1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 qua tích hợp kiến thức, kĩ năng về từ hán việt trong đọc hiểu một số văn bản văn học trung đại doc

21 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Đối với ngôn ngữ dân tộc, từ Hán Việt là một lớp từ rất phong phú về mặt số lượng, có giá trị nhiều mặt. Từ Hán Việt chiếm khoảng 60% kho từ vựng. Tuy nhiên, bản thân nó cũng chứa đựng những yếu tố phức tạp, gây khó khăn cho người tiếp nhận và sử dụng. Mặt khác, từ Hán Việt thường mang ý nghĩa khái quát, trừu tượng thường được sử dụng thành các thuật ngữ trong khoa học; đối với học sinh lớp chuyên, thường xuyên tiếp xúc với các văn bản khoa học chuyên sâu, nếu vốn từ Hán Việt hạn chế, sẽ có khó khăn nhất định đối với việc học tập. Ở một khía cạnh khác, chương trình Ngữ văn lớp 10 chủ yếu học các tác phẩm văn học trung đại. Đây thực sự là một khó khăn đối với tiếp nhận của học sinh hiện đại, bởi sự gián cách văn hóa, khác biệt về hệ giá trị; nhưng khó khăn lớn nhất vẫn chủ yếu đến từ văn bản văn học trung đại nhiều địa danh, nhân danh, điển tích, điển cố, thi liệu,...được diễn đạt bằng từ Hán Việt khó hiểu, dẫn đến hạn chế trong rung cảm. Vì vậy, mở rộng vốn từ Hán Việt chính là cách thức hỗ trợ hiệu quả cho tri nhận ngôn từ, hình tượng nghệ thuật trong đọc hiểu văn bản văn học. Nội dung kiến thức về từ Hán Việt cũng là một yêu cầu bắt buộc trong Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt. Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn lớp 10 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, 2010) quy định về mức độ cần đạt, đã tách từ Hán Việt thành một chủ đề riêng với yêu cầu học sinh “Hiểu được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt có trong các văn bản học ở lớp 10” (trang 14). Như vậy, ở lớp 10, tất yếu phải có sự củng cố, rèn luyện, nâng cao thêm về vốn kiến thức, kĩ năng về từ Hán Việt. Đó cũng là mạch nội dung xuyên suốt chương trình phổ thông môn Ngữ văn hiện hành. Thực trạng trên đặt ra yêu cầu cấp thiết thực hiện đề tài.

Nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 qua tích hợp kiến thức, kĩ từ Hán Việt đọc hiểu số văn văn học trung đại * Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn trung học phổ thông * Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/09/2019 * Mô tả chất sáng kiến: + Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Tại thời điểm đầu tháng 9/2019, thông qua kiểm tra khảo sát đầu năm, nhận thấy, 52,5 % học sinh khối (trừ lớp chuyên văn) mắc lỗi liên quan đến từ vựng Đi sâu xem xét kĩ lỗi từ vựng học sinh, phát 58 % số lỗi liên quan đến từ Hán Việt Đối với ngôn ngữ dân tộc, từ Hán Việt lớp từ phong phú mặt số lượng, có giá trị nhiều mặt Từ Hán Việt chiếm khoảng 60% kho từ vựng Tuy nhiên, thân chứa đựng yếu tố phức tạp, gây khó khăn cho người tiếp nhận sử dụng Mặt khác, từ Hán Việt thường mang ý nghĩa khái quát, trừu tượng thường sử dụng thành thuật ngữ khoa học; học sinh lớp chuyên, thường xuyên tiếp xúc với văn khoa học chuyên sâu, vốn từ Hán Việt hạn chế, có khó khăn định việc học tập Ở khía cạnh khác, chương trình Ngữ văn lớp 10 chủ yếu học tác phẩm văn học trung đại Đây thực khó khăn tiếp nhận học sinh đại, gián cách văn hóa, khác biệt hệ giá trị; khó khăn lớn chủ yếu đến từ văn văn học trung đại nhiều địa danh, nhân danh, điển tích, điển cố, thi liệu, diễn đạt từ Hán Việt khó hiểu, dẫn đến hạn chế rung cảm Vì vậy, mở rộng vốn từ Hán Việt cách thức hỗ trợ hiệu cho tri nhận ngơn từ, hình tượng nghệ thuật đọc hiểu văn văn học Nội dung kiến thức từ Hán Việt yêu cầu bắt buộc Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn lớp 10 (Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, 2010) quy định mức độ cần đạt, tách từ Hán Việt thành chủ đề riêng với yêu cầu học sinh “Hiểu nghĩa số yếu tố Hán Việt có văn học lớp 10” (trang 14) Như vậy, lớp 10, tất yếu phải có củng cố, rèn luyện, nâng cao thêm vốn kiến thức, kĩ từ Hán Việt Đó mạch nội dung xun suốt chương trình phổ thơng mơn Ngữ văn hành Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết thực đề tài Giải pháp 1: Nâng cao lực ngôn ngữ qua trang bị tri thức chủ đề tiếng Việt theo phân phối chương trình, sách giáo khoa Ưu điểm giải pháp học sinh mở rộng, bổ sung thêm nội dung kiến thức tiếng Việt So với chương trình lớp lớp 10 THPT, nội dung kế thừa kiến thức từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp; nội