1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 4)

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 257,38 KB

Nội dung

NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Các bước tạo lập văn bản *Các bước tạo lập văn bản: - Định hướng cho việc tạo lập văn bản chính xác - Tìm ý và sắp xếp ý thành bố cục hợp lí - Diễn đạt các ý trong bố[r]

(1)Tuần Tiết:1 NS: 03/8/2012 ND: 06/8/2012 Bài Văn Bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lý Lan I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS cảm nhận tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ văn bản, phân tích tâm trạng người mẹ Thái độ: Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường, cha mẹ đời người, ta càng thêm yêu quý cha mẹ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, soạn bài III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1:Đọc hiểu chú thích I/ Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích, sgk/8 - Giáo dục có vai trò to lớn phát triển Bằng suy nghĩ mình hãy cho biết giáo dục có vai XH Việt Nam trò ntn phát triển XH? - Là văn nhật dung đề cập đến quan hệ gia Cổng trường mở là văn nhật dụng, văn đình, nhà trường, trẻ em này đề cập mối quan hệ nào? *HĐ2:Đọc hiểu văn II/ Đọc hiểu văn Gv đọc mẫu đoạn- Gọi HS đọc hết Đại ý: Bài văn viết tâm trạng người mẹ văn đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên - Từ văn đã đọc hãy nêu tóm tắt đại ý bài văn? - Những tình cảm dịu người mẹ dành cho con? Những tình cảm dịu người mẹ dành - Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng mẹ cho và đứa có gì khác nhau? Điều đó thể - Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp Một ( giúp mẹ thu dọn đồ chi tiết nào bài? - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì diễn tả điều chơi , háo hức việc ngày mai thức dậy cho kịp đó? - Theo em người mẹ lại không ngủ được? (Vì lo - Vỗ để ngủ, xem lại thứ đã chuẩn lắng cho con? Vì nôn nao nghĩ ngày khai trường đầu bị cho ngày đầu tiên đến trường Tâm trạng mẹ đêm không ngủ tiên mình hay vì lí gì khác?) - Chi tiết nào cho thấy ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm lòng người mẹ? - Suy nghĩ việc làm cho ngày đầu tiên - Qua đó ta hiểu điều mà người mẹ mong muốn là học thật có ý nghĩa gì? (Những kỉ niệm đẹp ngày khai trường làm - Hồi tưởn lại kỉ niệm sâu đậm, khôn thể nào quên thân ngày đầu tiên học hành trang theo suốt đời) - Từ trăn trở, suy nghĩ đến mong muốn mẹ - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy đêm trước ngày khai trường đầu tiên con, em nghĩ vai trò giáo dục hệ tương thấy người mẹ đây là người nào? (ghi) lai - Trong bài văn có phải mẹ trực tiếp nói với không? Theo em mẹ trực tiếp nói với ai? Cách viết này có tác dụng gì? Lop7.net (2) - Câu văn nào bài nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? - Kết thúc bài văn người mẹ nói:”Bước ….kì diệu mở ra” * Em đã học qua thời tiểu học, em hiểu giới kì diệu đó là gì? - Qua tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên con, em hiểu vấn đề mà tác giả mong muốn đây là gì? - Bài văn giúp em hiểu thêm gì thân mình? *HĐ3:Hướng dẫn tổng kết III/ Tổng kết GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk/9 Ý nghĩa văn Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Ghi nhớ: SGK/9 *HĐ4: Hướng dẫn luyện tập IV/ Luyện tập Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT1,2, sgk/9 IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Viết lại đoạn văn ghi lại suy nghĩ thân khai trường đầu tiên HDHS tự học nhà - Sưu tầm và đọc số văn ngày khai trường - Soạn bài: “ Mẹ tôi” Lop7.net (3) Tuần Tiết: NS: 03/8/2012 ND: 06/8/2012 Bài Văn bản: MẸ TÔI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu ngặng cha mẹ cái Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt truyện *KNS: Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân hạnh phúc gia đình Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu cha mẹ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích, sgk/11 + Tác giả :năm sinh, năm mất, quê quán đâu? + Tác phẩm tiếng ông - cao + Vì đây là thư người bố gửi cho mà lại lấy nhan đề là “Mẹ Tôi”? *HĐ2:Đọc hiểu văn GV đọc mẫu đoạn- Gọi HS đọc hết văn - Bài văn kể lại câu chuyện gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến việc bố viết thư cho En - ri - cô ? - Hãy tóm tắt văn “Mẹ tôi” - Qua bài văn em thấy thái độ bố En - ri - cô nào? Lí nào? Dựa vào đâu em biết điều đó? Tìm hiểu hình ảnh, lời lẽ thư thể điều đó? - Trong truyện chi tiết, hình ảnh nào nói người mẹ En- ri- cô? Qua đó em hiểu mẹ En -ri -cô là người nào? - Căn vào đâu em có nhận xét thế? - Từ đó em có suy nghĩ gì lòng người mẹ con? - Theo em điều gì khiến En - ri - cô xúc động vô cùng đọc thư bố? - Hãy tìm (h/ảnh) hiểu và chọn lí đúng? - Gọi HS đọc các lí SGK/12 – Thảo luận, trả lời Lop7.net NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung Tác giả: Ét môn-đô đơ-A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn Ý Tác phẩm Văn gồm phần: phần là lời kể En-ri-cô, phần là toàn thư người bố gửi cho trai là En-ri-cô II/ Đọc hiểu văn Hoàn cảnh viết thư: - En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà - Để giúp suy nghĩ kĩ, nhận và sữa chữa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô Lời khuyên bố: - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm Enri-cô - Gợi lại hình ảnh lớn lao cao người mẹ và làm bật vai trò người mẹ gia đình - Yêu cầu sữa chữa lỗi lầm (4) - Trước lòng thương yêu và hi sinh vô bờ mẹ dành cho En -ri - cô người bố đã khuyên điều gì? - Theo em người bố không trực tiếp nói với En- ri- cô mà lại viết thư? + GV tổng hợp ý, nhận xét - Qua thư người bố gửi cho En- ri -cô, em rút bài học gì? *HĐ3: Tổng kết III/ Tổng kết GV gọi HS đọc ghi nhớ, Sgk/12 Ý nghĩa văn bản: - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng gia đình - Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đời người Ghi nhớ: SGK/12 *HĐ4: Hướng dẫn luyện tập IV/ Luyện tập + Đọc bài tập  Gọi HS đọc đoạn văn thư 1) HS trình bày + HS đọc bài tập  GV hướng dẫn HS nhà tự làm 2) Về nhà làm IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố HS nhắc lại nội dung ghi nhớ HDHS tự học nhà - Học bà - Sưu tầm bài ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho và tình cảm cha mẹ - Soạn bài: “Từ ghép” Lop7.net (5) Tuần Tiết NS: 04/8/2012 ND: 07/8/2012 Bài Tiếng Việt: TỪ GHÉP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm cấu tạo loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép *KNS: - Lựa chọn cách sử dụng từ ghép với thực tiễn giao tiếp than - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ghép Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép nói và viết II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: Các loại từ ghép Gọi HS đọc đoạn văn bài tập 1/13 (bảng phụ) - Các từ ghép: bà ngoại, thơm phức có tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa tiếng chính? - Kiểu từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ gọi là từ ghép gì? - Em có nhận xét gì trật tự các tiếng từ ghép ấy? - Từ đó em hiểu nào là từ ghép chính phụ ? - Tìm các từ ghép chính phụ khác mà em biết? HS đọc đoạn trích bài tập SGK/14 - Hai từ ghép: quần áo, trầm bổng trích văn “Cổng