mới xem phim + Tình huống c: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu => Kết luận: Em cần mọi người giữ gọn gàng nơi ở của mình Hoạt động 2: Tự liên hệ - HS tự liên hệ - GV kiểm tra việc HS[r]
(1)Tuần Ngày giảng: Bài : Học tập và sinh hoạt đúng I/ Mục tiêu Học sinh hiểu các biểu cụ thể và lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng Bày tỏ ý kiến và tự nhận biết thêm lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng Có ý thức thực học tập, sinh hoạt đúng II/ Tài liệu và phương tiện GV: Thẻ màu: đỏ, xanh, trắng, bảng ghi BT4 HS : Vở BT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ Kiểm tra số thời gian biểu mà em lập - HS mở BTVN để giáo viên kiểm tra nhà - Nhận xét B dạy Bài a/ Hoạt động 1-2 HS đọc YC bài tập - Bày tỏ ý kiến, thái độ mình trước việc - Giơ bìa theo câu GV đọc và làm đúng - Thảo luận nói rõ lí vì sao? Phát bìa cho HS và nói màu: - Sai, vì ảnh hưởng đến sức a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng khoẻ => Kết học tập cảu mình làm Bố Mẹ, thầy cô lo lắng - Đúng, vì em học giỏi, mau tiến b/ Học tập, sinh hoạt đúng giúp em mau - Sai vì không tập trung chú ý thì tiến kết học tập thấp, nhiều thời c/ Cùng lúc em có thể vừa học vừa chơi gian, đây là thói quen xấu - Đúng - HS chú lắng nghe d/ Sinh hoạt đúng có lợi cho sức khoẻ => GVNXKL : Học tập, sinh hoạt đúng Lop2.net (2) có lợi cho sức khoẻ và việc học tập thân em b/ Hoạt động - Nêu ích lợi, hoạt động cần làm - Chia nhóm nhóm4 - Giao việc - N1: Ghi ích lợi việc học tập đúng (học giỏih, tiếp thu nhanh ) - N2: Ghi ích lợi sinh hoạt đúng - Các nhóm ghi vào bảng (có lợi cho sức khoẻ c) - N3: Ghi việc làm để học tập đúng (giờ nào làm việc ấyg, chăm nghe giảng ) - N4: Ghép với nhóm VD : Học giỏi – chăm học bài, làm BT => Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng Tiếp thu nhanh – Chú ý nghe giảng giúp chúng ta học tập kết cao thoải mái Vì việc học tập sinh hoạt - N2 ghép với nhóm đúng là việc làm cần thiết VD : Ngủ đúng – Không bị mệt c/ Hoạt động mỏi - YC : bạn trao đổi với thời gian ăn đúng - Đảm bảo sức khoẻ biểu mình - Nhận xét => Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện - Thảo luận nhóm đôi em Việc thực đúng thời gian - HS trao đổi – Nhận xét biểu giúp ta làm việc học tập có kết - Trình bày trước lớp và đảm bảo sức khoẻ C Củng cố – dặn dò - Cần học tập, sinh hoạt đúng để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến - VN thực theo thời gian biểu đã lập - Nhận xét chung tiết học / Lop2.net (3) Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi I/ Mục tiêu Học sinh hiểu có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến và người yêu quý Như là người dũng cảm, trung thực HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi – biết nhắc bạn sửa lỗi và nhận lỗi HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi II/ Tài liệu và phương tiện GV: Phiếu thảo luận nhóm HĐ1 (Tiết T) HS : Vở BT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ + Giờ trước các em hcọ bài gì? - Học tập, sinh hoạt đúng + Theo em các bạn HS không cần học tập - Như là sai Vì ảnh hưởng đến đúng là đúng hay sai? Vì sao? kết học tập, làm Bố Mẹ, thầy cô lo - Nhận xét - đánh giá lắng B dạy Bài a/ Giới thiệu bài Trong sống không tránh khỏi lỗi lầmT, có biết nhận lồi hay không Qua bài hôm chúng ta tìm hiểu bài đạo đức “ Biết nhận lỗi và sửa lỗi” Qua câu chuyện “ Cái bình hoa “ - Ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài b/ Nội