1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngường thờ hiên Hậu Thánh Mẫu ở Nam Bộ

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 215,62 KB

Nội dung

Qua đó, cho thấy những yếu tố Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng thờ nữ thần của người Hoa và tục thờ Bồ Tát Quan Âm của người Việt, đặc biệt hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu và Bồ Tát Q[r]

(1)

66 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 – 2018 VŨ VĂN CHUNG*

SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỜNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở NAM BỘ

Tóm tắt: Thờ Mẫu tín ngưỡng phổ biến người Việt Ở

vùng miền từ Bắc, Trung, Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu có biến đổi với giao thoa văn hóa, tơn giáo dân tộc Đối với văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, xuất các hình tượng vị Thánh Mẫu, như: Bà Chúa Xứ núi Sam, Châu Đốc, An Giang; Bà Đen, Núi Cấm, Tây Ninh Bà Thiên Hậu, Po Ina Nagar phản ánh q trình giao thoa văn hóa Việt - Chăm - Hoa - Khmer Bên cạnh đó, cịn có hỗn dung yếu tố Tam giáo Nho - Phật - Đạo với loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu Trong phạm vi viết, tác giả chủ yếu tập trung phân tích làm sáng tỏ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - dạng thức tiêu biểu tín ngưỡng thờ Mẫu cư dân Nam Bộ Qua đó, cho thấy yếu tố Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng thờ nữ thần người Hoa tục thờ Bồ Tát Quan Âm người Việt, đặc biệt hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu Bồ Tát Quan Âm Nam Hải vị nữ thần biển tôn thờ đời sống văn hóa tâm linh cư dân sơng nước

Từ khóa:Dung hợp; Nam Bộ; Phật giáo; thờ Mẫu

Đặt vấn đề

Là vùng đất phía Nam Việt Nam, Nam Bộ không địa bàn cư trú nhiều dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm, Stiêng, Châu Ro, Mạ mà cịn vùng đất có đời sống tơn giáo, tín ngưỡng phong phú đa dạng Những loại hình tín ngưỡng thờ cúng người Nam Bộ, như: thờ cúng tổ tiên, sùng bái tự nhiên, thờ tổ nghề, anh hùng dân

*

Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

(2)

Vũ Văn Chung Sự dung hợp Phật giáo… 67

tộc, đặc biệt mang màu sắc điển hình đặc sắc, tiêu biểu cho dạng thức thờ Mẫu vùng đất này, tục thờ vị nữ thần, như: Bà Chúa Xứ (An Giang), Bà Đen (Tây Ninh), Bà Thiên Hậu, Trong tục thờ nữ thần đó, việc thờ cúng Bà Thiên Hậu ln có vị trí, vai trị quan trọng, với thờ cúng Bà khác, xem linh hồn văn hóa, tín ngưỡng dân gian tâm thức người dân vùng đất Thiên Hậu Thánh Mẫu không thờ cúng phổ biến dân gian mà cịn phối thờ nhiều ngơi chùa lớn vùng đất Nam Bộ phản ánh dung hợp Phật giáo với dạng thức tín ngưỡng thờ Mẫu tiêu biểu vùng đất Nam Bộ

1 Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - Một dạng thức thờ Mẫu phản ánh hội nhập văn hóa Hoa - Việt

Tín ngưỡng Ma Tổ - Thiên Hậu (Mazu - Tianhou) hình thành đảo Mi Châu, Phổ Điền, Phúc Kiến vào thời Tống Trung Quốc Theo tích, Bà Thiên Hậu, cịn gọi “Thiên Hậu Thánh Mẫu”, tên Ngạc Nương, hay Lâm Tức Mặc1 người gái út gia đình thương nhân buôn bán biển họ Lâm, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Bà sinh ngày 23 tháng Âm lịch (năm 960) thời Tống Khi Bà vừa sinh ra, Trời có nhiều ánh hào quang mùi hương thơm cỏ lạ bay ngập tràn khắp nơi báo hiệu bậc tài đức xuất Từ thuở nhỏ, Thiên Hậu có tài tiên đốn tương lai, vận mệnh người Bà gặp học phép tiên Trong lần, ngồi dệt cửi nhà, Bà quán thấy người anh trai cha bị nạn đắm thuyền biển, Thiên Hậu xuất hồn Biển Đông cứu người cha anh trai Trong lúc cứu anh trai, Bà bị người đánh thức bỏ lỡ việc cứu anh Kể từ sau, Thiên Hậu tiếng trợ giúp người hoạn nạn biển Trong lịch sử Trung Hoa có ghi chép, nhiều đồn sứ thần vượt biển đến quốc gia gặp nạn Bà hiển linh cứu giúp đắm thuyền Từ nhà Tống sau, triều đại Trung Hoa ban vinh hiệu tôn xưng Bà “Thiên Hậu Thánh Mẫu” (nhà Thanh)

