*Định nghĩa tứ giác lồi * Định nghĩa: SGK * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + ha[r]
(1)Trường THCS Lê Hồng Phong – CưMgar - ĐakLak Tuần Tiết 1: (Từ ngày 23/8 đến ngày 28/8/2010) CHƯƠNG I TỨ G IÁC TỨ GIÁC Năm học: 2010 - 2011 NS:20/08/2010 I) Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài tứ giác & các tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác là 3600 2/ Kĩ năng: - HS tính số đo góc biết ba góc còn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh & đường chéo 3/ Thái độ: - Rèn tư suy luận góc ngoài tứ giác là 3600 II) Chuẩn bị: - GV: Com pa, thước, tranh vẽ hình ( SGK) Hình (SGK) bảng phụ - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III) Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa (10’) 1) Định nghĩa: B B - GV: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê C A C ke, com pa, thước đo góc,… A - GV: treo tranh (bảng phụ) D b) - HS: Quan sát hình và trả lời D a) - Các HS khác nhận xét B -GV: Trong các hình trên hình gồm đoạn A A thẳng: AB, BC, CD và DA Hình nào có đoạn thẳng cùng nằm trên ĐT - Ta có H1 là tứ giác, hình không phải là tứ C D c) giác Vậy tứ giác là gì ? B D C d) - GV: Chốt lại và ghi định nghĩa - GV: giải thích : đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đó đoạn đầu đoạn thẳng thứ trùng - Hình có đoạn thẳng BC và CD cùng nằm với điểm cuối đoạn thẳng thứ + đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đó không trên đường thẳng có đoạn thẳng nào cùng nằm trên * Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng đường thẳng + Cách đọc tên tứ giác phải đọc viết theo AB, BC, CD, DA đó đoạn thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, thẳng nào không cùng nằm trên đường thẳng ADBC … +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh tứ * Tên tứ giác phải đọc viết theo thứ tự các đỉnh giác + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh tứ giác GV biên soạn: Nguyễn Bá Thuận Trang Lop8.net (2) Trường THCS Lê Hồng Phong – CưMgar - ĐakLak Năm học: 2010 - 2011 * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi (7’) - GV: Hãy lấy mép thước kẻ đặt trùng lên cạch tứ giác H1 quan sát - H1(a) luôn có tượng gì xảy ? - H1(b) (c) có tượng gì xảy ? - GV: Bất đương thẳng nào chứa cạnh hình H1(a) không phân chia tứ giác thành phần nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi - Vậy tứ giác lồi là tứ giác nào ? + Trường hợp H1(b) và H1 (c) không phải là tứ giác lồi *Định nghĩa tứ giác lồi * Định nghĩa: (SGK) * Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng cạnh gọi là hai đỉnh kề + hai đỉnh không kề gọi là hai đỉnh đối + Hai cạnh cùng xuất phát từ đỉnh gọi là hai cạnh kề + Hai cạnh không kề gọi là hai cạnh đối - Điểm nằm M, P điểm nằm ngoài N, Q * Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, * Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không giải góc kề, đối điểm , ngoài (8’) thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm: + Hai đỉnh thuộc cùng cạnh gọi là hai đỉnh kề B + hai đỉnh không kề gọi là hai đỉnh đối A M + Hai cạnh cùng xuất phát từ đỉnh gọi là P hai cạnh kề + Hai cạnh không kề gọi là hai cạnh đối C D - Điểm nằm M, P điểm nằm ngoài N, Q * Hoạt động 4: Tính tổng các góc tứ 2/ Tổng các góc tứ giác ( HD4) giác ( 13’) B GV: Không cần tính số góc hãy tính tổng C góc A AA + B A +C A = ? (độ) A + D - Gv: ( gợi ý hỏi) D + Tổng góc là bao nhiêu độ? A = 1800 A +C A = ? (độ) A + D Â1 + BA + C + Muốn tính tổng AA + B A A A A + D + C = 1800 ( mà không cần đo góc ) ta làm ntn? A = 3600 A +C A ) +D + GV chốt lại cách làm: ( AA 1+ AA 2)+ BA +( C - Chia tứ giác thành có cạnh là đường chéo A +C A = 3600 A + D Hay