1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án lớp 1 môn Toán - Tiết 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 360,03 KB

Nội dung

Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh [r]

(1)Cảm nhận bài thơ ngắm trăng Hồ Chi Minh? Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà Nhân hướng song tiêng kháng minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khan thi gia Đây là bài thơ tứ tuyệt Bác Tuy giản dị mà thật hàm súc.Bác làm bài thơ này tù Trong hoàn cảnh ngục tù khó khăn thế, người tỏ rõ tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan mình Phân tích thơ: _Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? ==>Trong tù không rượu không hoa Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Rõ ràng, hai câu thơ đầu, Bác nêu thiếu thốn tù, không phải để than thở mà để bắt đầu tảng cho câu thơ thứ hai Câu thứ hai thể nên bối rối, khó xử người tù hoàn cảnh "không rượu không hoa", bồn chồn trước cảnh đẹp đêm trăng==> Người có rung động mãnh liệt trước đêm trăng _Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia ==>Người hướng trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ Trong hai câu này, các từ: nhân_thi gia; song,nguyệt_minh nguyệt xếp các vị trí đối khiến cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, thể gắn bó "thân thiết" nhà thơ và vầng trăng Hình ảnh "trăng" câu thơ này tác giả khắc hoạ cách triều mến, người bạn lâu năm, tri ân tri kỉ, luôn cùng Bác đâu, dù cảnh ngục tù khốn khó Trăng là đề tài quen thuộc thơ ca, là nguồn cảm hứng bất tận thi sĩ từ trước đến nay.Bác viết nhiều bài thơ trăng hoàn cảnh khác nhau, coi trăng là người bạn tri âm tri kỷ Bài thơ sáng tác hoàn cảnh lao tù Mặc dù ta vấn thấy Bác có tâm hồn lãng mạn, phong thái ung dung, tự hai câu thơ đầu : - Trong tù không rượu không hoa - Câu : Cảnh đẹp đêm biết làm thê nào? Thể tâm trạng bối rối , rạo rực xao xuyến tác giả => Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên Hai câu cuối - Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa nhắm nhà thơ => Đối , nhân hoá => trăng và người trở nên gần gũi , thân thiết thành tri âm, try kỉ, cùng chủ động tìm đến giao hòa với nhau, ngắm say đắm => Phong thái ung dung tự đó là tinh thần thép vượt lên trên cảnh ngục tù Thể thơ tứ tuyệt hàm súc và ngắn gọn Bài thơ vừa thể tình yêu thiên nhiên vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ cách mạng vĩ đại 'Đi đường' - bài thơ triết lý từ sống Trong thơ Bác Hồ có nhiều bài viết đề tài Đi đường Đặc biệt Nhật ký tù có tới gần chục bài (Giải sớm, Trên đường đi, Đáp thuyền tới huyện Ung, Lop8.net (2) Mới đến nhà lao Thiên Bảo ) Con đường Bác Nhật ký tù là đường chuyển lao Bác bị giải từ nhà tù này đến nhà tù khác tỉnh Quảng Tây Trên đường đó Bác đã xúc động, đã suy ngẫm thành thơ - đó có bài Đi đường: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Nguyên tác: Tẩu Lộ Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố miện gian Dịch nghĩa: Có biết đường khó Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác Lên đến đỉnh cao chót vót rặng núi trùng điệp Ngoái nhìn lại, muôn dặm non sông đã thu vào tầm mắt (Nhật ký tù - Nhà xuất Văn học - 1990) Mở đầu bài thơ là phán đoán: Đi đường biết gian lao Một phán đoán luận lý có nội dung và hình thức gần với phán đoán thực (chỉ thêm chữ “mới”) Đó là nhận thức, nhận thức có tính khái quát rút từ thực tiễn, phù hợp với quy luật nhận thức: “Thực tiễn - nhận thức - thực tiễn” Câu thơ tiếp là hình ảnh miêu tả cụ thể khách quan đường gian khó, là sở câu thứ nhất: Núi cao lại núi cao trập trùng Con đường là đường chuyển lao là đường cách mạng, đường nghiệp, đường đời Một người đã trải qua đường cách mạng dài lâu Bác nghiệm lại nhận thức mình Một ý thức chủ động lao vào thực tế Nhận thức và thực tiễn, thực tiễn và nhận thức đã chuyển thành ý chí và hành động Lop8.net (3) Nếu hai câu đầu là nhận thức gian lao đường thì hai câu sau lại là kết quá trình trải qua gian lao đó: Núi cao lên đến tận cùng/ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Đỉnh cao đường là đỉnh cao gian lao chuyển hóa thành đỉnh cao cảm xúc và nhận thức Một hình ảnh thực (Núi cao tận cùng), kết thực tri giác, chuyển hóa thành thu hoạch tâm hồn, trí tuệ (thu vào tầm mắt ), câu thơ là kết luận triết học trước là cảm giác sảng khoái, cảm giác thực người lên tới đỉnh núi sau chặng đường dài khó nhọc, đứng lại nhìn cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp trải rộng chân đến hút tầm mắt Nhưng cảm giác đó mặc dù nhân không hẳn là đích bài thơ Đích bài thơ là bài học, quy luật: Muốn có tầm cao tâm hồn, trí tuệ phải chịu khó vượt qua nhiều gian lao thử thách Gian lao càng nhiều, thử thách càng cao thì tâm hồn, trí tuệ càng nâng cao, mở rộng Đỉnh cao gian khó chuyển thành đỉnh cao tâm hồn, trí tuệ, là đỉnh cao hạnh phúc, hạnh phúc “đại giác” Gian khó coi là cái giá tầm cao tư tưởng và tâm hồn Cao Bá Quát xưa viết: “Bất kiến ba đào tráng/ An tri vạn lý tâm” (Nếu không thấy ba đào hùng tráng, Thì biết lòng muôn dặm) Những tư tưởng lớn gặp nhau, Hồ Chí Minh nói giản dị Vương Chi Hoán, nhà thơ đời Đường xưa bài: Đăng quán tước lâu, có câu: “Dục cùng thiên lý mục - Cánh thượng tằng lâu” (Muốn tầm mắt nhìn thấu ngàn dặm Hãy lên cao thêm tầng lầu) (Thơ Đường tập I - Nhà xuất Văn học năm 1987 - tr.111) Nhưng kết thu nhận đây giành có vẻ dễ dàng vì đó là thu nhận, có tính triết học, là người ngoạn cảnh, còn bài Đi đường Hồ Chí Minh, thu hoạch thuộc người tự xác định mình là “chinh nhân” trên “chinh đồ” (Giải sớm, Nhật ký tù) Người đó là chiến sĩ là thi sĩ nên đã trải trái tim mình trên suốt chặng đường Người là triết nhân không tư biện, không minh hoạ tư tưởng có sẵn hình ảnh sáo mòn mà suy ngẫm sống đầy cảm xúc chính mình Điều đó làm cho bài thơ triết lý rung động lòng người và tư tưởng nó đã sâu vào tâm trí người đọc và lại đó điều tâm đắc, điều chiêm nghiệm và từ đó trở thành phương châm sống, thành ý chí và hành động người Và đó là bí thành công, đặc điểm thi pháp thơ triết lý, thơ suy tưởng nhà thơ Hồ Chí Minh Nhưng gần đây có ý kiến khác nội dung tư tưởng bài Đi đường Đó là ý kiến ông Lê Xuân Đức ông Trịnh Thanh Sơn tán thành Trong bài Đọc “Nay thơ…” Lê Xuân Đức đăng trên Văn nghệ số 35, 36 (27/8/2005), ông Trịnh Thanh Sơn có khen ý kiến có tính Lop8.net (4) phát ông Lê Xuân Đức bài Đi đường bài Giang sơn nhìn lại động lòng cố hương Tôi đã đọc bài Lê Xuân Đức còn đăng trên báo với nhan đề “Cần hiểu đúng bài Tẩu lộ - Đi đường Bác Hồ”, đọc đoạn viết Trịnh Thanh Sơn bài đó cái tên Giang sơn nhìn lại động lòng cố hương, tôi giữ ý kiến không đồng ý với cách hiểu ông Lê Xuân Đức với ý kiến đồng tình ông Trịnh Thanh Sơn Ông Lê Xuân Đức viết: “Vạn lý dư đồ là non sông muôn dặm” Cụm từ “Cố miện gian” văn học cổ dùng để mối tình Tổ quốc tha hương Như vậy, câu thơ “Vạn lý dư đồ cố miện gian” có nghĩa là: “Quay đầu nhìn Tổ quốc thêm lưu luyến non sông muôn dặm”… Từ đó, ông Lê Xuân Đức xác định chủ đề bài thơ là “Dù hoàn cảnh nào, tình nào, tình yêu Tổ quốc luôn thường trực tâm trí Bác Chính vì Tổ quốc mà Bác đã vượt qua muôn trùng non nước, vượt qua muôn vàn gian lao nguy hiểm làm việc vì nước, vì dân” Để khẳng định thêm ý kiến mình, ông Lê Xuân Đức còn dẫn loạt câu thơ nói lên nỗi nhớ Tổ quốc Bác Thu dạ, Tức cảnh, Tân xuất ngục học đăng sơn… Trước nhất, ta hoan nghênh ý thức và công sức suy nghĩ tìm tòi để hiểu thơ Bác ông Lê Xuân Đức Đối với tác phẩm văn học, tính đa nghĩa ngôn ngữ hình tượng và quy luật tiếp nhận văn học, việc có cách hiểu khác nhau, cách hiểu hình tượng, câu thơ, tác phẩm văn học xưa là chuyện thường tình Song tôi thấy cách hiểu ông Lê Xuân Đức câu thơ Bác Tẩu lộ không đúng, từ đó dẫn đến cách hiểu bài thơ không đúng, vì lý sau đây: - “Dư đồ” không có nghĩa là giang san Tổ quốc mà có nghĩa là: “Địa đồ (carte géographique) (Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh trang 223) - Cụm từ “Cố miện gian” không có nghĩa là “giang sơn Tổ quốc” mà có nghĩa là "trong khoảng cái nhìn ngoái lại" Ông Lê Xuân Đức đã nhầm, cụm từ “cố miện sơn hà” (ngó liếc núi sông) thì nói lên niềm trìu mến nước cũ (cũng theo Đào Duy Anh, từ điển Hán Việt trang 111) - Bác Hồ viết bài thơ Tẩu lộ trên đường giải đến Thiên Bảo tức là đã sâu nội địa Trung Quốc cách biên giới Trung Việt đến 100 km thì làm nào có thể thấy “giang sơn Tổ quốc” khoảng nhìn lại mình - Nếu hiểu câu thơ trên là nhớ nước thì làm cho lôgíc hình tượng bài thơ bị phá vỡ, tư tưởng triết lý bài thơ bị giảm tính quán, tính hệ thống đã lĩnh hội cách hiểu xưa Lop8.net (5) mà ông Lê Xuân Đức đã nhắc lại phần đầu đầu bài viết ông: “Khi đã vượt các lớp núi lên đến đỉnh cao nhất, đỉnh cùng thì thu muôn trùng non nước vào tầm mắt… Mục tiêu là thu lại non sông vào tầm mắt phải trải qua hết chặng đường gian khổ này đến chặng đường gian khổ khác” (đã thể phần câu đầu bài thơ: Đi đường biết gian lao, núi cao lại núi trập trùng) có điều ông hiểu nhầm non + nước thành Đất nước, Tổ quốc, làm cho ý câu 1+2 và ý câu 3+4, ý câu và ý câu không ăn nhập với phá vỡ lôgíc tứ - Việc ông Lê Xuân Đức dẫn thêm 3-4 bài thơ (Thu dạ, Tức cảnh, Mới tù tập leo núi…) chứng minh tình yêu Tổ quốc là chủ đề lớn thơ Bác - điều mà biết - không chứng minh gì cho luận điểm ông là bài thơ Tẩu lộ có chủ đề tình yêu giang sơn Tổ quốc (Trong bài Mới tù tập leo núi, Bác “trông lại trời Nam” không phải đã thấy “Việt Nam dư đồ” trước tầm mắt) Đưa ý kiến mới, cách hiểu và câu thơ, bài thơ, tác phẩm đã người hiểu theo cách gần thống nhất, đó là điều cần chú ý, cần xem xét tất nhiên cách hiểu đó phải có lý Trong trường hợp này, theo tôi, cần hiểu hai câu thơ cuối bài Tẩu lộ chủ đề bài thơ bây lâu người hiểu Điều này đã thể ngôn ngữ thơ dịch Nam Trân: Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Còn dịch ông Trần Đắc Thọ câu cuối bài thơ mà ông Lê Xuân Đức đã dẫn là cảm nhận không đúng nguyên tác dẫn đến cách hiểu sai nguyên tác: Đèo cao lên tới vừa xong Giang sơn nhìn lại, động lòng cố hương Theo giáo sư Lê Trí Viễn, lúc đầu dịch Nhật ký tù, có người dịch câu cuối sau: Vượt núi trèo non lên chót vót Trông muôn dặm nước non nhà (hoặc nước non xa) Lop8.net (6) Nhưng tập thể ban dịch đã bác bỏ dịch này vì không đúng tinh thần nguyên tác và sau đó đã chọn dịch Nam Trân, đúng hay ta đã biết (Hồ Chí Minh - Tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ NXB Giáo dục 1997 trang 349) Về tác phẩm văn học có thể có cách hiểu khác không phải cách nào gần với chân lý Có ý mới, phát mới, đó là điều đáng khuyến khích, song không phải ý kiến đúng Và điều này là điều bình thường nghiên cứu văn học Tố Hữu - Sinh năm 1920 - 19 tuổi đã trở thành đảng viên Đảng Cộng sản, tiếp tục hoạt động bí mật chống Pháp - Nhật - Sau Cách mạng, ông phụ trách công tác Văn nghệ, là cán cao cấp Đảng và Nhà nước - Tố Hữu là nhà thơ lớn đất nước ta Hơn nửa kỷ làm thơ, năm 70 tuổi ông viết: “Bạc phơ mái tóc, mây đưa mộng Thanh bạch hồn thơ, nắng nở hoa” (“Bảy mươi” – 10/1990) Tác phẩm thơ: “Từ ấy”, (1937 – 1946) “Việt Bắc” (1954) “Gió lộng” (1961) “Ra trận” (1972) “Máu và hoa” (1977) “Một tiếng đờn” (1979 – 1992) - Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, đời sống cách mạng nhân dân ta - Tố Hữu là nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn Khuynh hướng sử thi, cái tôi trữ tình – cái tôi chiến sĩ mang tầm vóc hoành tráng, màu sắc lịch sử diễn tả bút pháp thần thoại hóa, hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ - Nét đặc sắc thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng Thơ liền mạch, khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngào tha thiết Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc Phối hợp tài tình ca dao, dân cam các thể thơ dân tộc và “thơ mới” Vận dụng biến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von gần gũi với tâm hồn người Phong phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm “Việt Bắc”, “Nước non ngàn dặm”, “Theo chân Bác”… là bài thơ tuyệt bút Tố Hữu - Bài thơ " Khi tu hú" sáng tác tháng năm 1939, nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam lao Thừa Thiên - Huế ( Tố Hữu bị địch bắt tháng 4-1939 - nhà thơ 19 tuổi ) Bài thơ phản ảnh tâm trạng ngột ngạt người Cộng sản trẻ tuổi sôi yêu đời bị giam cầm bốn Lop8.net (7) tường vôi lạnh, tâm trạng càng trở nên xúc nhà thơ hướng tâm hồn mình đến với bầu trời tự bên ngoài Đặc biệt không gian tự vang ngân tiếng chim tu hú gọi bầy và âm da diết đó đã khơi gợi niềm khát vọng tự cháy bỏng không thể kìm nén Bài thơ cho ta hiểu thêm nét đẹp tâm hồn người Cộng sản trẻ tuổi, người chiến sĩ xả thân vì lí tưởng cao đẹp đó có giới nội tâm mực phong phú, rung động mãnh liệt với nhịp đập sống, gắn bó thiết tha với quê hương ruộng đồng - Nghệ thuật tả cảnh sinh động, cụ thể và gợi cảm, các từ ngữ lựa chọn có giá trị tạo hình " Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào" Mùa hè tái tâm trí người tù chân thực, đầy màu sắc rực rỡ hài hòa với âm sống động Tác giả đã vẽ lên tranh mùa hè thật sống động và tươi tắn từ ngữ giản dị, có sức gợi hình, gợi cảm bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác BÀI LÀM Thơ Đường luật là thành tựu lớn thơ cổ điển Trung Hoa Từ đời vào thời nhà Đường, các thể thơ này đã nhanh chóng lấn lướt thể thơ cổ phong có mặt từ trước đó.Thơ Đường luật chia thành các thể tứ tuyệt, bát cú và trường thiên Trong đó,thể thơ thất ngôn bát cú là thể thơ phổ biến và quen thuộc thơ ca Việt Nam thời trung đại Nhiều kiệt tác thơ ca lưu lại đến đời sau kiệt tác để lại cho đời sau làm thể thất ngôn bát cú Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Phan Bội Châu là điển hình: “Vẫn là hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy tù Đã khách không nhà bốn biển Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù Thân còn còn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu” Bài thơ sáng tác Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam ngục Bài thơ thể phong thái ung dung đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt tác giả Lop8.net (8) Bài thơ này gồm tám câu, câu có bảy chữ, tổng cộng bài có năm mươi sáu chữ (tiếng) Về phần bố cục, bài thơ chia làm bốn phần: Đề - Thực - Luận - Kết Mỗi phần có hai câu thơ và giữ chức riêng Câu và hai là (Đề) nói lên phong thái ung dung, thản, đầy khí phách người chí sĩ cách mạng bị lâm vào cảnh tù đày Câu ba và bốn (Thực) nói đời bôn ba người chiến sĩ cách mạng, gắn liền với tình cảnh chung đất nước, nhân dân Hai câu năm và sáu (Luận) thể khí phách