhằm phản ánh xã hội bất công, dồng thời lên tiếng bảo vệ cho người bất hạnh, tác phẩm đã thể tinh thần nhân đạo cao Gắn với tình cảm chân thành nhà văn là chuyển tải nỗi xúc động câu chữ hình ảnh đã khắc hoạ sâu sắc giá trị tình cảm thiêng liêng gia đình: tình mẫu tử Trong lòng mẹ là tiêu biểu cho phong cách “văn nóng” Nguyên Hồng Có tình cảm dễ dàng đổ vỡ trước chông gai tình mẫu tử thiêng liêng bé Hồng đã không suy xuyển Đó là nhắc nhở cho người phải biết thương yêu kính trọng mẹ với tất tình cảm mình Có tác phẩm đã mau chóng bị lãng quên giá trị Trong lòng mẹcũng Những ngày thơ ấu mãi mãi trường tồn nó không chứa đựng tình cảm nhân đạo sâu sắc mà còn là triết lí giá trị tình cảm gia đình, thấm đượm chất thơ đời nhiều cay cực Tình mẫu tử "trong lòng mẹ" Nguyên Hồng Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng đót vào câu chuyện ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến tận bây giờ, đọc lại trang viết này, người đọc lây lan cảm giác cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngào chính nhà văn - cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt chính người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vô tội mình Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện đã thuật lại tất nỗi niềm đau thắt vì ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp chúng ta hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người có trên đời, tình mẹ là mối dây bền chặt không gì chia cắt Trước gặp mẹ: Nói cách công bằng, nhìn vào bề ngoài sống cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé còn may mắn bao đứa trẻ lang thang vì còn có mái nhà và người ruột thịt để nương tựa sau cha và mẹ bỏ Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không chính người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt Tấm lòng trẻ thơ thật đáng quí Đối với bé Hồng, mẹ là người tốt nhất, đẹp Tình cảm đứa đã giúp bé vượt qua thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu.“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô có ý gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ cái tha phương cầu thực Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta nhận vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến và cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Dù đã kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích đã lấy giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà cô – họ lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra gặm nhấm dần niềm tin trẻ Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm và cổ” Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé đã kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức mẹ tôi lại vì sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (8) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ không? Có lẽ không bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc nào thường trực lòng cậu bé Ta xúc động nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ mình nhận nhầm mẹ Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, là diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người chúng ta cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc nức nở” Không khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an toàn và chở che vòng tay mẹ Thật đẹp chúng ta đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Mẹ đã trở cùng đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ mình Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ để làm bật cảm hứng nhân đạo và ký ức tuổi thơ gắn tình mẹ nhà văn Nguyên Hồng Đề ra: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ để làm bật cảm hứng nhân đạo và ký ức tuổi thơ gắn tình mẹ nhà văn Nguyên Hồng Tuổi thơ ký ức người chất chứa điều kỳ diệu: nhiều là cánh diều chao tầng không với muôn ngàn sắc màu rực rỡ; lúc lại là cánh cò trắng chập chờn bay vào giấc mơ; và là chị Hằng Nga sống trên cung trăng bên chú Cuội… Nhưng hình ảnh ta bắt gặp ký ức tuổi thơ lại chính là Mẹ – quen thuộc và gần gũi Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng là đoạn trích đã gây nhiều xúc động mạnh mẽ cho người đọc thể gần trọn vẹn tình cảm sâu sắc tình mẫu tử thiêng liêng chất chứa câu chữ Đến với tác phẩm Nguyên Hồng, người ta không phải là thưởng thức câu chuyện dựng xây tưởng tượng mà Nguyên Hồng đã “lôi kéo” người cùng sống chung với đời số phận nhà văn – không còn là nhân vật Bởi lẽ Những ngày thơ ấu là phần kỷ niệm rứt tuổi thơ cay cực chính nhà văn Nó là trang hồi ký chứa đầy nước mắt, thổn thức xót xa trái tim sớm phải nếm vị đắng đời, thiếu vắng tình thương và luôn khát khao tình yêu mẹ Niềm khát khao cháy bỏng, mãnh liệt muốn phá tung tất để tìm đến tình thương, tìm đến người mẹ Và chính từ tình cảm ấy, người đọc nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử Đó là động lực để giúp đứa trẻ vượt lên khó khăn, vượt lên hoàn cảnh bất hạnh để tìm đến tương lai rạng ngời Đó là nguồn sức mạnh vô hình an ủi và chở che cho trái tim run rẩy Đoạn trích Trong lòng mẹ là câu chuyện chân thực và cảm động người mẹ đáng thương phải chạy trốn hủ tục khắt khe xã hội, định kiến nghiệt ngã người đời trói buộc, đọa đày người phụ nữ Cũng đó là tâm hồn nhạy cảm , trắng, thơ ngây trái tim luôn tôn thờ người mẹ – bé Hồng Hoà chung giọt nước mắt nóng hổi cậu bé là giọt nước mắt cảm thương trước kỷ niệm sâu sắc tuổi thơ còn buốt nhói lòng người đọc để người đọc nhận : đó là phần hình thành nên hồn văn nhân ái Nguyên Hồng Sinh gia đình bất hạnh, bé Hồng là kết hôn nhân không có tình yêu, lại càng gánh bất hạnh nhiều Một ông bố nghiện ngập chết mòn chết rục bên bàn đèn thuốc phiện để lại cho người mẹ tất cùng túng gia đình, cuối cùng phải ly hương kiếm sống Thế là còn mình bé Hồng phải sống với gia đình họ nội, hứng chịu tất hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt, lắng nghe tất gièm pha người mẹ tha phương cầu thực Trong câu chuyện thêu dệt “bà cô bên chồng”, người mẹ luôn bị khinh khi, chửi mắng tệ nào hiểu nỗi khổ tâm lớn là cảnh xa con? Chỉ bé Hồng hiểu mẹ và yêu mẹ tất Những dấu ấn thành kiến xã hội cay nghiệt ghi đậm dấu ấn tâm hồn non nớt bé Hồng, tạo nên suy nghĩ già trước tuổi không thể nào xoá tình cảm kính yêu tôn thờ người mẹ Số phận trớ trêu đã diễn mối quan hệ gia đình là nỗi bất hạnh đứa trẻ không sống vòng tay yêu thương chăm sóc mẹ Bé Hồng đặt ranh giới thành kiến và tình thương Nếu bà cô là thân xã hội đầy cổ tục để phê phán, đem đến định kiến cho chị dâu goá bụa trẻ trung thì bé Hồng lại lên với tất tình thương, bao dung tha thứ Thiếu nhân ái, độ lượng đã đành, bà cô lại càng ích kỷ nhẫn tâm cố tình làm tổn thương tâm hồn thơ trẻ chính đứa cháu ruột mình cáh “gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị cái tội goá chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ cái tha phương cầu thực” Với bé Hồng, ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ , ấn tượng giọng nói và nụ cười kịch là hình ảnh không thể xoá mờ Ta nhận ra, đàng sau lời nói nhẹ nhàng thản nhiên không là “tâm xà” mù quáng và thù hận Nhưng dù hàng ngày phải đối mặt với người độc địa ấy, chú bé Hồng không “đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến” Chỉ câu nói thôi chứa đựng lời khẳng định nịch cho điều tưởng chừng thật giản dị, tình cảm mẹ đã là mối dây bền chặt mà không gì có thề chia cắt Mặc dù sống hoàn cảnh vật chất có phần sung sướng đứa trẻ lang thang không có mái nhà bé Hồng có lẽ hoàn cảnh lại càng đáng thương Vốn dĩ đã không nhận đuợc chút tình thương từ họ hàng, mà tình thương dành cho mẹ lại bị người khác tước đoạt Bé Hồng bị bao bọc lòng ganh ghét đố kị, sống căng thẳng vây lấy tâm hồn vì luôn phải chịu đựng áp lực từ chính người thân Nỗi đau đó lại càng đau gấp ngàn lần so với thiếu thốn vật chất Nhưng dù sống hoàn cảnh vậy, tình cảm bé Hồng mẹ không mai Tâm hồn trẻ thơ thánh thiện đáng quí biết dường nào! Vẫn là đứa trẻ vô tư, bé Hồng đã GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (9) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn già trước tuổi biết căm tức thành kiến tàn ác, tâm bảo vệ mẹ đến cùng, cố chống lại xạm nhập tư tưởng xấu xa Nhưng hành động là tâm hồn hiếu thảo có đứng đắn người đàn ông thực thụ muốn che chở cho người mình yêu thương và dễ thương tâm hồn thơ trẻ không muốn cho bắt nạt mẹ mình Tuy vậy, tra mặt tinh thần quá nặng nề, lời nói độc ác tuôn không ngớt, sức chịu đựng đứa trẻ có hạn mà thôi nên bà cô đã đạt mục đích mình xoáy sâu vào lòng đứa cháu trai vết thương lòng Giọt nước mắt tủi buồn “ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm và cổ” là giọt nước mắt mang đầy mặc m thân phận tâm hồn tinh tế, dễ tủi thân và giàu xúc động Lời văn mô tả vào diễn biến tâm trạng bé Hồng cách cụ thể từ nụ cười tin tưởng thơ ngây cười dài tiếng khóc Khoảnh khắc hứng chịu lời xỉa xói bà cô thay cho mẹ đau đớn đến quặn lòng: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất, lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Giọt nước mắt nóng hổi trên gương mặt đã đánh động lòng trắc ẩn tâm tư người đọc Rồi tiếng cười dài bật tiếng khóc đã vỡ bung xúc cảm đè nén lâu để sau đó lại “nghẹn ứ khóc không tiếng” Đây là đỉnh cao tâm trạng, phẫn nộ lên đến bậc để nguyên vẹn là tình cảm chân thực dành cho mẹ không giấu giếm “Mợ ơi… mợ ơi… mợ ơi!”, tiếng gọi thống thiết bé Hồng đã khuấy động không gian Tiếng kêu vội vã, kéo dài mà mơ hồ có sợ hãi đã diễn giải đầy đủ khát khao tâm hồn đứa trẻ thiếu thốn tình thương Thật xúc động trước giây phút lo lắng hồi hộp sợ nhận nhầm người mà mình gọi là “mợ” Điều đó lại càng khẳng định cho niềm mong mỏi gặp mẹ bé Hồng Bởi không phải xúc cảm mãnh liệt thôi thúc thì tiếng nói cất lên e dè ,thận trọng, chí không dám cất lên chưa chắn Nhưng cho có mơ hồ, tình mẫu tử thiêng liêng, nỗi nhớ nhung khắc khoải bao năm xa cách, tiếng gọi đã vang lên đến độ đã níu kéo chân người, xé toạc không gian Nhưng “ngờ ngợ” đã không còn mơ hồ nữa, người thiếu phụ dừng xe lại và bé Hồng nhận đích thị là mẹ Người mẹ trở niềm vui, hân hoan và hạnh phúc đứa trai bé bỏng Lần nữa, bé Hồng lại cất tiếng khóc đón nhận chở che, thương yêu, bảo bọc: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc nức nở” Nếu lần trước là tiếng khóc kìm nén, giõt nước mắt rưng rưng không tràn thì đây lại là tiếng làm vơi nỗi uất ức, tủi cực lòng Tiếng khóc vang vọng không còn chất chứa nỗi niềm xót xa mà tràn trề niềm hạnh phúc Giọt nước mắt hôm hoà chung hai người, là oà vỡ hai tâm hồn mẹ – làm nên tình mẫu tử Hình ảnh người mẹ diễn tả nét tươi tắn sinh động đôi mắt nhìn đứa con, mẹ đẹp cách lạ lùng Vẻ đẹp không cần rực rỡ mà nó giản dị và vô cùng thân thương Bởi cái nhìn bé Hồng tất xúc động và tình thương vô bờ bến thì mẹ chẳng là người đẹp nhất! Từ đó, gợi đến niềm ước mơ mà đứa nào khát khao đứng trước mẹ “Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Dường ,đoạn văn đã ắp đầy cảm xúc êm ái lan toả toàn không gian và thời gian Phút giây gặp gỡ ngưng đọng mãi niềm hạnh phúc trái tim nhân vật người đọc.Không giống Mợ Du hay Huệ Chi trước lễ cưới kết thúc là cái chết khiến người đọc đau đớn đến sửng sốt, mặc dù là cảm xúc mẹ đây lại là kết cục có hậu là bù đắp cho tâm hồn thánh thiện người hiếu thảo.Cảnh đời thực số phận người, đặc biệt là người phụ nữ còn bị ràng buộc hủ tục phong kiến khắt khe đã ghi lại đầy đủ đậm nét trang hồi ký nóng hổi niềm thương cảm chính tác giả Nhằm phản ánh xã hội bất công, dồng thời lên tiếng bảo vệ cho người bất hạnh, tác phẩm đã thể tinh thần nhân đạo cao Gắn với tình cảm chân thành nhà văn là chuyển tải nỗi xúc động câu chữ hình ảnh đã khắc hoạ sâu sắc giá trị tình cảm thiêng liêng gia đình: tình mẫu tử Trong lòng mẹ là tiêu biểu cho phong cách “văn nóng” Nguyên Hồng Có tình cảm dễ dàng đổ vỡ trước chông gai tình mẫu tử thiêng liêng bé Hồng đã không suy xuyển Đó là nhắc nhở cho người phải biết thương yêu kính trọng mẹ với tất tình cảm mình Có tác phẩm đã mau chóng bị lãng quên giá trị Trong lòng mẹcũng Những ngày thơ ấu mãi mãi trường tồn nó không chứa đựng tình cảm nhân đạo sâu sắc mà còn là triết lí giá trị tình cảm gia đình, thấm đượm chất thơ đời nhiều cay cực Tình mẫu tử "trong lòng mẹ" Nguyên Hồng Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đắng đót vào câu chuyện ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ Cho đến tận bây giờ, đọc lại trang viết này, người đọc lây lan cảm giác cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngào chính nhà văn - cậu bé sinh gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt chính người họ hàng Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà nham hiểm giết người không dao” Đáng sợ hơn, tàn nhẫn lại dành cho đứa cháu ruột vô tội mình Những diễn biến tâm trạng bé Hồng câu chuyện đã thuật lại tất nỗi niềm đau thắt vì ký ức hãi hùng kinh khiếp tuổi thơ Kỳ diệu thay, trang viết lại giúp chúng ta hiểu điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người có trên đời, tình mẹ là mối dây bền chặt không gì chia cắt GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (10) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Trước gặp mẹ: Nói cách công bằng, nhìn vào bề ngoài sống cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé còn may mắn bao đứa trẻ lang thang vì còn có mái nhà và người ruột thịt để nương tựa sau cha và mẹ bỏ Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không chính người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt Tấm lòng trẻ thơ thật đáng quí Đối với bé Hồng, mẹ là người tốt nhất, đẹp Tình cảm đứa đã giúp bé vượt qua thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu.“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô có ý gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ cái tha phương cầu thực Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta nhận vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu Sự tra tinh thần thật ghê gớm Sức chịu đựng cậu bé có chừng mực Ta chứng kiến và cảm thương cho khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành bia hứng chịu thay cho mẹ ghẻ lạnh, thành kiến người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”Dù đã kìm nén hết mức lời độc ác đạt mục đích đã lấy giọt nước mắt tủi nhục đứa trẻ không đủ sức tự vệ Ta ghê sợ trước loại người bà cô – họ lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra gặm nhấm dần niềm tin trẻ Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hoà đầm đìa cằm và cổ” Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất ghẻ lạnh người đời trước số phận bất hạnh Từ nhận thức non nớt, cậu bé đã kiên bảo vệ mẹ mình, bất chấp thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức mẹ tôi lại vì sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở cách giấu giếm… Tôi cười dài tiếng khóc” Dường khoảnh khắc cười dài tiếng khóc chứa chất phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu cậu bé có nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ không? Có lẽ không bao giờ, lẽ niềm khao khát gặp lại mẹ lúc nào thường trực lòng cậu bé Ta xúc động nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ mình nhận nhầm mẹ Linh cảm và tình yêu dành cho mẹ đã không đánh lừa cậu, để đền đáp lại là cảm giác đứa lòng mẹ - cảm giác chở che, bảo bọc, thương yêu, an ủi Hình ảnh mẹ qua trang viết nhà văn thật tươi tắn sinh động, là diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng ngày xa mẹ Mỗi đứng trước mẹ, có lẽ người chúng ta cảm nhận tình me giống cậu bé Hồng: “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc nức nở” Không khóc được, uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, cậu bé có cảm giác an toàn và chở che vòng tay mẹ Thật đẹp chúng ta đọc câu văn, tràn trề cảm giác hạnh phúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy mẹ có êm dịu vô cùng” Mẹ đã trở cùng đứa thân yêu, để cậu bé thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ mình Có lẽ không cần phải bình luận thêm nhiều Bµi 4: Ngô Tất Tố và tiểu thuyết “Tắt đèn” A.Y£U CÇU: - Cñng cè, më réng vµ n©ng cao kiÕn thøc vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm - RÌn kü n¨ng x©y dùng ®o¹n v¨n b»ng phÐp diÔn dÞch, quy n¹p, song hµnh, tæng hîp B.NéI dung: 1.Kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶ Ng« TÊt Tè: Lµ c©y bót xuÊt s¾c nhÊt cña dßng v¨n häc hiÖn thùc tríc c¸ch m¹ng vµ lµ mét nh÷ng t¸c gi¶ lín cã vÞ trÝ quan trọng văn học Việt Nam đại Chỉ với ba thập kỷ cầm bút, ông đã để lại nghiệp văn học đồ sộ, độc đáo bao gồm nhiều thể loại: Tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký lịch sử, khảo cứu, dịch thuật…và thể loại nào để lại dấu ấn đặc sắc riêng Suốt thập kỷ qua, thân và văn nghiệp Ngô Tất Tố đã thực thu hút đợc quan tâm, yêu mến các nhà nghiên cứu, phê bình, giảng dậy văn học và đông đảo công chúng Tham kh¶o “Ng« TÊt Tè vÒ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm”- NXBGD + Mét nhµ nho yªu níc, thøc thêi, mét c©y bót s¾c bÐn + Sức sống văn nghiệp lớn đa dạng: Nhà tiểu thuyết phóng đặc sắc, nhà văn dân quê + Mét nhµ b¸o cã biÖt tµi Giới thiệu khái quát “Tắt đèn” - Tóm tắt tiểu thuyết “Tắt đèn” - Thể loại, nhan đề, giá trị nội dung và nghệ thuật: SGV trang 25, 26; Sổ tay văn học trang 34,35 - Giới thiệu các ý kiến đánh giá “Tắt đèn”, nhân vật chị Dậu: Lời giới thiệu truyện “Tất đèn” – Nguyễn Tuân trang 213 +) Tắt đèn Ngô Tất Tố- (Vũ Trọng Phụng) “Một thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội …hoàn toàn phụng dân quê, ¸ng v¨n cã thÓ gäi lµ kiÖt t¸c cha tõng thÊy” Cñng cè, n©ng cao vÒ ®o¹n trÝch “Tøc níc vì bê” GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (11) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn - ý nghÜa cña c¸ch x©y dùng