1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 1 đến tuần 35

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 204,17 KB

Nội dung

HS: Phương song song vơí trục cuả nam châm , chiều từ trái sang phải HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu hai lực cân bằng : 5 phút GV: Quan sát hình 6.4 và hãy dự đoán xem sợi dây dịch chuyển như thế[r]

(1)Giáo án vật lí  Tuần :1 Chương :CƠ HỌC Ngày soạn :…… Tiết :1 ĐO ĐỘ DÀI I/Mục tiêu : 1.Kiến thức : Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo 2, Kĩ : Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo , độ dài số trường hợp thường dùng Biết tính giá trị trung bình kết cần đo Thái độ : Rèn luyện tính tập trung , ổn định học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giaó viên : Tranh vẽ thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm Tranh vẽ phóng lớn bảng 1.1 2.Học sinh : Thước kẻ có GHĐ 1mm và thước dây III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp :(1 phút) 2.Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho bài :(2 phút) 3.Tình bài ( phút) Giáo viên nêu tình ghi SGK Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đơn vị đo độ I / Đơn vị đo độ dài : Ôn lại số đơn vị đo độ dài : dài : (10 phút) GV: hãy nêu số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta mà em biết? là mét( m ) Ngoài còn có các đơn vị dm , cm , mm … HS : m , dm ,cm , mm, km … GV: 1km = ? m HS : 1km = 1000m GV: Yêu cầu hs lên bảng thực câu C1 HS: 1m = 10dm ; 1m = 100cm 1cm = 10mm ; 1km = 1000m GV :Hãy ước lượng độ dài cái bàn mà các em ngồi ? HS : Ước lượng GV : Cho học sinh đo lại thước GV: Cho hs ước lượng chiều dài gang tay và đo lại thước HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu đo độ II / Đo độ dài : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : dài (20 phút) GV : Cho hs quan sát hình 1.1 HS : Quan sát Lop6.net (2) GV : Người thợ mộc , học sinh , người bán vải dùng thước nào để đo ? HS: Thợ mộc dùng thước dây ,học sinh dùng thước kẻ ,người bán vải dùng thước thẳng để đo GV: Em hãy cho biết khác các loại thước ? HS: Khác hình dạng và công dụng GV: Thế nào là GHĐ ? HS: Là độ dài lớn ghi trên thước GV: Thế nào là ĐCNN ? HS: Là giới hạn liên tiếp hai vạch ghi trên thước GV: Đưa ví dụ và giảng cho hs rõ GV : Cho hs đọc C5 và gọi học sinh khác trả lời HS: trả lời GV: Có loại thước ghi C6 , nên chọn loại thước nào để đo chiều dài sách vật lí và chiều dài bàn học ? HS: Trả lời GV: Người thợ may dùng thước nào để đo chiều dài mảnh vải ? HS ; Thước thẳng GV: Bây chúng ta tiến hành đo chiều dài bàn học và chiều dài sách vật lí GV: Yêu cầu hs nghiên cứu kĩ bước tiến hành đo HS: Nghiên cưú phút GV: Chia hoc sinh làm nhóm và tiến hành đo HS: Đo lần sau đó lấy trung bình C4 : -Người thợ mọc dùng thuớc cuộn - Hs dùng thước thẳng - Người bán vải dùng thước dây C6:- Dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng sách vật lí - Dùng thước GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài sách vật lí -Dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học C7 : Người thợ may dùng thước thẳng để đo Đo độ dài : l1  l  l3 GV: Hướng dẫn hs thực HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học : (10 phút ) 1.Củng cố : Ôn lại phần trọng tâm cho hs rõ Hướng dẫn hs làm BT 1.1 SBT 2.Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT 1.2; 1.3; 1.4 SBT b Bài học: “Đo độ dài (tt)” -Các em cần nghiên cứư kĩ phần cách đo để hôm ta học IV/ Bổ sung : Lop6.net (3) Giáo án vật lí  Tuần :2 Ngày soạn :……… Tiết :2 ĐO ĐỘ DÀI ( t t) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Biết đo độ dài số trường hợp thông thường theo qui tắc sau : - Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo đúng - Biết tính giá trị trung bình Kĩ : Đo chính xác các độ dài cần thiết Thái độ : Rèn luyện tính trung thực và độc lập hs II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Các loại thước đo Thanh vẽ hình 2.1 , 2.2 SGK Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy : Ổn định lớp :(1 phút) Kiểm tra :( phút) a Bài cũ : GV: Em hãy nêu phần “kết luận” bài “đo độ dài” ? HS : Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b Sự chuẩn bị học sinh cho bài Tình bài ( phút ) Tiết trước chúng ta đã học xong bài đo độ dài , cách đo nào ? Hôm chúng ta vào bài : Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG :Thảo luận cách đo I/ Cách đo độ dài : độ dài :( 14 phút) GV : yêu cầu học sinh nhắc lại các bước đo độ dài HS: Nêu bước GV: Dựa vào phần thực hành bài trước , C2: -Chọn thước kẻ để đo em hãy cho biết độ dài ước lượng và độ dài sách vật lí vì thước kẻ có GHĐ 20cm và thực tế có khác không ? ĐCNN 1mm HS: Khác -Chọn thước thẳng để đo GV: Em chọn dụng cụ nào để đo ? Tại chiều dài cạnh bàn vì thước thẳng có ? GHĐ 1m và ĐCNN 1cm Lop6.net (4) HS: Dùng thước thẳng để đo chiều dài bàn học và dùng thước kẻ để đo chiều dài sách VL GV: Em đặt thước nào để đo ? HS: Đặt dọc theo vật cần đo , điểm O thước trùng với đầu vật GV: Em đặt mắt theo hướng nào để đọc kết đo ? HS: Nhìn vuông góc với thước GV: Nếu đầu vật không trùng với vạch nào thước ,ta đọc nào ? HS: Đọc giá trị gần đầu vật GV: Hướng dẫn hs điền vào chỗ trống câu C6 HS : Lần lược thực HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu bước vận dụng :( 15 phút) GV : Treo hình vẽ phóng lớn hìmh 2.1 lên bảng HS: Quan sát GV : Trong hình này , hình nào đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì ? HS: Hình C GV: Cho hs thảo luận C8 HS : Thảo luận phút GV: Trong trường hợp trên trường hợp nào đặt mắt đúng ? HS: Trường hợp C GV: Hãy quan sát hìng 2.3 và hãy cho biết độ dài bút chì các hình a, b ,c ? HS: Hình a, b ,c : 7cm GV : Cho hs tiến hành đo chiều dài sải tay và chiều cao thể HS: Thực C3 : Đăt thước đo dọc theo chiều dài cần đo , vạch số O trùng với đầu vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật C5 : Đọc kết đo theo vạch chia gần với đâù vật  Rút kết luận : C6 : (1) Độ dài (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) Dọc theo ( 5) Ngang với (6) Vuông góc II/ Vận dụng : (7) Gần C7: Hình C đúng C8: Hình C đúng C9 : a l =7cm b l = 7cm c l = 7cm HOẠT ĐỘNG : Củng cố và hướng dẫn tự học : (10 phút) Củng cố : GV ôn lại ý chính bài cho hs rõ Hướng dẫn hs làm BT 2.1 SBT Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Xem lại phần trả lời các lệnh C Học thuộc ghi nhớ SGK làm BT 2.2 , 2.3 , 2.4 , sbt b bài học : “Đo thể tích” * Câu hỏi soạn bài : Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng dụng cụ gì ? IV/ Bổ sung : Lop6.net (5) Giáo án vật lí Tuần :3 Ngày soạn :……… Tiết :3  ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ Mục tiêu : kiến thức : Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Kĩ : Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ dso thông thường Thái độ : Tích cực , tập trung học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Một xô nước ,trang vẽ hình 3.2 , 3.3 , 3.4 , 3.5sgk Học sinh: 1bình nước đầy (chưa biết thể tích ) , bình dựng nước bình chứa ít nước , 1bình đo độ , vài ca đong II/ Giảng dạy : Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra : ( phút ) a Bài cũ : GV: Em hãy nêu phần “ghi nhớ” SGK bài “đo độ dài (t t) “ ? Ta dùng thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu để đo chiều dài sách vật lí 6? HS: Trả lời GV :Nhận xét , ghi điểm b Sự chuẩn bị học sinh cho bài : Tình bài (1 phút) Làm nào để biết chính xác cái bình ,cái ấm chứa bao nhỉêu nước ? Để hiểu rõ vấn đề này , hôm ta vào bài : Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đơn vị thể tích I/ Đơn vị thể tích : C1: m = 1000 lít = 1000dm = : (10 phút ) GV: Hãy nêu đơn vị đo thể tích mà 1000.000cm = 1000.000 ml = 1000.000 cc em biết ? 