dung Hoạt động ; Phân tích chuyện GV kể từ - Cái bình hoa đầu ba tháng trôi qua Không còn nhớ - HS chú ý lắng nghe đến bình hoa + Nếu Xô-Va không nhận lỗi thì chuyện gì - Các nhóm thảo luận ( không biết., câu chuyện sẽ xảy ra? vào quên lãng ) + Các em thử xem Xô-Va đã nghĩ và làm gì - Các nhóm đưa ý kiến mình sau đó? Lop2.net (4) => Vậy đk nào chúng ta cùng theo dõi kết câu chuyện - GV kể nốt câu chuyện - Lớp chú ý lắng nghe ? Vì Xô-Va trằn trọc không ngủ - Xô-Va đã mắc lỗi mà chưa dám nói - Phát phiếu - Thảo luận – báo cáo - Qua câu chuyện ta thấy cần làm gì mắc lỗi - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét – Kết luận => Trong sống có lúc mắc lỗi - HS chú ý lắng nghe là với các em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi mau tiến và nhiều người yêu quý - Bày tỏ ý kiến thái độ mình Hoạt động 2: - Chia lớp thành nhóm Chơi trò chơi - Mỗi nhóm có thơ chữ mang nội dung HD cách chơi BT2, lựa chọn ý kiến tán thành và không tán thành dán lên bảng thành cột - Nhận xét nhóm bạn - Nhận xét a/ Đúng a/ Người nhận lỗi là người dũng cảm b/ Không cần thiết chưa đủ còn b/ Nếu có lỗi, không cần nhận lỗi có thể làm cho người khác bị ghi oan đã phạm lỗi c/ Chưa đúng, vì đó có thể là lời nói c/ Cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi xuông mà phải sửa lỗi để mau tiến d/ Đúng d/ Cần nhận lỗi người không biết mình mắc lỗi đ®/ Đúng, vì trẻ em cần tôn đ/ Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè và em người lớn bé e/ Sai, cần xin lỗi người biết và người không quen biết mình có lỗi e/ Chỉ cần xin lỗi người quen biết với họ => Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến và người quý mến CN - ĐT: đọc bài học => Ghi bảng: Bài học Lop2.net (5) C Củng cố – dặn dò - Nêu nội dung bài học - Chuẩn bị kể lại trường hợpc em đã nhận lỗi và sửa lỗi người khác sửa lỗi với em - Nhận xét chung tiết học Tuần Ngày giảng: Tiết Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + Khi mắc lỗi ta cần làm gì? + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét - đánh giá dạy Bài Hoạt động : Đóng vai theo tình Phát phiếu giao việc cho nhóm theo nội dung tranh BT3 (SGK) - Tình 1: ? Em làm gì em là Tuấn? - Tình 2: ? Em làm gì em là Châu? ? Em làm gì em là Trường? Tình 4: ? Em làm gì em là Xuân? Lop2.net Hoạt động trò - Hát - Cần nhận lỗi và sửa lỗi - Giúp ta mau tiến - Chia nhóm: nhóm QS theo tranh - Thảo luận Nhóm 1: Lan đứng trách Tuấn “ Sao bạn hẹn rủ mình cùng học mà lại mình => Cần phải xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ với bạn lí Nhóm 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp, bà mẹ hỏi “ Châu đã dọn nhà cho Mẹ chưa?” => Châu cần xin lỗi Mẹ và dọn nhà cửa Nhóm 3: Tuyết méo máo cầm sách “ Bắt đền Trường làm rách sách tớ “ => Xin lỗi bạn Nhóm 4: Xuân quên không làm BTTV sáng đến lớp các bạn kiểm tra BT nhà => Xuân cần nhận lỗi với cô giáo và các (6) bạn và làm lại BT nhà - Nhận xét – kết luận => Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen Hoạt động 2: Thảo luận nhómT - Phát phiếu cho HS - nhóm - Tình - Đọc yc phiếu và TL Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em không nghe dõ tai kémV, lại ngồi gần bàn cuối Vẩn muốn viết đúng không biết làm nào? - Theo em nên làm gì? - Vân nên nói với cô - Tình 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết suất Tổ em bị chê Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí doD - YC thảo luận nhóm - Thảo luận ? Việc đó đúng hay sai? Dương nên làm gì? - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét – kết luận - GV ghi số ý kiến lên bảng + Cần bày tỏ ý kiến mình bị hiểu lầm + Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách nhầm lỗi cho bạn + Biết thông cảm, HD giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, là người bạn tốt Hoạt động 3: Tự liên hệ Trong lớp ta đã có mắc lỗi và sửa - HS liên hệ lỗiT Tuyên dươngT Củng cố – dặn dò - Ai có mắc lỗi, điều quan trọng là phải biết nhận lỗi, sửa lỗi Như mau tiến và người yêu quý - Cùng nhắc nhở bạn bè có lỗi cần nhận và sửa lỗi - Nhận xét chung tiết học / Lop2.net (7) Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài : Gọn gàng ngăn nắp I/ Mục tiêu 1- ích lợi việc sống gọn gàng ngăn nắp - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp II/ Tài liệu và phương tiện GV: - Bộ tranh thảo luận nhóm: HĐ - Tiết - Dụng cụ diễn kịch HĐ HS : Vở BT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Tại cần nhận lỗi và sửa lỗi? - Nhận xét - đánh giá dạy Bài Giới thiệu bài - Hôm chúng ta học bài - Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình § - Giúp HS biết cách ứng sử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp - Chia lớp thành nhóm đóng vai - HS làm việc theo nhóm Hoạt động trò - Hát - Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Sẽ mau chóng tiến người yêu quí - HS lắng nghe - HS đóng vai theo tình a – Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ chơi Em b – Nhà xắp có khách, Mẹ nhắc em - Mời đại diện lên đóng vai quýet nhà em muốn xem hoạt - Nhận xét hình => GVKL: Em + Tình a: Em cần dọn mâm trước c- Bạn phân công xép dọn chiếu 10 Lop2.net (8) chơi sau ngủ dậy em thấy bạn ko làm + Tinh b: Em cần quýet nhà xong thì Em xem phim + Tình c: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu => Kết luận: Em cần người giữ gọn gàng nơi mình Hoạt động 2: Tự liên hệ - HS tự liên hệ - GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Cách tiến hành + GV yêu cầu HS giơ tay theo mức - Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi - Mức độ b: Chỉ làm nhắc nhở - Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ - GV ghi lên bảng số liệu vừa thu - So sánh các nhóm - GV khen ngợi – Nhắc nhở HS => Đánh giá tình giữ gọn gàng ngăn - HS chú ý lắng nghe nắp HS nhà và trường GV : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp Củng cố – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - VN làm bài tập - Nhận xét tiết học / Tuần Ngày giảng: Tiết Hoạt động thầy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ + Giờ trước chúng ta học bài gì? Hoạt động trò - Hát - Biết nhận lỗi và sửa lỗi 11 Lop2.net (9) + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét - đánh giá dạy Bài Giới thiệu bài - Gọn gàng ngăn nắp là đức tính tốt người Trong sống hàng ngày chúng ta phải biết sống gọn gàng ngăn nắp - Ghi đầu bài Giảng nội dung Hoạt động 1: Đóng hoạt cảnh - Giao kịch tới các nhóm - Giúp chúng ta mau tiến và người yêu quý - HS chú ý lắng nghe 2-3 HS nhắc lại - Chia nhóm: Thảo luận và chuẩn bị - Kịch bản: Dương chơi bi thì Tùng gọi: + Dương ơi! học thôi! + Đợi tí, tớ lấy cặp sách đã (Dương - YC các nhóm thảo luận kịch loay hoay tìm mãi không thấy D) Tùng (sốt ruột) “ Sao lâu thế! cặp trên bệ cửu sổ kia? + Dương (vỗ đầu) “ à! tớ quên, hôm qua - Tập diễn xuất theo nhân vật, theo vai Dương (mở cặp) sách toán đâu rồi? Hôm qua (cả cùng loay hoay tìm c) - Sách ơi! Sách đâu! Hãy lên tiếng Tùng (giơ tay) Các