c¸c tuyÕn nh©n vËt - T¹i nãi ®©y lµ mét ®o¹n v¨n giµu kÞch tÝnh - Phân tích diễn biến tâm lý, hành động chị Dậu Luyện đề: Các dạng đề văn nghị luận, chứng minh phân tích nhân vật, đề văn kết hợp miêu tả và biểu cảm VÝ dô minh ho¹: Đề 1: Hãy chứng minh nhận xét nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan”Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lÖ lµ mét ®o¹n tuyÖt khÐo” Đề 2: Nhà văn Nguyễn Tuân cho với tác phẩm “Tắt đèn” , Ngô Tất Tố đã “xui ngời nông dân loạn” Em hiểu nh nào nhận xét đó Hãy chứng minh Đề 3: “Trên cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xa, lên cái chân dung lạc quan chị Dậu Bức chân dung cha đợc ánh sáng cách mạng soi rọi tới nhng dù tôi quý chân dung ấy” Chứng minh qua “Tức nớc vỡ bờ” Đề 4: “Tôi nhớ nh đã có lần nào tôi đã gặp chị Dậu đám đông phá kho thóc Nhật, cớp chính quyền huyện kú tæng khëi nghÜa hay chÝ Ýt ®Ëy n¾p hÇm bem cho c¸n bé” Em hiÓu ý kiÕn trªn nh thÕ nµo B»ng sù hiÓu biÕt cña em vÒ ®o¹n trÝch “Tøc níc vì bê” em h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn c ph¬ng ph¸p: Tµi liÖu tham kh¶o: - Tiểu thuyết “Tắt đèn” - Xem băng hình phim “Chị Dậu” (diễn viên Lê Vân đóng vai chị Dậu) - Các t liệu bàn “Tắt đèn” (Từ trang 195 – 313 Ngô Tất Tố tác gia và tác phẩm) Ph¬ng ph¸p: - RÌn kü n¨ng dùng ®o¹n, x©y dùng luËn ®iÓm v¨n nghÞ luËn - Kü n¨ng t¹o lËp v¨n b¶n tù sù, nghÞ luËn §Ò: - H×nh ¶nh nh©n vËt chÞ DËu qua “Tøc níc vì bê” B¶n chÊt x· héi thùc d©n phong kiÕn qua “Tøc níc vì bê” Søc sèng vµ tinh thÇn ph¶n kh¸ng cña ngêi n«ng d©n tríc CM qua h×nh ¶nh chÞ DËu Ngßi bót hiÖn thùc cña Ng« TÊt Tè qua “Tøc níc vì bê”… PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÂM LÝ CHỊ DẬU QUA ĐOẠN TRÍCH TỨC NƯỚC VỠ BỜ Tắt đèn là “đoản thiên tiểu thuyết” xuất sắc đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám.Cùng viết nỗi khổ cực người nông dân Ngô Tất Tố lại chọn lối riêng.Oâng muốn lột trần mặt tàn ác bọn thực dân thông qua chính sách thuế khóa hà khắc nông thôn.Tắt đèn sừng sững tượng đài nông dân-chị Dậu.Đó là người chống lại cường quyền gian ác để giữ lấy chính sống mình.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ chính là lần chị phải đấu tranh Chị Dậu chạy đôn,chạy đáo bán bòn đủ thức đủ suất sưu cho chồn.Vất vả tai qua nạn khỏi nghĩ mừng.Vậy mà ngờ dâu suất chồng vừa lo xong lại sinh thêm suất sưu người chết.Thế là trăm dâu đổ đầu tằm,biết là oan ức mà chẳng thể nào giải được.Lo suất sưu chị đã “khuynh gia bại sản” lại thêm suất nữa,chị Dậu bị đẩy đến đường cùng.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ mở đầu vài thở phào chị.Anh Dậu sau bị đánh liên hồi kỳ trận bọn chúng thả về.May thay bà láng giềng cho nắm gạo,thế là chị Dậu tất tả nấu cho chồng bát cháo mong cứu cho chồng khỏi nguy khốn.Nhưng đáng thương thay,bát cháo vừa kịp đưa lên miệng thì bọn cai lệ ầm ầm xô tới với roi với thước.Trước hách dịch và ác,chị Dậu nhất còn biết kêu oan “Hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất”.Nhưng cái câu nói chị Dậu có nghĩa gì đâu.Cai lệ trừng trợn trút hai câu tai ngược “Mày định nói cho mày nghe à?Sưu Nhà nước mà dám mở mồm xin khất” Đúng là “tức nước” đến “vỡ bờ”.Ở hoàn cảnh khác,chị Dậu hẳn đã phải có vài câu đáp lại cái thói cư xử coi người rác bọn cai lệ nhà ông Lý.Nhưng chị Dậu kiên nhẫn van nài.Chỉ hẳn đã hiểu quá rõ cái thân phận hèn mọn mình và lại càng hiểu cái thói ác bọn tay sai.Chị tha thiết “Khốn nạn!Nhà cháu đã không có,dẫu ông chửi mắng thôi.Xin ông trông lại”.Rõ ràng là đấy,câu nói chị Dậu đã cứng cỏi hơn,đã có dấu hiệu “không chịu được”.Lời xin chị Dậu bất cần và không còn ngại ngùng nể sợ hoàn toàn trước Đến đây kịch tính tình bắt đầu đẩy lên cao.Cai lệ hầm “Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ,thì ông dở nhà mày đi,chửi mắng thôi à?”.Câu nói đầy hách dịch kẻ bề trên quen coi người lao động là trâu,con ngựa.Vừa nói vừa lao sầm sầm vào anh Dậu.Thế là “chị Dậu xám mặt”,vội vàng chạy đến kêu xin.Chị năm ông mười ông mong khơi gợi chút lòng thương hại từ tên cai lệ.Nhưng lời khẩn khoản chị ác thay lại đáp lại hậu đấm nịch từ tay cai lệ.Như lửa đã đổ thêm dầu,chị Dậu “không thể chịu được”đành “liều cự lại”.Tâm lý chị Dậu rõ ràng đã có biến đổi chưa phải là hành động hoàn toàn chủ động.Sự tàn ác tên cai lệ đã đảy chị vào tình phải “liều mình”.Song kịch tính đoạn trích thực đẩy đến cao trào cai lệ mạnh tay “tát ngang vào mặt chị Dậu”.Tức nước vỡ bờ,người đàn bà lực điền nghiến hai hàm “Mày trói chồng bà đi,bà cho mày xem”.Rồi chị túm cổ tên cai lệ ấn dúi phía cửa.Sức anh chàng nghiện không chịu cái lẳng người đàn bà.Đoạn văn là thay “ngôi vị”.Từ lời xưng hô hèn mọn “cháu-ông”,chị Dậu bực mình đưa mình lên “bà” và hạ xuống thành “mày”.Còn nữa,từ bị động chị Dậu đã không thể chịu đè nén,quyết đứng bảo vệ chồng mình GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (12) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Tức nước vỡ bờ miêu rả quá trình tâm lý.Ngô Tất Tố đã tạo tình giàu kịch tính để nhân vật chính va chạm với tính cách khác từ đó bộc lộ phẩm chất mình.Quá trình diễn biến tâm lý chị Dậu diễn nhanh chóng tinh tế.Đặc biệt nó phù hợp với quy luật phát triển tính cách hoàn toàn phù hợp với phẩm chất người nhân vật.Đó là thể có tính toán và sắc săor nhà văn Cuộc đời và tính cách người nông dân xã hội cũ qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện Lão Hạc Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX đã sinh tác giả và tác phẩm để đời.Riêng mảng đề tài người nông dân,chúng ta phải xếp lên nhóm đầu Lão Hạc Nam Cao và Tắt đèn Ngô Tất Tố.Hai tác phẩm là truyện ngắn sức khái quát chúng không nhỏ.Đọc tác phẩm,người ta thấy không khí ngột ngạt mà người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám phải chịu đựng.Và cái guồng quay tàn nhẫn ấy,có người,những thân phận cố chới với thoát khỏi dòng đời cách đầy tuyệt vọng Với Tắt đèn và Lão hạc,cả Ngô Tất Tố và Nam Cao trở với nông thôn.Nhưng người ta tưởng nông thôn Việt Nam từ xưa đến yên bình sau lũy tre lành thì hình ảnh cái vùng quê kiểu biến hoàn toàn trên trang văn Ngô Tất Tố lẫn Nam Cao.Ở Tắt đèn và Lão Hạc,sau cái cổng làng đầy rêu mốc là nông thôn dội bãi chiến trường và đó người nông dân dù muốn hay không bị biến thành “chiến binh số phận” Chỉ với chục trang văn,hai tác giả đã cho bạn đọc hình dung khá trọn vẹn người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng.Đó là người dần nghẹn thở vì bóc lột thực dân và phong kiến theo cách khác nhau.Cuộc sống họ tủi nhục,đau buồn khiến họ lúc nào có thể nghĩ cái chết có còn dễ chịu nhiều Ta hãy sống với đời Lão Hạc.Một lão nông dân nghèo,chỉ cần nghe qua tiểu sử đủ thấy bao điều bất hạnh.Vợ lão chết sớm để lại cho lão cậu trai với sào vườn-thành bòn mót suốt đời người đàn bà xấu số.Nhưng có vẻ nhà lão Hạc còn khá khẩm nhiều gia đình khacd.Mọi chuyện nảy sinh lão đến tuổi lập gia đình.Nhà gái thách cưới cao,nhà lão thì nghèo quá.Kết là thằng lão đành nhìn cô người yêu lấy chồng sang cửa giàu hơn.Nó quẫn chí,ngay hôm sau xin đồn điền.Lão Hạc đau lòng tất vì nghèo nên đành ngậm đắng nuốt cay.Con lão bỏ lão chó với mảnh vườn cái vườn lão lúc nào bị người ta dòm ngó đòi cướp mất.Lại thêm làng vê sợi,lão lại ốm đau luôn.Trăm cái bất hạnh,trăm cái lo lắng đổ xuống cái túi dần nhẵn thín lão nông nghèo.lão không thể nào chống lại,lão đành chấp nhận “chết mòn” “chết hẳn” đau đớn,xót xa.Một cái chết đầy bi kịch Lão Hạc – bi kịch bảo tồn thiên lương 1.1-Xung đột bi kịch: Xung đột bi kịch “ Lão Hạc” là xung đột ý thức bảo tồn thiên lương lão Hạc với cái đói Trong truyện nhà văn không trực tiếp tả cái đói ông đã tả “Một bữa no” Thạch Lam, Nguyễn Thị Vịnh làm cái đói ngòi bút Nam Cao có sức mạnh vô hình ghê gớm luôn rình chực bẻ gãy thiên lương, quật ngã người Hoàn cảnh khách quan lão Hạc: Từ ngày đứa phu “lão làm thuê để kiếm ăn Hoa lợi khu vườn bao nhiêu, lão để riêng Lão mẩm nào đến lúc lão về, lão có trăm đồng bạc” Sau trận ốm, số tiền chắt chiu bao nhiêu năm tháng lão hết nhẵn, sức lực người lão cạn kiệt Lại gặp cảnh khủng hoảng chung làng xóm “ Làng vè sợi, nghề vải đành phải bỏ Đàn bà rỗi rãi nhiều Còn tí việc nhẹ nào họ tranh làm cả” ,“ Rồi lại bão Hoa màu bị phá sành sanh…Gạo kém mãi Một lão với chó, ngày ba hào gạo, mà gia còn đói deo đói dắt”.Thiên lương là đức tính , phẩm chất tốt đẹp mà ông trời phú cho người Nó là cốt lõi đạo đức cá nhân người Thông thường đạo đức cá nhân bao gồm hai loại quan hệ đạo đức: quan hệ đạo đức cá nhân với cộng đồng và quan hệ đạo đức cá nhân với chính thân mình Loại quan hệ trước, thiết chế xã hội sức cổ vũ, rèn cặp theo tư tưởng giai cấp cầm quyền ( Vì xã hội có giai cấp thì tư tưởng thống trị là tư tưởng giai cấp thống trị) Loại quan hệ thứ hai thể nỗ lực thân người- cá nhân, nó thể qua đức tính: tự lực, tự lập, tự tín, tự trọng , tự ái, Ý thức nhân cách chính