Các hình thức biểu hiện của cạnh tranh. 1.1.3[r]
(1)v1.0014105222 BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH
VÀ LUẬT CẠNH TRANH
(2)v1.0014105222
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Giải thích đặc điểm, mục tiêu, vai trị Luật cạnh tranh;
• Xác định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh;
(3)v1.0014105222 • Thảo luận với giáo viên học viên khác
những vấn đề chưa nắm rõ;
• Trả lời câu hỏi ôn tập cuối
HƯỚNG DẪN HỌC
(4)v1.0014105222
CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ
Để học tốt mơn học này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức môn: Lý luận nhà nước pháp luật
(5)v1.0014105222
CẤU TRÚC NỘI DUNG
1.1 Tổng quan cạnh tranh
(6)v1.0014105222
1.1 TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH
6 1.1.1 Khái niệm
cạnh tranh
1.1.2 Các hình thức biểu cạnh tranh
1.1.3 Ưu điểm, hạn chế cạnh tranh
1.1.4 Yêu cầu điều tiết Nhà nước
(7)v1.0014105222
1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH
• Theo K Marx: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư
bản nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch’’
• Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh chế
thị trường định nghĩa " Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hố phía
• Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt
động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi
(8)v1.0014105222
1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH
8 • Cạnh tranh hiểu hành vi tranh đua hai nhiều
chủ thể với mục đích giành cho vị trí bật ưu cao thị trường
• Mục đích cạnh tranh kinh tế:
Tối đa hóa lợi nhuận;
Sự tăng trưởng kinh doanh chủ thể • Điều kiện tiên để có cạnh tranh:
Phải có hai chủ thể tham gia cạnh tranh
Sự giành lợi cạnh tranh người dẫn đến bất lợi tương ứng người ngược lại
Cạnh tranh phải diễn mơi trường cạnh tranh cụ thể
• Phương tiện cạnh tranh:
Giá cả;
Chất lượng;
Dịch vụ;
(9)v1.0014105222
1.1.2 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH
9 Cạnh tranh tự cạnh tranh có nhiều điều tiết nhà nước
Cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền
(10)v1.0014105222
1.1.2 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH (tiếp theo)
Cạnh tranh tự do
• Thị trường tự tồn khơng có can thiệp Chính phủ tác nhân cung cầu
được phép hoạt động tự
• Học thuyết “bàn tay vơ hình” Adam Smith (1723-1790)
Cạnh tranh có điều tiết của Nhà nước
Nhà nước sách cơng cụ pháp luật can thiệp vào
đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận
động phát triển trật tự,
đảm bảo phát triển công lành mạnh