hiên ngang, hoài bão phi thường người anh hùng muốn làm nên nghiệp vĩ đại Hai câu cuối (Kết) khẳng định tinh thần, ý chí kiên cường trước hiểm nguy thử thách Vần thơ làm theo vần cuối các câu 1,2,4,6,8 tức là tiếng “lưu” vần với các chữ khác “tù” “châu” “thù” “đâu”, và làm theo lối “độc vận”, có nghĩa là bài hiệp theo vần Tuy nhiên, vần bài thơ thoáng để nhằm bộc lộ tâm trạng, khí phách nhà thơ Đối là đặt hai câu song song với cho ý và chữ hai câu cân xứng với nhau, hô ứng với cách hài hoà Trong bài thơ, tác giả tuân thủ đúng luật thơ Đường, các câu đối xứng với thật chỉnh vừa đối ý vừa đối câu ba và bốn: “Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu” Và năm, câu sáu: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù” Căn vào tiếng thứ hai câu đầu mà ta biết bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật hay trắc Trong bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, tiếng thứ hai là từ “là” thuộc bằng, bài thơ làm theo luật Niêm là dính Đó là liên lạc âm luật hai câu thơ bài thơ đường luật Người xưa vào tiếng thứ hai, tư, sáu câu thơ để xác định niêm “Nhất, tam, ngũ - Nhị, tứ, lục phân minh” Hai câu thơ niêm với chữ thứ hai, tư, sáu hai câu cùng vần (bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc) Câu luôn luôn niêm với câu tám, câu hai với câu ba, câu bốn với câu năm, câu sáu với câu bảy Ví dụ bài này, câu có các tiếng thứ hai, tư, sáu gồm “là” – “kiệt” – “phong” (B-T-B) niêm với tiếng hai, tư, sáu câu gồm “nhiêu” – “hiểm” – “gì” (cũng là B-T-B) Tương tự thế, câu hai có các tiếng: “mỏi”- “thì”- “ở” (T-B-T) niêm với các tiếng câ u 3: “khách”- “nhà” – “bốn” (cũng là T-B-T), niêm hết bài Khi các câu bài thơ đặt sai, không niêm với theo lệ đã định thì gọi là thất niêm Cả bài thơ làm theo thể 4/3 nịch nhằm bộc lộ tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường bất khuất và tư ngạo nghễ người tù cách mạng Lop8.net (9) Tóm lại, bài thơ tuân thủ chặt chẽ theo qui định thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú Điều đó vừa thể tài thơ ca nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trên đường bôn ba cứu nước, vừa bộc lộ chí khí anh hùng bậc chính nhân quân tử trường chinh tìm đường giải phóng quê hương Bài Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, bạn hoàn chỉnh lại thành bài viết mình * Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Năm 1912 Phan Bội Châu bị chính quyền thực dân Pháp Đông Dương tuyên án tử hình vắng mặt và năm 1913 ông bị bắt Quảng Đông Bọn quân Phiệt Quảng Đông định dùng tính mạng nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam làm trao đổi với bọn thực dân Pháp Đông Dương để mượn đường xe lửa xuyên Việt Cuộc mặc bọn chúng không thành, cụ Phan bị cầm tù đến năm 1917 trả tự do, đây là hai bài thơ “ cảm tác” Phan Bội Châu làm nhà tù Quảng Đông Trung Quốc * Ý nghĩa các câu thơ : - Câu 1-2 : Tuy bị tù tội không xem mình là kẻ thất bại, thái độ bình thản, bông đùa - Câu 3-4 : “ Đã khách không nhà bốn bể” Con người có chí lớn tung hoành dọc ngang, năm châu, bốn bể là nhà “ Lại người có tội năm châu” Người bị quy là “ có tội” sống hiên ngang năm châu - Câu 5-6 : Mộng “ Kinh bang tế thế”, giúp nước cứu đời không lay chuyển - Câu 7-8 : Niềm tin tưởng lạc quan tương lai nghiệp * Phân tích hai cặp câu 1-2 và 3-4 : - Bài thơ mở đầu hình ảnh ung dung người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày : “ Vẫn là hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân thì tù” Hai câu đề nhằm giới thiệu hoàn cảnh tù đày và nói lên thái độ người trước trước cảnh đó Tác giả cho mình “ở tù” là thời gian tạm thời nghỉ ngơi vì đã “ chạy mỏi chân” ( tức là hoạt động cách mạng đã nhiều ) Vào tù rồi, nhà thơ giữ cốt cách phong lưu, luôn giữ thái độ lịch sự, phong nhã, đồng thời không đánh nhuệ khí, tinh thần người chiến sĩ Đây là lời tự nhủ, tự khẳng định phẩm chất, nhân cách thân Giọng thơ điềm tĩnh, tự tin khiến thực gian khổ, thiếu thốn trở nên nhẹ đi, còn lại tư ung dung, ngạo nghễ, coi thường bất chấp hoàn cảnh, chí lời thơ thấp thoáng nụ cười lạc quan đùa vui, biến việc tự thành việc chủ động theo ý mình - Hai câu thực nói thêm, trình bày thêm cho rõ việc xảy với thân nhà thơ : “Đã khách không nhà bốn bể Lại người có tội năm châu” Tả người tù thì phải là “ khách không nhà” và “ người có tội”, đây ta thấy lên người tù khác thường, có vẻ đẹp phóng khoáng, cao tâm hồn “ lồng lộng”, “ Lop8.net (10) năm châu” Nghệ thuật đối hai câu thơ : toát lên ý tưởng chung cho thái độ điềm tĩnh và cao ngạo người luôn làm chủ hoàn cảnh, người vốn hào kiệt, phong lưu thì hoàn cảnh “ không nhà” , bị quy kết “ có tội” đứng vững và tồn khung cảnh khoáng đạt , đáng tự hào người tự Người chiến sĩ cách mạng đã vượt lên trên hoàn cảnh gian khổ với phong thái thật điềm tĩnh, ung dung * Khí phách hiên ngang, bất khuấtcủa người tù yêu nước, anh hùng thể bài thơ - Thái độ bình thản, coi thường hiểm nguy, nói đến cảnh tù tội với giọng điệu cười cợt, bông đùa : Vẫn là hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân thì tù - Bị tù đày nuôi chí lớn tung hoành năm châu, bốn bể Dang tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù - Bị sa thất thế, tạm thời bị thất bại lạc quan, tin tưởng, khẳng định ý chí sắt đá không nao núng: Thân hãy còn, còn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu * Sự truyền cảm bài thơ : Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ trước hết là nhiệt tình yêu nước cháy bỏng nhà thơ Sức truyền cảm xuất phát từ tình cảm chân thành, tinh thần ý chí mãnh liệt và bầu nhiệt huyết từ trái tim yêu nước và có thái độ sống hiên ngang, quật cường, bất khuất Tinh thần tác động mạnh đến người đọc, là các tầng lớp niên Thuyết minh danh lam thắng cảnh Thuyết minh Vịnh Hạ Long nhé Nằm vùng Ðông Bắc Việt Nam, vịnh Hạ Long là phần vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và phần huyện đảo Vân Ðồn Phía tây nam Vịnh giáp đảo Cát Bà, phía đông là biển, phần còn lại giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km, giới hạn từ 106o58' - 107o22' kinh độ Ðông và 20o45' - 20o50' vĩ độ Bắc với tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên Ðảo vịnh Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung hai vùng chính là vùng phía đông nam (thuộc vịnh Bái Tử Long) và vùng phía tây nam (thuộc vùng vịnh Hạ Long) có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu năm Vùng tập trung dày đặc các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục và nhiều hang động đẹp tiếng là vùng trung tâm Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm vịnh Hạ Long và phần vịnh Bái Tử Long Vùng Di sản thiên nhiên giới công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo, hình tam giác với đỉnh là đảo Ðầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam), đảo Cống Tây (phía đông) vùng kế bên là khu vực đệm và di tích danh thắng quốc gia Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng năm 1962 Tên gọi Hạ Long đã thay đổi qua nhiều thời kỳ lịch sử, thời Bắc thuộc khu vực này gọi là Lục Châu, Lục Hải Các thời Lý, Trần, Lê Vịnh mang các tên Hải Đông, An Bang, Vân Đồn, Ngọc Sơn hay Lục Thủy Tên Hạ Long (rồng đáp xuống) xuất số thư tịch và các đồ hàng hải [14] Pháp từ cuối kỷ 19 Trên tờ Tin tức Hải Phòng xuất tiếng Pháp có bài viết xuất sinh vật giống rồng trên khu vực là vịnh Hạ Long ngày với nhan đề Rồng xuất trên vịnh Hạ Long, viên thiếu úy người Pháp Legderin, thuyền trưởng tàu Avalence cùng các thủy thủ bắt gặp đôi rắn biển khổng lồ ba lần (vào các năm 1898, 1900 và 1902)[15] Có lẽ người Châu Âu đã liên tưởng vật này giống rồng châu Á, loài vật huyền thoại tôn sùng văn hóa Việt Nam nói riêng và văn hóa các nước đồng văn châu Á nói chung Bên cạnh truyền thuyết Việt Nam Rồng Mẹ và Rồng Con đáp xuống khu vực vịnh đảo vùng Đông Bắc này, xuất vật lạ hữu rồng thực tại, có thể đã trở thành các lý khiến vùng biển đảo Quảng Ninh người Pháp gọi cái tên vịnh Hạ Long từ đó và phổ biến đến ngày 10 Lop8.net (11) Từ trên cao nhìn xuống, vịnh Hạ Long tranh khổng lồ vô cùng sống động Ði Hạ Long, ta ngỡ lạc vào giới cổ tích bị hoá đá, đảo thì giống hình người đứng hướng đất liền (hòn Ðầu Người), đảo thì giống rồng bay lượn trên mặt nước (hòn Rồng), đảo thì lại giống ông lão ngồi câu cá (hòn Ông Lã Vọng), hòn Cánh Buồm, hòn Cặp Gà, hòn Lư Hương Tất trông thực, thực đến kinh ngạc Hình dáng đảo đá diệu kỳ biến hoá khôn lường theo góc độ ánh sáng ngày và theo góc nhìn Tiềm ẩn lòng các đảo đá là hang động tuyệt đẹp động Thiên Cung, hang Ðầu Gỗ, động Sửng Sốt, động Tam Cung Ðó thực là lâu đài tạo hoá chốn trần gian Từ xưa, Hạ Long đã đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh là kỳ quan đất dựng trời cao Vịnh Hạ Long là nơi gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc với địa danh tiếng Vân Ðồn - nơi có thương cảng cổ tiếng thời (1149), có núi Bài Thơ ghi bút tích nhiều bậc vua chúa, danh nhân, xa chút là dòng sông Bạch Ðằng - nơi đã chứng kiến hai trận thuỷ chiến lẫy lừng cha ông ta chống giặc ngoại xâm Không có vậy, Hạ Long ngày các nhà khoa học chứng minh là cái nôi người có văn hoá Hạ Long từ Hậu kỳ đồ đá với địa danh khảo cổ học tiếng Ðồng Mang, Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng Hạ Long là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hình hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái tùng áng, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới Với hàng ngàn loài động, thực vật vô cùng phong phú trên rừng biển, cá, mực Có loài đặc biệt quý có nơi đây Với giá trị đặc biệt vậy, ngày 17/12/1994, phiên họp lần thứ 18 Hội đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO tổ chức Thái Lan, vịnh Hạ Long chính thức công nhận là Di sản thiên nhiên, khẳng định giá trị mang tính toàn cầu Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Cách đây kỷ, Nguyễn Trãi ngang qua khu vực này và lần đầu tiên ca ngợi vịnh Hạ Long là kỳ quan, viết bài "Lộ nhập Vân Đồn"[9]: Lộ nhập Vân Đồn san phục san Thiên khôi địa khiết phó kỳ quan (Đường tới Vân Đồn núi sao! Kỳ quan đất dựng trời cao) Vua Lê Thánh Tông đề trên vách đá Núi Bài Thơ năm 1468: Cự lãng nông nông kiểu bách xuyên Quần sơn cờ cổ bích liên thiên Trăm dòng sông chảy mênh mông quanh núi Quần đảo rải rác bàn cờ, biển liền trời sắc xanh biếc I Hang, Ðộng Hang Ðầu Gỗ Giữa non nước mây trời Hạ Long tuyệt mỹ, hang mang tên vô cùng mộc mạc dân dã: hang Ðầu Gỗ Hang nằm trên đảo Ðầu Gỗ, xưa đảo này có tên là đảo Canh Ðộc Sách Ðại Nam Nhất thống chí có ghi "Hòn Canh Ðộc lưng đảo có động rộng rãi có thể chứa vài ngàn người, gần đó có hòn Cặp Gà, Hòn Mèo, Hòn La " Sở dĩ gọi là hang Ðầu Gỗ, theo truyền thuyết xưa kể rằng: Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông, Trần Hưng Ðạo đã cho chuẩn bị nhiều cọc gỗ lim đây để cắm xuống lòng sông Bạch Ðằng, có nhiều mẩu gỗ còn sót lại vì động mang tên là hang Ðầu Gỗ Từ phía xa nhìn lại, cửa hang có màu xanh lam hình sứa biển, qua 90 bậc đá xây ta tới cửa động Nếu động Thiên Cung hoành tráng khoẻ khoắn, đại thì hang Ðầu Gỗ trầm mặc uy nghi đồ sộ Cuốn Meivelle de Monde (kỳ quan giới) Pháp xuất năm 1938 chuyên du lịch giới thiệu các danh thắng tiếng giới đã mệnh danh hang Ðầu Gỗ là Grotto des meivellis (động các kỳ quan) Ðiều đó hoàn toàn chính xác Hang chia làm ba ngăn chính Ngăn phía ngoài có hình vòm tràn trề ánh sáng tự nhiên, trần hang là "tranh sơn dầu" khổng lồ, đó vẽ phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, đó là đàn voi kiếm ăn, chú hươu ngơ ngác, chú sư tử lim dim ngủ với tư vô cùng sinh động Phía là chú rùa bơi bể nước mênh mông, rừng măng đá, nhũ đá nhiều mầu với nhiều hình thù kỳ lạ tuỳ theo trí tưởng tượng phong phú người Ðứng vòm hang ta có cảm giác đứng toà lâu đài cổ kính, có lối kiến trúc đồ sộ và hùng vĩ Chính lòng hang là cột trụ chống trời khổng lồ, hàng chục người ôm không xuể, từ phía chân cột lên trên bàn tay điêu khắc tài tình tạo hoá gọt rũa thành hình mây bay, rồng cuốn, phượng múa, hoa lá, dây leo Trên đỉnh cột, bất giác ta bắt gặp vị tu sĩ mặc áo choàng thâm, tay phải 11 Lop8.net (12) cầm gậy tích trượng tư tụng kinh, niệm Phật Qua ngăn thứ 1, vào ngăn thứ khe cửa hẹp ánh sáng chiếu vào đây mờ ảo, tranh lạ lên long lanh huyền bí Những chùm hoa đá lúc ẩn lúc hiện, hình ảnh vừa quen thuộc vừa lạ, tạo cho người vừa sợ sệt vừa tò mò Tận cùng hang là giếng tiên bốn mùa nước vắt, chảy tràn trề quanh năm Bất giác ta nhìn lên phía trên ánh sáng mờ ảo, ta nhận bốn xung quanh là thành cổ, trên đó diễn trận hỗn chiến kỳ lạ, chú voi gầm thét, người và ngựa chen chúc, gươm giáo mọc tua tủa, tất tư xông lên và dưng bị hoá đá chốn này Năm 1917, vua Khải Ðịnh lên thăm hang Ðầu Gỗ, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thần tiên tạo hoá, ông đã cho khắc văn bia với nội dung ca ngợi cảnh đẹp non nước Hạ Long và hang Ðầu Gỗ Hiện nay, bia đá còn phía bên phải cửa động Hang Sửng Sốt Nằm khu vực trung tâm Di sản giới vịnh Hạ Long, động Sửng Sốt đảo Bồ Hòn Người Pháp đặt cho động cái tên grotto les suprices (động sửng sốt) Ðây là hang động rộng và đẹp vào bậc vịnh Hạ Long Mặt khác động nằm vùng trung tâm du lịch vịnh Hạ Long (bãi tắm Ti Tốp hang Bồ Nâu - động Mê Cung - hang Luồn - động Sửng Sốt) và đây là nơi tập trung nhiều đảo đá có hình dáng đặc sắc không nơi nào có Ðường lên động Sửng Sốt luồn tán lá rừng, bậc đá ghép cheo leo, du khách vừa có cái thú người leo núi, vừa có cái háo hức lên trời Ðộng chia làm hai ngăn chính, toàn ngăn nhà hát lớn rộng thênh thang Trần hang phủ lớp "thảm nhung" óng mượt, vô số "chùm đèn treo" nhũ đá rực sáng long lanh, tượng đá, voi đá, hải cẩu, mâm xôi, hoa lá tất dường chuyển động giới huyền ảo thực mơ Chưa hết ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thần kì tạo hoá, ta bước vào ngăn II đường nhỏ Một luồng ánh sáng ùa vào rực rỡ, động mở khung cảng hoàn toàn khác lạ, ngăn động rộng mênh mông có thể chứa hàng ngàn người, cạnh lối vào là chú ngựa đá và gươm dài Truyền thuyết xưa kể rằng, sau đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng đã giúp dân chúng đây đánh đuổi yêu ma, dẹp xong Thánh Gióng bay trời và để lại gươm và ngựa quý để trấn an dân chúng, xua đuổi yêu quái Hiện hang còn nhiều hình ảnh tự nhiên dường là dấu tích trận chiến ác liệt đó, vết chân ngựa Gióng trở thành ao hồ nhỏ xinh xinh cùng nhiều tảng đá to lớn vỡ vụn Ði vào cảnh trí còn điều kỳ lạ, nhũ đá, cây đa cổ thụ tán lá xum xuê, chú gấu biển, khủng long Tới đỉnh cao động, bất ngờ khu "vườn thượng uyển" mở trước