1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 32: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. giá trị của phân thức

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỷ năng Giúp học sinh: Giúp học sinh có kỷ năng: Nắm được khái niệm về biẻu thức hữu tỉ; Thực hiện các phép toán trên các phân Biết được điều kiện để giá trị của một thức đại số; Tìm điề[r]

(1)Ngày Soạn: 25/12/05 Tiết 32 §9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC A Mục tiêu: Kiến thức Kỷ Giúp học sinh: Giúp học sinh có kỷ năng: Nắm khái niệm biẻu thức hữu tỉ; Thực các phép toán trên các phân Biết điều kiện để giá trị thức đại số; Tìm điều kiện biến đê phân thức xác định giá trị phân thức xác định Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: *Giúp học sinh phát triển các phẩm Phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát chất trí tuệ: Có tính linh hoạt, tính độc hoá lập, tính chính xác B Phương pháp: Đặt và giải vấn đề C Chuẩn bị học sinh và giáo viên: Giáo viên Các ví dụ và hệ thống câu hỏi Học sinh Sgk, máy tính bỏ túi D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi bài tập Thực phép tính: Đáp án 2 x 14 y : y 3x x 14 y x :  y 3x y III.Bài mới: (31') Giáo viên Cho phân thức A  Học sinh A=6 3x x = thì A = ? x 1 gọi là giá trị A x = Khi x = thì giá trị A là bao nhiêu” Tính và suy nghĩ HĐ1:Biểu thức hữu tỉ (5') GV: Yêu cầu học sinh quan sát các biểu Biểu thức hữu tỉ Mỗi biểu thức là phân thức thức sgk HS: Quan sát biểu thị dãy các phép toán: cộng, GV: Em có nhận xét gì các biểu thức ? trừ, nhân, chia trên phân thức HS: Mỗi biểu thức là phân thức biểu thị dãy các phép toán: cộng, trừ, Ví dụ: (sgk/55) nhân, chia trên phân thức GV: Các biểu thức gọi là các biểu thức hữu tỉ HĐ2:Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức(10') Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành 1 x thành phân thức GV: Biến đổi biểu thức x x Ví dụ: phân thức ? GV: Trần Đức Minh ĐS8T32 Lop8.net (2) x  1   :  x   HS:      x  x x x x 1 x2 1 x 1 x  :   x x x x 1 x 1 x thành phân Biến đỏi biểu thức x x 1 1 thức Giải: GV: Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành  x  1   :  x   phân thức ta thực nào ?     HS: Thực các phép toán các x   x   x  x phân biểu thức đó x 1 x2 1 x 1 x GV: Yêu cầu học sinh thực ?1  :  2 x   1   : 1  x  HS: B      2x x 1  x2 1  1 x 1 x 1 x 1 x2 1   x  ( x  1) x  1 x x x x 1  x 1 *Muốn biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức ta thực các phép toán các phân thức biểu thức đó HĐ3:Giá trị phân thức(13') Giá trị phân thức 3x GV: Cho phân thức A  x = thì F ( x) x2 Giá trị phân thức xác định với G ( x) A = ? HS: A = 27 GV: Khi x = thì A = ? x cho G(x) khác không HS: Giá trị A không xác định 2x  GV: Vì ? Ví dụ: Cho phân thức x 1 HS: Khi x = thì mấu thức có giá trị 0, tử thức có giá trị 12, đó a) Tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định phép chia không thực GV: Như tính giá trị phân b) Tính giá trị phân thức thưc giá trị biến ta cần chú ý x = Giải: nào ? HS: Khi tính giá trị phân thức a)Ta có: x - = x  Với x giá trị biến, ta cần loại các giá trị  giá trị phân thức A xác biến làm cho mẫu thức định GV: Việc loại các giá trị biến để giá b)Khi x = ta có: A  2.5   trị tương ứng mẫu thức khác gọi là 1 tìm điều kiện để phân thức xác định HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Cho phân thức A  2x  x 1 Tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định HS: x - = x  Với x  giá trị phân thức A xác định GV: Tính giá trị phân thức x = GV: Trần Đức Minh ĐS8T32 Lop8.net (3) HS: Khi x = ta có: A  2.5   1 GV: Bổ sung, điều chỉnh IV Củng cố: (6') Giáo viên Học sinh Yêu cầu học sinh thực ?2 Thực Gợi ý: Phân tích mẫu thành nhân tử và áp dụng kiến thức: a.b = thì a = b = Yêu cầu học sinh thực bài tập 46a Gợi ý: Tương tự ?1 Yêu cầu học sinh thực bài tập 47b Gợi ý: Tương tự ?2 V Dặn dò và hướng dẫn học nhà:(2') Về nhà thực bài tập: 46b, 47b, 48, 49 sgk/57,58 Tiết sau luyện tập GV: Trần Đức Minh ĐS8T32 Lop8.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w