trường mở ra” có phân tiếng chính, tiếng phụ không? - Về mặt ngữ pháp các tiếng từ này nào với nhau? + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/14 - Các từ đó ta gọi là từ ghép đẳng lập Vậy theo em nào là từ ghép đẳng lập ? -Tìm thêm số từ ghép thuộc kiểu này *HĐ2:Nghĩa từ ghép - So sánh nghĩa từ: bà ngoại, thơm phức với nghĩa các tiếng bà, thơm em thấy có gì khác? - Từ đó em có nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ với nghĩa tiếng chính tạo nên nó? - Vì lại có khác đó? - Tương tự so sánh nghĩa từ: quần áo, trầm bổng với nghĩa tiếng tạo nên nó, em thấy có gì khác nhau? - Vậy em có nhận xét gì nghĩa từ ghép đẳng lập so với Lop7.net NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Các loại từ ghép VD1,2,Sgk/13,14: Từ ghép có hai loại: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ - Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính - Trật tự các tiếng từ ghép Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau Từ ghép đẳng lập Từ ghép đẳng lập là từ ghép có các tiếng bình đẳng với ngữ pháp II/ Nghĩa từ ghép - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa: nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa: nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó (6) các tiếng tạo nên nó? + Gọi HS đọc ghi nhớ 2/SGK/14 *HĐ3:luyện tập GV gọi HS đọc và hướng dẫn làm BT1, sgk/15 III/ Luyện tập * BT1, sgk/15 - Từ ghép chính phụ : lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ - Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi * BT2, sgk/15 Bút chì, thướt kẻ, mưa rào… * BT3, sgk/15 Núi sông, núi đồi Mặt mũi, mặt mày… GV gọi HS đọc và hướng dẫn làm BT2, Sgk.15 GV gọi HS đọc và HD làm BT3, sgk/15 IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Thế nào là từ ghép CP, từ ghép ĐL? Nhận diện từ ghép văn đã học? HDHS tự học nhà - Học bài, làm BT 4,5,6,7 - Soạn bài: “ Liên kết văn bản” Lop7.net (7) Tuần Tiết NS: 06/8/2012 ND: 09/8/2012 Bài TLV: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết, liên kết cần thể trên mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết Thái độ: Có ý thức sử dụng liên kết vào các câu, các đoạn văn ngôn ngữ thích hợp II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1: Liên kết và phương tiện liên kết văn I/ Liên kết và phương tiện liên kết văn + Gọi HS đọc bài tập (a) -SGK/17 - Theo em đọc dòng En- ri- cô đã thật hiểu điều bố - Liên kết là tính chất muốn nói chưa? Vì vậy? quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Liên kết là + Gọi HS đọc câu b/17 - Nếu En - ri - cô chưa hiểu thì đó là lí nào các lí đã làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nêu?(câu b) → GV chốt ý: Muốn đoạn văn hiểu thì phải có và gắn bó chặt chẽ với Liên kết tính liên kết → Vậy liên kết văn là gì? văn thể hai phương + Gọi HS đọc ghi nhớ 1: SGK/18 diện nội dung và hình thức + Gọi HS đọc kĩ lại đoạn văn (bài tập 1/17) - Phương tiện liên kết: các từ ngữ, câu v - Đoạn văn thiếu ý gì mà trở lên khó hiểu? Hãy sửa lại cho đúng để văn thích hợp En - ri - cô hiểu ý bố (Thiếu ý: Bố tức giận) + Đọc đoạn văn b - Sự thiếu liên kết đoạn văn là gì? - Qua bài tập trên ta thấy: Một văn có tính liên kết phải có điều kiện nào? *HĐ2: Luyện tập II/ Luyện tập GV gọi HS đọc và hướng dẫn làm BT1, sgk/18 1) BT1, sgk/18 (1) > (4) > (2) > (5) > (3) GV gọi HS đọc và hướng dẫn làm BT2, sgk/19 2) BT2, Sgk/19 Về hình thức đoạn văn có vẻ có tính liên kết nội dung thì các câu văn không có thống 3) BT3, Sgk/19 GV gọi HS đọc và hướng dẫn làm BT3, sgk/19 Điền từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,thế là IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Thế nào là liên kết và phương tiện liên kết VB? HDHS tự học nhà - Học bài: Ghi nhớ, làm BT4, 5, Sgk/19 - Soạn bài: “ Cuộc chia tay búp bê” Lop7.net (8) Tuần Tiết 5,6 NS: 10/8/2012 ND: 13/8/2012 Bài Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: + Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện + Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Kĩ năng: Rèn kĩ đọc tóm tắt cốt truyện cách mạch lạc, xúc động *KNS: Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân hạnh phúc gia đình Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với người bạn có hoàn cảnh gia đình bất hạnh + Học tập đức tính vị tha, nhân hậu, tình cảm sáng và cao đẹp anh em Thành, Thủy II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Qua thư em hiểu mẹ En- ri- cô là người nào? Bố đã khuyên En- ri- cô điều gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc chú thích, Sgk/26 +Tên tác giả? +Nét chính tác phẩm? *HĐ2:Đọc hiểu văn GV đọc mẫu đoạn- Gọi HS đọc hết VB - Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? - Gv gọi Hs đọc câu hỏi 2, sgk/27 -> GV tổng hợp ý kiến các nhóm - Tìm chi tiết truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy mực gần gũi, yêu thương, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau? - Em có nhận xét gì tình cảm anh em Thành, Thủy - Lời nói và hành động Thủy thấy anh chia búp bê: Vệ Sĩ và Em Nhỏ có gì mâu thuẫn? - Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn đó không? - Kết thúc truyện Thủy đã lựa chọn cách giải nào? Chi tiết này gợi lên em suy nghĩ và tình cảm gì? =>GV tổng hợp ý → ghi bảng *GDMT: Liên hệ Môi trường gia đình và ảnh hưởng đến trẻ em - Chi tiết nào chia tay Thủy lớp học làm cô giáo Lop7.net NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tìm hiểu chung Tác giả: Khánh Hoài Tác phẩm: Văn “ Cuộc chia tay búp bê là văn nhật dụng II/ Đọc hiểu văn Hoàn cảnh xảy các việc truyện: bố mẹ Thành và Thủy li hôn Cuộc chia tay hai anh em Thành và Thủy: - Những giọt nước mắt xót xa, ngậm ngùi hai anh em đêm - Kỉ niệm người em trí nhớ người anh - Diễn biến các việc: hai anh em thường nhường đồ chơi, Thành đưa Thủy chào cô giáo và các bạn, Thủy phải lên xe theo mẹ, Thủy tụt xuống xe để đặt búp bê Em Nhỏ bên cạnh Vệ Sĩ Tình cảm gắn bó hai anh em Thành và Thủy : gần gũi, thương yêu, chi và quan tâm tới (9) bàng hoàng? - Chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? - Hãy giải thích vì dắt em khỏi trường tâm trạng Thành lại “Kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”? > GV tổng hợp ý - Em có nhận xét gì cách kể chuyện tác giả? Cách kể chuyện có tác dụng gì việc thể chủ đề tư tưởng truyện? - Qua câu chuyện theo em tác giả muốn nhắn gửi với người điều gì? *HĐ3: Tổng kết Ý nghĩa văn bản? Nội dung bài học? IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Nêu ý nghĩa văn bản? HDHS tự học nhà - Học bài - Soạn bài: “ Bố cục văn bản” Lop7.net - Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh - Thành giúp em mình học - Chiều nào Thành đón em học về… Nghệ thuật - Xây dựng tình tâm lí - Lời kể tự nhiên III/ Tổng kết Ý nghĩa văn Là câu chuyện đứa gợi cho người làm cha mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình Ghi nhớ: SGK/27 (10) Tuần Tiết NS: 10/8/2012 ND: 13/8/2012 Bài TLV: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Tác dụng việc xây bố cục Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể Thái độ: Hiểu tầm quan trọng bố cục và có ý thức xây dựng bố cục trước tạo lập văn II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Em hiểu nào là liên kết văn bản? Muốn làm cho văn có tính liên kết ta phải sử dụng phương tiện liên kết naò? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1:Bố cục và yêu cầu bố cục văn bản: - Muốn viết lá đơn gia nhập đội TNTPHCM em ghi nội dung gì? - Những nội dung đơn có cần xếp - Có thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước có không? - Sự đặt nội dung các phần văn theo trình tự gọi là bố cục Em hãy cho biết: Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục ? + Gọi HS đọc câu chuyện SGK/29 - Cho biết đoạn truyện trích từ văn nào? - Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? - Cách kể chuyện trên bất hợp lý chỗ nào? - Theo em nên xếp bố cục câu chuyện trên nào? - Qua bài tập trên ta hiểu các đièu kiện để bố cục rành mạch hợp lí là gì? + HS đọc ghi nhớ SGK/30 - Văn tự sự, miêu tả thường có bố cục phần? đó là phần nào? - Hãy nêu nhiệm vụ phần: MB, TB, KB văn tự và miêu tả? - Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không? Tại sao? - Có bạn cho phần MB là tóm tắt, rút gọn phần TB, còn phần KB chẳng qua là lặp lại lần phần TB Nói có đúng không? Vì sao? - Một bạn khác cho nội dung chính việc miêu tả, tự Lop7.net NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Bố cục và yêu cầu bố cục văn bản: Bố cục văn : Văn viết phải có bố cục rõ ràng Bố cục là bố trí, xếp các phần, các đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch và hợp lí Điều kiện xếp các bố cục: - Nội dung các phần, các đoạn văn thống chặt chẽ, đồng thời lại phải phân biệt rành mạch - Trình tự xếp các phần, các đoạn phải logic và làm rõ ý đồ người viết Các phần bố cục: gồm phần: MB, TB, KB (11) dồn vào TB nên MB và KB là phần không cần thiết lắm, em có đồng ý với ý kiến đó không? ==>Vậy văn thường có bố cục gồm phần *HĐ2: Luyện tập II/ Luyện tập GV gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT1, Sgk/30 * BT1, Sgk/30 GV gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT2, Sgk/30 * BT2, Sgk/30 a- MB: “Mẹ tôi … khóc nhiều” Giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh Thủy và Thành b- TB: “Đêm qua … thôi con” > Cảnh chia đồ chơi và chia tay lớp học c- KB: Cuộc chia tay đầy xúc động hai anh em.==>Bố cục truyện đã rành mạch hợp lí IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Bố cục VB là gì? Điều kiện xếp các bố cục HDHS tự học nhà - Học bài - Soạn bài: “ Mạch lạc VB” Lop7.net (12) Tuần Tiết NS: 11/8/2012 ND: 14/8/2012 Bài TLV: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nói, viết mạch lạc Thái độ: Hiểu tầm quan trọng mạch lạc văn II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Một văn thường có bố cục gồm phần? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1:Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn I/ Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc bản: văn bản: - Cho HS đọc câu (a/31) → GV giải thích rõ nghĩa từ Mạch lạc văn “Mạch lạc” Đông y và văn - Hãy xác định mạch lạc văn có tính chất gì a- Cả tính chất là mạch lạc trong các tính chất nêu bài tập a/31 văn - Có người nói rằng: Trong văn mạch lạc là tiếp nối b- Ý kiến đó đúng các câu, các ý theo trình tự hợp lí Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Văn cần phải mạch lạc => Vậy văn cần phải nào? + Đọc câu a/31 Các điều kiện để văn có tính - Văn bản: Cuộc chia tay búp bê kể nhiều mạch lạc việc khác Nhưng toàn tộ các việc đó xoay quanh việc chính nào? - Hai anh em Thành, Thủy đóng vai trò gì truyện? - Các phần, các đoạn, các câu văn * GV: VB có nhiều việc tập trung vào đề tài nói đề tài, biểu chủ đề xung quanh nhân vật chính chung xuyên suốt - Vậy văn này nói đề tài gì? - Các phần, các