mắt, có hồ nước vắt, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, muôn loài cây si, vạn tuế, đa cổ thụ cùng nhiều loài chim sinh sống Những ngày đẹp trời, đàn khỉ kéo xuống đây tìm hoa ăn làm náo động vùng Hang Trinh Nữ - Hang Trống Hang Trinh Nữ nằm trên dãy đảo Bồ Hòn cùng với hệ thống động Sửng Sốt, hồ Ðộng Tiên, Hang Luồn Cách Bãi Cháy 15 km phía Nam Với người dân đánh cá, họ coi hang Trinh Nữ là ngôi nhà thân yêu họ, còn đôi trai gái yêu lại coi đây là biểu tượng, nơi thề nguyện tình yêu Người Pháp xưa đặt cho hang cái tên Le virgin (động người gái) Truyền thuyết xưa kể rằng: Xưa có người gái vạn chài xinh đẹp, nhà nghèo, gia đình cô phải làm thuê cho tên chủ cai quản vùng đánh cá Thấy cô xinh đẹp, ép gia đình cô gả cô làm vợ bé cho hắn, cô không chịu vì cô đã có người yêu, chàng trai đó khơi đánh cá để chuẩn bị cho ngày cưới họ Không làm gì cô, tên địa chủ đã đày cô đảo hoang nhằm khuất phục ý chí cô, cô đói lả và kiệt sức Trong đêm mưa gió hãi hùng, cô gái đã hoá đá nơi đây Ðó là đêm chàng trai biết tin cô gặp nạn, chàng mải miết bơi thuyền tìm cô Ðến đêm, giông bão ập đến thuyền chàng vỡ nát, chàng dạt lên đảo hoang, ánh chớp, chàng nhìn phía xa và nhận cô gái lời chàng gọi đã bị gió mang Chàng dùng hòn đá đập vào vách núi báo cho nàng biết chàng đã đến Chàng gõ máu trên tay chảy đầm đìa, tới kiệt sức và chàng hoá đá (hang Trống ngày nay) Ngày nay, đến thăm hang Trinh Nữ, tượng cô gái đứng xoã mái tóc dài, đôi mắt nhìn đất liền còn đó Ðối diện với hang Trinh Nữ, hang Trống (còn gọi là hang Con Trai) Bức tượng chàng trai hoá đá quay mặt phía hang Trinh Nữ còn, tiếng gọi tha thiết cùng tiếng gõ vào vách đá chàng văng vẳng đâu đây Những dấu tích trận cuồng phong đêm đó còn đến ngày - đó là đổ vỡ đất đá ngổn ngang hang, tiếng gió gầm gào qua vách đá và bọt sóng tung lên trắng xoá Ðộng Thiên Cung Trong hang động đẹp tiếng vịnh Hạ Long phát năm gần đây phải nói đến động Thiên Cung Ðộng nằm phía tây nam vịnh Hạ Long cách bến tàu du lịch km, trên đảo Ðầu Gỗ độ cao 25 m so với mực nước biển, có tọa độ 107o00'54" và 20o54'78" Ðảo Ðầu Gỗ xưa còn có tên là đảo Canh Ðộc có đỉnh cao 189 m, dãy đảo ngai ôm lòng mình hai hang động đẹp 12 Lop8.net (13) Ðường lên động Thiên Cung vách đá cheo leo, hai bên tán lá rừng che phủ um tùm, vào đêm trăng, chú khỉ tinh nghịch leo xuống tận đây để kiếm hoa Qua khe cửa hẹp, lòng động đột ngột mở không gian có tiết diện hình tứ giác với chiều dài 130 mét Càng vào ta càng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp lộng lẫy tạo hoá Ðộng gắn liền với truyền thuyết vua Rồng xưa Chuyện kể sau vua Rồng giúp dân ta đánh tan giặc giã, vua Rồng trở động mình an tọa, năm trời hạn hán nặng, dân tình mùa nhiều nên họ phải cầu cứu vua Rồng tay làm mưa Bao nhiêu người đã mà không có ngày trở Không sợ nguy hiểm gian nan, đôi trai gái tâm cùng tìm gặp vua Rồng Người gái họ đời đặt tên là nàng Mây Nàng Mây lớn lên đã làm xao xuyến trái tim Hoàng tử Rồng và tình yêu đã giúp họ tìm đến với nhau, đám cưới tổ chức ngày đêm khu vực trung tâm động Ðể chúc mừng đám cưới, chú rồng bay lượn lúc ẩn lúc rừng mây nhũ đá, chú voi công kênh lên nhảy múa, mãng xà lớn trườn mình quấn quanh cây đa cổ thụ, hai chú sư tử đá nhảy múa bờm tóc tung bay, trên cao chú đại bàng giang rộng đôi cánh khổng lồ trên không trung Một chú voi lớn trang trí diêm dúa công phu nằm phủ phục chờ cô dâu chú rể bước xuống Nam Tào, Bắc Ðẩu tóc bạc mây đến dự tiệc vui, cảnh tượng tưng bừng náo nhiệt và vô cùng sống động Tất hình ảnh đó vừa hoá đá nơi này Trên vách động phía đông là tranh hoành tráng đồ sộ, đó chạm nhân vật truyện cổ tích xưa, nét chạm khắc mềm mại uyển chuyển và vô cùng tinh tế sắc sảo tới chi tiết nhỏ, khối điêu khắc dù là đồ sộ hay nhỏ bé bàn tay tạo hoá trau chuốt tỉ mỉ Trung tâm động là cột trụ to lớn lực lưỡng chống đỡ thiên đình Từ chân cột tới đỉnh chạm nhiều hình thù kỳ lạ chim cá, cảnh sinh hoạt người, hoa lá cành Trên vách động phía bắc là cảnh bầy tiên nữ múa hát chúc mừng đám cưới Dưới vòm động cao vút, chùm nhũ đá rủ xuống muôn màu tạo thành rèm đá thiên nhiên lộng lẫy Ðâu đó có tiếng trống bập bùng đêm hội làng xưa Ðó chính là tiếng gió thổi qua kẽ đá Ðứng vòm động cao vút, màu thạch nhũ xanh dát ngọc ta ngỡ đứng tiên cảnh bồng lai Tới ngăn động cuối cùng, luồn ánh sáng trắng xanh đỏ xen lẫn phối màu tạo nên khung cảnh hoa lệ Một vòi nước tự nhiên bốn mùa tuôn chảy róc rách, nơi đây có ba ao, nước vắt Ðây là nơi nàng Mây thường tắm cho 100 người mình và nuôi họ khôn lớn trưởng thành Một đường dẫn phía ngoài quanh co uốn khúc, đó chính là đường mà nàng Mây cùng 50 người mình để khai phá vùng đất mới, 50 người còn lại cùng với người cha xây dựng quê hương, di vật mà người mẹ để lại là bầu vú tiên tràn trề sức sống Hang Hanh Cách thị xã Cẩm Phả km phía tây, động Hang Hanh là hang động đẹp và dài so với các hang động có trên vịnh Hạ Long Ðộng có chiều dài 1300 m, chạy xuyên suốt dãy núi đá Quang Hanh tới biển Vì vậy, người Pháp còn đặt tên cho nó là Le tunel (đường hầm) Ði đến thăm động có thể thuyền canos xe ôtô, phải chọn vào lúc nước thuỷ triều xuống kiệt Lúc cửa động lộ rõ Bên cạnh phiến đá phẳng chắn ngang bên cửa động là miếu Ba cô Truyền thuyết xưa kể lại rằng: Xưa có ba cô gái biển, gặp hôm trời mưa to, ba cô vào hang trú mưa, thấy cảnh sắc hang đẹp quá nên ba người càng mải miết ngắm cảnh, tới lúc nước triều dâng cao ba cô gái bị mắc kẹt và bỏ mình hang và hoá thành thuỷ thần Truyền thuyết là vậy, thực tế động Quang Hanh đẹp ta tưởng tượng nhiều Con đò nhỏ dẫn du khách luồn lách qua khe đá quanh co ánh đuốc bập bùng, chùm nhũ buông rủ xuống từ trần hang ánh lên sắc màu kỳ diệu, dòng nước êm ả lững lờ trôi, không gian tĩnh mịch có tiếng mái chèo khua nước nghe thánh thót thứ âm kỳ ảo Càng vào sâu, động càng đẹp, mang dáng dấp hoang sơ Những chùm hoa đá rực rỡ, trụ kim cương ánh lên bao sắc màu óng ánh, ta chiếu đèn vào, mâm xôi đồ sộ, chùm hoa mẫu đơn, giò phong lan cảnh Tất tư vươn lay động rung rinh Ðâu đó có tiếng trống bập bùng đêm hội từ xa vọng lại Ðó là tiếng sóng vỗ nhẹ vào vách đá tạo nên, và còn nhiều hình ảnh đẹp kỳ lạ II Ðảo, Hòn Núi Bài Thơ Ngày trước núi có tên là Truyền Ðăng, núi cao 106 m đứng bên cạnh thị xã Hòn Gai, nửa chân núi gắn với đất liền, nửa ngâm nước biển Ði thuyền trên vịnh, cách bờ vịnh Hạ Long chừng 300 m đã có thể nhìn thấy bài thơ khắc trên vách núi khung hình vuông, chiều dài 1,5 m Năm 1468, vua Lê Thánh Tông là nhà thơ tiếng kinh lý vùng Ðông Bắc, đã dừng chân trên vịnh Hạ Long chân núi nên thơ này Xúc cảm trước thiên nhiên kỳ vĩ, nhà vua đã làm bài thơ và truyền lệnh khắc vào vách núi Từ đó có tên gọi là núi Bài Thơ An Ðô Vương Trịnh Cương (1686 - 1730) có bài thơ núi này 13 Lop8.net (14) Leo núi Bài Thơ là trò chơi đầy hấp dẫn Ðứng lưng chừng núi phóng tầm mắt xa xa là biển xanh, đảo đá nhấp nhô, nhìn lên cao là trời mây bồng bềnh và xung quanh là cây, là hoa rừng, là cánh chim ríu rít chuyển cành Hòn Ðỉnh Hương (Lư Hương hay Bình Phong) Hòn Ðỉnh Hương nằm chắn ngang nước, nên giống bình phong để che chắn Khi thủy triều xuống, hòn Ðỉnh Hương để lộ chân uốn khúc không khác gì án lư hương Hòn Gà Chọi Ði qua hòn Ðỉnh Hương khoảng chừng km, du khách nhìn thấy hòn đá thật