là sở triết học loại đức tính này Không có loại quan hệ thứ hai đủ mạnh , người ta có thể giàu có, thành đạt , thành danh không thể có nhân cách đẹp Những gương nhân cách “vằng vặc Khuê” lịch sử Việt Nam là minh chứng Họ hầu hết đâu có xuất thân từ tầng lớp bình dân đạo đức , nhân cách họ, người bình dân mãi mãi tôn vinh, noi dấu Lão Hạc- truyện ngắn cùng tên- bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm, chí có lúc còn bị nghi là đánh bả chó nữa; nhưng, mặc cho cái vẻ bề ngoài có phần lẩn thẩn nhân vật, Nam Cao đã “cố tìm mà hiểu” để nhìn thấu cái bề sau, bề sâu, bề xa, để thấy chất mực lương thiện, nhân hậu, tuyệt vời tự trọng và vị tha lão Có nghĩa lão Hạc là người có ý thức sâu sắc đạo đức cá nhân, kiên giữ cho thiên lương lành Thiên lương lão Hạc là chỗ lão “ luôn luôn tự xoá mình tương quan chồng vợ, cha con: mảnh vườn thì vợ tậu, chó thì mua Lão không tự cho mình sở đắc cái gì cả, và xoá mình có ý thức là đặc điểm quan trọng quán tính cách lão Hạc để dẫn đến chọn lựa cuối cùng đời lão Một đức hi sinh lớn lao nếp nghĩ, đã thành lẽ sống đời” [13 ;282] 1.2- Đặc điểm nhân vật bi kịch- lão Hạc: Truyện Lão Hạc thực chất là đối thoại liên tục các luồng suy nghĩ khác nhau: chó lão Hạc là quý hay hòm sách người “ nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận” ông giáo- nhân vật người kể chuyện truyện- là quý? Ông lão là người ki bo “ có tiền mà chịu khổ! Lão làm lão khổ làm lão khổ”( theo cách nghĩ vợ ông giáo) và là người “ làm tẩm ngẩm phết chả vừa đâu” (theo suy luận Binh Tư) hay là GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (13) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn người thiên lương mát mạch suối nguồn ? Lão có lỗi vì “ già này tuổi đầu mà còn đánh lừa chó” ( theo cách nghĩ lão) hay là lão làm chẳng qua là cách hóa kiếp cho nó ( theo cách nghĩ ông giáo)? Và có câu hỏi còn bỏ lửng, xót xa chạm đến cái “sơn cùng thuỷ tận “ kiếp người: Kiếp chó là khổ kiếp người kiếp lão chăng?Thế , hành trình làm người lão Hạc thật nhọc nhằn Mở đầu truyện, từ điểm nhìn nhân vật Tôi - ông giáo- người kể chuyện : “Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc Tôi mời lão hút trước…”, Nam Cao đã khéo léo dẫn dắt đối thoại ngầm hai ý thức: ý thức lão Hạc và ý thức ông giáo Lão Hạc phải dềnh dàng mãi nói cái dự định mà ông không muốn làm: “ Có lẽ tôi bán chó , ông giáo ạ!” Nghe câu đó, ông giáo “ dửng dưng” vì biết “ Lão nói là nói để đó thôi; chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật thì đã sao? Làm quái gì chó mà lão có vẻ boăn khoăn quá thế! ” Ông giáo mặc nhiên muốn bác lão Hạc: Lão quý chó vàng lão đã thấm vào đâu với tôi quý năm sách tôi…” Tục ngữ Việt Nam vốn có câu : “ Nhà giàu cưng chó, nhà khó cưng con” Có nghĩa là tuỳ theo đối tượng, tuỳ theo gia mà người ta quan tâm đến cái gì Nói tục ngữ, không phải nhà giàu không cưng , mà cưng chó thôi, thực thì nhà giàu họ thừa khả để cưng con, vấn đề là họ nhiều nả nên cưng chó để chó giữ tài sản cho họ , mà là cho Nhà nghèo có lưng vốn để đời là các đứa con, mà mai sau “ may ông trời cho khá vì “ không giàu ba họ , không khó ba đời” Ông giáo quý sách là vì sách là kỉ vật thời đầy mơ ước Chứ thực thì ông giáo khổ thừa hiểu “ Sách ích gì cho buổi ấy” Mặt khác vì - theo cách nói chính Nam Cao - người bị đau chân thì nghĩ đến cái chân đau mình , sức đâu nghĩ đến cái đau người khác Nhưng sau đó, đương nhiên, ông giáo hiểu cái lí khiến lão Hạc khổ tâm phải bán chó chính là vì lão thương thằng , cốt nhục lão trôi dạt không biết tận đẩu tận đâu, không khéo đời nó sa vào kiếp vong gia thất thổ Do đó mầm mống bi kịch lão Hạc tình yêu bất thành bi kịch nội tâm lão Hạc thật khởi động lão có ý định bán “cậu vàng”, nỗi tuyệt vọng vì cái tử tế cuối cùng, cái niềm hi vọng cuối cùng lão lão đánh “tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó” Làm cha , lão Hạc không lo cho trai cưới vợ, phải phẫn chí bỏ xứ làm phu đồn điền cao su cho Pháp niềm ám ảnh hãi hùng Không có bên cạnh, lão Hạc bầu bạn cùng chó mà lão âu yếm gọi Cậu Vàng, và gán ghép trai mình là bố cậu vàng Cậu Vàng đã có tư cách đứa cháu! Nặng nề lão dứt tình để bán cậu Vàng Không bán cậu vàng, làm lão nuôi nó mà không để nó bị ốm đói? Vì lão đói dài ! Không bán cậu Vàng làm lão có đủ chút tiền để nhắm mắt xuôi tay mà không “liên lụy đến hàng xóm láng giềng” ? Thế chẳng đặng đừng, lão phải bán chó, việc làm chẳng đặng đừng đó thật làm lão đau đớn Hãy nghe lời ông giáo: “ Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước.(…) Mặt lão nhiên co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” Chứng kiến cảnh đó, ông giáo muốn “ ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc và … không xót xa năm sách quá trước nữa” vì đời là bị tước đoạt cái mình quý mình yêu Ông giáo nói với lão Hạc với người “ đồng bệnh tương liên”: “ Lão Hạc ơi! Ta có quyền giữ cho ta tí gì đâu? Nhiều năm, lão Hạc gắng sống, hay lam hay làm , không phải lão ham hố mà vì đứa trai lão Lão Hạc cố giữ cái vườn là vì Lão lòng tự nhủ lòng: “Cái vườn là ta Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, để năm mươi đồng bạc tậu(… ) Của mẹ nó tậu thì nó hưởng Lớp trước nó đòi bán ta không cho, là ta có ý giữ cho nó có phải giữ để ta ăn đâu Nó không có tiền cưới vợ, phẫn chí bước đi, thì đến lúc có tiền để lấy vợ, chịu Ta bòn vườn nó, nên để cho nó; đến lúc nó về, nó không đủ tiền cưới vợ thì ta thêm vào cho nó, nó có đủ tiền cưới vợ, thì ta cho vợ chồng nó để có chút vốn mà làm ăn”.Lão Hạc , suốt nhiêu năm đã làm đúng tâm nguyện Nhưng trận ốm thập tử sinh đúng “ hai tháng mười tám ngày” ( cần chú ý đến cách tính rành rọt tỉ mỉ ngày này lão, giống với Rôbinxơn Cruxô trênn đảo hoang;’ khác với dạng ‘ thời gian quên ngày quên tháng” Chí Phèo sau ngày tù hay Mị từ ngày làm vợ A Sử) đã vắt kiệt chút sức lực sau cùng lão Rồi thất nghiệp làng, bão, hoa màu bị phá sành sanh! Tâm nguyện lão đây phải đối diện với nguy phá sản, lão phải đối diện với chết đói Lão trăn trở không yên và bí mật đặt kế hoạch Bước thứ kế hoạch là tìm người tâm phúc để uỷ thác Lão tâm cùng ông giáo: “ lão già yếu rồi, không biết sống chết lúc nào; không có nhà; lỡ chết không biết đứng lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn hăm nhăm đồng bạc với năm đồng vừa bán chó là ba mươi đồng bạc (….) để lỡ có chết thì (…) gọi là lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả” Bước thứ hai, lão đơn thương độc mà dấn thân Trao trọn ba mươi đồng cùng với văn tự giao vườn cho ông giáo - để giữ vườn lại cho và khỏi liên lụy xóm làng vì hậu mình- lão không còn trinh chữ Lão chế tạo thứ có thể để nhét và dày quen lép kẹp lão mà nào đâu có đủ cầm Miệng ăn núi lở mà ! Kết cục, lão đã chọn cái chết bả chó đầy vật vã thương tâm để trọn hành trình làm người lương thiện Lão Hạc hết là người ham sống phải chọn cái chết để bảo tồn thiên lương Sự ham sống lão Hạc thể qua nhiều chi tiết: đinh ninh thằng lão về, lão cố nuôi cậu vàng để giết thịt làm cỗ cưới ; lão làm lụng nuôi thân , không phạm vào số tiền bòn vườn; ngày đói lão chế biến, vận dụng cách để sống và luôn luôn hi vọng vào ngày sau Nhưng thật giản dị không phải hiểu Chứng kiến cái chết vật vã lão Hạc, ông giáo xúc động lần đầu phát tâm hồn cao cả, nhân cách sáng ẩn chứa người bình thường Cái chết lão Hạc lời phủ chính ý kiến chưa thấu nhẽ đời, ngộ nhận , thiên lệch lão Trong đó có ý kiến chính người vợ tảo tần, túng khó ông giáo GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (14) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Nhưng không thể trách bà vì ông giáo nhận xét “ Vợ tôi không ác thị khổ quá Một người đau chân có quên cái chân đau mình để nghĩ đến cái gì khác đâu? ” Lại có ý kiến Binh Tư, làm nghề ăn trộm, láng giềng lão Hạc Lão Hạc dễ dàng lừa binh Tư để xin bả chó và binh Tư dễ nhầm tưởng lão Hạc vì bí đường nên phải “ ngưu tầm ngưu” với hắn, người vốn lão Hạc không ưa Có ngờ đâu! Chúng ta cảm nhận cái chết lão Hạc có chút gì đó giống với tuần tiết bậc trượng phu “ chết sống đục” Lão Hạc! Vâng , chính lão Hạc là tượng đài - người -cha -cao -cả môi trường mà sống bị dồn đến chân tường! Kết truyện người đọc nâng cao mình lên ý thức tự nhân vật, “tự lựa chọn bi đát mình Đó là điều bí mật sau cùng mà Nam Cao tìm thấy người nông dân này” Đọc Lão Hạc chúng ta có thể liên tưởng đến Lão Gôriô ( Ban dăc) để nghĩ bi kịch làm cha Nhưng cái chết lão Gôriô vạch mặt tên cho ta thấy người mà ta cần phải căm ghét, phỉ nhổ Trước hết là hai cô gái quý và hai chàng rể thuộc giới thượng lưu lão Còn cái chết lão Hạc thì không Không có cụ thể để ta căm ghét, oán giận Không phải là gia đình cô gái “ thách cưới nặng quá” năm nào, không phải vợ ông giáo, không phải Binh Tư Nhân vật phản diện thực đây là chế độ thực dân – phát xít- phong kiến giãy chết nó Truyện đăng trên Tiểu thuyết thứ bảy số 484, ngày 23/10/1943 