đoạn, các câu văn nối trình tự rõ ràng, + Đọc câu b/32 - Theo em đó có phải là chủ đề (vấn đề chủ yếu ) liên kết các hợp lí trước sau hô ứng nhằm làm cho việc nêu trên thành thể thống không? Đó có thể chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe) xem là mạch lạc văn không + Đọc 3c/32 - Qua các bài tập trên em hãy cho biết điều kiện để văn có tính mạch lạc là gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ: /32 *HĐ2: Luyện tập II/ Luyện tập - Chủ đề:Tìm tính mạch lạc văn : Mẹ tôi (Ét-môn-đô- Tính mạch lạc: đê-A-mi-xi) a Văn Mẹ tôi: - Chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoạn và các câu - Ý tứ chủ đạo suốt văn là: Ca ngợi Lop7.net (13) văn là gì? - Trình tự tiếp nối các phần, các đoạn, các câu văn có giúp cho thể chủ đề liên tục, thông suốt và hấp dẫn không? lòng hi sinh cao người mẹ b Chủ đề chung xuyên suốt toàn văn là: Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa - Trình tự xếp các câu, các đoạn hợp lí IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố - Thế nào là mạch lạc văn bản? - Những điều kiện để có VB mạch lạc HDHS tự học nhà - Học bài - Soạn bài: “ Những câu hát tình cảm gia đình” Lop7.net (14) Tuần Tiết NS: 17/2012 ND: 20/8/2012 Bài Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH (bài 1, 4) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm ca dao, dân ca - Nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình cảm gia đình Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu kính ông, bà, cha mẹ, anh em II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Qua bài văn: “Cuộc chia tay búp bê” tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Gv gọi Hs đọc chú thích (), sgk/35 - Dân ca là sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là câu hát dân gian - Em hiểu nào là ca dao-dân ca? *GDMT: Liên hệ Cho các em sưu tầm ca dao môi diễn xướng trường - Ca dao: lời thơ dân ca và bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca *HĐ2: Đọc hiểu văn II/ Đọc hiểu văn Gv đọc mẫu đoạn- Gọi Hs đọc hết văn Bài 1: Bằng phép so sánh, bài ca dao nói lên công lao trời biển cha mẹ cái và + Đọc bài ca dao - Bài ca dao là lời nói với ai? Tại em khẳng định nhắc nhở bổn phận làm phải ghi nhớ công lao to lớn vậy? - Bài ca dao (là lời nói với ai?) muốn diễn tả là tình cảm gì? - Hãy cái hay ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu bài ca dao này? Bài 4: - Tìm câu ca dao nói đến công cha, nghĩa mẹ Bằng nghệ thuật so sánh để biểu gắn tương tự bài bó thiêng liêng tình anh em ruột thịt + Đọc bài 4: - Bài ca dao diễn tả tình cảm ai? Tình cảm anh em thân thương diễn tả nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì? - Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì? =>Bốn bài ca dao đã học có sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? ( bp: ss, ẩn dụ, tăng cấp, thể thơ lụt bát và lục bát biến thể) *HĐ3: Tổng kết III/ Tổng kết ? Ý nghĩa văn bài Ý nghĩa văn Lop7.net (15) ? Nội dung và nghệ thuật bài Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh em à tình cảm ông bà, cha mẹ cháu luôn là tình cảm sâu nặng, thiên liêng đời sống người Ghi nhớ: SGK/36 IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ HDHS tự học nhà - Học bài, thuộc lòng bài ca dao - Sưu tầm số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc - Soạn bài: “ Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người” Lop7.net (16) Tuần Tiết 10 NS: 17/8/2012 ND: 20/8/2012 Bài Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI (Bài 1, 4) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và số hình thức tiêu biểu bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích ca dao, nhận biết nét chung và nét riêng nghệ thuật biểu Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng, say mê tìm hiểu cảnh đẹp quê hương, đất nước, người II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm ca dao, dân ca Đọc bài ca dao 1, phân tích nội dung và nghệ thuật Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: Tìm hiểu chung Gv gọi Hs đọc chú thích sgk/38,39 *HĐ2:Đọc hiểu văn Gv đọc mẫu đoạn- Gọi Hs đọc hết văn + Đọc bài ca dao 1: Nhận xét bài 1- em đồng ý với ý kiến nào? (gọi HS đọc câu hỏi SGK/39) - Vì chàng trai, cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm địa danh để hỏi- đáp? - Cách hỏi- đáp chàng trai và cô gái đã thể tình cảm gì? + Đọc bài 4: - Hai dòng đầu bài ca dao có gì đặc biệt từ ngữ? (12 tiếng) - Hai câu này có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (đảo từ, đối xứng) - Nét đặc biệt từ ngữ và biện pháp nghệ thuật có tác dụng, ý nghĩa gì? - Hình ảnh cô gái hai dòng cuối bài miêu tả nào? - Bài ca dao là lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì? - Bài ca dao còn có cách hiểu nào khác? Em đồng ý với cách nào? Vì sao? =>Tóm lại: Tình cảm chung thể bài ca dao là gì? Tình cảm thể hình thức nào? *HĐ3: Tổng kết Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT1,2, Sgk/40 Lop7.net NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tìm hiểu chung Chú thích SGK II/ Đọc hiểu văn Bài 1: Bằng thể thơ lục bát biến thể qua lời hát đối đáp chàng trai, cô gái địa danh và đặc điểm địa danh là cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau; qua đó thể niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước Bài 4: Bằng nghệ thuật điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng và so sánh; Bài ca dao là lời chàng trai chàng trai ngợi ca cánh đồng và vẻ đẹp cô gái, đó là cách để bày tỏ III/ Tổng kết Ý nghĩa văn Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương đất nước (17) Ghi nhớ: SGK IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ HDHS tự học nhà - Học bài - Sưu tầm số bài ca dao tương tự và học thuộc lòng - Soạn bài: “ Từ láy” Lop7.net (18) Tuần Tiết 11 NS: 19/8/2012 ND: 22/8/2012 Bài Tiếng Việt: TỪ LÁY I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy Kĩ năng: Rèn kĩ biết vận dụng từ láy cấu tạo và cách tạo nghĩa *KNS: - Lựa chọn cách sử dụng từ láy với thực tiễn giao tiếp than - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ láy Thái độ: Vận dụng tốt từ láy vào việc viết văn II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, gián án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Cho biết cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập- Cho VD loại? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1: Các loại từ láy + GV treo bảng phụ ghi bài tập 1/41 - Những từ láy gạch chân (trích từ văn bản: Cuộc chia tay búp bê) có đặc điểm âm gì giống và nhau? - Từ VD trên em hãy cho biết có loại từ láy? Kể tên? - Thế nào là từ láy toàn bộ? - Thế nào là từ láy phận? + Đọc bài tập 3/41 - Theo em từ láy bần bật, thăm thẳm thuộc kiểu từ láy nào? - Vì không thể viết bật bật, thẳm thẳm? - Vậy từ láy toàn ngoài việc lặp lại hoàn toàn nó còn có trường hợp nào khác? + Gọi HS đọc ghi nhớ *HĐ2:Nghĩa từ láy + Gọi HS nhắc lại khái niệm từ láy - Nghĩa các từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu, tạo thành đặc điểm gì âm thanh? + Đọc bài tập - Các từ láy nhóm có điểm gì chung âm và nghĩa? + Nhóm a: Về âm có gì giống nhau, nghĩa chung là gì? + Nhóm b: Có vần nào giống nhau, nghĩa chung là gì? =>Em hiểu nghĩa từ láy tạo thành