1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 25

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 163,96 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Để chứng minh cho đức tính giản dị của BH tác giả đã đưa ra những luận điểm nào?. - Học thuộc ghi nhớ, Làm phần luyện tập - Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành [r]

(1)TUẦN 24 TIẾT 93 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn :ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn Đồng A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, tr4ong quan hệ với mọi người , việc làm và dử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chuwngsvaf bình luận nhận xét; giọng văn sôi nhiệt tình tác giả Kĩ năng: - Đọc - Hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng văn nghị luận Thái độ: - Nhớ và thuộc số câu văn hay, tiêu biểu bài C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Trong vb giàu đẹp tiếng việt có luận điểm chính ? ? Ở luận điểm tác giả đã dùng dẫn chứng nào để chứng minh Bài : GV giới thiệu bài - Ở Bài thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ, chúng ta đã xúc động trước hình ảnh giản dị người cha mái tóc bạc, suốt đêm không ngủ đốt lửa cho anh đội viên nằm, nhón chân dém chăn, người, người Còn hôm chúng ta lại thêm lần nhận rõ phẩm chất cao đẹp này CTHCM qua đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc cố thủ tướng Phạm Văn Đồng – Người học trò xuất sắc – người cộng gần gũi nhiều năm với Bác Hồ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu tác giả tác phẩm ? Dựa vào chú thích sgk em hãy nêu vài nét thân và nghiệp Phạm Văn Đồng - HS: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm qua phần chú thích, GV đặt câu hỏi gợi để học sinh trả lời ? Văn thuộc kiểu loại gì? ? Văn đời hoàn cảnh nào? - Hs: Suy nghĩ trả lời phần chú thích * * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn - Gv: Đọc hướng dẫn hs đọc (đọc mạch lạc, rõ ràng, sôi cảm xúc ) - Giải thích từ khó ? Trong vb này tác giả đã sử dụng phương NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: - Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) – cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông là thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm đồng thời là nhà hoạt động văn hóa tiếng Những tác phẩm Phạm Văn Đồng hấp dẫn người đọc tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn sáng Tác phẩm: - Trích từ diễn văn Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại đọc đọc Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bac Hồ Lop7.net (2) thức nghị luận nào ? - HS: Chứng minh ? Mục đích chứng minh vb này là gì ? - HS: Làm rõ để người hiểu đức tính giản dị BH ? Nêu luận điểm chính toàn bài? ? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả đã chứng minh phương diện nào đời sống và người Bác ? - HS: Sự quán ….HCM + Giản dị sinh hoạt, quan hệ với người, tác phong, lời nói và bài viết ? Từ dó em hãy xác định bố cục vb ? ? Em nhận thấy tác giả có vai trò gì bài văn nghị luận này ? - Hs: Dùng lí lẽ, dẫn chứng - Gọi hs đọc đoạn ? Trong phần mở đầu vb, tác giả đã viết câu văn : Một câu nhận xét chung ; câu giải thích nhận xét Đó là câu văn nào ? - HS: Điều quan trọng … HCT - Rất lạ lùng …tuyệt đẹp ? Nhận xét nêu thành luận điểm câu thứ là gì ? - HS: Sự quán … Bác ? Luận điểm này đề cập đến phạm vi? Em thấy vb này tập trung làm bật phạm vi nào ? - HS: Đời sống cách mạng và đời sống ngày - Làm bật đời sống giản dị ngày ? Trong đời sống ngày, đức tính giản dị Bác tác giả nhận định từ ngữ nào? - HS: Trong sạch, bạch, tuyệt đẹp ? Trong nhận định đức tính giãn dị BH, tác giả đã có thái độ ntn? Lời văn nào chứng tỏ điều đó ? - Gọi Hs đọc đoạn ? Trong đoạn văn tác giả đề cập đến phương diện lối sống giản dị BH Đó là phương diện nào ? ? Tìm từ ngữ chứng minh cho điều đó ? Nhận xét dẫn chứng nêu đoạn ? - Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, Liệt kê ? Tại đoạn cuối vb để làm sáng tỏ giản dị cách nói và viết Bác, tác giả lại dùng câu nói Bàc để chứng II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : Đ ọc – tìm hiểu từ khó : Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Chia làm hai phần - Từ đầu … tuyệt đẹp: Nêu nhận xét chung đức tính giản dị BH - Phần còn lại: Trình bày biểu