Chỉ năm sau thôi, trên toàn cõi Bắc Kì chế độ đẩy hai triệu người dân nghèo Việt Nam ta vào cảnh chết đói Trong bài “Lep Tônxtôi, gương phản chiếu cách mạng Nga”, Lênin đã khẳng định: “Nếu đứng trước chúng ta là nghệ sĩ vĩ đại thực sự, thì ông ta phải phản ánh tác phẩm mình ít là vài ba khía cạnh chủ yếu cách mạng” Nam Cao là nghệ sĩ vĩ đại từ thời tiền khởi nghĩa 3- Về nghệ thuật: Qua Lão Hạc, Nam Cao đã chứng tỏ sức bùng nổ nghệ thuật cái ngày Nam Cao “ viết cái tầm thường mà làm sống dậy ý nghĩa không thể xem thường” [13 ;276] qua chân dung lão Hạc Nhân vật tự nhiên tác giả chẳng gia công, đặt gì nhìn sâu vào đó ta thấy lão Hạc lên qua chùm tương quan vi diệu Mỗi tương quan luồng sáng hội tụ để làm bật lên nhân cách Lão miêu tả song song với ông giáo để đối sánh, làm bật lên cái tâm lí nông dân bên cạnh cái tâm lí trí thức-xuất thân từ nông dân Trong tương quan với binh Tư để tạo đối chọi chết-lương thiện với sống- lưu manh Tương quan với vợ ông giáo để bật phân lập khác: Một người dù khổ nào không suy suyển lòng nhân hậu , vị tha; người vì quá khổ đã sinh vị kỉ Hai tương quan lớn định chân dung lão Hạc là tương quan lão với đứa trai biệt xứ mà lão nóng ruột mong và tương quan với “cậu vàng” mà lão đành ‘ phụ rẫy” Lí luận cho rằng, phát tính cách nhân vật thì quan trọng là đặt nhân vật mối tương quan với các nhân vật khác Ở đây lão Hạc là ví dụ tiêu biểu Ta thấy Lão Hạc, nhân vật chiếu rọi từ nhiều điểm nhìn, góc nhìn trần thuật khác nhau: Cái nhìn ông giáo ( nhân vật người trần thuật) với ý thức tìm “cái tính tốt người bị nỗi buồn đau ích kỉ che lấp mất”, cái nhìn bà giáo, cái nhìn Binh Tư, và cái nhìn bên chính lão Hạc Chính nhờ cách dựng truyện từ quan điểm khác ấy- thì phủ nhận nhau, thì điều chỉnh, bổ sung, đào sâu thêm - đã làm rõ hết lão Hạc bề ngoài tưởng gàn dở, lẩm cẩm, chí còn có còn bị nghi là “ đạo đức giả” là người nông dân mực lương thiện, nhân cách đáng trọng, người tử vì đạo- đạo làm người Điểm khác biệt Lão Hạc so với Chí Phèo, Đời thừa là chỗ nhân vật xưng tôi – người dẫn chuyện Loại nhân vật này cùng lúc đóng hai vai trò: vai trò người dẫn chuyện đối thoại với độc giả và vai trò người tham dự vào biến cố câu chuyện, đối thoại trực tiếp với các nhân vật, góp phần gây ấn tượng câu chuyện thật Ở đây nhân vật người kể chuyện đã đóng vai trò nối liền tác giả - nhân vật và độc giả Khoảng cách nhân vật và người đọc rút ngắn lại, không Tác giả , nhân vật, và người đọc bình đẳng Đó là dấu hiệu thi pháp tự đại Tính đa giọng điệu bắt nguồn từ kết cấu này Vì đã là “ tôi”thì phải là cái “tôi” cụ thể, có số phận , tâm tư, nỗi niềm…đang tham dự, chứng kiến, chia sẻ, đối thoại với các nhân vật truyện, thì hoà nhập hẳn vào các nhân vật, các biến cố đầy bất ngờ , không biết trước Kết cấu nhân vật giúp việc khai thác mâu thuẫn bi kịch “ chuyển vào bên trong” nhân vật lão Hạc càng có sức ám ảnh Tấn bi kịch lão Hạc đến bây còn khả đối thoại tình thương, nhân cách, lẽ sống với chúng ta nhiều Lão Hạc thể sâu sắc tài Nam Cao nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật khắc họa đời sống nội tâm nhân vật, có khả lay động sâu xa, đánh thức mạnh mẽ đồng cảm người đọc Viết là lão luyện nghề văn hay tư tưởng nhân đạo sâu sắc người cầm bút? Có lẽ là hai! - -Trong các nhà văn thực Việt Nam Nam Cao là cây bút sáng giá đã để lại cho đời tác phẩm xuất sắc sống mãi với thời gian ,với bạn đọc Những nhân vật ông diện trước mắt chúng ta sống gian truân, trắc trở , éo le Với nhân vật Lão Hạc truyện ngắn cùng tên ông đã bộc lộ rõ điều đó.Tác phẩm này coi là truyện ngắn mang đậm giá trị thực xuất sắc trào lưu thực phê phán thời kì 1930-1945.Trước xã hộ suy tàn đó bật lên là hình ảnh lão nông dân đáng kính với phẩm chất người đôn hậu ,giàu lòng tự trọng và mực yêu thương Điều đầu tiên phải nói đến đó là lòng đôn hậu , mực yêu thương Lão Hạc Vợ chết sớm mình sống cảnh ngộ gà trống nuôi Khi đến tuổi trưởng thành ,vì nhà nghèo nên làm lỡ duyên khiến lão ân hận và cảm thấy mình có lỗi Vì ,con trai lão phẫn uất đồn điền cao su , để lại mình lão thui thủi nhà mình với cậu Vàng - cách gọi lão Nó là hình ảnh kỷ niệm đứa trai độc Hơn ,cậu Vàng còn là niềm an ủi lão già cô đơn không nơi nương tựa.Lão cho cậu ăn bát sứ,chia sẻ thức ăn chăm sóc trò GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (15) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn chuyện với cậu người bạn tâm giao.Bởi ,cái ý định "có lẽ tôi bán chó đấy" lão Hạc bao lần chần chừ không thực cuối cùng cậu Vàng bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bán ! Có lẽ đó là định khó khăn đời lão.Năm đồng bạc Đông Dương kể là món tiền to, là buổi đói deo, đói dắt này Nhưng lão Hạc bán cậu Vàng không phải vì tiền, "gạo thì kém mãi đi", " mà ngày lo ba hào gạo" thì lão không đủ sức Cậu Vàng trở thành gánh nặng bán cậu rồi, lão Hạc lại đau khổ, dày vò chính mình tâm trạng trĩu Khoảnh khắc " lão cố làm vẻ vui vẻ" không giấu với khuôn mặt " cười mếu và đôi mắt lão ầng ầng nước" Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đ ắc dĩ, khiến ông Giáo là người báo tin không tránh khỏi cảm giác ái ngại cho lão Ông Giáo hiểu tâm trạng người phải bán vật bầu bạn trung thành mình Cảm giác ân hận đeo đuổi, giày vò lão Hạc tạo nên đột biến trên khuôn mặt " mặt lão đột nhiên co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với , ép cho nước mắt Cái đầu lão nghẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít, lão huhu khóc".Bản chất người lương thiện, tính chất người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, nghĩa tình, trung thực và giàu lòng vị tha đã bộc lộ đầy đủ đoạn văn này Lão Hạc vì bán chó mà tự oán trách mình đau khổ đến Liệu Binh Tư ,vợ ông Giáo và bao người khác nữa, họ có hiểu không, hay họ thấy Lão gàn dở, ngu ngốc.Ta cảm thương số phận lão, ta cảm phục trước đức hi sinh và lòng nhân hậu lão - người cao đẹp Trong sống đói khổ, cùng cực lão Hạc phải ăn củ chuối, củ ráy ông Giáo đã mời lão Hạc ăn khoai, uống nước chè lão xin khất "ông Giáo khác" Vì trận ốm kéo dài, lão Hạc đã suy sụp hẳn, lão không đủ sức để làm và chẳng có gì để ăn lòng tự trọng lão không cho phép mình xâm phạm đến số tiền Từ lúc đó , lão Hạc bắt đầu lựa chọn tàn khốc lão đã chọn cái chết.Trước chết lão đã nhờ ông Giáo giữ tiền làm ma và trông hộ mảnh vườn để đỡ làm phiền hàng xóm.Tám lòng lão thật sáng lỡ may lão chết ông Giáo lấy mảnh vườn đó thì sao? Laõ không nghĩ đến điều đó, lão luôn nghĩ người tốt Nói đến lòng tự trọng thì có lẽ đó là điều đáng quý ,lòng tự trọng lão Hạc đẹp ,lão từ chối giúp đỡ người kể ông Giáo nữa.Kết cục lão đã báo trước Lão đã trải qua chua chát , tủi cực kiếp người , phải đối mặt với thực nghiệt ngã đó là phải đứt ruột tiễn đưa người trai khỏi vòng tay lão , cái đói cái nghèo lại tiếp tục cướp cậu Vàng Suy cho cùng việc bán chó xuất phát từ lòng người cha yêu thương và luôn lo lắng cho hạnh phúc , tương lai sau này Những lời gửi gắm và món tiền trao cho ông Giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu nó là lời trăng trối cuối cùng lão Hạc Tuy cái chết đã báo trước người bất ngờ , thương cảm cho lão Cái chết lão thật giữ dội , lão chết " vật vã trên giường , đầu tóc rũ rượi ; khắp người lại bị giật mạnh cái nảy lên" Lão Hạc tượng trưng cho người nông dân bước tới đ ường cùng, không còn lối thoát đành phải tìm đến cái chết - cái chết đó không thảnh bao người Nếu lão Hạc muốn đứng vững trên bờ lương thiện thì cái chết là giải pháp cuối cùng để lão khỏi ngã quỵ vực sâu tha hoá Kết thúc bi kịch là chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Cái đẹp và cái xấu xa là cánh tay thân thể Không vì cánh tay trái xấu xa mà đem tay phải chặt đứt cánh tay trái thì chính thân thể này đau đớn không phải là cánh tay trái Cũng nhân vật Chí Phèo làng Vũ Đại tác phẩm " Chí Phèo" Nam Cao đã dựng lên hình ảnh người thuộc tầng lớp thấp cùng xã hội phong kiến , họ có đ ời sống bần cùng lại có phẩm chất cao đẹp Lão Hạc thương đứt ruột lại bất lực thấy "thẻ nó người ta giữ ,hình nó người ta đã chụp Nó lại đã lấy tiền người ta nó là người ta đâu còn là tôi nữa".T ừng lời nói lão Hạc là tiếng nấc nghẹn ngào bật từ tim , từ tận đáy lòng người cha dường không còn chút uất ức , cam chịu Lòng tự trọng lão đã bị vắt kiệt , xoá nỗi cao ngạo chó và đầy ắp nỗi cưu mang giá trị nhân phẩm niềm luân lí Á Đông Thời gian trôi qua ,nhưng hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám luôn thắm đượm ch úng ta hình ảnh Lão Hạc với bao phẩm chất tốt đẹp Văn Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ Qua đoạn trích tức nước vỡ bờ (trích tắt đèn Ngô Tất Tố ) và truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao ta thấy lên tranh người nông dân sống trong xã hội thưc dân nửa phong kiến Họ là người lao động nghèo khổ , bị đẩy vào đường bế tắc ngời sáng lên phẩm chất tốt đẹp Trước hết , hai