nhau đặt thẳng đứng cách gương 1 khoảng bằng nhaugương phẳng và gương cầu lồi GV yêu cầu hs hoạt động nhóm thí So sánh độ lớn ảnh của hai cục pin tạo bởi nghiệm?. 2 gương.[r]
(1)Nguyễn Thành Đạt – THCS Thụy An VẬT LÝ Soạn ngày 25 tháng năm 2010 Tuần 7- Tiết BÀI : GƯƠNG CẦU LỒI A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn gương phẳng có cùng bề rộng Kỹ năng: Giải thích ứng dụng gương cầu lồi Thái độ: -Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận làm thí nghiệm - Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn HĐ nhóm B CHUẨN BỊ: * Dụng cụ cho nhóm HS: - Môt gương cầu lồi - gương phẳng có bề rộng đường kính gương cầu lồi - cây nến nhỏ, diêm để đốt * Dụng cụ cho GV: - Tranh vẽ hình 7.4 phóng to - Một gương xe máy, cái thìa i-nôx, tay năm cửa i- nôx C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình học tập(5’) GV cho học sinh quan sát ảnh vật qua gương cầu lồi và yêu cầu học sinh so sánh với ảnh nó qua gương phẳng xem Hs trả lời có giống không? GV giới thiệu đó là gương cầu lồi Liệu ảnh vật qua gương cầu lồi có tính chất ảnh nó qua gương phẳng hay không? Ta tìm hiểu bài học này Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh vật tạo gương cầu lồi.(10p) Yêu cầu hs đoc câu C1 và nêu yêu cầu câu Đặt cây lến trước gương cầu lồi , quan sat C 1? ảnh cây nến xem ảnh có phải là ảnh ảo không Trình bày cách tiến hành thí nghiệm ? Hs quan sát TN và tiến hành theo nhóm? ảnh lớn hay nhỏ vật yêu cầu hs thảo luận trả lời C1: -Là ảnh ảo vì không hứng trên màn chắn Yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm kiểm tra - ảnh quan sát nhỏ vật và nêu cách làm thí nghiệm? Đặt hai lến thay cục pin giống 15 Lop7.net (2) Nguyễn Thành Đạt – THCS Thụy An VẬT LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Soạn ngày 25 tháng năm 2010 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH đặt thẳng đứng cách gương khoảng nhau(gương phẳng và gương cầu lồi) GV yêu cầu hs hoạt động nhóm thí So sánh độ lớn ảnh hai cục pin tạo nghiệm? gương Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Kết luận : 1, là ảnh ảo không hứng trên màn chắn 2, ảnh nhỏ vật Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi (20p) Yêu cầu hs nghiên cứu TN SGK trình bầy II/ Vùng nhìn thấy gương cầu lồi 1, TN : bước tiến hành TN ? Yêu cầu hs hđ theo nhóm theo các bước -Đặt gương phẳng xác định vùng nhìn thấy tién hành TN thực câu C2 gương phẳng cách hoàn thiện kết luận ? -Đặt gương cầu lồi đúng vị trí gương Qua đây em cho biết ảnh tạo gương phẳng xác định vùng nhìn thấy cầu lồi có tính chất gì Vùng nhìn thấy Kết luận : Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương gương cầu lồi có đặc điểm gì ? Gv: Tại vùng núi cao đèo dốc phẳng có cùng kích thước đường uốn lượn quanh co người ta thường đặt các gương cầu lồi nhằm cho lái xe dễ Hs trả lời kết luận vừa học dàng quan sát đường và các phương tiện Hs lắng nghe khác người và các vật qua Việc làm này đã làm giảm thiểu tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng người và các sinh vật Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn nhà (10’) 1, Vận dụng : HS thảo luận trả lời C3, C4 Yêu cầu hs làm việc cá nhân câu C3, C4? Trong thực tế em gặp gương cầu lồi đâu? Hs nhắc lại ghi nhớ 2,Củng cố : Qua bài học em cần nắm kiến thức gì 3, HDVN : - Học bài theo ghi + SGk - Đọc phần có thể em chưa biết _ Vẽ tia phản xạ trên gương cầu lồi HS: Ghi công việc nhà -Làm bài tạp SBT -Xem trước bài Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 16 Lop7.net (3)