dung bổ sung, mở rộng phong cách ngôn ngữ, lịch sử tiếng Việt, yêu cầu sử dụng tiếng Việt, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Để trang bị tri thức ngôn ngữ, sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng mơn thơng báo, giải thích, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp… Hạn chế giải pháp: Mảng kiến thức từ Hán Việt chủ đề bắt buộc chương trình, lại khơng sách giáo khoa, phân phối chương trình thiết kế thành đơn vị học riêng Từ dẫn đến việc hệ thống hóa, củng cố, nâng cao mảng kiến thức giáo viên chưa ý mức Do đó, giáo án dạy học, mảng kiến thức, kĩ từ Hán Việt chưa thể rõ ràng, chí Nguyên nhân hạn chế thân giáo viên chưa nghiên cứu kĩ, nắm vững Chương trình giáo dục phổ thơng hành, nắm vững Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ Vì vậy, cần đổi khâu nâng cao nhận thức người dạy vai trò tri thức từ Hán Việt, yêu cầu cấp thiết cần phân bổ thời gian, hoạt động dạy học phù hợp để củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ từ Hán Việt kế hoạch dạy học Giải pháp 2: Nâng cao lực ngôn ngữ qua tổ chức cho học sinh thực hành, luyện tập tập tiếng Việt sách giáo khoa Ưu điểm giải pháp: Qua hệ thống tập sách giáo khoa, học sinh vận dụng, củng cố, phát triển kĩ ngôn ngữ Các dạng sách giáo khoa cung cấp đa dạng như: phân loại, quy loại, phân tích, điền từ thay từ, tạo lập câu văn, đoạn văn với tượng ngôn ngữ,…Các tập này, thể phần Luyện tập sau học lý thuyết, thiết kế riêng thành đơn vị học, Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ, Thực hành phép tu từ phép điệp phép đối,… Hạn chế giải pháp: Tuy có tập thực hành, khơng có tập liên quan đến từ Hán Việt, chủ đề từ Hán Việt không thiết kế thành đơn vị học thực hành Do đó, phần vận dụng từ Hán Việt chưa ý mức Nguyên nhân hạn chế bất cập cấu trúc Chương trình, sách giáo khoa hành Vì thế, cần đổi khâu: giáo viên cần biên soạn thêm hệ thống tập thực hành từ Hán Việt; hệ thống tập cần đa dạng, linh hoạt theo kế hoạch dạy học Giải pháp 3: Nâng cao lực ngôn ngữ qua đọc hiểu văn văn học thực hành rèn kĩ viết Ưu điểm giải pháp: Kĩ đọc hiểu văn kĩ viết cách thức để vận dụng, thực hành tiếng Việt, đưa tiếng Việt vào tạo lập văn bản; mức độ yêu cầu cao, cần nhuần nhuyễn, linh hoạt sử dụng ngơn ngữ Kĩ đọc hiểu địi hỏi học sinh việc vận dụng kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, triết học, quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn bản, cịn phải vận dụng kiến thức tiếng Việt để phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn Kĩ viết giúp học sinh vận dụng kiến thức tiếng Việt vào dùng từ, đặt câu, dựng đoạn Hạn chế giải pháp: Giáo viên chưa ý mức đến vận dụng kiến thức từ Hán Việt đọc hiểu tạo lập văn Trong văn văn học trung đại, từ Hán Việt yếu tố tạo nên giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc Các từ Việt diễn tả hết sắc thái khái quát, trừu tượng, sắc thái trang trọng tao nhã, cô đọng hàm súc Trong đó, đặc điểm văn học trung đại khuynh hướng trang nhã, đề tài thường hướng đến cao cả, trang trọng, ưa thích chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt hoa mĩ Do đó, từ Hán Việt chìa khóa để mở cửa giới nghệ thuật văn Tuy nhiên, trong dạy, vai trò từ Hán Việt chưa ý thức rõ ràng Các câu hỏi/ nhiệm vụ thường ý đến “từ ngữ”, mà chưa rõ ra, “từ Hán Việt” Đặc biệt, nội dung liên hệ, mở rộng ý nhiều nội dung, mà chưa liên hệ nhiều từ Hán Việt để học sinh mở rộng vốn từ Ngoài ra, kĩ viết, giáo viên sửa lỗi cho học sinh thường “chạy” theo nội dung, bám sát ý, chưa quan tâm tới ngôn ngữ diễn đạt Vì hạn chế vốn từ Hán Việt, nên nghị luận văn văn học mang tính cổ điển, trang trọng, tao nhã, ý khơng thốt, lời khơng đạt Ngun nhân hạn chế chỗ: giáo viên chưa nắm rõ, quán triệt sâu sắc định hướng chương trình tích hợp Vì vậy, dạy đọc hiểu văn trung đại, ý đến khai thác nội dung, mà chưa tích hợp từ Hán Việt Ở khâu đánh giá, lỗi diễn đạt thường giáo viên chung chung, ví dụ: “dùng từ sai nghĩa”, “dùng từ chưa phong cách”, … mà chưa cụ thể, loại lỗi sai liên quan đến từ Hán Việt Vì cần đổi khâu tích hợp đọc hiểu văn phát lỗi, chữa lỗi làm học sinh Ở khâu đọc hiểu văn bản, cần tăng cường câu hỏi/ nhiệm vụ/ tập liên quan đến từ Hán Việt để học sinh hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ ngữ Ở khâu phát lỗi, chữa lỗi làm học sinh, cần trọng đến loại lỗi dùng