tác phẩm đã tái cho người đọc cho thấy tình cảnh nghèo khổ , bắc tế người nông dân bần cùng xã hội cổ hai tròng áp Chị Dậu nghèo thuộc hàng cùng đinh nhì làng gia cảnh đã nghèo lại phải đóng sưu cho người em trai đã chết từ năm ngoái khiến cho gia cảnh đã nghèo lại càng nhèo cái xã hội đâu còn nhân tính , biết dồn người vào chỗ chết , vào đường cùng biết bóc lột họ đến chết không tha Còn lão Hạc có gì chị Dậu sau đợt ốm số tiền dành dụm Lão tiêu hết làng mùa nên củ chuối , rau má sung luộc kiếm gì , Lão ăn lão không muốn tiêu vào tiền Và đến lúc , lão không còn đủ khả để nuôi mình , lão đành phải bán chó sống người nông dân nghèo xã hội lúc thật bế tắc Để kiếm miếng ăn nuôi sống mình qua ngày đâu có gì dễ dàng gì ,cuộc sống nghèo khổ là vẻ đẹp tâm hồn họ luôn ngời sáng họ điều là người hết lòng tận tụy hi sinh vì người thân chị dậu là mọt người phụ nữ hiền hậu thương chồng , thương anh dậu dở chết dở sống khiêng nhà , chị chăm lo cho chồng chị nhẹ nhàng bưng bát cháo đến bên chồng , động viên chồng "thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột" trước lòng người vợ ,anh dậu cố gắng ngồi dậy lính đã rầm rầm xông vào , lo sợ , chị dậu đã sức van nài mong GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (16) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn chúng chồng chị ăn hết bát cháo chị đã cúi mình xin chúng , sức giãi bày cho chúng hiểu , mong chúng động lòng thương chị đã xưng cháu chị đã tự hạ mình để nâng chúng lên mặc chị van xin chúng trói anh dậu , chị dã đứng lên ngang hàng với chúng xưng tôi -ông và cuối cùng chị đã đe dọa , thách thức chúng :"mày trói chồng bà bà cho mày xem 'chị đã nâng mình lên đứng trên chúng chị đã lấy đâu sức mạnh đó ?đó chính là lòng yêu thương chồng ,chị sẵn sàng đối đầu với bọn tay sai nhà ông Lý -đại diện cho máy chính quyền lúc này chị còn tâm bảo vệ chồng thôi thúc ,nó tạo thành sức mạnh ,tiếp thêm cho chị lòng dũng cảm để chị đánh ngã hai tên tay sai còn lão hạc lại là lòng thương , hết lòng vì lão yêu thương cậu vàng đứa mình vì cậu vàng chính là kỉ vật đứa trai trước bỏ nhà đồn điền cao su lão luôn day dứt không lo đủ tiền cưới vợ cho và lòng người cha già luôn mong có ngày người trai trở ,lão cố gắng dành dụm tiền cho lão giữ cho mảnh vườn tóm lại hai tác phẩm điều làm bật lên hình ảnh người nông dân Việt Nam nghèo khổ luôn giữ cho tâm hồn mình sáng chị dậu có sức mạnh phản kháng dám đứng lên chống lại cường quyền để bảo vệ chồng thì lão hạc lại là người nông dân đôn hậu giàu lòng tự trọng -hai người , hai nhân cách để đáng chúng ta khâm phục , TB: *Ld 1: Giải thích giai cấp nông dân:Một giai cấp XH, sống nghề nông *Luận d 2: Người nông dân xã hội cũ ( thời xưa) - Hầu hết là ng` chất phác, hiền lành, gắn bó với nghiệp trồng lúa - Cuộc sống nghèo nàn, khó khăn - Thường chịu nhiều bi kịch xã hội phong kiến có biến chuyển Khi đó, số cam chịu số phận, số là nòng cốt các phong trào đấu tranh *Ld3: Ng` ND ngày ( phải nói qua giai đoạn chuyển biến Cách Mạng) - Cuộc sống dần cải thiện nhờ phương tiên KT, XH ổn định - Chịu tác động mạnh mẽ Công Nghiệp hoá Ng` nông dân chịu ảnh hưởng từ lối sống mới, tốt( tiến bộ, ko lạc hậu ), xấu ( tha hoá đạo đức, nét đẹp VH, môi trường nông thôn, phận muốn kiếm sống TP, để lại gánh nặng gia đình ) - Nhiều năm gần đây, nhiều nông dân đã có thành tích công đổi mới, góp phần xây dựng hình ảnh đất nước, Tuy nhiên số khác bảo thủ không muốn thay đổi, còn nhiều hủ tục *Ld4: Ng` nông dân ngay` cần làm gì: - Tiến bộ, sáng tạo, cải tiến, hội nhập -Bài trừ thói lạc hậu, tệ nạn XH -Gìn giữ nét VH tốt đẹp - Nhà Nước, Chính phủ, Địa phương cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích để GC NDân là phận ko thể thiếu giúp đất nc lên 3, KB Trên đây là dàn ý chung chung thôi, còn các bạn có thể phát triển thêm các ý khác sáng tạo để bàn luận, đưa thêm các dẫn chứng Văn học -Cảm nghĩ nhân vật lão Hạc và ông giáo Lão Hạc Nam Cao "Lão Hạc” Nam Cao mắt bạn đọc năm 1943 Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói và sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa lòng độc giả Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm lòng người cha đáng thương, người có nhân cách đáng quý và thực phũ phàng phủ chụp lên đời lương thiện Con chó – cậu Vàng cách gọi lão là hình ảnh kỷ niệm đứa Hơn thế, cậu Vàng còn là nguồn an ủi ông lão cô đơn Lão cho cậu ăn bát, chia xẻ thức ăn, chăm sóc, trò chuyện với cậu với người Bởi thế, cái ý định “có lẽ tôi bán chó đấy” lão bao lần chần chừ không thực Nhưng rồi, cuối cùng cậu Vàng đã bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bị bán đi! Có lẽ đó là định khó khăn đời lão Năm đồng bạc Đông Dương kể là món tiền to, là buổi đói deo đói dắt Nhưng lão bán cậu không phải vì tiền, “gạo thì kém mãi đi” mà ngày lo “ba hào gạo” thì lão không đủ sức Cậu Vàng trở thành gánh nặng, bán cậu lão lại đau khổ dày vò chính mình tâm trạng nặng trĩu Khoảnh khắc “lão cố làm vui vẻ” không giấu khuôn mặt “cười mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước” Nỗi đau đớn cố kìm nén lão Hạc cắt nghĩa cho việc làm bất đắc dĩ, khiến ông giáo là người báo tin không tránh khỏi cảm giác ái ngại cho lão.Ông giáo hiểu tâm trạng người phải bán vật bầu bạn trung thành mình Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…”.Những suy nghĩ ông lão suốt đời sống lương thiện có thể làm người đọc phải chảy nước mắt GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (17) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn theo: “Thì tôi già này tuổi đầu còn đánh lừa chó” Bản chất người lương thiện, tính cách người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha bộc lộ đầy đủ đoạn văn đầy nước mắt này.Nhưng không có vậy, lão Hạc còn trải qua cảm giác chua chát tủi cực kiếp người, ý thức thân phận ông lão nghèo khổ, cô đơn từ liên tưởng kiếp người – kiếp chó: “Kiếp chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may có sung sướng chút… kiếp người kiếp tôi chẳng hạn” Suy cho cùng, việc bán chó xuất phát từ lòng người cha thương và luôn lo lắng cho hạnh phúc, tương lai Tấm lòng đáng trân trọng! Hiện thực thật nghiệt ngã đã dứt đứa khỏi vòng tay lão, cái đói cái nghèo lại tiếp tục cướp lão người bạn cậu Vàng Bản thân lão bị dứt mảng sống sau biến cố, dù cho cố “cười gượng” cách khó khăn lão dường đã nhìn thấy trước cái chết chính mình Những lời gửi gắm và món tiền trao cho ông giáo giữ hộ sau lúc bán chó có ngờ đâu là lời trăng trối Kết cục số phận lão Hạc là cái chết báo trước khiến người bất ngờ, thương cảm Quyết định dội tìm đến cái chết bả chó là giải pháp lão Hạc, để lão đứng vững trên bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá Kết thúc bi kịch là thật chấm dứt dằn vặt riêng tư lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ lương thiện xã hội cũ Xuất từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật tôi là người bạn, là chỗ dựa tinh thần lão Hạc Những suy nghĩ nhân vật này giúp người đọc hiểu rõ người lão Hạc Nhân vật lão Hạc đẹp, cao quý thực thông qua nhân vật tôi Cái hay tác phẩm này chính là chỗ tác giả cố tình đánh lừa để người thân thiết, gần gũi với lão Hạc ông giáo có lúc hiểu lầm lão Sự thật nhân vật tôi cố hiểu, cố dõi theo hiểu hết người Lão Hạc Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bã chó, ông giáo ngỡ ngàng, chột dạ: “Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? Cuộc đời thật ngày lại thêm đáng buồn”.Chi tiết này đẩy tình truyện lên đến đỉnh điểm Nó đánh lừa chuyển ý nghĩ tốt đẹp ông giáo và người đọc sang hướng khác: Một người giàu lòng tự trọng, nhân hậu lão Hạc cuối cùng bị cái ăn làm cho tha hoá, biến chất sao? Nếu Lão Hạc thì niềm tin đời ông giáo sụp đổ, vỡ tan chồng ly thủy tinh vụn nát Nhưng chứng kiến cái chết đau đớn dội vì ăn bã chó lão Hạc, ông giáo vỡ oà ra: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay đáng buồn theo nghĩa khác” Đến đây truyện đến hồi mở nút, tâm tư chất chứa ông giáo tuôn trào theo dòng mạch suy nghĩ chân thành, sâu sắc lão Hạc và người nông dân “Chao ôi! Đối với người xung quanh ta, không cố tìm mà hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dỡ, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ là người đáng thương, không ta thương” Có lẽ đây là triết lý sống xen lẫn cảm xúc xót xa Nam Cao Ở đời cần phải có trái tim biết rung động, chia xẻ, biết yêu thương, bao bọc người khác, cần phải nhìn người xung quanh mình cách đầy đủ, phải biết nhìn đôi mắt tình thương Với Nam Cao người xứng đáng với danh hiệu người biết đồng cảm với người xung quanh, biết phát hiện, trân trọng, nâng niu điều đáng quý, đáng thương Muốn làm điều này người cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể người khác để hiểu đúng, thông cảm thực cho họ Chuyện kể ngôi thứ nhất, nhân vật tôi trực tiếp kể lại toàn câu chuyện cho nên ta có cảm giác