bạn ởC! Chúng mình nói gì với ? Vì Dương lại không thấy cặp và sách Dương đây? - Vì Dương không cẩn thận, tính tình vở? bừa bãi lộn xộn - Qau bài tập trên em rút điều gì? - Phải rèn luyện thói quen gọn gàng, GVKL : Tính tình bừa bãi Dương khiến ngăn nắp nhà cửa lộn xộn, làm nhiều thời gian tìm sách Do đó cần rèn luyện thói quen - HS chú ý lắng nghe gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt Hoạt động : Thảo luận nội dung tranh - GV quan sát SGK theo nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhận xét nơi học và sinh hoạt các bạn tranh xem ngăn nắp chưa? vì sao? - GV nhận xét – kết luận - Nơi học các bạn tranh 1, là gọn - HS chú ý lắng nghe gàng ngăn nắp 12 Lop2.net (10) - Nơi học và sinh hoạt các bạn tranh 2, là chưa gọn gàng ngăn nắp - GV nhận xét – kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Lớp thảo luận theo nhóm đôi - Nêu tình => Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn học Nga - Theo các em nên làm gì để giữ cho góc - số HS trình bày – nhận xét học tập luôn gọn gàng ngăn nắp => Nga nên bày tỏ ý kiến, YC người gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định => Rút bài học - CN - ĐT: Bài học Củng cố – dặn dò - Cần phải có ý thức giữ gìn, xắp đặt chỗ - HS chú ý lắng nghe học, chỗ chơi cho gọn gàng - VN thực theo bài học - Nhận xét chung tiết học / Tuần Ngày soạn: Bài Ngày giảng: : Chăm làm việc nhà I/ Mục tiêu HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả - Chăm làm việc nhà, thể tình cảm em Ông Bà, Cha Mẹ Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà II/ Tài liệu và phương tiện - Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm HĐ2 - Các thẻ bài - Đồ dùng chơi đóng vai - VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học 13 Lop2.net (11) Tiết Hoạt động thầy I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? - Nhận xét - đánh giá III dạy Bài Giới thiệu bài - Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa đã làm thơ tặng Mẹ với nhan để “ Khi Mẹ vắng nhà “ Chúng ta hãy tìm hiểu xem - Ghi đầu bài Giảng nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơT “ Khi Mẹ vắng nhà “ - Đọc diễn cảm bài thơ - YC nhóm thảo luận – TLCH + N1: Bạn nhỏ đã làm gì Mẹ vắng nhà? Hoạt động trò - Hát - Gọn gàng, ngăn nắp - Làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và cần sử dụng không phải công tìm kiếm - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại bài - HS theo dõi - đọc thêm -1 HS đọc lại bài thơ - Bạn nhỏ làm: luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cở, quýet dọn - Thể tình cảm thương yêu Mẹ Bạn muốn chia nỗi vất vả với Mẹ - Mẹ bạn hai lòng khen ngoan + N2 : Việc làm bạn nhỏ thể điều gì ( t/c gì) Mẹ? + N3 : Hãy đoán xem Mẹ bạn nhỏ nghĩ gì thấy việc mình đã làm? - Gọi các nhóm trình bày kết - GV nhận xét - Nhận xét + Khi Mẹ khen bạn có nhận lời khen - Bạn không nhận, vì tự mình nhận thấy Mẹ không? Vì sao? phải cố gắng xứng đáng là => Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương Mẹ, ngoan Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ -> mang lại nỗi vất vả Mẹ, Bạn muốn chia sẻ hài lòng cho Mẹ nỗi vất vả với Mẹ - Chăm làm việc nhà là đức tính tốt chúng - HS chú ý lắng nghe ta cần học tập Hoạt động 2: Bạn làm gì B? Chia nhóm (phát phiếu) - QS tranh (nhỏ) 14 Lop2.net (12) - Các bạn nhỏ tranh làm gì? Hãy - HS quan sát tranh – thảo luận làm lại các động tác tranh đó - Nhận xét – tuyên dương => Chúng ta nên làm việc phù hợp với khả mình