3 HS : m , dm lít … GV: 1lít = ? dm , 1ml = ? cm HS: 1lít = 1dm , 1ml = 1cm GV: Em hãy điền từ thích hợp vào câu C1? II/ Đothể tích chất lỏng : HS: 1m = 1000dm = 1000.000cm Tìm hiểu dụng cụ đo : HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu đo thể tích chất lỏng : (10 phút) Lop6.net (6) GV: Treo bảng 3.1 lên bảng HS: Quan sát GV: Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN dụng cụ này ? HS : Trả lời GV: Nếu không có ca đong thì em dùng C2 : Ca lít dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? Ca lít HS: Các loại chai có ghi sẵn thể tích Ca lít GV : Treo hình vẽ hình 3.2 lên bảng C3: Chai đã có sẵn dung tích , HS : Quan sát thùng gánh nước … GV: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN các loại bình này ? C4: Bình a có GHĐ là 100mm , HS : Trả lời Bình b có GHĐ là 250ml GV : Em hãy điền vào chỗ trống câu C5 ? Bình c có GHĐ là 300ml HS: Chai lọ có ghi sẵn dung tích GV: Hãy quan sát hình 3.3 , hãy chi biết C5 : Chai , lọ , ca đong có ghi sẵn bình nào đặt để đo chính xác ? dung tích HS : Bình b GV : Có ba cách đặt mắt quan sát hình Tìm hiẻu cách đo thể tích : 3.4 Cách nào đúng ? HS: Cách b C6: Bình b GV: Hãy đọc thể tích nước các hình a,b,c, hình 3.5 ? C7: Cách b đặt mắt đúng HS: Trả lời GV: Cho hs thảo luận phần” kết luận” C8 : a 70cm HS: THảo luận phút b 50cm GV: Em hãy lần lược điền vào chỗ trống c 40cm phần “kết luận” SGK ? HS : Thực HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn học sinh thực III/ Hướng dẫn học sinh thực hành : hành (10 phút) GV : Cho hs ước lượng thể tích vật, sau đó kiểm tra lại dụng cụ đo HS: Thực HOẠT ĐỘNG : Củng cố và hướng dẫn tự học : (8 phút) Củng cố : Hệ thống lại ý chính cho hs nắm Hướng dẫn hs làm BT 3.1 SBT 2, Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuộc” ghi nhớ “ SGK Làm BT 3,2 ; 3.3 ; 3.4 ; 3.5 ;3.6 b.Bài học : “ Đo thể tích vật rắng không thấm nước “ * Câu hỏi sọan bài : -Để đo vật rắn không thấm nước ta làm nào ? -Làm nào để xác định thể tích hòn đá ? IV/ Bổ sung : Lop6.net (7) Giáo án vật lí Tuần :4 Ngày soạn :……… Tiết :4  ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Kĩ : Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo Thái độ : Trung thực , thận trọng , biết liên kết với bạn bè II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Vật rắn không thấm nước , bình chia độ , bình tràn , bình chứa (Mỗi loại cái ) Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp :( phút ) Kiểm tra : (5phút) a Bài cũ : GV: Đơn vị đo thể tích là gì ? Những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? Hãy đổi : 1m = ? lít = ? ml HS: Trả lời GV : Nhận xét , ghi điểm b Sự chuẩn bị HS cho bài : Tình bài : ( 1phút) Làm nào để biết chính xác thể tích hòn đá ? Để hiểu rõ vấn đề này , hôm ta vào bài : 4.Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu cách đo thể tích I / Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước vật rắn không thấm nước :(8 phút) : GV: Em hãy quan sát hình 4.2 SGK và Dùng bình chia độ : C1 : Bước 1: Đổ nước vào bình chia hãy cho biết người ta đo thể tích hòn đá cách nào ? độ : V = 150cm HS : Đầu tiên đọc thể tích nước trên bình Bước : Thả hòn đá vào bình V chia độ V1 sau đó bỏ hòn đá vào và đọc thể = 200cm tíh V2 Bước : Thể tích hòn đá là : V GV : Sau biết V1 , V2 , làm nào - V = 200 – 150 = 50cm để tính thể tích hòn đá ? Dùng bình tràn : HS : V = V2 - V1 GV : Nếu hòn đá quá to thì ta làm cách nào? C2 : Bước : Đổ nước vào bình tràn Lop6.net (8) HS: Ta dùng bình tràn và bình chứa Bước : Bỏ hòn đá vào bình tràn GV : Quan sát hình 4.3 SGK và em hãy , hứng nước chảy bình chứa Bước : Đổ nước từ bình chứa cho biết người ta đo thể tích hòn đá cách nào ? vào bình chia độ V = 80cm HS: Đổ nước vào bình tràn vị trí Vậy thể tích hòn đá là 80cm hình 4.3 a SGK sau đó bỏ hòn đá vào , nước tràn bình chứa , đổ nước bình chứa vào bình chia độ thể tích bao nhiêu thì đó là thể tích hòn đá GV: cho hs đọc phần kết luận SGK HS : Đọc và thảo luận phút GV : Em hãy tìm từ thích hợp khung bên phải để điền vào vị trí a,b,c câu C3 ? HS : (1) Thả (2) Dâng lên (3) Chìm xuống (4) Tràn II/ Thực hành : HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh thực hành (10 phút) GV: Cho hs kẻ bảng 4.1 vào GV : Chia hs làm nhóm , nhóm với dụng cụ chuẩn bị sẵn để đo thể tích HS: Thực và ghi kết III/ Vận dụng : GV: Hướng dẫn học sinh thực hành HOẠT ĐỘNG ; Tìm hiểu bước vận -Lau khô bát trước dùng dụng : ( 10 phút) - Khi ca không xách nước ngoài GV: Nếu ta thay ca cho bình tràn và bát - Đổ vào bình chia độ thay cho bình chứa để đo thể tích vật ( h.4.4 ) ta cần chú ý gì ? HS: đầu tiên ta lau khô bát Khi ca khỏi bát không xách nước ngoài Đổ vào bình chia độ GV: Hướng dẫn hs nhà tự làm câu C5, C6 HOẠT ĐỘNG ; Củng cố và hướng dẫn tự học : ( 10 phút ) 1.Củng cố : Ôn lại kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 4.1 SBT 2.Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuột gi nhớ SGK Xem lại cách giải các câu C1 , C2 Làm BT 4.2;4.3; 4.4 b.Bài học : “ Khối lượng – Đo khối lượng “ *Câu hỏi soạn bài: - Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì ? - Đơn vị khối lượng ? IV Bổ sung: Lop6.net (9) Giáo án vật lí Tuần :5 Ngày soạn :…… Tiết :  KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu: Kiến thức : Trả lời các câu hỏi cụ thể : Khi đặt túi đường lên cái cân , cân 1kg , số đó gì ? Trình bày cách điều chỉnh số O cân Robecvan Kĩ năng: Đo khối lượng vật cân Thái độ : Hs tích cực học tập II/ Chuẩn bị : Giáo viên :Cân Robecvan và số cân Học sinh : Chia làm nhóm nhóm chuẩn bị giống GV III/ Giảng dạy : Ổn định lớp :( phút) Kiểm tra : (6 phút ) a Bài cũ : GV : Có mâý cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Làm BT 4.2 SBT ? HS: Thực GV; Nhận xét , ghi điểm 3.Tình bài : (1 phút) Trong sống các em chợ mua gạo , cá …,`khi bán người ta phài cân Vậy cân có cấu tạo và cách cân nào? Để hểu rõ , hôm ta vào bài : 4.Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG : Tìm hiểu khái niệm khối I/ Khối lượng , đơn vị khối lượng 1.Khối lượng : lượng , đơn vị khối lượng : (7 phút) GV: Trên hộp sữa có ghi 397g , số đó C1: Khối lượng tịnh 397kg khối gì ? lượng sữa hộp HS: Sức nặng hộp sữa GV: Trên vỏ hộp bột giặt Ômô có ghi 500g C2: 500g khối lượng bột giặt , số đó gì ? túi HS: Khối lượng hộp bột giặt C3: 500g GV: Treo bảng phụ ghi các C3,C4 ,C5, C6 C4: 397g C5 : Khối lượng lên bảng và gọi hs lên bảng điền vào HS: Thực C6: Lượng chất GV: Đơn vị thường dùng khối lượng 2.