đây là câu chuyện thật ngoài đời ùa vào trang sách Thông qua nhân vật tôi, Nam Cao đã thể hết Con người bên mình Đau đớn, xót xa không bi lụy mà tin người Nam Cao chưa khóc vì khốn khó, túng quẫn thân lại khóc cho tình người, tình đời Ta khó phân biệt đâu là giọt nước mắt lão Hạc, đâu là giọt nước mắt ông giáo: Khi rân rân, ầng ực nước, khóc thầm, vỡ oà nức nỡ Thậm chí nước mắt còn ẩn chứa nụ cười: Cười đưa đà, cười nhạt, cười và ho sòng sọc, cười mếu Việc tác giả hoá thân vào nhân vật tôi làm cho cách kể linh hoạt, lời kể chuyển dịch góc không gian, thời gian, kết hợp kể và tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình và triết lý sâu sắc Truyện ngắn Lão Hạc là tác phẩm thời, bi kịch đời thường đã trở thành bi kịch vĩnh cửa Con người với gì cao cả, thấp hèn có tác phẩm Thông qua nhân vật tôi tác giả đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh: Hãy cứu lấy người, hãy bảo vệ nhân phẩm người lũ đời sẵn sàng xoá bỏ mạng sống và đạo đức Cho nên chúng ta nên đặt nhân vật tôi vị trí tương xứng tìm hiểu tác phẩm TẮT ĐÈN I Hoàn cảnh sáng tác Ngô Tất Tố viết Tắt đèn năm 1937, vào năm này lụt lội xảy liên miên gây nên mùa đói kém, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, bế tắc đặc biệt là người nông dân Vì vậy, vấn đề nông dân đấu tranh chống lại chính sách sưu thuế, áp bốc lột bọn thực dân, quan lại, địa chủ, cường hào, đòi cải thiện đời sống cho người dân cày là vấn đề lớn, trọng tâm cách mạng Đó là đề tài lớn, phổ biến văn học, nơi để lại thành tựu nghệ thuật sáng giá văn nghiệp nhà văn tên tuổi: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan…tuy vậy, không cây bút nào đề cập đến vấn đề nông dân cách thiết tha, tập trung Ngô Tất Tố Lòng yêu nước, thương dân, tình cảm gắn bó với số phận người nông dân lao động vốn nội lực ngòi bút Ngô Tất Tố GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (18) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn II Tóm tắt tác phẩm Mở đầu tác phẩm là không khí căng thẳng, ngột ngạt làng Đông Xá ngày sưu thuế Cổng làng đóng lại, công việc cày bừa đình đốn, bọn Lý trưởng, trương tuần chửi bới, quát tháo om sòm; tên cai lệ, lính tay thước, roi song, dây thừng tróc nã người thiếu thuế Tiếng trống, mõ, tù và inh ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu khóc thảm thiết vang lên săn người Gia đình chị Dậu thuộc loại "nhất nhì hạng cùng đinh" nên chị phải chạy vạy ngược xuôi để có tiền nộp suất sưu cho anh Dậu Bọn nhà giàu không cho chồng chị vay mượn mà còn nhiếc móc, đe doạ Anh Dậu ốm bị bọn tay sai xông đến đánh trói, lôi đình cùm kẹp Chị đành phải rứt ruột đem bán cái Tí, đứa gái đầu lòng bảy tuổi cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài Vợ chồng lão giàu có mà keo kiệt, tàn ác, đã lợi dụng tình cảnh khốn cùng chị, mua cái Tí và ổ chó mà trả hai đồng bạc! Cộng với hào bán gánh khoai, chị tưởng vừa đủ nộp suất sưu và chồng tha về; ngờ đâu, bọn lý dịch lại bắt chị phải nộp suất sưu người em chồng đã chết từ năm ngoái! Thật là cùng đường Giữa đình làng, tiếng kêu uất ức chị vang lên thảm thiết Đêm hôm ấy, người ta cõng anh Dậu rũ rượi xác chết ngoài đình trả cho chị Gọi mãi anh không tỉnh, chị vô cùng hoảng sợ, đau đớn May sao, nhờ bà xung quanh xúm đến cứu giúp, anh Dậu đã tỉnh lại Một bà lão hàng xóm ái ngại cảnh nhà chị nhịn đói suốt từ hôm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo Sáng sớm hôm sau anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, chưa kịp đưa lên miệng thì tên cai lệ và gã đầy tớ lý trưởng lại xộc vào định trói anh mang Van xin thiết tha không được, chị Dậu đã liều mạng chống lại liệt, đánh ngã hai tên tay sai vô lại Chị bị bắt lên huyện Lão quan phủ Tư Ân lợi dụng tình cảnh chị, cho chị tiền và giở trò bỉ ổi Chị đã kiên cự tuyệt, giằng nắm bạc ném vào mặt và du ngã kềnh Cuối cùng, để có tiền nộp thuế cho chồng, chị đành gửi con, nhận lời lên tỉnh vú Chủ chị là quan phủ già, dâm đãng, đêm "tắt đèn" đã mò vào buồng chị…Chị Dậu gạt mạnh bàn tay lão, vùng chạy ngoài sân, lúc trời tối đen mực "tối cái tiền đồ chị"… III Bình luận tác phẩm “Tắt đèn” Trước Cách Mạng tháng Tám, thuế má là tai họa khủng khiếp người nông dân Xoáy sâu vào thuế thânmột thứ thuế vô nhân đạo chính sách thuế khóa dã man chế độ thuộc địa, tắt đèn đã phơi bày đến tận cùng chất bóc lột xấu xa, bẩn thỉu chế độ thực dân phong kiến Việt Nam.Tắt đèn từ từ mở bi kịch căng thẳng, ngột ngạt từ phút đầu: nông thôn ngày đóng thuế Làng Đông Xá dường bị phong tỏa, bị đặt tình trạng “báo động” Từ mờ sáng, cổng làng đã bị đóng kín, nội bất xuất, ngoại bất nhập và suốt năm ngày liền “mõ thét đánh” rùng rợn Ngô Tất Tố đã đặt các nhân vật mình vào hoàn cảnh điển hình, không khí ngột ngạt, oi bức, nông dân làng “kiến bò chảo lửa” , chạy phía nào bị bao vây bọn thống trị bóc lột Trong hoàn cảnh điển hình thế, mâu thuẩn xã hội, tính cách các nhân vật có điều kiện bột lộ cách toàn vẹn Tắt đèn tập trung tố cáo chính sách thuế khóa nặng nề - vốn là tai họa khủng khiếp người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Đặc biệt là thuế thân – thứ thuế bất nhân Tắt đèn làm bật mâu thuẩn giai cấp gay gắt lòng nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tác phẩm tố cáo, lên án gay gắt chất tàn ác, xấu xa bọn thống trị: bọn địa chủ độc ác (vợ chồng nghị quế) keo kiệt; bọn cường hào gian tham, thô lỗ; bọn quan lại dâm ô (quan phủ Tư Ân), bỉ ổi; bọn lính tráng, tay sai đầu trâu mặt ngựa tàn ác Tất hùa lại cấu kết với thực dân, thi hà hiếp, bóp đàu, bóp cổ, đẩy người nông dân khốn khổ đến bước đường cùng Mặt khác Tắt đèn còn phơi bày thực trạng cùng quẫn, thê thảm người nông dân lao động đồng thời khẳng định phẩm giá tốt đẹp, tình cảm nhân hậu, dùm bọc họ Bao trùm toàn tác phẩm là lời tố cáo xã hội cách sâu sắc Tất cái nạn sưu cao thuế nặng Bởi nó mà người nông dân Việt Nam nói chung, gia đình chị Dậu nói riêng lâm vào cảnh bước đường cùng Đồng thời cái nạn chính là đối tượng mà tác giả hướng đến, là công cụ đắc lực cho bọn cường hào trực tiếp và gián tiếp lộng hành Mỗi lần sưu thuế là lần bọn quan lại, cường hào sâu mọt tìm cách đục khoét, hà hiếp, đánh đập Những cảnh diễn hàng ngày và nơi “ Không còn gì hết, đứa nào mà trái ý, đánh luôn” Thứ thuế vô nhân đạo, đó là nguyên nhân trực tiếp đẩy người nông dân vào bước đường cùng Người nông dân bị đánh đập tàn bạo, bóp chẹt xu, hào Đây lại chính là hội cho bọn tay sai, đánh đập, cường hào đục khoét Càng đục khoét, càng đào sâu thì càng mở đường thuận lợi cho bọn địa chủ (Nghị Quế), “Lên mặt” giở các trò, các thủ đoạn cho vay nặng lãi Qua đó, mà làm lên mặt bọn địa chủ gian ác, góp phần cho lời lên án tố cáo máy thống trị nông thôn lúc giờ: quan lại, nghị viên, địa chủ, cường hào gian ác dâm dục Nghị Quế nhân vật điển hình cho địa chủ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Là tên địa chủ dốt nát, bủn xỉn, luôn chờ hội đục nước thả câu Lời lẽ thì đay nghiến, độc ác, xem mạng người dân không chó: “Tôi mướn nó để nó coi nhà Nuôi chó còn là nuôi đứa ở” Ngoài giai cấp địa chủ, tay sai đắc lực, tranh xã hội Viêt Nam trước Cách mạng thiếu hoàn thiện không nhắc đến quan phụ mẫu có râu “đen hắc ín, cong lưỡi liềm, thì vành khăn xếp nhiễu tay, mặt thì phèn phẹt, luôn hầm hầm đánh rơi xuống sông cái huỵch” Với không nhiêu thủ đoạn ti tiện, hách dịch, cái triết lý sống “quan vớ thằng có tóc, vớ chi thằng trọc đầu” Nhưng cái lối vừa đánh vừa xoa các quan lại còn lạ gì Bộ mặt quan lại thực dân cùng cái râu ria, tổng lý, cai lệ nó, chúng là thứ rắn hổ mang, rắn cạp nong có hai đầu và đầu nào đốt chết người Tội cái chúng bành khắp nơi từ làng – xã, khắp thôn chí buồng ngôi nhà tranh lụp xụp GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (19) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn Lý trưởng, cường hào, địa chủ, quan phụ mẫu hành hạ bóc lột thân xác người nông dân chưa hết họ còn róc thịt sống, đánh dập xác người chết Chưa dừng lại đó, lời tố cáo sâu sắc, cái roi thép tác giả còn lần quất mạnh vào bọn tri phủ (Tư Ân) thứ quan già bợm gái thừa đục nước béo cò Cảnh chị Dậu xô xát với lão tri phủ Tư Ân phòng riêng Bức tranh thực xã hội sinh động thêm áp bóc lột thống trị quan lại, đại chủ, cường hào lên đến đỉnh điểm Sự chịu đựng người nông dân không còn sức để chịu, họ dậy chống đối cách liệt cách phá tung cái tồi tàn áp để kiếm tiền đường sống Cụ cố “năm cụ gần 80 tuổi, cái tuổi mà trời bắt hai hàm không còn cái nào, bao nhiêu cao lương mỹ vị không có hân hạnh vào cái mồm móm mép cụ”, tính không thể thay đổi Cuốn tiểu thuyết “tắt đèn” thật thành công giá trị thực nó đạt đến đỉnh ao là lời phê phán xã hội đen tối trước Cách mạng Là lời mạt sát lên án cách sâu cay chế độ thực dân nửa phong kiến lúc Qua đó mà giá trị nhân đạo biểu cụ thể, tăng thêm phần lớn thành công “Tắt đèn” lòng cảm thông trước cảnh đời éo le, tiếc thương