Hoạt động 3: - Điều này đúng hay sai - Treo bảng phụ ghi BT (Sau ý kiến HS giải thích rõ lí S) => Các ý: b, d, đ là đúng ý : a, c là sai vì người gia đình phải tự giác làm việc nhà, kể trẻ em => GV t2 nội dung bài => GV ghi bài học IV Củng cố – dặn dò - Trong lớp ta đã chăm làm việc nhà và làm việc gì? - VN thực bài học - Nhận xét chung tiết học / Tuần 15 Lop2.net - HS mở -> Đọc yêu cầu BT - HS làm BT phút - Giơ thẻ theo ý kiến Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Không tán thành Màu trắng: Không biết - CN - ĐT nhắc lại - HS liên hệ (13) Ngày giảng: Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hát I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ + Giờ trước chúng ta học bài gì? - Nhận xét - đánh giá - Chăm làm việc nhà - Hs đọc bài III Bài Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tự liên hệ - Nêu câu hỏi - HS suy nghĩ TL ? nhà em đã tham gia làm công việc - Quyét nhà, quyét sân, cổng, lau nhà, bàn gì? Kết công việc ntn? ghế, dọn mâm bát - Sau làm việc đó em bố - Nhận xét – tuyên dương mẹ khen là người ? Sắp tới em mong muốn tham gia - Nhặt rau, cho gà ăn, nấu cơm công việc gì? ? Vì em lại thích công việc đó? - Vì em yêu quí Bố mẹ, thương Bố mẹ, => Chúng ta hãy tìm công việc nhà phù muốn giúp đỡ mẹ vất vả hợp với khả và bày tỏ nguyện vọng tham gia mình với cha mẹ * Hoạt động 2: Đóng vai§ - Chia lớp làm thành nhóm: nhóm chuẩn - Thảo luận và chuẩn bị đóng vai đóng vai - Nhóm 1: Tình - Hoà quyét nhà thì bị bạn rủ chơi Hoà - Nhóm 2: Tình - Anh (chị) Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất Hoà - Các nhóm lên đóng vai theo tình mình => GV chốt lại: - Lớp nhận xét tình các em cần làm xong việc nhà sau đó chơi Như nhà cửa gọn gàng, bố mẹ vui lòng Tình - HS chú ý lắng nghe các em phải từ chối và giải thích rõ: em còn quá nhỏ chưa làm việc gánh nước, 16 Lop2.net (14) * Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Chia lớp thành nhóm - Phát phiếu cho nhóm - HD cách chơi - Nhóm “ chăm “ và “ ngoan “ => Khi nhóm “chăm “đọc tình thì nhóm “ ngoan” phải có câu TL và ngược lại - Nhóm “ chăm “ a Nếu Mẹ làm về, tay xách túi nặng - Nhóm “ ngoan “ trả lời b Nếu em bé uống nước thì em đón mẹ và xách đỡ mẹ c Nếu nhà cửa bề sau chơi thì em lấy nước cho bé uống d Nếu anh chi bạn quên không làm thì em dọn dẹp thì em việc nhà giao - Nhóm “ ngoan “ đ Nếu mẹ nấu cơm - Nhóm “ chăm” trả lời e Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô em giúp mẹ nhặt rau .thì em rút vào và gấp - Nhận xét - đánh giá - Nhận xét – nhóm nào có câu trả lời đúng thì nhóm đó thắng Củng cố – dặn dò - Tham gia làm việc nhà là quyền và bổn phận người - Về nhà thực theo bài học, làm BT - Nhận xét chung tiết học / Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5: Chăm học tập I/ Mục tiêu HS hiểu: - Như nào là chăm học tập - Chăm học tập mạng lại lợi ích gì? Thực học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học trường, nhà Có thái độ tự giác học tập II/ Tài liệu và phương tiện - Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 17 Lop2.net (15) - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai - VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hát I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Tại lại cần chăm làm việc nhà? - Nhận xét - đánh giá - Chăm làm việc nhà - Để giúp Ông bà, cha mẹ thể tình cảm yêu thương Ông Bà III Bài Giới thiệu bài Giờ hôm chúng ta cùng tìm hiểu đạo đức học sinh mà ta cần có G - Ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài Giảng nội dung * Hoạt động 1: Xử lí tình - Thảo luận nhóm đôi cách cư sử tình - Nêu tình huống và thể đống vai, cách giải - Tình huống: Bạn Hà làm bài tập nhà - HS nghe tình thì bạn đến rủ chơi + Theo em bạn Hà phải làm gì đó? - Hà cùng bạn, nhờ bạn làm bài tập => Gọi vài nhóm thể hình thức sắm vai chơi, bảo bạn chờ cố làm xong bài - Nhận xét – kết luận tập - Khi học làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ rở, - HS nhắc lại là chăm học * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Phát phiếu học tập Hãy đánh dấu H + vào ô việc chăm học tập a giao Cố gắng hoàn thành bài tập trước biểu Tích cực tham gia học tập cùng các bạn tổ c Chỉ dành tất thời gian hcọ tập mà không làm việc - Gv nhận xét kết luận - Các ý biểu chăm học tập là a, b,d, d d đ 18 Lop2.net Tự giác học mà không cần nhắc nhở Tự sửa sai bài tập mình (16) - ích lợi việc chăm học tập là: - HS chú ý lắng nghe - Giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn, thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng * Hoạt động 3: Liên hệ thực tếL + Em đã chăm học tập chưa? - HS tự liên hệ + Kết học tập sao? - GV khen , động viên, nhắc nhở => Rút bài học – CN –DT đọc Củng cố – dặn dò - Chăm học tập giúp ta đạt kết học tập tót hơn, đượct hầy cô cha mẹ vui lòng, bạn bè yêu mến, quí trọng - Nhận xét chung tiết học / Tuần 10 Ngày giảng: Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hát I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ + Chăm học tập có lợi ích gì? - Nhận xét - đánh giá - Giúp cho việc học tập đạt kết tốt - Được thầy cô, bạn bè yêu mến, Bố mẹ vui III dạy bài Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng Giảng nội dung * Hoạt động 1: Đóng vai - Chăm học tập (tiết t) - HS nhắc lại đầu bài Các nhóm TL đóng vai theo tình sau: Hôm Hà chuẩn bị học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà không gặp Bà nên Hà mừng lắmvà Bà - Yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng sử, phân vai mừng Hà băn khoăn không biết nên làm nào? cho => GV nhận xét – kết luận: - vài nhóm điền vai theo cách ứng sử Hà nên họcH, sau buổi học chơi nhóm mình 19 Lop2.net (17) và nói chuyện với Bà Là HS ta nên học - Nhận xét – góp ý và đúng giờ, không nên nghỉ học - HS chú ý lắng nghe * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu - Chia nhóm: nhóm - Phát cho nhóm thẻ chữ mang nội - Các nhóm thảo luận dung giống - Các nhóm trình bày trên bảng, giải thích - Nhận xét – kết luận lí ý : b, c tán thành ý : a, d không tán thành a Chỉ bạn không giỏi cần chăm Vì: Là HS cần phải chăm học tập b Cần chăm ngày Và thức khuya có hại cho sức khoẻ c Chăm học tập là góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp * Hoạt động : Phân tích tiểu phẩm => Đưa nội dung tiểu phẩm: Trong chơi d Chăm học tập là ngày phải thức đến khuya bạn làm bài tập để nhà không phải làm mà xem ti vi thoả thích Vậy có phải là chăm học tập không? + Cần có? nhân vật - Để hoàn thành cần có nhân vật - Lớp theo dõi - Mời HS đóng vai Thảo luận: - Lớp theo dõi - Làm việc chơi có phải là chăm - Không vì mệt mỏi, cần có học tập không? Vì sao? thời gian nghỉ ngơi - Mời HS đóng vai - Em khuyên bạn ntn? GV nhận xét – kết luận: Giờ chơi giành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng học tập Vì không nên dùng thời gian đó để làm bài tập Chúng ta cần khuyên bạn nên “ Giờ nào làm việc “ Củng cố – dặn dò - Chăm học tập là bổn phận người HS, đồng