Có nhiều tích Bà Thiên Hậu ghi chép lại, ví dụ:

(3)

68 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018

tỉnh Phúc Kiến Khi sinh có hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ, lớn lên có phép màu cưỡi chiếu bay lượn biển Sau thăng hóa, thường mặc áo đỏ bay lượn biển Thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh thường hiển linh Thời Khang Hy, phong làm Thiên Phi, sau gia phong Thiên Hậu”2

Theo sách Thăng Long Cổ Tích Khảo: “Thiên Hậu người Quảng Đơng, cha anh nàng thường thuyền buôn bán Nam Hải Một lần, dệt vải, nàng ngủ gật, tỉnh dậy nói với mẹ cha anh bị chết sóng gió ngồi biển Sau, nhận tin, nhiên Khi đến tuổi trưởng thành, nàng cưỡi gió bay đi, hóa thành thần biển”3

Trong Thần, Người Đất Việt ghi: “Bà họ Lâm, phái đạo Cửu Mục Cơng, gái thứ hai Ơn Cơng, tuổi học đạo tiên, 12 tuổi luyện đơn thành cơng, biết hơ phong hốn vũ Đời Tống có người biển lật thuyền thần xưng gái Ôn Công cứu Tống phong làm Phu Nhân, Minh phong làm Thiên Phi, Thanh phong Thiên Hậu”4

Cũng theo số tài liệu “sự tích Bà cịn ghi Ô Châu Cận Lục, Đại Nam Nhất Thống Chí, Sự tích Bà hội nhập với Dương Quý Phi, Liễu Hãnh Thể rõ nét biển đền Thiên Hậu5

Đến năm 1086, nhà Nam Tống thức cổ xúy cho tín ngưỡng này, nhờ phạm vi ảnh hưởng ngày mở rộng Đến thời Nguyên, Ma Tổ phong làm Thiên Phi (năm 1354), từ tín ngưỡng Ma Tổ phát triển lên vùng hạ lưu Dương Tử, bán đảo Sơn Đông Từ thời Minh trở sau nhu cầu giao thương hàng hải với khu vực Đông Nam Á, tín ngưỡng truyền bá xuống Lĩnh Nam, Đài Loan Đông Nam Á Đời Thanh Khang Hy (năm 1682), Bà gia phong Thiên Hậu Thánh Mẫu Tín ngưỡng Thiên Hậu Trung Quốc có 1.000 năm lịch sử, tồn mối dung hòa với Đạo giáo, Phật giáo quan hệ thỏa hiệp với Nho giáo, dung hòa tạo nên nét đặc sắc diện mạo văn hóa Hoa Nam6

(4)

Vũ Văn Chung Sự dung hợp Phật giáo… 69

Sự di cư thương nhân Hoa đến nước ta từ sớm, kỷ XVI - XVIII họ định cư phát triển mạnh vùng đất Nam Bộ “Các đợt nhập cư đông đảo người Hoa đến đất Nam Bộ vào thời gian ban đầu, tổ chức hướng dẫn Mạc Cửu, Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch ”7