từ, đặc biệt từ Hán Việt để học sinh kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh, hướng đến trước hết đạt chuẩn dùng từ, sau đến sử dụng từ hay, đạt hiệu giao tiếp cao Như vậy, trước có sáng kiến, giải pháp thực dựa yêu cầu phù hợp với phương pháp dạy học đặc trưng môn Ngữ văn; phù hợp với yêu cầu chương trình, sách giáo khoa; có hiệu định việc nâng cao lực ngôn ngữ học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Tuy nhiên, hạn chế lớn giải pháp tập trung chỗ: giáo viên học sinh chưa nhận thức mức tầm quan trọng mảng kiến thức – kĩ từ Hán Việt, dẫn đến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nguồn tài liệu, học liệu liên quan đến chủ đề đơn điệu, chưa đa dạng, phong phú Do đó, cần có giải pháp cụ thể, có chiều sâu để tăng cường kiến thức – kĩ từ Hán Việt nói riêng, từ góp phần nâng cao lực ngơn ngữ nói chung + Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Giải pháp 1: Tổ chức sinh hoạt chuyên đề để giáo viên nâng cao nhận thức tầm quan trọng kiến thức, kĩ từ Hán Việt, phương pháp dạy học phát triển lực ngôn ngữ Điểm giải pháp: Đây giải pháp cải tiến từ giải pháp trước Về đối tượng tác động, giải pháp tác động vào giáo viên – thành tố vô quan trọng dạy học Các giải pháp cũ chưa đặt vai trò giáo viên lên hàng đầu Mặt khác, từ Hán Việt mảng kiến thức khó, phức tạp, ngơn ngữ học cịn ý kiến khác nhau, vai trị người thầy việc nắm kiến thức để có định hướng đắn, phù hợp việc lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp dạy học cần thiết Về mục đích, giải pháp hướng đến mục tiêu nâng cao lực cho người dạy hai phương diện: kiến thức phương pháp Người dạy phải nắm vững khái niệm từ Hán Việt, trình tiếp xúc, ảnh hưởng du nhập tiếng Hán vào tiếng Việt, đặc điểm từ Hán Việt, mối quan hệ từ Hán Việt từ Việt; phương pháp dạy kĩ đọc, viết, nói nghe Việc nâng cao kiến thức phương pháp giúp giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy học có chất lượng; tổ chức học hiệu Cách thức thực giải pháp: Giáo viên đọc, nghiên cứu tài liệu, hệ thống hóa thành bảng biểu, sơ đồ, Về kiến thức, cần tập trung vào: khái niệm từ Hán Việt; trình tiếp xúc, du nhập từ tiếng Hán vào tiếng Việt, đặc điểm từ Hán Việt, mối quan hệ từ Hán Việt từ Việt,…Đặc biệt, ý đến mối quan hệ từ Hán Việt từ Việt, phân biệt qua số tiêu chí: Tiêu chí Ngữ âm Hán Việt Phụ âm đầu Vần Thuần Việt Khơng có âm tiết có phụ âm đầu Có tất “g” “r” âm tiết bảng chữ Khơng có “o, on, ot, ơ, ơm, ơp, …ênh, Có đủ ệm” Thanh Chỉ có điệu chính: khơng, Có đủ điệu sắc, hỏi âm tiết khơng có phụ âm đầu Ngữ Sắc nghĩa thái biểu cảm - Cổ kính, trang trọng, tao nhã; - Tĩnh, màu sắc - Gợi hình ảnh giới ý niệm Thân mật, dân dã, sinh động, cụ thể, tinh tế - Có tính chất khái quát, khẳng định, tổng kết Phạm Sử dụng phong cách ngôn ngữ gọt Sử dụng linh vi sử giũa, quý tộc; văn phong khoa hoạt dụng học, luận, hành trường hợp Về phương pháp dạy từ Hán Việt, phương pháp thường sử dụng thơng báo – giải thích, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp; phương pháp đặc trưng dạy từ Hán Việt như: học biết nhiều (giúp học sinh biết nghĩa yếu tố Hán Việt, từ học sinh suy nghĩa từ ghép Hán Việt); so sánh (nắm ý nghĩa từ sử dụng cho xác; so sánh với từ đồng âm, gần âm, đồng nghĩa, đặt từ Hán Việt vào văn cảnh cụ thể, suy nghĩa từ, nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa cụ thể, nghĩa trừu tượng, nghĩa rộng nghĩa hẹp…) Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch tích hợp kiến thức, kĩ từ Hán Việt dạy học đọc hiểu văn trung đại có theo hướng trọng tâm, hiệu Điểm giải pháp: Đây giải pháp có điểm cải tiến với giải pháp cũ Trước đó, việc tích hợp kiến thức kĩ tiếng Việt dạy học đọc hiểu văn văn chương khơng có kế hoạch, làm tùy hứng, chủ quan dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao, đơi cịn gây tải tiếp nhận văn văn học Giải pháp khắc phục hạn chế giải pháp cũ lựa chọn văn văn học phù hợp với tiêu chí rõ ràng; văn lựa chọn, cho thấy hiệu rõ rệt từ Hán Việt với nội dung tư tưởng tác phẩm Điều khiến yêu cầu tích hợp có trọng tâm, trọng điểm, hiệu Cách thức thực giải pháp: Bước 1: Thảo luận thống với tổ chuyên môn yêu cầu phân bổ thời lượng dạy học cho từ Hán Việt; thống tiêu chí lựa chọn văn Về yêu cầu phân bổ thời lượng, cần có kế hoạch củng cố nâng cao kiến thức kĩ từ Hán Việt chương trình, triển khai thành hình thức đa dạng, linh hoạt, bao