thời giúp cho chúng ta thực tốt, đầy đủ quyền học tập mình 20 Lop2.net (18) - Hãy cùng thực chăm học tập cho đúng giấc - Về nhà làm bài tập VBT đạo đức - Nhận xét chung tiết học / Tuần 11 Ngày soạn ./ /2006 Ngày giảng: Thứ / /… /2006 Thực hành kĩ học kì I Bài I/ Mục tiêu - HS biết sử lí số tình huống, đóng vai số tình đã học - Rèn khả đóng vai theo các tình - Giáo dục HS có hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức ơphù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ hành vi đạo đức cho HS II/ Tài liệu và phương tiện - GV: Giáo án, SGK, số tình cho HS đóng vai - HS : Sách III/ Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hát I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ + GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS - Nhận xét chung - HS trình bày sách III dạy bài Giới thiệu bài a Ghi đầu bài lên bảng b Cho HS thảo luận Hoạt động - HS chú ý lắng nghe - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Buổi sáng em làm việc gì? Nhóm 2: Buỏi trưa em làm việc gì? Nhóm 3: Buổi tối em làm việc gì? - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày => GV kết luận chung 21 Lop2.net (19) Đã hợp lí chưa§, đã thực ntn? Cần học tập sinh hoạt đúng để đảm bảo sức khoẻ, học - HS chú ý lắng nghe hành mau tiến Hoạt động - Đóng vai theo các tình - GV chia nhóm: nhóm - Gv giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm - Em cần rọn mâm bát trước chơi bát thì bạn rủ chơi Em làm gì? Nhóm : Nhà có khách, mẹ nhắc em rọn nhà, - Em cần rọn nhà xem ti vi em muốn xem ti vi? Nhóm 3: Bạn phân công xếp rọn chiếu - Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu ngủ dậy bạn không làm Em làm gì B? - GV mời đại diện nhóm lên đóng vai - Gọi nhóm khác nhận xét - HS làm việc theo nhóm => GV kết luận: Em nên cùng người giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp nơi mình Hoạt động - GV kiểm tra việc HS thực hành gữi gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - GV yêu cầu HS giơ tay theo mức độ a, b, c + Mức độ a: Thường xuyên tự xếp rọn chỗ học chỗ chơi + Mức độ b: Chỉ làm nhắc nhở + Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ => GV khen nhóm mức độ a, nhắc nhở động viên nhóm b và c => Kết luận chung Củng cố - dặn dò - Nhắc lậi nội dung bài - Nhận xét chung tiết học / 22 Lop2.net (20) Tuần 12 Ngày soạn ./ /2006 Ngày giảng: Thứ / /… /2006 Quan tâm giúp đỡ bạn Bài (Tiết 1) I/ Mục tiêu HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, luôn vui vẻ thân ái với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn Có hành vi, giúp đỡ bạn gặp khó khăn tròn sống ngày Tỏ thái độ: yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè II/ Tài liệu và phương tiện - Bộ tranh nhỏ gồm khổ A5 dùng cho HĐ2 - Câu chuyện chơi - VBT đạo đức - Bài hát tìm bạn thân III/ Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hát I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ + Tuần trước học bài gì? + Chăm học tập là ntn? - Chăm học tập - Cố gắng hoàn thành các bài tập giao, không bỏ học, trốn học Cần thực tốt nào việc - Nhận xét - đánh giá III dạy bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể chuyện - Treo tranh và kể chuyện theo tranh - HS chú ý lắng nghe: Trong chơi và TL theo nhóm câu hỏi + Các bạn lớp A đã làm gì bạn Cường bị - Nâng dậy và đưa Cường vào phòng y ngã? tế + Các em có đồng tình với việc làm các bạn - Đồng ý: Vì các bạn biết quan tâm lớp 2A không? Vì sao? tới bạn Cường 23 Lop2.net (21)