AA + B - Tổng góc tứ giác = tổng các góc * Định lý: ( SGK ) ABC và ADC Tổng các góc tứ giác 3600 - GV: Vẽ hình và ghi bảng IV) Củng cố: ( 6’) - GV cho HS làm bài tập trang 66 Hãy tính các góc còn lại V) Hướng dẫn HS học tập nhà: ( 1’ ) GV biên soạn: Nguyễn Bá Thuận Trang Lop8.net (3) Trường THCS Lê Hồng Phong – CưMgar - ĐakLak Năm học: 2010 - 2011 - Nêu khác tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm các bài tập : 2, 3, (SGK) * Chú ý : T/c các đường phân giác tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa và thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh là đường chéo trước vẽ cạch còn lại Tiết 2: HÌNH THANG NS:20/08/2010 I) Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa hình thang , hình thang vuông các khái niệm: cạnh bên, đáy , đường cao hình thang 2/ Kĩ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính các góc còn lại hình thang biết số yếu tố góc 3/ Thái độ: - Rèn tư suy luận, sáng tạo II) Chuẩn bị: - GV: Com pa, thước, tranh vẽ hình ( SGK) Hình (SGK) bảng phụ - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III) Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: ( Giới thiệu hình thang) 1) Định nghĩa - GV: Tứ giác có tính chất chung là Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song + Tổng góc là 360 song + Tổng góc ngoài là 360 A Cạnh đáy B Ta nghiên cứu sâu tứ giác C¹nh C¹nh bªn - GV: đưa hình ảnh cái thang & hỏi bªn + Hình trên mô tả cái gì ? C + Mỗi bậc thang là tứ giác, các tứ giác D Cạnh đáy H đó có đặc điểm gì ? và giống điểm nào ? * Hình thang ABCD : - GV: Chốt lại + Hai cạnh đối // là đáy + Các tứ giác đó có cạnh đối // + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn Ta gọi đó là hình thang ta nghiên cứu + Hai cạnh bên AD và BC bài hôm + Đường cao AH * Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang ?1 - GV: Em hãy nêu định nghĩa nào là hình A = 600 AD // BC Hình A=C (H.a): A thang - GV: Tứ giác hình 13 có phải là hình thang thang - (H.b): không ? vì ? Tứ giác EFGH có: - GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD A = 750 H A = 1050 (Kề bù) + B1: Vẽ AB // CD H + B2: Vẽ cạnh AD và BC và đường cao AH GV biên soạn: Nguyễn Bá Thuận Trang Lop8.net (4) Trường THCS Lê Hồng Phong – CưMgar - ĐakLak - GV: giới thiệu cạnh đáy, đường cao… * Hoạt động 3: Bài tập áp dụng - GV: dùng bảng phụ đèn chiếu Năm học: 2010 - 2011 A =G A = 1050 GF// EH H Hình thang - (H.c) Tứ giác IMKN có: A = 1200 A = 1200 K E N B 60 C IN không song song với MK N I F 75 120 đó không phải là hình thang * Nhận xét: 115 105 75 60 + Trong hình thang góc kề cạnh bù M D A a) G b) H c) K (có tổng = 1800) + Trong tứ giác góc kề cạnh nào - Qua đó em thấy hình thang có tính chất gì ? đó bù Hình thang * Hoạt động 4: ( Bài tập áp dụng) GV: đưa bài tập HS * Bài toán ?2 làm việc theo nhóm nhỏ A B Cho hình thang ABCD - Hình thang ABCD có đáy AB và CD theo có đáy AB và CD biết: (gt) AB // CD (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2) D AD // BC CMR: AD = C Từ (1) và (2) AD = BC; AB = CD ( cặp BC; AB = CD ABCD là hình thang đoạn thẳng // chắn đương thẳng //) GT đáy AB và CD AD // BC KL AB = CD: AD = BC * Bài toán 2: (cách 2) Bài toán 2: A B ABCD là hình thang ABC = ADC (g.c.g) * Nhận xét 2: (SGK)/ Trang 70 GT đáy AB và CD AB = CD KL AD// BC; AD = BC D C - GV: qua bài và bài em có nhận xét gì ? * Hoạt động 5: Hình thang vuông 2) Hình thang vuông Là hình thang có góc vuông A D B C IV) Củng cố: ( 6’) GV: đưa bài tập ( Bằng bảng phụ) Tìm x, y hình 21 V) Hướng dẫn HS học tập nhà: ( 1’ ) - Học bài Làm các bài tập 6,8,9 - Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào tứ giác gọi là hình thang GV biên