Đơn vị khối lượng : là gì ? HS: Kilogam Đơn vị khối lượng là Kilôgam (kg) GV: Ngoài kilôgam còn có đơn vị nào Ngoài còn có các đơn vị khác là : gam (g) ? , miligam(mg) , (t) Lop6.net (10) HS: Gam ,miligam , tấn, tạ , yến 1kg=1000g GV: Cho hs viết các kí hiệu các đơn vị 1g=1000mg 1tấn = 1000kg này GV : Cho biết mối quan hệ các đơn vị này HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách đo khối II/ Cách đo khối lượng : lượng ( 10 phút ) GV: Để đo khối lượng người ta dùng dụng 1.Tìm hiểu cân Robecvan : cụ gì ? C7: SGK HS: Cân C8: SGK GV: Đưa cân Robecvan cho hs quan sát GV: Em hãy cho biết cấu tạo cân này ? HS: Mô tả câu C7 SGK GV: Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN Cách dùng cân Robecvan cân này ? HS: Trả lời GV: Giảng cho hs hiểu cách dùng cân C9: (1) Điều chỉnh số O (2) Vật đem cân Robécvan để cân vật HS : quan sát (3) Quả cân GV :Em hãy lên bảng điền vào chỗ trống (4) Thăng (5) Đúng câu C9 ? HS: Thực (6) Quả cân GV; Cho hs thực hành cân vật cân (7) Vật đem cân Robecvan HS: thực hịên GV: Cho hs quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5 ; 5.6 SGK HS : Quan sát GV: Em hãy cho biết tên các loại cân này ? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dung III/ Vận dụng : : (10 phút) GV; Về nhà em quan sát GHĐ và ĐCNN cân mà bố mẹ em dùng GV: Trước cái cầu có ghi 5t trên biển C13: Nghĩa là khối lượng tối đa mà cầu Vậy chữ 5t có nghĩa gì ? chịu là 5t HS: Nghĩa là trọng tải cầu là 5t HOẠT ĐỘNG : Củng cố và hướng dẫn tự học : (10 phút ) Củng cố : Hệ thống lại kiến thức chính bài Hướng dẫn hs làm BT 5.1SBT Hướng dẫn tự học; a Bài vừa học : - Học thuộc ghi nhớ SGK -Làm BT 5.2;5.3;5.4;5.5 b Bài học : “Lực – Hai lực cân bằng” Câu hỏi soạn bài : - Thế nào là hai lực cân ? IV/ Bổ sung : 10 Lop6.net (11) Giáo án vật lí Tuần :6 Ngày soạn :…… Tiết :6  LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I/ Muc tiêu : Kiến thức: Chỉ ví dụ lực đâỷ ,lực kéo ,chỉ phương và chiều lực Nêu ví ụu hai lực cân Kĩ : Làm các TN SGK Thái độ : Hs tích cực , tập trung học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Một xe lăn , lò xo tròn, lò xo mềm dài khoảng 10cm , gia trọng sắt ,một cái giá kẹp để giữ lò xo 2.Học sinh : Nghien cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy : 1.Ổn dịnh lớp :( phút ) 2.Kiểm tra : (5 phút ) a.Bài cũ : GV: Em hãy nêu phần “ghi nhớ” bài” Khối lượng – đo khối lượng” ? HS: Trả lời GV; Nhận xét , ghi điểm b.Sự chuẩn bị hs cho bài : 3.Tình bài :(1phút ) Nêu tình ghi SGK 4.Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu lực (13 phút) I/ Lực : GV: Bố trí TN hình 6.1SGK 1.Thí nghệm: HS: quan sát GV: Em hãy nhận xét tác dụng lò C1: Lò xo tác dụng trở lại xe lực xo lá tròn lên xe và xe lên lò xo ? lực đẩy xe cho lò xo ép lại HS: Xe tác dụng vào lò xo , lò xo tác dụng lại xe lực GV: Em thấy lò xo nào ? C2 : Lò xo tác dụng lên xe lực HS; Biến dạng lực xe tác dụng tác lên lò xo GV : Bố trí TN hình 6.2 SGK HS: Quan sát GV: Hãy nhận xét tác dụng lò xo lên xe kéo xe dãn ra? HS: Lò xo tác dụng lên xe lực C3: Nam châm tác dụng lên 11 Lop6.net (12) lực xe tác dụng lên lò xo GV; Hướng dẫn hs làm TN hình 6.3 SGK GV: Em hãy nhận xét tác dụng nam châm lên cầu ? HS : Trả lời GV: Hãy chọn từ khung để điền vào chỗ trống đó ? HS:Lên bảng thực GV: Qua bài này ta rút đượckết luận gì ? HS ; Nêu kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương và chiều lực :( phút ) GV: Để hiểu rõ phương và chiều lực ta làm lại TN hình 6.1 và 6.2 sgk HS: Quan sát TN GV: Hãy xác định phương và chiều lực lò xo tác dụng lên xe lăn ? HS : trả lời GV :Hãy xác định phương và chiều lực NC tác dụng lên nặng ? HS: Phương song song vơí trục cuả nam châm , chiều từ trái sang phải HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu hai lực cân :( phút) GV: Quan sát hình 6.4 và hãy dự đoán xem sợi dây dịch chuyển