to dáng gà giương cánh đá trên mặt biển Hòn Ðũa Hay còn gọi là hòn Ông, cách Bãi Cháy 15 km phía đông Ðây là núi đá cao khoảng 40 m có hình tròn trông đũa phơi mình trước thiên nhiên Nhìn từ hướng tây bắc, hòn Ðũa giống vị quan triều đình áo xanh, đầu đội mũ cánh chuồn, hai tay chắp trước ngực, nên dân chài Hạ Long quen gọi là hòn Ông Hòn Yên Ngựa Ðây là núi nhỏ có dáng hùng vĩ, giống ngựa lao mình phía trước, bốn vó tung bay trên mặt nước Ðảo Khỉ Ðảo cách thị xã Cẩm Phả km phía đông nam, còn có tên gọi là đảo Rều Từ năm 1962, đảo đã trở thành trại chăn nuôi khỉ Khỉ đây là loài khỉ mũi đỏ Ðây là điểm tham quan Hạ Long Ðến đây du khách hoà mình với thiên nhiên, sống với giới "hoa sơn" Ðảo Tuần Châu Cách hang Ðầu Gỗ km phía tây, rộng khoảng km2 Ðảo có tên việc ghép hai chữ "Linh Tuần" và "Tri Châu" mà thành Ðảo có trồng nhiều rau xanh, là nguồn cung cấp rau xanh cho thành phố Trên đảo còn có ngôi nhà đơn sơ làm tre nứa, song mây nhân dân tỉnh Quảng Ninh làm để chủ tịch Hồ Chí Minh nghỉ ngơi sau lần thăm vịnh Hiện gìn giữ bảo vệ làm nhà lưu niệm Tỉnh Quảng Ninh triển khai dự án lớn, biến đảo Tuần Châu thành điểm du lịch đặc sắc quần thể vịnh Hạ Long III Bãi Tắm Bãi Cháy Dọc theo bờ vịnh Hạ Long là khu nghỉ mát thường quen gọi là Bãi Cháy Ðây là khu nghỉ mát quanh năm lộng gió biển, nhiệt độ trung bình năm khoảng trên 20° C Bãi Cháy là dải đồi thấp chạy thoai thoải phía biển kéo dài km ôm lấy hàng thông cổ thụ nằm xen kẽ với khách sạn cao tầng, biệt thự nhỏ kiến trúc riêng biệt Qua đường rải nhựa, sát bờ vịnh là dải cát trắng và hàng phi lao xanh mát Những hàng quán nhỏ xinh ẩn mình rặng phi lao Tắm biển xong du khách có thể lên bờ ngồi thưởng thức cốc nước mát lạnh để đón luồng gió biển Bãi Cháy - vịnh Hạ Long là điểm du lịch hấp dẫn khách và ngoài nước Hiện nay, nỗ lực hướng tới lựa chọn kỳ quan thiên nhiên giới trên mạng Internet tổ chức NewOpenWorld, tổ chức tư nhân, đứng tổ chức toàn cầu, vịnh Hạ Long chính quyền Quảng Ninh nói riêng và các tổ chức phi chính phủ nước nói chung thực tổng quảng bá và tuyên 14 Lop8.net (15) truyền Cuộc bầu chọn này chia thành vòng, vòng kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2008 để chọn 21 ứng viên cao điểm để tiếp tục bầu chọn vòng chọn kỳ quan thiên nhiên, và công bố kết cuối cùng vào mùa hè năm 2010 9h trưa ngày 20 tháng năm 2008 NewOpenWorld đã công bố kết bước đầu vịnh Hạ Long lần đầu tiên vượt lên giữ vị trí thứ nhất[40] trên bảng xếp hạng, sau đã trải qua nhiều lần lên hạng và xuống hạng cạnh tranh với 77 kì quan bình chọn nhiều trên giới Cùng với thăng hạng vịnh Hạ Long, hai địa danh khác Việt Nam là Phong Nha-Kẻ Bàng và Phanxipăng đã lần đầu tiên lọt vào top kỳ quan bầu chọn nhiều vào thời điểm 23 đêm ngày 22 tháng năm 2008[41] Tuy nhiên, bầu chọn này kéo dài đến năm 2010 và vị trí vịnh Hạ Long trên bảng xếp hạng còn thay đổi Thêm nữa, không dựa trên tiêu chí khoa học nên kết bầu chọn không UNESCO công nhận[42] Theo UNESCO, kết từ hoạt động “Bảy kỳ quan giới mới” hoàn toàn mang tính riêng tư, phản ánh ý kiến cộng đồng cư dân sử dụng mạng Internet không phải là toàn giới Năm 1729, chúa Trịnh Cương có vần thơ ứng tác trước vẻ đẹp Hạ Long: Minh vô nhai hối tổng xuyên Sơn liên tiêu thủy, thủy man thiên Bể lớn mênh mông họp con sông lại, Núi lấp loáng bóng nước, nước lênh láng lưng trời Hình ảnh Hạ Long xuất thơ nhà thơ đại, Xuân Diệu: Đây thảo tạo vật còn nặn dở Đá thuở trước khổng lồ chơi ném thử Không cảnh đẹp Hạ Long là đề tài cho thi ca, thiên nhiên nơi đây còn ban cho người nguồn tài nguyên phong phú Huy Cận viết bài Đoàn thuyền đánh cá: Cá nhụ, cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở lùa nước Hạ Long? Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội, nằm phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý Là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám trường Quốc học cao cấp đầu tiên Việt Nam, với 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan du khách và ngoài nước đồng thời nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày đến "cầu may" trước kỳ thi Nói Lịch sử nha: Văn Miếu xây dựng từ "tháng năm Canh Tuất (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử và Tứ phối vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học." Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442)Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là trường đại học đầu tiên Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua và các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử) Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và thờ Khổng Tử Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp các hoàng tử Năm 1370 ông mất, vua Trần Nghệ Tông cho thờ Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi 1442 trở Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám - sở đào tạo và giáo dục cao cấp triều 15 Lop8.net (16) đình Năm 1785 đổi thành nhà Thái học Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu - Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các Trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, còn cái với hai cột đá và nghiên đá Ngày nay, ngôi nhà này đã phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám - sở đào tạo và giáo dục cao cấp triều đình Năm 1785 đổi thành nhà Thái học Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu - Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các Trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, còn cái với hai cột đá và nghiên đá Ngày nay, ngôi nhà này đã phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại Kiến trúc: Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam, mô tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử quê hương ông Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô đây đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản và theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc Phía trước Văn Miếu có hồ lớn gọi là hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi là Thái Hồ Giữa hồ có gò Kim Châu, trước đây có lầu để ngắm cảnh Ngoài cổng chính có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia "Hạ Mã", xung quanh khu vực xây tường cao bao quanh Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, trên có chữ "Văn Miếu Môn" kiểu chữ Hán cổ xưa Trong Văn miếu chia làm khu vực rõ rệt, khu vực có tường ngăn cách và cổng lại liên hệ với : Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng chính Văn Miếu Môn đến cổng Đại Trung Môn, hai bên có cửa nhỏ là Thành Đức Môn và Đạt Tài Môn Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vào đến khuê Văn Các (do Đức Tiền Quân Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành cho xây năm 1805) Khuê Văn Các là công trình kiến trúc không đồ sộ song tỷ lệ hài hòa và đẹp mắt Kiến trúc gồm trụ gạch vuông (85 cm x 85 cm) bên đỡ tầng gác phía trên, có kết cấu gỗ đẹp Tầng trên có cửa hình tròn, hàng lan can tiện và sơn đỡ mái gỗ đơn giản, mộc mạc Mái ngói chồng hai lớp tạo thành công trình mái, gờ mái và mặt mái phẳng Gác là lầu vuông tám mái, bốn bên tường gác là cửa sổ tròn hình mặt trời toả tia sáng Hình tượng Khuê Văn Các mang tất tinh tú cua bầu trời toả xuống trái đất và trái đất nơi đây tượng trưng hình vuông giếng