soạn: Nguyễn Bá Thuận Trang Lop8.net (5) Trường THCS Lê Hồng Phong – CưMgar - ĐakLak Năm học: 2010 - 2011 + Khi nào tứ giác gọi là hình thang vuông Tuần (Từ ngày 30/8 đến ngày 04/9/2010) Tiết 3: HÌNH THANG CÂN NS:28/08/2010 I) Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2/ Kĩ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân 3/ Thái độ: - Rèn tư sáng tạo, ham học và tính cẩn thận II) Chuẩn bị: * GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc * HS: Thước, com pa, bảng nhóm III) Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS1: GV dùng bảng phụ 1) Định nghĩa Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB và Hình thang cân là hình thang có góc kề CD Tính x, y các góc D, B đáy - HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang và nêu Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD rõ các khái D là H thang cân A 120 AB // CD y niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao hình A AA = B A A = D ( Đáy AB; CD) C thang ?2 - HS3: Muốn chứng minh tứ giác là hình 60 x thang ta phải chứng minh nào? C B I 70 N Hoạt động 1: Định nghĩa P Q Yêu cầu HS làm ?1 K 110 ? Nêu định nghĩa hình thang cân T 70 M ? GV: dùng bảng phụ D B 80 100 a) C E F 110 80 G b) S c) a) Hình a,c,d là hình thang cân A = 1000 b) Hình (a): C A = 700 Hình (c) : N Hình (d) : S = 900 c)Tổng góc đối HTC là 1800 2) Tính chất * Định lí 1: Trong hình thang cân cạnh bên Chứng minh: AD cắt BC O ( Giả sử AB < DC) a) Tìm các hình thang cân ? b) Tính các góc còn lại HTC đó c) Có NX gì góc đối HTC? A 80 d) 80 H A + H A 1800 ( Hình (b) không phải vì F GV biên soạn: Nguyễn Bá Thuận Trang Lop8.net (6) Trường THCS Lê Hồng Phong – CưMgar - ĐakLak Năm học: 2010 - 2011 * Nhận xét: Trong hình thang cân góc đối bù ABCD là hình thang cân nên C D * Hoạt động 2:Hình thành T/c, Định lý Trong hình thang cân góc đối bù Còn cạnh bên liệu có không ? - GV: cho các nhóm CM & gợi ý AD không // BC ta kéo dài nào ? - Hãy giải thích vì AD = BC ? ABCD là hình thang cân GT ( AB // DC) đáy nhau) OD = OC (1) AA = B A nên AA = B A OAB cân 1 2 (2 góc đáy nhau) OA = OB (2) Từ (1) &(2) OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC b) AD // BC đó AD = BC KL AD = BC - Các nhóm CM: O A D 2 B C + AD // BC ? đó hình thang ABCD có dạng nào ? * Hoạt động 3: Giới thiệu địmh lí - GV: Với hình vẽ sau đoạn thẳng nào ? Vì ? - GV: Em có dự đoán gì đường chéo AC & BD ? GT ABCD là hình thang cân ( AB // CD) KL AC = BD GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh tam giác nào ? * Hoạt động 4: Giới thiệu các phương pháp nhận biết hình thang cân - GV: Muốn chứng minh tứ giác là hình thang cân ta có cách để chứng minh ? là cách nào ? Đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Đường thẳng m // CD+ Vẽ điểm A; B m : ABCD là hình thang có AC = BD Giải+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m A GV biên soạn: Nguyễn Bá Thuận ^ ^ ^ A nên ODC cân ( góc AA = B A ta có C = D 1 * Chú ý: SGK * Định lí 2: Trong hình thang cân đường chéo Chứng minh: ADC & BCD có: + CD cạnh chung A + AADC = BCD ( Đ/ N hình thang cân ) + AD = BC ( cạnh hình thang cân) ADC = BCD ( c.g.c) AC = BD 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân m ?3 A B D C + Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m A + Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m B * Định lí 3: Hình thang có đường chéo là hình thang cân + Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK/74 Trang Lop8.net (7) Trường THCS Lê Hồng Phong – CưMgar - ĐakLak Năm học: 2010 - 2011 + Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m B ( có cùng bán kính) GV biên soạn: Nguyễn Bá Thuận Trang Lop8.net (8)