nào đội trái mạnh đội phải , đội phải mạnh đội trái , hai đội ? HS: Trả lời GV: Hãy xác định phương và chiều lực mà hai đội tác dụng vào dây ? HS: Cùng phương lực ngược GV: Treo bảng phụ đã kẻ sẵn câu C8 lên bảng và gọi hs lên bảng thực HS: thực HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng :(10 phút ) GV: Hãy quan sát hình 6.5 và hãy điền vào chỗ trống từ thích hợp ? HS: Lực đẩy GV: Hãy quan sat hình 6.6 và hãy điền vào chỗ trống thích hợp ? HS: lực kéo GV:Hãy tìm ví dụ hai lựccân ? HS: Quyển sách đặt trên bàn bóng nặng lực lực nặng tác dụng lên nam châm C4: (2) (3) (4) (5) (1) : Lực đẩy : Lực ép : Lực kéo : Lục kéo : Lực hút 2.Kết luận : (SGK ) II/ Hai lực cân : C6 : Dây chuyển động sang trái đội trái mạnh , dây chuyển động sang phải đội phải mạnh ,dây đứng yên nêu hai đội IV/ Vận dụng: C8: (1) (2) (3) (4) (5) Cân Đứng yên Chuều Phương Chiều 12 Lop6.net (13) treo C9: a Lực đẩy b.Lực kéo HOẠT ĐỘNG : Củng cố và hướng dẫn tự học : (5 phút ) Củng cố : Hướng dẫn hs làm BT 6.1 và 6.2 SBT Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ ” SGK Làm BT 6.3; 6.4; 6.5 SBT b.Bài học : “Tim hiểu kết tác dụng lực” *Câu hỏi soạn bài : - Khi có lực tác dụng lên vật thì nó có thể gây kết gì? IV/ Bổ sung: 13 Lop6.net (14) Giáo án vật lí  Tuần :7 Ngày soạn : …… Tiết :7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I/Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số ví dụ lực tác dụng có thể làm vật biến dạng 2.Kĩ : Làm các thí nghiệm kết tác dụng lực Thái độ : Ổn định, tập trung ,tích cực học tập II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên : xe lăn ,1 máng nghiêng, lò xo mềm , lò xo lá tròn , hòn bi , sợi dây Học sinh : Chia làm nhóm ,mỗi nhóm chuẩn bị giáo viên III/Giảng dạy : Ổn định lớp :(1phút ) Kiểm tra: ( phút ) a Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” bài “lực- hai lực cân bằng” ? Đầu tàu tác dụng vào toa tàu là lực kéo hay lực đẩy ? HS : Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b.Sự chuẩn bị hs cho bài : 3.Tình bài : (1 phút) Giáo viên đưa tình ghi sgk Bài : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu I/ Những tượng cần chú ý quan sát có tượng cần chú ý có lực tác dụng:(10 phút lực tác dụng : GV: Những tượng nào sau đây có Những biến đổi chuyển động : biến đổi chuyển động ? - Vật chuyển động dừng lại - Vật chuyển động nhanh C1 : (SGK ) - Vật chuyển động chậm lại - Vật đứng yên mãi mãi HS : Vật đứng yên mãi mãi không có chuyển động GV: Hãy tìm ví dụ biến đổi chuyển 2.Những biến dạng : động ? HS : Trả lời C2: Cung dương là cung có cánh và dây thay đổi hình dạng GV : Vậy biến dạng là gì ? HS: Là biến đổi hình dạng vật GV :Gọi học sinh trả lời câu hỏi đầu bài HS: Trả lời GV: Chấn chỉnh và cho hs ghi vào 14 Lop6.net (15) HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu kết tác II / Những kết tác dụng lực : dụng lực :(8 phút) Thí nghiệm : GV: Làm TN hình 6.1SGK HS: Quan sát GV: Nhận xét kết tác dụng lực lên C3: Lò xo lá tròn tác dụng lên xe lò xo lúc đó lực đẩy làm xe chuyển động Hs: Trả lời C4: Lực tay ta tác dụng lên xe thông GV: Hướng dẫn hs làm TN hìh 7.7sgk qua sơi dây làm xe dừng lại GV :Em hãy nhận xét kết tác dụng 2.Kết luận: lực mà tay ta tác dụng lên xe qua sợi dây ? HS : Trả lời GV: Tương tự hướng dẫn hs làm TN và giải câu C5, C6 HS: Thực GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn câu C7 lên C7: (1) Biến đổi chuyển động bảng (2) Biến đổi chuyển động xe HS: Quan sát ( 3) Biến đổi chuyển động GV :Gọi hs lên bảng điền vào vị trí này (4) Biến dạng HS : Thực GV: Em hãy viết đầy đủ các câu câu C8 ? C8 : (1) Biến