Thiên Quang Công trình mang vẻ đẹp Khuê, ngôi sáng tượng trưng cho văn học Đây là nơi thường dùng làm nơi thưởng thức các sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới Hai bên phải trái Khuê Văn Các là Bi Văn Môn và Súc Văn Môn dẫn vào hai khu nhà bia Tiến sỹ Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tỉnh (nghĩa là giếng soi ánh mặt trời), có hình vuông Hai bên hồ là khu nhà bia tiến sĩ Mỗi bia làm đá, khắc tên các vị thi đỗ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ Bia đặt trên lưng rùa Hiện còn 82 bia tiến sĩ các khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779, chia cho hai khu tả và hữu Trong đó, 12 bia đầu tiên (cho các khoa thi năm 1442-1514) dựng vào thời Lê sơ, bia (cho các khoa 1518, 1529) dựng vào triều nhà Mạc, còn 68 bia cuối cùng (các khoa thi năm 1554-1779) dựng vào thời Lê trung hưng Mỗi khu nhà bia gồm có Bi đình nằm chính và nhà bia (mỗi nhà 10 bia) xếp thành hai hàng, nằm hai bên Bi đình Bi đình khu bên trái Thiên Quang Tỉnh chứa bia tiến sĩ năm 1442, còn Bi đình khu bên phải chứa bia tiến sĩ năm 1448 Khu thứ tư: là khu trung tâm và là kiến trúc chủ yếu Văn Miếu, gồm hai công trình lớn bố cục song song và nối tiếp Toà ngoài nhà là Bái đường, toà là Thượng cung Khu thứ năm: là khu Thái Học, trước đã có thời kỳ đây là khu đền Khải thánh, thờ bố mẹ Khổng Tử, đã bị phá hủy Khu nhà Thái Học xây dựng lại năm 2000 Trong Văn Miếu có tượng Khổng Tử và Tứ phối (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử) Ở điện thờ Khổng Tử có hai cặp hạc cưỡi trên lưng rùa Đây là hình tượng đặc trưng các đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo Việt nam Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùa nhiều ngôi chùa, miếu , hạc đứng 16 Lop8.net (17) trên lưng rùa biểu hài hòa trời và đất, hai thái cực âm - dương Hạc là vật tượng trưng cho tinh tuý và cao Theo truyền thuyết rùa và hạc là đôi bạn thân Rùa tượng trưng cho vật sống nước, biết bò, hạc tượng trưng cho vật sống trên cạn, biết bay Khi trời làm mưa lũ, ngập úng vùng rộng lớn, hạc không thể sống nước nên rùa đã giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đến nơi khô ráo Ngược lại, trời hạn hán, rùa đã hạc giúp đưa đến vùng có nước Điều này nói lên lòng chung thuỷ và tương trợ giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn người bạn tốt Ngày nay, Khuê Văn Các Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã công nhận là biểu tượng thành phố Hà Nội Văn thuyết minh: Về cây lúa Việt Nam Lúa là năm loại cây lương thực chính giới Đối với người Việt chúng ta cây lúa không là loại cây lương thực quý mà còn là biếu tượng văn chương ẩn "bát cơm","hạt gạo" Việt Nam, nước có kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm Từ nước thiếu lương thực trầm trọng năm chiến tranh nay, nông nghiệp nước ta không sản xuất đủ lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà còn xuất sang nhiều thị trường lớn trên giới Trong đó ngành trồng lúa nước ta là ngành ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai trên giới Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa (tên khoa học là Oryza sativa) và hạt gạo là loại thực phẩm gần gũi và đóng vai trò quan trọng dinh dưỡng Ngay từ còn lòng mẹ, chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo Với sắc văn hóa nông nghiệp, cây lúa và hạt gạo còn là biểu tượng sống Ca dao, ngữ chúng ta có câu “Người sống gạo, cá bạo nước”, hay “Em xinh là xinh cây lúa”, v.v - Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các hệ người Việt Trong đời sống tinh thần người, cây lúa gắn bó thân thiết vô cùng Điều đó thể rõ ngôn ngữ hàng ngày, cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng người hai sương nắng Bắt đầu từ lúc ném hột mộng xuống đồng Thông thường ném buổi sáng thì buổi chiều mộng "ngồi" được, tức là rễ đã bám vào đất và mầm nhọn đã xuôi hướng lên trời Bác nông dân hoàn toàn có thể yên tâm vì nó đã sống môi trường mới, đích thực nó Qua hôm sau, mầm nhú lên cao hơn, bắt đầu có chút xanh xanh, người ta bảo là mạ đã "xanh đầu" Mạ có "gan" "Gan mạ nằm thân non, dễ bị gãy nát Nhổ không khéo, nhỡ để giập "gan" thì dảnh mạ "chết" Cấy xuống vài ba hôm thì lúa đâm rễ mới, gọi là bén chân hay "đứng chân" Cũng chữ "ngồi" trên, chữ "đứng chân" chính xác, hình tượng, vì vài ba hôm trước cấy, cây lúa ngả nghiêng, xiêu vẹo, chí có cây còn bị trên mặt nước Giờ đây đã "đứng chân" được, tức là giống người ta, có tư đứng chân vững vàng, đã chắn bám trên mặt đất Khác với lúc nảy mầm, cây lúa sinh sôi cách "đẻ nhánh" Nhánh "con" nhánh "cái" thi mọc ra, tần vần thành khóm Vào khoảng tháng hai âm lịch, khắp cánh đồng mơn mởn màu xanh Dáng cây thon thả, mềm mại, sắc lá non tơ đầy sức sống gợi cái gì tươi trẻ, xinh xắn, dịu dàng Đó chính là lúc cây lúa "đang thì gái", thời đẹp đời lúa, đời người Gặp hôm trời quang mây tạnh, đứng đầu làng mà trông, cánh đồng trải bát ngát, đẹp tựa tranh Hết thời kỳ xuân xanh, lúa chuyển sang giai đoạn "tròn mình", "đứng cái" "ôm đòng" Đòng lúa to nhanh, nắng mưa ngày khác "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" Nếu mưa thuận gió hoà mươi hôm là lúa trỗ xong Nhưng chẳng may gặp kỳ khô hạn thì đòng không trỗ lên được, người ta bảo bị "nghẹn" "Nghẹn" là cực rồi, là có cái gì nó vương vướng, uẩn ức lòng 17 Lop8.net (18) Ngoài có thể bị "ngã", bị "nằm" lúc gặp gió lớn mưa to Ông bà ta sợ cảnh này vì tháng trông cây đã đến ngày hái Nếu chẳng may bị "ngã" non thì hột thóc lép lửng, coi hỏng ăn Còn lúa "nằm" nước, ngâm độ vài ngày thì hột thóc trương lên, nứt nanh và nảy mầm trên bông Mầm nhú trắng trông xót ruột Xót ruột khoe vui với nhau, thóc nhà tôi "nhe cười" ông ạ! Người nông dân xưa vốn mộc mạc, chất phác Chẳng phải họ văn vẻ gì đâu Chỉ vì gần gũi quá, thân quen quá Ban ngày vác cuốc đồng thăm lúa Ban đêm giấc mơ toàn thấy cây lúa Lúa là đói no, là người bạn có thể sẻ chia nỗi niềm, buồn vui tâm Trải qua chiều dài các hệ, đời lúa lặn vào đời người Và rồi, đời người lại chan hoà, gửi gắm vào đời lúa thông qua từ ngữ nôm na, tên gọi sinh động kể trên Cây lúa gần gũi với người nông dân bờ tre, khóm chuối Bởi thấm đẫm tình người và hồn quê, càng nắng mưa, sương gió, càng nồng nàn hoà quyện thân thương Nông nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp nước -nền công nghiệp lúa nước bao đời cho nên cây lúa gắn bó ,gần gũi với người Việt,hồn Việt là lẽ dĩ nhiên Dưới đây là đoạn thuyết minh cây lúa mà mình sưu tầm được,bạn có thể tham khảo thêm: Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với người,làng quê Việt nam.Và đồng thời trở thành tên gọi cho văn minh-nền văn minh lúa nước Cây lúa không mang lại no đủ mà còn trở thành nét đẹp đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu tranh đồng quê Việt nam và mãi mãi sau Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa là cây lương thực chính người dân VN nói riêng và người dân châu á nói chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời người dân VN coi đó là phần không thể thiếu sống.Từ bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu góp mặt cây lúa,chỉ có điều nó chế biến dạng này hay dạng khác.Không giữ vai trò to lớn đời sống kinh tế,xã hội mà còn có giá trị lịch sử,bởi lich sử phát triển cây lúa gắn với