1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng hóa học đại cương part 8

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

• Axit no : mạch cacbon càng dài thì tính axit càng giảm, thay H bằng các nhóm hút electron thì tính axit càng tăng. • Axit không no:[r]

(1)

2.5 Các phương pháp bán định lượng ảnh hưởng của nhóm phân tử

2.5.1 Phương trình Hammet

• Là pt nói lên ảnh hưởng nhóm

ở nhân thơm vị trí meta para

• K K0: số phản ứng có nhóm (ở vị trí meta para) khơng có nhóm

• ρ: thơng số đặc trưng cho loại phản ứng

• : số cho nhóm vị trí định, có

giá trị dương nhóm hút e, âm đẩy e, trị số lớn khả hút (hoặc đẩy) lớn Ví dụ

• p-OCH3=-0,268; p- NH2= -0,66 → OH para mạnh

lg

K

(2)

8–65

2.5.2 Phương trình Tap

Phương trình có dạng

lg

K

K

o

=

• Phương trình áp dụng cho loại hợp chất dãy béo,

nhưng khác với phương trình Hammet, Hammet H lấy làm chuẩn cịn phương trình Tap nhóm

lấy làm chuẩn CH3

• Ý nghĩa đại lượng K, K0,… tương tự

(3)

2.6 Ảnh hưởng hiệu ứng đến tính axit bazơ

2.6.1 Khái niệm axit bazơ

2.6.2 Tính axit hợp chất hữu :

• Đa số hợp chất hữu có tính axit có liên kết Z-H phân

cực, mà phổ biến chứa nhóm - O-H

• Nếu liên kết O-H phân cực tách H+ mà anion tạo

ra bền tính axit lớn Vì vậy:

+ Trong hợp chất O-H liên kết với nhóm hút electron tăng tính axit, ngược lại với nhóm đẩy tính axit giảm

+ ancol < nước < phenol < axit cacboxylic

(4)

8–67

Tính chất axit

Đối với axit cacboxylic

Axit no: mạch cacbon dài tính axit giảm, thay H nhóm hút electron tính axit tăng

Axit khơng no:

+Nói chung có tính axit mạnh axit no tương ứng,

+ Nhóm khơng no gần nhóm COOH tính axit tăng , trừ trường hợn liên kết đơi C=C vị trí ,β;

+ Liên kết ba C≡C làm tăng tính axit kể vị trí ,β

Axit đicacboxylic:

+ Ở nấc có tính axit tăng, nấc thứ có nhóm –COO

-đẩy electron nên có tính axit giảm rõ rệt + Đồng phân cis có tính axit cao trans

(5)

2.6.3 Tính bazơ hợp chất hữu cơ

• Đa số bazơ có cặp electron chưa sử dụng nên kết

hợp với proton Nếu mật độ eletron cao linh động tính bazơ lớn

• Tính bazơ amin > ancol > nước

• Bazơ mạnh tính axit yếu ngược lại axit

càng yếu bazơ liên hợp mạnh

- Tính axit: C6H5OH > H2O > C2H5OH - Tính bazơ :C6H5O - < HO- < C

(6)

-8–71

Như vậy

• Để chế phản ứng, người ta thường dùng

số ký hiệu sau:

S: Phản ứng thế;

A: Phản ứng cộng;

E: Phản ứng tách;

• Tác nhân nucleophin ký hiệu chữ N ghi

chân ký hiệu phản ứng;

• Tác nhân electrophin ký hiệu chữ E ghi

chân ký hiệu phản ứng;

• Tác nhân gốc tự ký hiệu chữ R ghi

chân ký hiệu phản ứng;

• Các phản ứng đơn phân tử, lưỡng phân tử ký hiệu

bằng chữ số 1, ghi dạng số mũ tác

(7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:48