gồm củng cố lý thuyết (qua hướng dẫn học sinh tự học, đọc tài liệu, qua tập…); củng cố thực hành (qua hệ thống câu hỏi/bài tập/ nhiệm vụ…); tiêu chí lựa chọn văn để tích hợp: khơng tích hợp tràn lan tất văn văn học trung đại, mà lựa chọn số văn tiêu biểu mà đó, từ Hán Việt có ý nghĩa biểu đạt, giá trị thẩm mĩ rõ nét Bước 2: Nghiên cứu chương trình, đề xuất văn bản, xây dựng tiêu chí rõ ràng để lựa chọn văn Ví dụ: Ở kiểu văn thơ, chọn đoạn trích Trao duyên (Truyện Kiều – Nguyễn Du) đoạn mở đầu đời đau khổ Thúy Kiều Đây đoạn thơ có tính chất ngơn ngữ độc thoại nội tâm Kiều Kiều nhân vật diện, trung tâm, lại người có học, “thơng minh vốn sẵn tính trời” nên việc lời nói nàng có số lượng lớn từ Hán Việt mang tính biểu trưng cao điều dễ hiểu Mặt khác, “trao duyên” – việc mang ý nghĩa trang trọng, tế nhị khó xử có liên quan đến đời Thúy Vân nên Kiều Vân hai chị em khơng thể suồng sã, đơn giản mà cần có khơng khí trang trọng, tao nhã, mang tính khái quát cao…Và từ Hán Việt sử dụng đoạn trích làm điều Qua việc sử dụng từ Hán Việt, tính cách, tâm trạng bi kịch Kiều khắc họa rõ nét, gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc Ở kiểu văn văn xuôi, chọn văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ, khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung Đây kiểu loại nghị luận trung đại, bàn vấn đề văn hóa, tư tưởng Sức thuyết phục văn nghị luận thể tư tưởng đắn, lí trí sắc bén, tình cảm sâu sắc cao đẹp, lập luận chặt chẽ, luận xác đáng, lời văn xác Đây kí có vị trí quan trọng, lời tựa chung cho 82 bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội; bày tỏ quan niệm đắn tác giả hiền tài, mối quan hệ hiền tài vận mệnh nước nhà Do đó, từ Hán Việt với sắc thái trang trọng, khái quát phù hợp với biểu đạt tư tưởng, quan điểm giáo dục, trị, đạo đức, xã hội Mặt khác, kiểu văn thuộc phong cách ngôn ngữ luận - phong cách chức mà ngơn ngữ sử dụng nhiều thuật ngữ trị - xã hội từ Hán Việt Còn lại, số tác phẩm văn học trung đại kết hợp thêm số tập thực hành nhà Giải pháp 3: Thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập/ nhiệm vụ tích hợp kiến thức kĩ từ Hán Việt đọc hiểu văn văn học theo hình thức đa dạng Điểm giải pháp: Đây giải pháp Bởi yêu cầu mở rộng nâng cao vốn từ Hán Việt chương trình không thiết kế thành đơn vị học riêng, khơng có hệ thống tập tương ứng để củng cố, thực hành, có câu hỏi phát hướng dẫn đọc hiểu hướng trọng tâm vào tích hợp kiến thức kĩ từ Hán Việt mờ nhạt Mục đích câu hỏi nhằm phát ý nghĩa từ ngữ (nói chung) biểu đạt ý nghĩa tác phẩm Do đó, giải pháp thiết kế hệ thống câu hỏi/ tập/ nhiệm vụ học tập đa dạng, bao gồm tập ứng với thao tác tư cần rèn luyện cho học sinh tập khảo sát, thống kê, phân loại, tập mở rộng vốn từ, tập giải nghĩa từ, tập so sánh, tập sửa lỗi,… Thông qua hệ thống tập, củng cố lý thuyết từ Hán Việt, rèn kĩ cần có nhận diện từ, giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ, phân tích đánh giá giá trị biểu đạt ý nghĩa thẩm mĩ từ,… Cách thức thực giải pháp: Giáo viên đọc, nghiên cứu tài liệu, thiết kế biên soạn hệ thống tập theo dạng Ngữ liệu sử dụng tập thuộc 02 văn Trao duyên Hiền tài nguyên khí quốc gia Bước 1: Xây dựng bảng mơ tả mức độ, yêu cầu phạm vi sử dụng dạng tập tích hợp Việc xây dựng bảng mơ tả việc hoạch định kế hoạch sử dụng hệ thống tập cho hiệu Dạng Mức độ Yêu cầu cần đạt Phạm vi sử dụng Dạng củng cố Nhận biết, HS nắm khái Bài tập nhà kiến thức lí thuyết thông hiểu niệm, cấu tạo, phân loại từ Hán Việt Dạng khảo sát, Nhận biết, Nhận diện, phân loại từ Bài tập nhà thống kê, phân loại thơng hiểu Hán Việt Dạng phân tích Thơng hiểu, giá trị biểu đạt, ý nghĩa vận dụng thẩm mĩ từ Hán Việt Phân tích, đánh giá giá trị biểu đạt, ý nghĩa thẩm mĩ từ Hán Việt văn văn học Lồng ghép với câu hỏi/ tập/ nhiệm vụ đọc hiểu Dạng mở rộng Thông hiểu, Huy động vốn từ cá Bài vốn từ vận dụng nhân, tìm kiếm, mở rộng nhà vốn từ Dạng tạo lập văn Vận dụng nghị luận có vận dụng kiến thức, kĩ tập Vận dụng vốn từ Hán Bài tập nhà Việt để tạo lập văn về từ Hán Việt Bước 2: Thiết kế hệ thống tập bao gồm dạng (1) Dạng tập củng cố kiến thức lí thuyết từ Hán Việt : 01 (2) Dạng tập khảo sát, thống kê, phân loại: 03 bài, gắn với văn Trao duyên (3) Dạng phân tích ý nghĩa biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ Hán Việt: 03 bài, gắn với văn Trao duyên (4) Dạng mở rộng vốn từ: 03 bài, gắn với văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (5) Dạng tạo lập văn nghị luận có vận dụng kiến thức, kĩ từ Hán Việt: 02 bài, gắn với Hiền tài nguyên khí quốc gia, 01 gắn với Trao duyên Hệ thống tập phần Tài liệu kèm đơn Giải pháp 4: Xây dựng phương án đánh giá kết học tập học sinh linh hoạt, trọng vào đánh giá kĩ ngôn ngữ Điểm giải pháp: Đây giải pháp có điểm cải tiến so với giải pháp cũ Ở giải pháp cũ, việc đánh giá lực sử dụng từ Hán Việt học sinh thực tế chưa thực xây dựng phương án đánh giá rõ ràng, phần lớn tích hợp vào đánh giá kĩ diễn đạt nói chung học sinh, thường thể qua kiểm tra viết Ở sáng kiến này, giải pháp xây dựng số cách thức đánh giá rõ ràng hơn, cụ thể với tiêu chí phù hợp với lực vận dụng kiến thức, kĩ từ Hán Việt Ngoài ra, phương án đa dạng, linh hoạt hơn: đa dạng yêu cầu đánh giá (đánh giá kĩ đọc, viết, nói, nghe), đa dạng cách thức đánh giá (qua quan sát giáo viên, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá, qua thu hoạch, làm tập, …) Qua đánh giá, cung cấp thơng tin có giá trị, xác, kịp thời mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập, để có điều chỉnh hợp lí cách thức dạy học Cách thức thực giải pháp: Phương án đánh giá xây dựng bảng sau: STT Kĩ Đọc Tiêu chí - Nhận diện từ Hán Việt văn - Hiểu nghĩa từ Hán Việt Hình thức - Quan sát, ghi chép GV - Lí giải mức độ, tần số sử dụng từ Hán học sinh trả lời Việt có phù hợp với kiểu văn bản, thể loại câu hỏi, thuyết văn trình, làm phiếu - Phân tích, đánh giá giá trị ý nghĩa học tập,…trong thẩm mĩ từ Hán Việt biểu đạt nội đọc hiểu dung tư tưởng tác phẩm, tài - Chấm tập tác giả lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Viết - Viết hình thức cấu tạo từ Hán Việt - Chấm kiểm - Dùng từ Hán Việt hình thức cấu tạo, tra với ý nghĩa đặc điểm ngữ pháp - Chấm tập - Dùng từ Hán Việt phù hợp đặc trưng (có yêu cầu chuẩn mực phong cách chức viết) ngơn ngữ Nói nghe - Sử dụng từ Hán Việt phù hợp trình - Quan sát, ghi bày,trao đổi, thảo luận chép GV - Nắm bắt nghĩa từ Hán Việt lời nói HS lời nói người khác - Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến triển khai chủ đề khác môn Ngữ văn không lớp 10 mà cịn lớp 11, lớp 12, khơng đơn vị trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn mà đơn vị trường khác Các giải pháp sáng kiến áp dụng cho phát triển lực khác lực đặc thù môn ngữ văn, lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo,… * Những thông tin cần bảo mật: Không * Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả/đồng tác giả: - Lợi ích kinh tế: Sáng kiến tiết kiệm 04 tiết lớp lồng ghép củng cố nội dung từ Hán Việt THCS (các Từ mượn -Lớp - tiết, Nghĩa từ - Lớp – tiết, Từ Hán Việt – Lớp – tiết, Từ Hán Việt – lớp – tiết) Đồng thời, yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng hành “Hiểu nghĩa số yếu tố Hán Việt có văn học lớp 10” triển khai thực - Lợi ích kỹ thuật: Sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10, cụ thể: ~ Tăng tỉ lệ học sinh biết nhận diện hiểu ý nghĩa từ Hán Việt văn văn học: Số học sinh đạt điểm giỏi, tăng 12 % 28 % so với lớp đối chứng, khơng có điểm giỏi lớp đối chứng mà có điểm giỏi lớp thực nghiệm, điểm trung bình điểm yếu lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng (12% 20%) ~ Tăng tỉ lệ học sinh biết vận dụng xác, sáng tạo từ Hán Việt thực hành viết văn: điểm mức độ giỏi tăng 16%, điểm mức độ trung bình yếu giảm 16 % lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ngoài ra, thực tế chấm bài, chúng tơi cịn nhận thấy số em có khả vận dụng từ Hán Việt diễn đạt tương đối tốt, ví dụ đoạn văn sau : “Trong Truyện Kiều, Kim Trọng xuất phần đầu phần cuối tác phẩm để kết thúc đoạn trường mười lăm năm lưu lạc Thúy Kiều, hình ảnh Kim Trọng ba nhân vật đẹp Truyện Kiều, thể cảm hứng nhân văn tình u đơi lứa “người quốc sắc, kẻ thiên tài” Kim Trọng Kiều làm nên thiên tình sử chan hịa nước mắt, trăm năm gieo vào lòng người đọc ấn tượng sâu sắc đẹp đẽ bi thảm đời Kiều Ở lần xuất đầu tiên, Kim Trọng miêu tả từ điểm nhìn trần thuật bên ngồi, qua bâng khuâng dõi theo giai nhân Một phong thái trang nhã “văn nhân” – người có học thức, với “đề huề lưng túi gió trăng”, chàng hội tụ đẹp, thi vị trời đất Chàng xuất ngựa đẹp đẽ “câu giòn” – ngựa khỏe mạnh, sung sức tuổi trẻ chàng Hình ảnh “sau chân theo vài thằng con”, thư đồng theo hầu gợi dòng dõi sang quý chàng Màu sắc trắng tuyết ngựa kết