đức tính giản dị Bác b Phương thức biểu đạt: Nghị luận c Phân tích : C1 Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ - Sự quán đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường Bác Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp Ca ngợi đức tính giản dị Bác C2 Những biểu đức tính giản dị BH - Giản dị lối sống + Giản dị tác phong sinh hoạt: Bữa cơm vài ba món … hương thơm hoa + Giản dị quan hệ với người : Viết thư cho các đồng chí , Nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà tập thể … việc gì tự làm … đặt tên cho người phục vụ … + Giản dị cách nói và viết “ Không có gì quí đọc lập tự do” “ Nước vn…… thay đổi” Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk/55 Lop7.net (3) minh - HS: Đó là câu nói tiếng ý nghĩa và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, người biết thuộc ? Tác giả có lời bình luận ntn tác dụng lối sống giản dị sâu sắc Bác ? - HS: Những chân lí giản dị mà sâu sắc …anh hùng cách mạnh ? VB nghị luận này mang lại cho em hiểu biết mẻ nào BH ? ? Em học tập gì từ cách nghị luận tác giả vb này ? - (HSTLN) - HS: Đức tính giản dị lối sống, lối nói và viết - Tạo vb nghị luận cần kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận - Cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu - Người viết có thể bày tỏ cảm xúc ? Em hãy dẫn bài thơ hay mẫu truyện kể Bác để chứng minh đức tính giản dị Bác?( Hs bộc lộ) * HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn tự học a Nghệ thuật : - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí b Nội dung: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh Luyện tập: III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Để chứng minh cho đức tính giản dị BH tác giả đã đưa luận điểm nào ? - Học thuộc ghi nhớ, Làm phần luyện tập - Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****************************************************** TUẦN 24 TIẾT 94 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng việt :CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là câu chủ động và câu bị động - Nhận biết câu chủ động và câu bị động văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại Kĩ năng: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động Thái độ: - Hình thành thói quen sử dụng các kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tăng diễn đạt C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Lop7.net (4) Ổn định : Kiểm tra bài cũ : ? Nêu công dụng trạng ngữ ? Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs Bài : GV giới thiệu bài - Tiết trước,chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ Vậy tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem trạng ngữ có công dụng nào ? Tách trạng thành câu riêng ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nào là câu chủ động và câu bị động Mục đích việc chuyển đổi: - Hs: Đọc vd sgk ? Xác định chủ ngữ vd trên ? a Chủ ngữ là người b Em ? Ý nghĩa chủ ngữ các câu trên khác ntn? - GV: Gợi: Chủ ngữ câu a có hoạt động gì? Câu b có gì khác câu a - Chủ ngữ câu a biểu thị người thực hoạt động hướng đến người khác Chủ ngữ câu a biểu thị chủ thể hoạt động - Chủ ngữ câu b biểu thị người hoạt động người khác hướng đến Chủ ngữ câu b biểu thị đối tượng hoạt động ? Trong câu đó câu nào là câu chủ động, câu nào là câu bị động ? ? Vậy câu chủ động là gì ? câu bị động là gì ? - Ghi nhớ sgk: hs đọc - Hs: Đọc vd sgk ? Em chọn câu a hay câu b điền vào chỗ trống đoạn trích ? Vì ? ? Gợi: Nhân vật nói tới đoạn trích là ai? Nếu câu trên đã nói nhân vật đó câu chủ thể không đó không nhắc lại thì câu có liên kết không? - HS: Chọn câu b: Vì nó giúp cho việc liên kết các câu đoạn tốt hơn: câu trước đã nói Thuỷ( thông qua chủ ngữ em tôi) vì là hợp lô gíc và dễ hiểu câu sau nói Thuỷ ? Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì ? - Liên kết câu, tránh lặp lại - Gọi hs đọc lại toàn ghi nhớ - Hs đọc ghi nhớ sgk *HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: ? Bài tập yêu cầu điều gì ? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Câu chủ động và câu bị động: * Tìm hiểu ví dụ: Xác định chủ ngữ a Mọi người /yêu mến em CN VN -> Chủ ngữ thực hoạt động hướng đến người khác => Câu chủ động b Em/ người yêu mến CN VN -> Chủ ngữ hoạt động người khác hướng vào => Câu bị động a Câu chủ động: Là chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng đến người khác b Câu bị động: chủ ngữ người, vật hoạt động người khác hướng vào * Ghi nhớ./sgk Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Tìm hiểu ví dụ: - Lựa chon cách viết b - Nhằm liên kết các câu đoạn thành mạch văn thống * Ghi nhớ : Sgk / 57,58 II LUYỆN TẬP : Tìm câu bị động và giải thích vì tác giả chọn cách viết + Các câu bị động : - Có khi(các thứ quý) trưng bày tủ kính, bình pha lê … - Tác giả “mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ + Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt các câu đoạn Lop7.net (5) - HS: Thảo luận trình bày bảng - GV: Chốt ghi bảng * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Học phần ghi nhớ sgk Soạn tiếp bài: “Ý nghĩa văn chương” - Căn hệ thống câu hỏi Sgk trả lời Tìm hiểu xem theo tác giả thì nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? Công dụng văn chương là gì? E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TUẦN 25 TIẾT 95+96 Tập Làm Văn : VIẾT Ngày soạn Ngày dạy: BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( BÀI VIẾT TẠI LỚP ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Ôn tập lại cách làm bài văn lập luận chứng minh, các kiến thức văn và tiếng việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm bài văn lập luận chứng minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Ôn tập lại cách làm bài văn lập luận chứng minh, các kiến thức văn và tiếng việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm bài văn lập luận chứng minh Kĩ năng: - Rèn kĩ viết văn nghị luận, xây dựng luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng Thái độ: - Có thể tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm C PHƯƠNG PHÁP: - Gv : Đề bài , đáp án - Hs : Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra - Tích hợp với các văn biểu cảm, kỹ làm bài văn nghị luận - Phương pháp thực hành làm bài D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học văn nghị luận chứng minh Hôm chúng ta thực hành viết bài văn nghị luận chứng minh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Lop7.net (6) * HOẠT ĐỘNG : Đề bài : - GV chép đề bài lên bảng * HOẠT ĐỘNG :Yêu cầu chung: - GV: Nêu yêu cầu chung: ? Xác định kiểu văn cần tạo lập? ? Để tạo lập VB này, ta cần vận dụng kĩ nào vào bài viết ? ? VB tạo lập cần cần đảm bảo nội dung gì? - GV: Nêu yêu cầu bài viết Những yêu cầu thái độ viết bài học sinh - Nghiêm túc viết bài + Tìm hiểu đề: Chứng minh “Có công mài sắt,có ngày nên kim” + Lập dàn bài: Ba phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) + Viết bài: Dựa vào các ý phần lập ý và dàn bài để viết + Đọc lại và sửa chữa Hình thức: - Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ + Hình thức: Trình bày rõ ràng, Đảm bảo bố cục rõ ràng, ba phần + Có liên kết ba phần - Trình bày sạch, đẹp, khoa học 3.Thái độ: - Nghiêm túc viết bài - Bài viết thể kết hợp nhuần nhuyễn các kĩ đó học (dung từ, đặt câu, diễn đạt, kể chuyện ,miêu tả ) * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Làm lại đề bài trên vào bài tập - Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn chứng minh - Xem trước bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I ĐỀ BÀI *Đề 1: Nhân dân ta thường nói “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ trên *Đề 2: Nhân dân ta thường nói “Uống nước nhớ nguồn”ngữ trên II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM Nội dung: a Thể loại: Văn nghị luận chứng minh b Nội dung: Đáp án chấm: a Mở bài (1,5đ) Nêu luận điểm chính cần chứng minh:Có công mài sắt có ngày nên kim ,giới thiệu câu tục ngữ và thể tư tưởng mình.(2đ) b Thân bài(6đ) + Đưa dẫn chứng cụ thể để chứng minh +Dẫn chứng xác thực,tránh nhầm lẫn, tránh nói sai vấn đề + Dùng lí lẽ phân tích,đúc kết vấn đề + Biết phân tích,dẫn xhứng và bình dẫn xhứng cho thuyết phục người đọc c Kết bài: (1,5đ) Nêu bài học rút từ câu tục ngữ trên ( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ ) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV thu bài - Nhận xét viết bài H/s - Xem lại các bước làm văn biểu cảm E RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****************************************************** Lop7.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w