• Hình thức tư duy khái niệm: là hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu chung, bản chất của một lớp đối tượng.. • Ví dụ:.[r]
(1)LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
(2)v1.0015106212
BÀI 2
HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM
Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông
(3)MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu trình bày đơn vị kiến thức sau
Khái quát hình thức khái niệm tư duy;
Quan hệ khái niệm;
Các thao tác logic khái niệm
• Về kỹ năng: Hình thành rèn luyện sinh viên
Kỹ vận dụng hiểu biết khái niệm việc hình thành phát triển tư
Ý thức rèn luyện tư hình thức khái niệm
(4)v1.0015106212
CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ
• Xã hội học đại cương; • Tâm lí học đại cương;
• Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin
(5)HƯỚNG DẪN HỌC
• Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung
• Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc
(6)v1.0015106212
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Các thao tác logic khái niệm
2.3
Khái quát hình thức tư khái niệm
2.1
Quan hệ khái niệm
(7)2.1 KHÁI QUÁT VỀ HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM
2.1.1 Định nghĩa hình thức tư khái niệm
2.1.2 Quan hệ khái niệm từ
2.1.3 Cấu trúc logic khái niệm
(8)v1.0015106212
2.1.1 ĐỊNH NGHĨA HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM
• Hình thức tư khái niệm: hình thức tư phản ánh dấu hiệu chung, chất lớp đối tượng
• Ví dụ:
Khái niệm “người” phản ánh hai dấu hiệu: sinh vật có ý thức
Khái niệm “tội phạm” gồm dấu hiệu:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội (được quy định Bộ luật Hình sự);
Do người có lực trách nhiệm hình thực hiện;
Tác hại: xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn…
(9)2.1.1 ĐỊNH NGHĨA HÌNH THỨC TƯ DUY KHÁI NIỆM (tiếp theo)
Đối tượng
Thao tác so sánh
Thao tác phân tích
Thao tác tổng hợp
Khái quát hóa
Thiết lập dấu hiệu chất, chung cho vật, tượng đồng loại
Sự tồn khái niệm
(10)v1.0015106212
2.1.2 QUAN HỆ GIỮA KHÁI NIỆM VÀ TỪ
• Khái niệm ln gắn bó chặt chẽ với từ: Từ vỏ vật chất, cho hình thành tồn khái niệm Quan hệ từ khái niệm – quan hệ ngôn ngữ tư tưởng “Ngôn ngữ thực tư tưởng” (Karl Marx)
• Khái niệm: Phụ thuộc vào quy luật logic (giống người, dân tộc, thời đại)
• Ký (tín) hiệu mang ý nghĩa thay đổi theo người sử dụng, phụ thuộc vào quy tắc ngữ pháp (khác người dùng ngôn ngữ khác nhau)