“Tín ngưỡng Thiên Hậu du nhập vào Nam Bộ theo dòng di dân người Hoa vào thời Minh - Thanh, đặc biệt cuối Minh - đầu Thanh Đợt thứ vào khoảng thập niên 1660 có khoảng 7.000 người Hoa Nam Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên (người Quảng Đông) dẫn đầu vào định cư Đồng Nai, Đề Ngạn (Chợ Lớn) Mỹ Tho Đợt thứ hai, Mạc Cửu dẫn đầu, khai phá đất Hà Tiên, sau phát triển dần xuống bán đảo Cà Mau Từ cuối kỷ XVII kỷ XIX, nhiều dòng di cư người Hoa tiếp tục đến vùng Nam Bộ, đặc biệt vào cuối kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Hiệp ước Pháp -Thanh vào năm 1885 1886 mở nhiều hội để người Hoa di dân đến Việt Nam Thời kỳ 1921-1930 cao trào người Hoa di cư đến Việt Nam”8

Theo chân người Hoa di cư tới vùng Nam Bộ từ vài trăm năm nay, Bà Thiên Hậu thờ nhiều đền, miếu vùng đất “Ở Thành phố Hồ Chí Minh có gần 10 miếu thờ Bà vị thần thứ chùa quận 5, quận 1, quận 8… Ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, có chùa Bà”9 Ở Bình Định có Chùa Bà thơn An Hịa xã Phước Quang, huyện Tuy Phước gắn với lễ hội nước mặn lớn hàng năm Ở núi Cấm, Châu Đốc, An Giang, Bà Thiên Hậu phối thờ chùa Tây An cổ tự với thờ Phật vị Thần thánh Đạo giáo, Phật Tầy Tây An Ở nhiều nơi khác Trà Vinh, Quảng Nam, Đà Nẵng với hệ thống sơng ngịi dày đặc, Bà thờ miếu, chùa cư dân Vùng Sóc Trăng gọi Thiên Hậu theo tên nguyên thủy Ma Tổ

(5)

70 Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2018

Hoa cịn thêm cho Bà chức bảo an, ban phát phúc lộc, thịnh vượng, đặc biệt hộ sinh mệnh cho trẻ sơ sinh Chính rải rác thị tứ, thị trấn, thành phố vùng đất Nam Bộ có miếu Thiên Hậu với nhiều tên gọi Chùa Bà, Chùa Thiên Hậu, Thiên Hậu Cung hay Miếu Thiên Hậu Vùng Bạc Liêu, Cà Mau, Hà Tiên gọi Thiên Hậu Mã Châu, miếu Thiên Hậu gọi Chùa Bà Mã Châu Vùng Vĩnh Châu (Sóc Trăng) gọi Mã Châu, phong cách tạc tượng thờ mang nét ảnh hưởng từ Maccau Đài Loan, bà Mã Châu gương mặt đen với tay cầm lệnh đưa ngang vai”10

Trong tâm thức cư dân Nam Bộ người di cư theo đường biển, người làm nghề chài lưới nhiều nơi, Bà Thiên Hậu xem vị thần bảo trợ hộ mệnh họ: “Theo truyền thuyết, thần biển tên Lâm Tức Mặc, có phép mầu, thường mặc áo đỏ bay biển phù hộ cho người biển Vị thần ngư dân, người chuyên sống nghề biển tôn phong”11 Do vậy, đền, miếu, chùa thờ Bà dựng lên thờ nhiều nơi đất Nam Bộ Không riêng vùng đất Nam Bộ mà nhiều nơi giới có miếu thờ Bà, ước tính có khoảng 1.500 đền miếu, chùa Thiên Hậu 26 quốc gia

Lễ vía Bà vào dịp 23, 24/3 Âm lịch hàng năm, cư dân Nam Bộ tổ chức long trọng với nhiều nghi lễ, như: lễ mộc dục, thay xiêm y cho Thiên Hậu, rước kiệu Bà, khai ấn để cầu quốc thái dân an năm (miếu Tuệ Thành, Thành phố Hồ Chí Minh) trò chơi, điệu vũ dân gian, như: múa lân, múa rồng, múa hầu (Miếu Thiên Hậu Bình Dương), Trong cộng đồng người Việt gốc Hoa cịn có tục hát Triều, hát Quảng, biểu diễn côn khúc