đổi chuyển động HS : (1) Biến đổi chuyển động (2) Biến dạng (2) Biến dạng HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bứơc vận dụng: (10 phút ) III/ Vận dụng : GV :Em hãy nêu ví dụ lực tác dụng lên C9 - Bóng đứng yên ta dùng tay vật làm vật biến dạng ? đánh mạnh vào HS:Nêu ví dụ -Xe chạy ta thắng lại GV:Nêu ví dụ lực tác dụng làm vật -Ta ném hòn đá biến dạng? HS: Kéo lo xo ,bóp miếng xốp , bóp bóng GV: Nêu ví dụ lực tác dụng vừa làm C11: Ném viên phấn mạnh vào vật chuyển động vừa làm vật biến dạng ? tường làm viên phấn vỡ HS:N ém viên phấn vào tường làm viên phấn vỡ HOẠT ĐỘNG 4: Củmg cố và hướng dẫn tự học (10 phút) Củng cố : Hệ thống laị ý chính cho hs rõ Hướng dẫn hs làm BT 7.1 ; 7.2 sbt Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm bt 7.3 ; 7.4 ; 7.5 ; 7.6 SBT b Bài học : “Trọng lực – đơn vị lực” * Câu hỏi soạn bài : - Trọng lực là gì? -Đơn vị lưc? IV/ :Bổ sung : 15 Lop6.net (16) Giáo án vật lí Tuần :8 Ngày soạn:…… Tiết :8  TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Trả lời câu hỏi :Trọng lực vật là gì? -Nêu phương và chiều trọng lực - Biết đơn vị trọng lực Kĩ : Sử dụng sợi dây dọi để xác định phưong thẳng đứng 3.Thái độ: Hs tích cực , tập trung học tập II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên : giá treo , lò xo , nặng , 1dây dọi , khay nước , 1eke Học sinh : Chia làm nhóm , nhóm chuẩn bị giáo viên III/ Giảng dạy: Ổn định lớp :( phút ) Kiểm tra : ( phút) a Bài cũ: GV : Em hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk ? Hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật vừa làm biến đổi chuyển độmg vật vừa làm cho vật bị biến dạng ? HS :Trả lời GV: Nhận xét , cho điểm b.Sự chuẩn bị hs cho bài : Tình bài : ( phút) Giáo viên lấy tình ghi sgk 4.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu trọng lực là gì I/ Trọng lực là gì ? Thí nghiệm: :(8 phút) GV: Để hiểu rõ trọng lực là gì , hôm bay ta vào TN GV:Làm TN hình 8.1 SGK HS: Quan sát C1: Lò xo tác dụng lực vào nặng GV: Lò xo có tác dụng lực vào nặng Lực này có phương dọc theo lò xo , hướng không ? lực này có phương và chiều thề từ lên Quả nặng đứng yên vì có lực nào ? Tại nó lại đứng yên ? khác tác dụng vào, lực này có phương trùng với phương lực mà lò xo sinh và HS:Trả lời chiều từ trên xuống GV :Cầm viên phấn trên tay thả , viên phấn rơi chứng tỏ điều gì ? HS:Có lực tác dụng lên viên phấn 16 Lop6.net (17) GV : Lực này có phương và chiều nào ? HS: Trả lời GV :Cho hs thảo luận và trả lời câu C3 2.Kết luận : HS:(1) cân (2) trái đất (3) biến -Trái đất tác dụng lực hút lên vật , đổi lực này gọi là trọng lực (4) lực hút (5) trái đất - Độ lớn trọng lực tác dụng lên GV :Cho hs ghi “kết luận” SGK vào vật gọi là trọng lượng vật HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương và II/ Phương và chiều lực : Phương và chiều lực : chiều trọng lực ( phút ) GV: Giới thiệu cho hs biếtt dây dọi HS: Quan sát  Kết luận : GV: Hãy tìm từ khung để điền vào Trọng lượng có phương thẳng đứng và chỗ trống câu C4 ? chiều từ trên xuống HS: ( 1) cân (2) dây dọi (3) thẳng đứng (4) từ trên xuống GV:Vậy trọng lực có phương và chiều nào ? HS: Phương thẳng đứng và chiều từ trên III/ Đơn vị trọng lực: xuống HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu đơi vị lực :(5 Đơn vị trọng lực là Niutơn , kí hiệu phút) là N GV: Đơn vị lực là gì ? 