Tác dụng của việc - Nhấn mạnh cảm giác lặp từ ở trên : khi nghe tiếng gà và nhấn Nhấn mạnh cảm giác mạnh nguyên nhân chiến khi nghe tiếng gà và đấu của người chiến sĩ.. nhấn mạnh nguyên [r]
(1)Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết: 55 Bài dạy : ĐIỆP NGỮ A Mục tiêu yêu cầu : Giúp hs : - Hiểu nào là điệp ngữ và giá trị điệp ngữ - Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết - Giáo dục ý thức học tập hs B Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : Thành ngữ là gì ? Nghĩa thành ngữ nào ? Cách sử dụng thành ngữ ? III Bài : 1) Giới thiệu bài : 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ : Những từ ngữ nào - Nghe (3 lần ) I lặp lại khổ thơ I và cuối? - Vì (4 lần) cuối Cả khổ và cuối ? - Tiếng gà, cục tác, tuổi thơ Gv: Trong bài còn lặp nhiều câu thơ “Tiếng gà trưa” … Lặp lặp lại có tác dụng gì ? Gv: Đây là lặp lặp lại cách có ý thức vì mục đích nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc và gợi cảm xúc lòng người đọc cách mạnh mẽ Nội dung I Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ : Xét khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) - Khổ I : “nghe” (3 lần) - Khổ cuối “Vì” (4 lần) - Cả khổ : Tiếng gà, cục tác, tuổi thơ Sử dụng phép điệp ngữ Tác dụng việc - Nhấn mạnh cảm giác lặp từ trên : nghe tiếng gà và nhấn Nhấn mạnh cảm giác mạnh nguyên nhân chiến nghe tiếng gà và đấu người chiến sĩ nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ Nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc và gợi cảm xúc lòng người đọc cách mạnh mẽ Trang 197 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (2) Trường THCS TT Ba Tơ - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Gv lưu ý cho hs : Điệp ngữ có thể sử dụng rộng rãi thơ, văn xuôi Nhưng mang giá trị ý nghĩa chân chính không phải là cách lặp từ rờm rà và tối ý - Gv lấy vd phần bài tập minh hoạ cho hs Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm hiểu các dạng điệp ngữ : Em hãy so sánh điệp ngữ khổ I (tiếng gà trưa) với điệp ngữ câu a,b sgk tr 152 để tìm đặc điểm dạng ? - Gv ghi lên bảng, gạch chân điệp ngữ các ví dụ Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài tập : Tìm điệp ngữ và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? - Gv hướng dẫn hs làm bài Giáo án Ngữ Văn - Đọc - Nghe Nghi nhớ : sgk tr 152 II Các dạng điệp ngữ : Điệp ngữ cách quãng : - Khổ I (tiếng gà trưa) : vd : khổ và cuối bài điệp ngữ cách quãng tiếng gà trưa Xuân Quỳnh - a): Điệp ngữ nối tiếp -b): Điệp ngữ vòng Điệp ngữ nối tiếp : vd a sgk tr 152 Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Vd:b mục II sgk tr 152 * ghi nhớ : SGK tr 152 III Luyện tập : Bài tập : - Hs làm theo hướng dẫn a) “Một dân tộc … Dân gv và sgk tộc đó phải độc lập” (HCM) - Một dân tộc đã gan góc (2 lần ) - Năm (2 lần ) - Dân tộc đó (2 lần) - Phải (2 lần) lặp lại trên chủ yếu nhấn mạnh tiếng “dân tộc” Để ca ngợi gan góc chống kẻ thù bền bỉ, liệt dân tộc VN, nó khẳng định quyền xứng đáng hưởng tự độc lập người VN Thể giọng điều hùng hồn , đanh thép người viết b) Bài ca dao “Đi cấy” “Đi cấy” lần “Trông” lần Sự lặp lại cấy để đối lập với cấy lấy Trang 198 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (3) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn Bài tập : Tìm điệp ngữ - Hs làm theo hướng dẫn và cho biết dạng điệp ngữ gv và sgk đã sử dụng : - Gv hướng dẫn hs làm bài Bài tập : a) Tìm điệp ngữ và nói rõ - Hs làm theo hướng dẫn tác dụng gv và sgk - Gv hướng dẫn hs làm bài b) Sửa laị cho hợp lí - Gv hướng dẫn hs sửa - Hs làm theo hướng dẫn gv và sgk Bài tập : Yêu cầu hs viết - Hs làm theo hướng dẫn văn có sử dụng điệp ngữ và gv và sgk nhận xét lẫn - Hs tiến hành viết -Các hs nhận xét lẫn - Gv theo dõi nhận xét - Hs lắng nghe và rút kinh chung nghiệm - nhà viết lại công không phải lo toan cấy ruộng nhà mình Nhiều từ trông biểu lo lắngvà hi vọng vào ngày thu hoạch Bài tập : “Vậy mà … giấc mơ thôi” (Khánh Hoài) - Đoạn văn có câu : + câu đầu có điệp ngữ “xa nhau” lần , điệp ngữ cách quãng + câu sau có điệp ngữ “một giấc mơ” lần , điệp ngữ vòng Bài tập : a) Tìm : - Lặp : “Phía sau nhà em có mảnh vườn”, “mảnh vườn phía sau nhà em” Đảo từ cách dư thừa , rờm rà - Lặp từ “Em” 13 từ : em trồng hoa, tặng… Việc lặp từ này không cần thiết , diễn đạt không logích (không mang giá trị nào ) b) Sửa : - Mảnh vườn phái sau nhà em trồng nhiều loài hoa Nào là cúc, thượt dược, đồng tiền , hoa hồng và lay ơn Nhân ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ và chị Bài tập : Đoạn văn hs viết có sử dụng điệp ngữ Trang 199 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (4) Trường THCS TT Ba Tơ Giáo án Ngữ Văn 3) Củng cố : Gv nhấn mạnh lại các nội dung ; + Điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ + Các dạng điệp ngữ 4) Đánh giá tiết học : 5) Dặn dò : - Học bài - Làm bài tập vào - Xem trước bài luyện nói sgk tr 154 IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang 200 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net (5)