Bà Thiên Hậu khơng ví “Quan Âm Nam Hải” - 32 hóa thân Bồ Tát cứu khổ cứu nạn chúng sinh biển Xuất phát từ niềm tin người dân Nam Bộ, số vùng Nam Bộ vào đầu năm, cư dân cịn có tục “vay tiền” Bà vào ngày rằm tháng Giêng (tết Nguyên tiêu người Hoa, tết Thượng nguyên người Việt) “trả tiền vay” vào tháng cuối năm

(6)

Vũ Văn Chung Sự dung hợp Phật giáo… 71

ánh hội nhập văn hóa tín ngưỡng người Hoa với cộng đồng cư dân sở di cư đến Việt Nam

“Những người Hoa di cư đến Việt Nam dễ dàng hòa nhập với cộng đồng dân cư sở Điều nói lên hai điều Một là, khả “biến hình” để dễ hịa nhập với cư dân khác (người địa) người Hoa di cư Hai là, tình thương, bao dung “thương người thể thương thân” người dân địa lớp cư dân ngoại tộc đến Song, hịa nhập khơng phải hịa đồng, đánh phong tục tập quán riêng Người Hoa bộc lộ sắc, khơng làm gọi hòa hợp cộng đồng khác họ xa Tổ quốc Tục thờ bà Thiên Hậu - tín ngưỡng dân dã người Hoa mang theo di cư nét riêng làm nên sắc Hoa đó”12

2 Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ qua hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu

Bà Thiên Hậu vị nữ thần quan trọng người Hoa, tiêu biểu cho hội nhập văn hóa Hoa - Việt vùng đất Nam Bộ Trong tâm thức dân gian người Nam Bộ, Bà Thiên Hậu khơng cịn vị thần linh riêng người Hoa mà trở thành vị thần linh có tầm ảnh hưởng rộng lớn niềm tin, tín ngưỡng người dân vùng đất Bà ví chị em với vị thần nữ địa nơi đây:

“Có lẽ, Bà lã nữ thần nên người ta tin Bà cung “độ mạng” cho chúng sinh, đặc biệt giới nữ; thiên chức phù hộ cho người biển Thậm chí, tâm thức dân gian người dân Nam Bộ cho Bà chị em với Linh Sơn Thánh Mẫu13 Bà Chúa Xứ14, vị Thánh Mẫu người dân Nam Bộ sùng kính”15

(7)

72 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018

“Tùy theo nét đậm nhạt ảnh hưởng Phật giáo nơi người biển mà vị nữ thần biển có dạng Quan Âm hay vị thần Đạo giáo: Thánh Mẫu Thiên Phi/Thiên Hậu Và thương nhân biển Trung Quốc người Hoa di cư đời nhà Minh mang vị thánh mẫu đến vùng họ ghé bến hay trú ngụ Chúng ta thấy hình dạng đồng vị thần biển danh xưng khác qua thời đại phát triển thương mại đường biển, cần thiết di chuyển - phía nam - thuận lợi đường biển nâng cao vị nữ thần biển”16

Sự dung hợp yếu tố Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ thể rõ việc phối thờ tượng Bà Thiên Hậu Phật điện nhiều ngơi chùa vùng đất Có thể kể đến số chùa, như: Chùa Bắc (Quảng Đông tỉnh hội quán); Miếu Bà Thuận An xã Thuận An, An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre; Chùa Tây An cổ tự, Châu Đốc, tỉnh An Giang,

Điện thần Chùa Bắc, tọa lạc thành phố Long Xuyên trí theo lớp thờ (tính từ vào trong), trước hết tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thích Ca Mâu Ni Phía bàn thờ dàn hàng ngang Ở bàn thờ đức Huyền Thiên Thượng Đế, bên trái ban thờ (từ vào) ban thờ Đức Quan Thánh Đế quân, bên phải ban thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Pho tượng Bà tư ngồi, ngự nơi Bên phải Bà có hai tượng, xếp trước tượng Cơ, sau Ông Thiên Lý Nhãn Bên trái Bà có hai tượng, trước tượng Cơ, sau Ông Thượng Phong Nhĩ17

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:12