hợp với màu áo xanh da trời Kim Trọng tạo nên khung cảnh thi, họa Màu xanh non cỏ xuân với màu thiên trời hòa hợp tạo nên màu sắc phục trang tài tử văn nhân thời phong kiến Nhịp thơ chậm rãi, khoan thai Cảnh vật người hình qua gam màu tươi sáng, khiết Không thế, Kim Trọng xuất cịn làm cho vùng vốn đầy âm khí “Ở âm khí nặng nề”, vốn ảm đạm trở nên đầy sức sống tươi đẹp Cảnh vật sáng bừng lên, cỏ cây, khơng gian có biến hóa kì diệu, trở nên mĩ lệ, ngập tràn sắc: Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh, cành giao Với mô tả này, nhân vật Kim Trọng lên thư sinh vừa hào hoa, phong nhã, vừa tuấn kiệt, dĩnh ngộ” (Trích Bài làm học sinh lớp 10A5) Việc sử dụng loạt từ Hán Việt đoạn văn nghị luận phù hợp với đặc điểm nhân vật Kim Trọng, làm diễn đạt có màu sắc riêng, mẻ, ấn tượng ~ Nâng cao hiệu dạy học số văn văn học trung đại lớp 10 Hiệu thể bảng thống kê tỉ lệ điểm kiểm tra tác phẩm văn học trung đại tích hợp kiến thức, kĩ từ Hán Việt: Lớp 10A1,10A5 Kiểm tra Trao duyên Kiểm tra Hiền tài nguyên khí quốc gia 84% >= 6,5 87% >= 6,5 54% >= 6,5 59% >= 6,5 + 30% +28% Thực nghiệm 10A2, 10A3 Đối chứng Tăng + Giảm Bảng thống kê cho thấy, tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm tăng so với lớp đối chứng Kết khẳng định sáng kiến góp phần nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn học trung đại lớp 10 ~ Giảm tỉ lệ học sinh mắc lỗi từ Hán Việt nói riêng, từ vựng tiếng Việt nói chung Trong q trình dạy học, qua quan sát, ghi chép lỗi học sinh kiểm tra, lời nói, trình bày, thảo luận học sinh, thấy tỉ lệ học sinh mắc lỗi liên quan đến từ Hán Việt giảm so với đầu năm Nếu đầu năm, thông qua kiểm tra khảo sát, chúng tơi nhận thấy có tới 58% số lỗi liên quan đến từ Hán Việt hiểu không nghĩa từ, dùng từ sai phong cách, vốn từ hạn chế; sau áp dụng sáng kiến, tỉ lệ giảm xuống khoảng 40% học sinh mắc lỗi Ví dụ: Dùng từ sai hình thức cấu tạo, “tham quan” thành “thăm quan”, “đơn thương độc mã” thành “đơn phương độc mã”, “lãng mạn” thành “lãng mạng”, “sáng lạn” thành “sán lạn”., Dùng từ sai nghĩa, ví dụ, “lạc hậu” có nghĩa bị rớt lại phía sau, khơng theo kịp phát triển chung xã hội (nền kinh tế lạc hậu, kĩ thuật lạc hậu), có nghĩa cũ, khơng thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh (tư tưởng lạc hậu, thông tin lạc hậu ); số học sinh lại dùng “lạc hậu” với nghĩa bị rớt lại phía sau đua, thi Hoặc từ “khán giả” có nghĩa “người xem”, khơng phải người xem nói chung mà người xem chương trình biểu diễn, số học sinh dùng từ “khán giả” cho người xem kiện mẻ “Trung tâm vui chơi vừa nhập máy chơi game Khán giả đến đông” Qua áp dụng sáng kiến, lỗi giảm viết học sinh - Lợi ích xã hội: Sáng kiến nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói riêng, chất lượng dạy học trường THPT Chun Lê Q Đơn nói chung Sáng kiến cụ thể hóa định hướng dạy học phát triển lực người học qua chủ đề nội dung chương trình Ngữ văn THPT lớp 10, góp phần đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học sinh, khơi dậy hứng thú học sinh môn Ngữ văn Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lai Châu, ngày tháng năm Người đăng ký TÀI LIỆU KÈM SÁNG KIẾN Sáng kiến: Nâng cao lực ngơn ngữ cho học sinh lớp 10 qua tích hợp kiến thức, kĩ từ Hán Việt đọc hiểu số văn văn học trung đại Tác giả: Phùng Thị Kim Oanh Trần Thị Thu Hương (1) Dạng tập củng cố kiến thức lí thuyết từ Hán Việt Bài tập 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Trong tiếng Việt có khối lượng lớn từ Hán Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép Một số yếu tố Hán Việt hoa, quả, bút, bảng, học, tập,… có lúc dùng để tạo từ ghép, có lừc dùng độc lập từ Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa Cũng từ ghép Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt, có trường hợp giống với trật tự từ ghép Việt: yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau; có trường hợp khác với trật tự từ ghép Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau (Theo Ngữ văn 7, tập một, NXB Giáo dục, 2016) Câu 1: Từ văn trên, anh / chị giải thích “yếu tố Hán Việt” “từ ghép Hán Việt” Tìm văn Hiền tài nguyên khí quốc gia 03 từ yếu tố Hán Việt, 03 từ từ ghép Hán Việt Câu 2: Đoạn trích nêu cách cấu tạo từ ghép Hán Việt? Tìm loại từ ghép Hán Việt 02 từ văn Hiền tài nguyên khí quốc gia Gợi ý trả lời: Câu 1: “Yếu tố Hán Việt” tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt Ví dụ: thiên, hà, sơn, “Từ ghép Hán Việt” từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, cấu tạo yếu tố Hán Việt Ví dụ: xã tắc, thiên cổ, giang sơn,… Trong văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung), từ yếu tố Hán Việt thịnh, suy, thiện, thế,…Các từ từ ghép Hán Việt hiền tài, nguyên khí, quốc gia, bồi dưỡng, nhân tài, trọng đại,… Câu 2: Từ ghép Hán Việt có hai cách cấu tạo chính: - Từ ghép phụ: yếu tố đứng trước yếu tố phụ Trong Hiền tài nguyên khí quốc gia, số từ ghép phụ : nguyên khí, ban ân, triều đình, sĩ phu, thánh minh, sự,… - Từ ghép đẳng lập: quốc gia, trọng đại, mệnh mạch, thánh thần, hiền tài… (2) Dạng tập khảo sát, thống kê, phân loại Bài tập 1: Trong tiếng Việt, từ Hán Việt đơn tiết từ độc lập kết hợp với từ khác (ví dụ: bút, sách, viện, ), từ có khả kết hợp tự với từ Việt (ví dụ: quốc, gia, quân, thần,…); từ Hán Việt song tiết từ cấu tạo theo cú pháp Hán, chủ yếu theo kết cấu phụ đẳng lập Đọc đoạn trích Trao duyên, lập bảng thống kê từ Hán Việt theo mẫu sau: TT Loại từ theo âm tiết Từ Hán Việt đơn tiết Từ Hán Việt song tiết Từ Hán Việt Số lượng Từ Hán Việt Số lượng Tổng số Gợi ý trả lời: TT Loại từ theo âm tiết Từ Hán Việt tơ, ước, thề, sự, tình, xuân, vành, bức, vật, đơn tiết trâm, bình, phận, loan, hoa, thiếp, phụ, khuất, oan, thân, non, hồn, phận, lang, thác, hương 25 Từ Hán Việt tương tư, hiếu tình, trúc mai, bồ liễu, tình song tiết quân, mệnh bạc, ân, tơ duyên Tổng số 33 Bài tập 2: Từ bảng thống kê vừa lập, phân loại từ Hán Việt theo bảng sau: TT Từ loại Từ Hán Việt Số lượng Từ loại Từ Hán Việt Số lượng Danh từ Dạ đài, trúc mai, bồ liễu, tình quân, tơ duyên, hiếu tình, tơ, sự, tình, xuân, vành, bức, vật, trâm, bình, phận, loan, hoa, thiếp, non, hồn, phận, lang, thân, 25 Danh từ Động từ Tính từ Gợi ý trả lời: TT ân, Động từ ước, khuất, phụ, thề Tính từ oan, tương tư, hương, mệnh bạc Bài tập 3: Từ hai bảng thống kê vừa lập tập 1, tập 2, thực yêu cầu sau: a Nhận xét giải thích số lượng từ đơn tiết Hán Việt từ song tiết Hán Việt sử dụng đoạn trích Trao duyên b Nhận xét giải thích số lượng từ loại danh từ, động từ, tính từ Hán Việt sử dụng đoạn trích Trao duyên Gợi ý trả lời: a Từ Hán Việt đơn tiết sử dụng 25 từ, từ song tiết từ Loại từ đơn tiết xuất nhiều từ song tiết từ Hán Việt đơn tiết dễ du nhập, dễ hiểu, quen thuộc Các từ song tiết thường mang tính khái niệm, khó hiểu thể sang trọng, uyên bác Mà tác phẩm “Lời quê chắp nhặt dông dài” Nguyễn Du tự nhận xét việc sử dụng nhiều từ Hán Việt đơn tiết điều dễ hiểu Việc sử dụng linh hoạt, phù hợp từ Hán Việt tạo giá trị nghệ thuật cho ngôn ngữ Truyện Kiều b Trong bảng phân loại theo tiêu chí từ loại, danh từ Hán Việt thường xuyên dùng động từ tính từ chức danh từ định danh, gọi tên vật Các vật thực tế phong phú, đó, danh từ nhiều động từ tình từ Mặt khác, từ góc độ ngơn ngữ học, danh từ Hán Việt vật du nhập vào ngôn ngữ Việt, tiếng Việt lúc chưa có từ địa có khơng phổ biến nên bị thay từ Hán Việt phổ biến (3) Dạng phân tích ý nghĩa biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ Hán Việt Bài tập 1: Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề a Em hiểu “gánh tương tư”? So với thành ngữ dân gian “giữa đường đứt gánh”, cách diễn đạt Nguyễn Du có sáng tạo nào? b Khi nói mối tình mình, Kiều sử dụng từ Hán Việt tương tư, ước, thề, loan, tơ Việc sử dụng từ gợi lên sắc thái ý nghĩa gì? Gợi ý: a Thành ngữ dân gian “giữa đường đứt gánh” việc gánh quang gánh vai, chưa đến nơi mà đường đứt, vất vả vơ Vì khơng gánh được, phải tay xách nách mang, đội, quẩy,…Thành ngữ thường nói tình trạng người phụ nữ tuổi trẻ mà góa chồng, lí khơng thể tiếp tục nhân Ở Kiều khơng góa chồng, nên không đường đứt gánh – hôn nhân, mà “gánh tương tư”, tức lâm vào tình trạng khơng thể tiếp tục mối tình với Kim Trọng, nghĩ đến, nhớ đến Kim Trọng nữa, nàng bắt buộc phải theo người khác Trong Truyện Kiều, Kiều lần dùng đến từ “gánh tương tư” Trước, nàng nghĩ “Một ngày nặng gánh tương tư ngày” Đến nàng lại nói “Giữa đường đứt gánh tương tư’ Như vậy, có liên kết, hơ ứng tình cảnh mối tình nàng Kim Trọng trước sau gia biến b Đây lời Kiều giãi bày cảnh ngộ để Thúy Vân thấu hiểu, cảm thơng, chia sẻ, từ hiểu Kiều lại cậy nhờ đến Vân việc mà chắn Vân thiệt thòi Các từ Hán Việt tương tư, tơ, loan, ước, thề, gợi nhiều sắc thái ý nghĩa: + Từ tương tư, nghĩa nỗi nhớ, nhớ nhung Đây