là đâu? + Đọc bài tập Lop7.net NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Các loại từ láy VD1, sgk/41 Từ láy có hai loại : Từ láy toàn và từ láy phận - Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại hoàn toàn (nhỏ nhỏ, xiêu xiêu) tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hài hòa âm (nho nhỏ, đèm đẹp, xôm xốp) - Từ láy phận: các tiếng có giống phụ âm đầu ( long lanh, nhăn nhó) phần vần ( lác đác, lí nhí) II/ Nghĩa từ láy VD1,2,3 , sgk/42 *Đặc điểm nghĩa từ láy: - Nghĩa từ láy tạo đặc điểm âm tiếng và hòa phối âm các tiếng - Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa từ láy có thể có sắc thái riêng so với tiếng gốc: (19) - Nghĩa các từ láy: mềm mại, đo đỏ, nào so với nghĩa tiếng gốc? → Vậy trường hợp từ láy có sắc thái nào? + Gọi HS đọc ghi nhớ *HĐ3:Hướng dẫn phần luyện tập Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT1 Sgk/43 Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT2, Sgk/43 sắc thái biểu cảm, sắc thái mạnh giảm nhẹ III/ Luyện tập *BT1, sgk/43 -Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm - Láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén… *BT2, sgk/43 - Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, … *BT3, sgk/43 - HS đặt câu Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT3, sgk/43 IV/ CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ Củng cố Các loại từ láy? Nghĩa từ láy? HDHS tự học nhà - Học bài, làm BT4, 5,6, sgk/43 - Nhận diện từ láy văn đã học - Soạn bài: “Quá trình tạo lập văn Viết bài tập làm văn số (ở nhà) Lop7.net (20) Tuần Tiết 12 NS: 20/8/2012 ND: 23/8/2012 Bài TLV: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1(Ở NHÀ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết bài tập làm văn Kĩ năng: Rèn kĩ tạo lập văn Thái độ: Xác định đúng bước quá trình tạo lập văn II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, sách tham khảo, giáo án - HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo bài này III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bố cục văn gồm phần nào? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1:Các bước tạo lập văn - Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập văn ? VD việc viết thư chẳng hạn → điều gì đã thôi thúc người ta viết thư? - Khi viết thư người ta phải xác định rõ vấn đề nào? - Có thể bỏ qua vấn đề nào vấn đề đó không? Vì sao? (không tạo lập văn ) - Sau đã xác định vấn đề đó, cần phải làm việc gì để viết văn ? - Chỉ có ý và dàn bài thì đã tạo thành văn chưa? - Cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu gì đây? + HS đọc bài tập 4/45 - Sau viết thành văn có cần kiểm tra lại bài viết không? Nếu có thì ta cần kiểm tra gì? =>Tóm lại: Quá trình tạo lập văn cần thực bước nào? *HĐ2:Hướng dẫn phần luyện tập Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT1 Sgk/46 Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT2, Sgk/46 Gv gọi Hs đọc và hướng dẫn làm BT3, sgk/43 Lop7.net NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Các bước tạo lập văn *Các bước tạo lập văn bản: - Định hướng cho việc tạo lập văn chính xác - Tìm ý và xếp ý thành bố cục hợp lí - Diễn đạt các ý bố cục thành câu văn, đoạn văn mạch lạc, liên kiết - Kiểm tra đối chiếu văn vừa tạo lập với các yêu cầu và sửa chữa II/ Luyện tập *BT1, sgk/46 HS trả lời ý kiến cá nhân *BT2, sgk/46 a- Bài báo cáo kinh nghiệm học tốt mà nêu thành tích học tập là chưa phù hợp b- Bạn xác định chưa đúng đối tượng để báo cáo *BT3, sgk/46 a- Dàn ý viết ngắn gọn b- Các ý lớn, nhỏ phải phân biệt kí hiệu (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:44

w