1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi thử thpt quốc gia năm 2016 môn thi: Toán - Lần thứ 2 thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 201,58 KB

Nội dung

- Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi mục tiêu tương ứng Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào số điểm đã xác định ở trên cho mỗi chủ đề, mạch kiến thức, kĩ năng cần [r]

(1)Qui trình biên soạn đề kiểm tra môn toán Đề kiểm tra là công cụ dùng khá phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra Đề kiểm tra là công cụ giúp đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề, chương, học kỳ hay toàn chương trình lớp, cấp học Nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình và thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định mục tiêu dạy học và hình thức đề kiểm tra Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu dạy học kiến thức, kỹ năng, thái độ phần chương trình đề để đánh giá kết học tập học sinh các hành vi và lực cần phát triển Ở bước này quan trọng là nội dung cốt lõi cần kiểm tra người học, sau học Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng hai chiều mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Theo phương pháp tích cực, chất lượng các câu hỏi, bài tập, bài toán giáo viên lực nhận thức học sinh dựa theo B.S Bloom có thể tóm tắt lại mức sau: Mức 1: Nhận biết (đúng? sai? đâu? cái gì? bao giờ?) Mức 2: Thông hiểu (so sánh điểm giống và khác nhau, giải thích, mô tả ngôn ngữ chính mình); Mức 3: Vận dụng (vào tình tương tự đổi khác, giải vấn đề đặt ra); Lop12.net (2) Mức 4: Những khả cao (Phân tích: nghĩ gì? vì vậy? làm biết thế?; Tổng hợp: đặt vấn đề mới, dự đoán, đề xuất giả thuyết, kết luận; Đánh giá: vì điều đó là đúng sai? nêu ý kiến riêng mình vấn đề đặt ra, bảo vệ quan điểm mình) Để biên soạn đề kiểm tra đáp ứng các mức độ nhận thức học sinh, giáo viên cần lập bảng có hai chiều, chiều là chủ đề hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, chiều là các mức độ nhận thức học sinh đánh giá theo mức độ nhận thức Trong ô là kiến thức kĩ (mục tiêu giáo dục) chủ đề hay mạch kiến thức thuộc phần chương trình cần đánh giá, số lượng câu hỏi và tổng số điểm các câu hỏi Ở ô, số lượng câu hỏi cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu đó, lượng thời gian làm bài kiểm tra và cấp độ nhận thức tương ứng Song nhìn chung, càng nhiều câu hỏi nhiều chủ đề, mạch kiến thức khác thì kết đánh giá càng có độ tin cậy cao Hình thức câu hỏi càng đa dạng càng tốt gây hứng thú, tập trung chú ý, tránh nhàm chán học sinh Mỗi hình thức có ưu điểm và nhược điểm khác nhau, người giáo viên cần thử nghiệm nhiều lần để có kinh nghiệm thực tiễn khả thi KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Mức nhận thức KT, KN cần KT, KN cần KT, KN cần kiểm tra kiểm tra kiểm tra Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm KT, KN cần KT, KN cần KT, KN cần kiểm tra kiểm tra kiểm tra Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm Lop12.net KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Cộng Số câu điểm= % Số câu điểm= % (3) Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm % KT, KN cần kiểm tra Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu Số điểm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Mức nhận thức Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm KT, KN cần KTr Sốcâu Sốđiểm Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa phụ lục) B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết Cần lưu ý: - Khi viết các mục tiêu cần đánh giá cấp độ tư duy: Lop12.net Số câu điểm= % (4) + Mục tiêu (kiến thức, kĩ năng) chọn để đánh giá là mục tiêu có vai trò quan trọng chương trình môn học Đó là mục tiêu có vai trò bản, trọng tâm chương trình + Mỗi chủ đề, mạch kiến thức phải có mục tiêu giáo dục đại diện chọn để đánh giá + Số lượng mục tiêu cần đánh giá chủ đề, mạch kiến thức cần tương ứng với thời lượng quy định khung chương trình dành cho chủ đề, mạch kiến thức Cần để tỉ lệ thích đáng cho các kiến thức, kĩ có mức độ tư cao (vận dụng, mức độ cao hơn) - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề, mạch kiến thức: Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề, mạch kiến thức tính tới thời điểm thực chương trình và thời lượng quy định khung chương trình để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chủ đề, mạch kiến thức tổng khối chọn - Tính số điểm và định số câu hỏi cho mục tiêu tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào số điểm đã xác định trên cho chủ đề, mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, mà phân hoạch số điểm đó theo các kiến thức, kĩ chọn đánh giá và theo các cấp độ nhận thức qui định chuẩn cho kiến thức, kĩ đó Lưu ý: + Các câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp Bước Biên soạn câu hỏi, bài tập theo ma trận đề Việc biên soạn câu hỏi, bài tập (gọi chung là biên soạn câu hỏi) theo ma trận đề cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra đơn vị kiến thức, kĩ (khái niệm, định lý, công thức, thuật toán, quy tắc, ); tổng số câu hỏi ma trận đề quy định Lop12.net (5) Mức độ khó câu hỏi thiết kế theo hệ thống mục tiêu dạy học (xem Phụ lục PHÂN LOẠI CÁC MỤC TIÊU GIÁO DỤC TOÁN THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC tài liệu này).đã xác định bước 2; hình thức câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan dựa trên ma trận đã xác định bước Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu qui định kĩ thuật biên soạn câu hỏi TNKQ (xem Phụ lục2 CÁCH VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM tài liệu này) Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và biểu điểm Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Lop12.net (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w