cho kiếp người bị dồn vào bước đường cùng lề xã hội Đến đây có thể khẳng định ngòi bút Ngô Tất Tố chính là roi sắt quất thẳng vào mặt tàn ác giai cấp thống trị và xã hội đương thời trước Cách mạng Phơi bày thực trạng cùng quẫn người nông dân Trong tác phẩm “tắt đèn” ngoài tố cáo tội ác bọn quan lại thực dân phong kiến thì Ngô Tất Tố còn miêu tả sống cùng quẫn người nông dân Việt Nam lúc Mỗi lân sưu thuế, là lần bọn quan lại tìm cách đục khoét, hà hiếp, là lần người nôn g dân lại lâm vào cảnh cùng quẫn Mở đầu tác phẩm, Ngô Tất Tố miêu tả cảnh người nông dân làng Đông Xá bị phong tỏa không cho đồng Lý đưa là quan trên chưa thu đủ thuế thân Mặc cho van xin năn nỉ, chúng không mở cổng làng Qua nhân vật chị Dậu, Ngô Tất Tố đã miêu tả sâu sắc tình cảnh khốn khổ người nông dân Chị Dậu là người phụ nữ đảm đang, tháo vát, chung thủy, giàu lòng hi sinh Nhưng chị phải mình lo việc đóng góp, chi tiêu cho gia đình miệng ăn, phải lo suất sưu cho chồng, cho người em chồng đã chết năm ngoái Để có tiền, người đàn bà nghèo khổ phải sạc người đi, phải bán con, chó không thể giúp anh Dậu khỏi cảnh tù tội Đọc “tắt đèn” ta không khỏi bồi hồi xúc động trước tiếng khóc xé ruột chị Dậu hòa lẫn với tiếng van lơn tha thiết cái Tí Cũng người bần cố nông chị Dậu phải bán con, bỏ làng vú cho lão quan phủ 80 tuổi Nhưng chị lại gặp lão già nết, nửa đêm còn mò vào phòng chị giở trò Có nhiều người đàn bà khác rơi vào tình cảnh quẫn bách chị Dậu có đành chịu buông tay khuất phục, nhắm mắt trước đời trôi theo số mệnh Nhưng người đàn bà nông dân này lăn xả vào bóng tối, tìm cách phá tung để tìm đường sống Hành động liệt đó là hành động đấu tranh tự phát đơn độc chưa có ý thức, chưa có phương hướng Hình ảnh “trời tối đen mực cái tiền đồ chị” cuối tác phẩm nói lên vần đề giải phóng người nông dân người nông dân bần cùng tự tìm tòi bước cho mình, bước chưa có tia sáng hi vọng Qua hình ảnh, sống người nông dân làng Đông Xá, Ngô Tất Tố đã thể lòng nhân đạo ông 3.Tắt đèn đồng thời khẳng định phẩm giá tốt đẹp, tình cảm nhân hậu, biết đùm bọc chở che người nông dân cảnh khốn cùng Về phẩm giá, đó là giá trị đặc sắc tiểu thuyết mà tác giả đã xây dựng đó, chị Dậu là điển hình cho chân thật, khỏe khoắn với phẩm chất tốt đẹp Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ để cứu chồng chị phải đợ con, bán chó, làm chị Dậu ray rứt khúc ruột Chị sẵn sàng vùng dậy đánh với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê” đã không ngần ngại làm tất để bảo vệ cài gia đình khốn khổ chị Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm Ở người đã hội tụ đần đủ chất người phụ nữ đôn hậu, đảm và thủy chung Chị đã phản kháng liệt bị quan phủ Tư Ân giở trò mèo mỡ Chị dùng mình để phản kháng với bách cao độ Đến vú, chị bị ông cụ 80 lợi dụng, chị đã vùng dậy chạy thoát trời “tối đen mực” với sợ hãi và ghê rợn Bên cạnh “cạn tàu ráo máng” bọn quan lại và tay sai thì còn có trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số đời mình” Ở đây tác giả muốn nói với người đọc cái khổ đau ta tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi Tình người quan tâm đến sống lam lũ khó khăn là điều quý giá Đọc “Tắt đèn” ta thấy hai vấn đề mà Ngô Tất Tố muốn gửi gắm tác phẩm Thứ nhất, Tắt đèn là tố cáo cái xấu xa xã hội lúc Thứ hai, qua tác phẩm ta còn thấy tinh thần nhân đạo sâu sắc nhà văn Tiểu thuyết Tắt đèn không tả cảnh nông thôn bị cướp đoạt ruộng đất, bị bót lột tài sản tắt đèn tập trung tố cáo cái thứ thuế bọn thực dân đánh vào đầu người hàng năm, đẩy người nông dân vào cảnh bần cùng phải bán bỏ làng kiếm sống, ăn mày chết đường chết chợ Mỗi lần tới kì thuế là bọn quan lại tìm cách dục khoét, dánh đạp nông dân để họ phải chạy vạy bán đồ đạc, ruộng đất để có tiền nộp thuế Thừa lúc đó, thì bọn địa chủ nghị viện dùng thủ ddaonj GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (20) Tài liệu bồi dưỡng H.S.G môn ngữ văn để chu vay cắt cổ mau rẻ đồ đạc, ruộng đất nông dân Ngô Tất Tố đã tố cáo hình thức bót lột sưu thuế dã man cảu bọn thực dân, ông tố cáo chế độ thực dân vô nhân đạo và đòi hủy bỏ chế độ ccho vay nặng lãi chế đọ phong kiến “Tắt đèn” đã vạch trần bưng bít che giấu giai cấp thống trị sống khốn khổ, bần cùng nông thôn Tắt đèn còn lên án máy thống trị nông thôn: quan lại, nghị viên, địa chủ, tàn nhẫn vô nhân đạo chúng chờ hội đẻ đục khoét, cướp đoạt cải nhân dân Từ tố cáo Ngô tất Tố, ta thấy mâu thuẩn giai cấp đã đến độ gay gắt và vấn đè đặt chính là phải nhanh chóng giải đời sống nhân dân và muốn giải phóng nhân dân thì không có đường nào khác là đánh đổ chế độ thực dân, đánh đổ bọn quan lại, địa chủ Trong Tắt đèn chân dung bọn thống trị xấu xa chính là cái làm bật hình tượng tốt đẹp nông dân Từ đó, ta thấy vấn đề thứ hai tác phẩm đó là tinh thần nhân đạo sâu sắc Ngô Tất Tố ông đã xây dựng hình tượng ngưòi nông dân sinh động, đẹp đẽ Từ chị Dậu đến chồng chị và người khác Nhưng tiêu biểu là chị Dậu, đây là người phụ nữ đảm đang, chung thủy, giàu lòng hi sinh, hiền lành lúc cần thiết cương đấu tranh với kẻ thù, đây là hình ảnh thật người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc Đối với nhân vật này, Ngô Tất Tố có tình thương sâu sắc Trong hai lần suýt bị làm nhục, Ngô Tất Tố cố tình bảo vệ nhân vật mình Ông bảo vệ chị Dậu phần vì thái đọ nhân hậu và đồng cảm ông với khốn khổ người nông dân, phần khác vì việc chị Dậu bị làm nhục làm giảm nhiều vẻ đẹp lý tưởng nhân vật này tác phẩm Một điểm Ngô Tất Tố xây dựng nhân vật chị Dậu đó là vị trí người phụ nữ xã hội Trứơc đó, văn học đặt vấn đề giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến Còn Ngô Tất Tố đã cho thấy người phụ nữ còn có sức mạn để chiến đấu với kẻ thù, họ có thể vùng lên cần thiết Từ đây, ta thấy vấn đề đặt là việc giải phóng phụ nữ có thể thực đại đa số quần chúng nhân dân và nông dân lao động đã giải phóng Có giải phóng giai cấp thì phụ nữ giải phóng IV Đặc sắc nghệ thuật Trong Tắt đèn NTT lại chứa đựng thời gian ngắn và không gian hẹp Một dồn nén cao độ không gian và thời gian; các biến cố, kiện bị dồn nén , căng thẳng Nếu không kể trang cuối cùng chị dậu lên tỉnh vú thì toàn biến cố, kiện tiểu thuyết tắt đèn diễn bốn ngày, bốn đêm bốn không gian nhỏ bé Chỉ mấy ngày mà liên tiếp xảy kiện, biến cố, tạo nên nhịp điệu trần thuật nhanh, gấp gáp Đúng là nhịp điệu căng thẳng dồn dập nông dân mùa sưu thuế Trong không gian và thời gian nghệ thuật dồn nén cao độ này, NTT đã tập trung phản ánh sâu sắc mâu thuẩn, xung đột gay gắt lòng nông thôn Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám Có thể xem làng Đông Xá mùa sưu thuế là hình ảnh thu nhỏ nông thôn lúc và tình cảnh Chị Dậu là tình cảnh chung người nông dân cùng khổ xã hội cũ V Tổng kết Tóm lại, Tắt đèn là tố khổ chân thực sâu sắc, chan hòa nước mắt và lòng căm phẩn hàng triệu nông dân nghèo bị bóc lột Giá trị Tắt đèn không là tiểu thuyết thực phê phán tố cáo xã hội mà Tắt đèn còn thấm thía tinh thần nhân đạo sâu sắc Ngô Tất Tố Ông đã nhìn thấy khốn cùng nhân dân, ông đồng cảm và thương xót cho họ điều này thể cách rõ nét qua tình cảm ông dành cho nhân vật chi Dậu tác phẩm “Tắt đèn” đã trở thành tác phẩm không có tính nhân đạo sâu sắc dòng văn học thực phê phán trước Cách Mạng tháng Tám mà “Tắt đèn” còn chính là cái mà tác giả muốn thay lời nhân dân để kêu lên tiếng kêu thống thiết là luac chưa có đứng giúp họ Họ chưa tìm ánh sáng cái đêm “trời tối đen mực ây” Phân tích nhân vật Lão Hạc Trong các nhà văn thực Việt Nam Nam Cao là cây bút sáng giá đã để lại cho đời tác phẩm xuất sắc sống mãi với thời gian ,với bạn đọc Những nhân vật ông diện trước mắt chúng ta sống gian truân, trắc trở , éo le Với nhân vật Lão Hạc truyện ngắn cùng tên ông đã bộc lộ rõ điều đó.Tác phẩm này coi là truyện ngắn mang đậm giá trị thực xuất sắc trào lưu thực phê phán thời kì 1930-1945.Trước xã hộ suy tàn đó bật lên là hình ảnh lão nông dân đáng kính với phẩm chất người đôn hậu ,giàu lòng tự trọng và mực yêu thương Điều đầu tiên phải nói đến đó là lòng đôn hậu , mực yêu thương Lão Hạc Vợ chết sớm mình sống cảnh ngộ gà trống nuôi Khi đến tuổi trưởng thành ,vì nhà nghèo nên làm lỡ duyên khiến lão ân hận và cảm thấy mình có lỗi Vì ,con trai lão phẫn uất đồn điền cao su , để lại mình lão thui thủi nhà mình với cậu Vàng - cách gọi lão Nó là hình ảnh kỷ niệm đứa trai độc Hơn ,cậu Vàng còn là niềm an ủi lão già cô đơn không nơi nương tựa.Lão cho cậu ăn bát sứ,chia sẻ thức ăn chăm sóc trò chuyện với cậu người bạn tâm giao.Bởi ,cái ý định “có lẽ tôi bán chó đấy” lão Hạc bao lần chần chừ không thực cuối cùng cậu Vàng bán với giá năm đồng bạc Cậu Vàng bán ! Có lẽ đó là định khó khăn đời lão.Năm đồng bạc Đông Dương kể là món tiền to, là buổi đói deo, đói dắt này Nhưng lão Hạc bán cậu Vàng không phải vì tiền, “gạo thì kém mãi GV : VŨ NGỌC QUANG 11 Lop8.net T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w