1N = 100g HS: Niutơn 1kg = 10N GV: Kí hiệu là gì ? IV/ Vận dụng : HS : N GV: 1N = 0,1kg =100g HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu buớc vận dụng :(5 phút ) GV:Cho hs làmTN đã ghi C6 HS: Thực hịên GV: Hướng dẫn hs dùng eke để đo GV: Em thấy phương dây dội và phương mặt nước nào ? HS:Phương dây dọi vuông góc với mặt nước HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học :(10 phút) Củng cố : Hệ thống lại kiến thức vừ a học Hướng dẫn hs làm BT 8.1 ; 8.2 sbt Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT 8.3 ; 8.4 ; 8.5 SBT b Bài học : “Kiểm tra tiết” Các em xem lại nội dung bài đã học để hôm sau ta kiểm tra IV / Bổ sung : 17 Lop6.net (18) Giáo án vật lí Tuần :9 Ngày soạn:…… Tiết :9  KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra tất kiến thức mà học sinh đã học Kĩ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học sinh Thái độ : Trung thực , nghiêm túc kiểm tra II/ Đề kiểm tra : Â Phần trắc nghiệm :  Hãy khoanh tròn vào nững câu trả lời đúng các câu sau đây : Câu 1: Trên hộp mức tết có ghi 250g , số đó : A Sức nặng hộp mức B Thể tích hộp mức C Khối lượng hộp mức D Sức nặng và khối lượng hộp mức Câu2 ; Đơn vị lực là : A Mét (m) B Kilôgam (kg) C Niutơn (N) D Mét khối (m ) Câu3: Hai lực cân là hai lực : A Bằng độ lớn B Khác độ lớn C Bằng độ lớn , cùng chiều D Có độ lớn ,cùng phương , ngược chiều Câu : Người thợ rèn rèn sắt để làm dao , lực nào sau đây làm sắt bị biến dạng ? A Lực mà sắt tác dụng vào búa B Lực mà sắt tác dụng vào đe C Lực mà búa tác dụng vào sắt D Lực mà búa tác dụng vào đe Hãy tìm từ ( cùm từ ) tích hợp để điền vào dấu ? các câu sau đây : 1kg = ? g 1g=? mg 3 1m = ? lít 1lit =? ml B Phần tự luận : Câu1: Hãy nêu ví dụ lực tác dụng làm vật chuyển động ? Câu : Hãy nêu ví dụ lực tác dụng làm vật bị biến dạng ? Câu : Hãy nêu ví dụ lực tác dụng vừa làm vật chuyển động , vừa làm vật bị biến dạng ? III/ Hướng dẫn tự học :  Bài học : “Lực đàn hồi” Câu hỏi soạn bài : - Biến dạng đàn hồi và độ biến dạng nó nào ? - Lực đàn hồi và đặc điểm nó ? 18 Lop6.net (19) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : A Trắc nghiệm : (4đ) * câu1 : C (0.5) Câu2 : C (0.5) Câu3 : D (0.5) : C (0.5) *1 1kg= 1000g (0.5) 1g = 1000ml (0.5) 3 1m = 1000lit (0.5) 1lit = 1000ml (0.5) B Phần tự luận :(6đ) Câu 1: Quyển sách đặt trên bàn ta dùng tay đẩy sách rơi xuống bàn (2) Câu 2: Ta dùng tay kéo dây cao su lam dây cao su dãn (2) Câu 3: Ta dùng tay ném mạnh viên phấn vào tường làm viên phấn vỡ (2) IV/ Bổ sung : Câu 19 Lop6.net (20) Giáo án vật lí Tuần :10 Soạn ngày:…… Tiết :10  LỰC ĐÀN HỒI I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết nào là biến dạng đàn hồi lo xo,dây cao su Biết đặc điểm lực đàn hồi Kĩ : Làm nào rút nhận xét 3.Thái độ: HS tích cực phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giá treo , 1thước chia đến mm , hộp bốn nậng khác ,1lực kế Học sinh: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa III/ Giảng dạy: Ổn định lớp:(1 phút) 2.Kiển tra chuẩn bị học sinh cho bài mới( phút ) Tình bài mới:(1 phút) GV lấy tình nêu sgk Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu biến dạn đàn I / Biến dạng đàn hồi , độ biến dạng: Biến dạng lò xo : hồi -độ biến dạng: (10 phút ) GV :Ta hãy nghiên cứu xem độ biến * Thí nghiệm : dạng lo xo có đặc điểm gì? GV: Làm thí nghiệm hình 9.1 sgk HS: Quan sát GV: Đo chiều dài lo xo l sau đó đo chiều dài lò xo móc lần lược C : (1) Dãn năng,2 nặng ,3 nặng (2) Tăng lên HS:Quan sát và ghi vào bảng 9.1 sgk (3) Bằng GV:Sau lấy các nặng đo lại chiều dài lo xo này Em thấy chiều dài lò xo lúc này so với chiều dài tự nhiên nào? HS : Bằng GV : Qua thí nghiệm này em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1? Độ biến dạng lò xo : HS:Thực GV : Biến dạng lo xo có đặc điểm trên gọi là biến dạng đàn hồi 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:57

w