lịch sử phát triển dân tộc VN,in dấu ấn thời kỳ thăng trầm đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạo đem lại no đủ cho người, thì ngày nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho đất nước chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị Việt Nam là cái nôi văn minh lúa nước,hạt gạo gắn liền với phát triển dân tộc là kinh tế nước Văn thuyết minh: Về trâu Việt Nam Nhắc đến trâu người ta nghĩ đến vật to khỏe hiền lành chăm Trên cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh trâu cần mẫn kéo cày Giúp xới tơi đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng Có thể nói trâu là người bạn chuyên giúp đỡ nông dân công việc nặng nhọc Ngoài trâu còn có thể kéo xe ngày gặt hái vì nó có tải trọng mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là công cụ ko thể thíu nhà nông gia Không có trâu còn có vị trí to lớn đời sống tinh thần người VN Hình ảnh trâu trước cái cày sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời Chính vì nó là phần ko thể thíu người nông dân Hình ảnh trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là cánh diều bay cao không trung đã in sâu tâm trí người VN Chăn trâu thả diều là trò chơi trẻ em nông thôn , thú vui đầy lý thú Trên lưng trâu còn có bao nhiu là trò đọc sách , thổi sáo Những đứa trẻ đó lớn dần lên , người khác ko quên ngày thơ ấu ngoài trâu gắn liền với lễ hội truyền thống chọi trâu đâm trâu Lẽ hội chọi trâu HP là tiếng Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng miền biển Trong di sản văn hoá ấy, bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - lễ hội mang đậm sắc văn hoá dân tộc Lễ hội nói chung là sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh sống vật chất và tâm linh cộng đồng quá khứ Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn khôi phục lại 10 năm và Nhà nước xác định là 15 lễ hội quốc gia, lễ hội này không có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với người Chưa rõ lai lịch, từ lâu người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ: 18 Lop8.net (19) "Dù buôn đâu, bán đâu Mồng chín tháng tám chọi trâu thì Dù bận rộn trăm bề Mồng chín tháng tám nhớ chọi trâu" Cũng có nhiều ý kiến nguồn gốc đời lễ hội chọi trâu đưa giải thích khác nhau, Đồ Sơn có câu thành ngữ "Trống làng cùng đánh, thánh làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu đời cùng với việc trở thành hoàng làng Tìm hiểu nguồn gốc để thấy lễ hội chọi trâu có ý nghĩa quan trọng đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn các vị thần, trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh" Chọi trâu không đơn "hai trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo vùng biển Đồ Sơn Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng cặp trâu chọi định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn chuyến biển thuận buồm xuôi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng Vào Hội, người dịp hoà mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó Vì mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng trì, khẳng định Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí mình vào "kháp đấu" các "ông trâu" Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua chứng tỏ tài các ông chủ trâu, phường xã mình Như các "kháp đấu" ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể sắc văn hoá Như chọi trâu đã nói hộ tích cách người dân vùng biển, nó đã định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm Đây là lễ hội độc đáo người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có giao thoa yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng với văn hoá cư dân ven biển ~~~> trâu có vai trò to lớn đời sống nhân dân Thuyết minh: Về áo dài Việt Nam I/Mở bài -Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN VD: Trên thê giới, Quốc gia có trang phục riêng mình.Từ xưa đến nay, áo dài đã trở thành trang fục truyền thống phụ nữ VN II/Thân Bài 1.Nguồn gốc, xuất xứ +Ko biết chính xác áo dài có từ +Bắt nguồn từ áo tứ thân TQuốc +Căn vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử - Tiền thân áo dài VN là áo giao lãnh , giống áo từ thân , sau đó qua lao động, sản xuất áo giao lãnh chính sửa để phù hợp vs đặc thù lao động -> áo tứ thân & ngũ thân - Người có công khai sáng là định hình áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khoát Chiếc áo dài đầu tiên thiết kế thời điểm này là kết hợp váy người Chăm và váy sườn xám người trung hoa ==> áo dài đã có từ lâu 2.Hiện +tuy đã xuất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, áo dài giữ tầm quan trọng nó, và trở thành lêx phục các bà các cô mặc trog các dịp lễ đặc biệt +đã tổ chức Unesco công nhận là di sản Văn hoá phi vật thể, là biểu tượng người fụ nữ VN 3.Hình dáng -Cấu tạo *Áo dài từ cổ xuống đến chân *Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, có là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik người mặc Khi mặc, cổ áo 19 Lop8.net (20) ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo *Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông *Thân áo gồm phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân *áo may = vải màu thì thân trước thân sau trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ *thân áo may sát vào form người, mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm bật đường cong gợi cảm người fụ nữ *tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo > cổ tay *tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển *áo dài thường mặc với quần đồng màu màu trắng = lụa, satanh, phi bóng với trang fục đó, người fụ nữ trở nên đài các, quý fái -Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay khiến áo dài mặc vào ôm sát form người -Áo dài gắn liền tên tuổi nhà may tiếng Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng -Chất liệu vải phong phú, đa dạng, có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát Thường là nhiễu, voan, là lụa tơ tằm -Màu sắc sặc sỡ đỏ hồng, có nhẹ nhàng, khiết trắng, xanh nhạt Tuỳ theo sở thích, độ tuổi Thướng các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm 3.Áo dài mắt người dân VN và bạn bè quốc tế -Từ xưa đến nay, áo dài luôn tôn trọng, nâng niu -phụ nữ nước ngoài thích áo dài 4.Tương lai tà áo dài III.Kết bài Cảm nghĩ tà áo dài, Ông Đồ: mảnh tâm hồn Việt - Ngô Văn Giá Ngồi cạnh bài thơ Ông đồ, câu ca xa xôi đến "Còn duyên kẻ đón người đưạ " Liệu đây có phải là câu chuyện còn duyên - hết duyên hay không? Có cái duyên tự mình để mất, lại co cái duyên bị lấy Nhà thơ Vũ Đình Liên đã nói thơ duyên phận, cái duyên thời cướp ông đồ nho già làm nghề viết chữ Cái ngày chữ Nho còn trọng vọng, độ xuân về, rộn ràng bao người thuê viết Thế "mỗi năm vắng", công việc xem chừng uể oải, rời rạc, cầm chừng, có không Cuối cùng thì tắt hẳn, ông đồ trở thành kẻ "ngồi không", "vẫn ngồi đấy" mà "không hay", là không có mặt, là thừa, vô ích không cần đến Ông đồ lui hui ngồi đấy, ngẫm thấu phận mình "Giấy đỏ buồn", "nghiên sầu", "lá vàng rơi", "mưa bụi bay" cùng đồng loã, phụ hoạ vào cái nghịch cảnh buồn thiu đó Không còn chút khả liên hệ với chung quanh, ông là thực thể cô đơn và đầy mặc cảm Có nhà thơ đám đông thời đã có lúc vô tình trước 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w