từ dùng nhiều thi văn cổ, nỗi nhớ tình u lứa đơi, vợ chồng, bạn bè Ví Kh ốn Từ Ngạn Bá (Tương tư yết bất ngữ / Hồi hướng cẩm bình miên – Khóc khơng thành tiếng nhớ chàng / Bình phong lần bước mơ màng thâu đêm) + Từ loan, gợi đến điển tích loan giao sách Vũ Hán ngoại truyện Sách chép rằng, miền Tây Hải cống thứ loan giao – thứ keo chế máu chim loan Vua Vũ đế đứt dây cung, lấy loan giao nối dây, bắn suốt ngày mà cung không đứt Vua mừng lắm, đặt tên thứ keo tục huyền giao – tức keo nối dây cung Sách “Hán thư” chép: Vua Vũ đế lệnh cho Cân Qua phu nhân Triệu thị đánh đàn, đánh dây đàn bị đứt, Triệu thị khóc nói: “đứt dây điềm gở”, Vũ nói: “Có thể nối được”, sai lấy máu chim loan ngoại quốc tiến, nối dây đàn Trong “Phong Quang hảo từ” Đào Cốc thời Tống có câu “Tỳ bà bất tận tương tư điệu, tri âm thiểu; đãi đắc loan giao tục đoạn huyền, thị hà niên? (đàn tỳ bà gẩy hết điệu tương tư, tri âm có ít; đợi keo loan nối dây đàn đứt, biết đến năm nào?) + Ước, thề: quạt ước, chén thề Quạt ước đưa quạt ước hẹn với nhau, chén thề uống rượu ăn thề Câu thơ Khi ngày quạt ước, đêm chén thề gợi lại khoảng thời gian Kim Kiều thề nguyền tình tự, Kiều tặng Kim quạt quý, Kim Kiều uống rượu thề nguyền: Vầng trăng vằng vặc trời/ Đinh ninh hai miệng lời song song + Tơ: Tơ mối dây tơ, mối tơ tình Mối tơ thừa: mối tình mình, đáng phải xây dựng, vun vén, từ bỏ không tiếp tục, nên gọi tơ thừa Cách kết hợp từ “thừa” – từ Việt với từ “tơ” – Hán Việt gợi lên tình cảnh ngang trái, chua xót với Kiều Vân Một người phó mặc mối tình cho người khác tiếp nối, người buộc phải nhận mối tình khơng phải Như vậy, đoạn thơ, việc sử dụng loạt từ Hán Việt Kiều giãi bày cảnh ngộ, kể lại mối tình tạo nên sắc thái trang trọng, tao nhã, hàm súc cho lời thơ, góp phần khắc họa tính cách vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Sắc thái trang trọng, tao nhã từ từ Hán Việt, từ điển cố gợi lên ấn tượng mối tình đẹp đẽ, thiêng liêng, cao quý đến mức khắc cốt ghi tâm, thứ tình trăng gió thoảng qua Các từ ngữ tạo hàm súc, lời kể lại khứ tươi đẹp, nên từ ngữ mang sắc thái khái quát, dồn nén Đây lời Kiều đối thoại với Vân, ngôn ngữ đối thoại nhân vật phương diện thể tâm trạng, tính cách nhân vật Kiều giãi bày mối tình mình, lần sống lại với cảm xúc yêu đương nồng nàn với Kim Trọng Từ Hán Việt gợi lên sắc thái trang nhã, hoa mĩ thể trân trọng, tình yêu thủy chung son sắt Kiều với Kim Trọng; đồng thời phù hợp với Kiều, người gái thơng minh, tinh tế, có học, nên sử dụng nhiều từ Hán Việt Bài tập 2: Đọc đoạn thơ Hồn mang nặng lời thề Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai Dạ đài cách mặt khuất lời Rưới xin giọt nước cho người thác oan a Giải nghĩa từ Hán Việt hồn, bồ liễu, trúc mai, đài, khuất, thác oan b Nhận xét ý nghĩa biểu đạt giá trị thẩm mĩ từ Hán Việt sử dụng đoạn thơ Gợi ý trả lời: a Giải nghĩa từ: - Hồn: Phần tinh thần, ý thức người, đối lập với xác (thể chất) Hồn mang nặng lời thề: thể xác Kiều khơng giữ lời thề với Kim Trọng (phải gả cho người khác), tinh thần nàng ln giữ trọn lời thề sắt son với Kim Trọng - Bồ liễu: Loài mọc gần nước, thường rụng sớm Thân bồ liễu người chất yếu đuối Nát thân bồ liễu: tan nát, ý nói cho dù phải chết - Trúc mai: Cây trúc mai Trúc, mai người quân tử, người giữ trọn lịng, khí tiết Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai: Kiều nguyện dù có chết, hồn báo đền ơn nghĩa người giữ trọn lời thề với nàng Kim Trọng - Dạ đài: Cõi đêm tối, âm phủ, chết - Khuất: không nghe thấy, bị che phủ,…Cách mặt khuất lời: không trông thấy mặt, không nghe thấy tiếng, cách biệt cách biệt âm dương, người sống người chết - Thác oan: Cái chết không đáng (chưa đến lúc chết mà phải chết, chết mà người khác gây cách bất ngờ, khơng hợp lí) Rưới xin giọt nước cho người thác oan: Kiều muốn em vẩy cho giọt nước để tẩy rửa nỗi oan cho Theo Phật giáo nhiều tôn giáo khác, nước tượng trưng cho khiết, thường dùng để tẩy rửa ô uế thể chất tâm hồn Theo quan niệm xưa, nàng tin người sống tẩy oan cho người chết, tẩy oan nước, lễ giải oan Kiều dặn em làm đàn giải oan cho nàng, nàng tin oan hồn khơng siêu được, giải oan hồn tiêu dao nơi cực lạc, đầu thai sang kiếp sau b Nhận xét giá trị biểu đạt ý nghĩa thẩm mĩ từ Hán Việt sử dụng: - Các từ Hán Việt góp phần khắc họa rõ nét tâm trạng tuyệt vọng, đầy mâu thuẫn giằng xé Kiều sau trao kỉ vật tình u cho Thúy Vân Đó bất tương hợp tinh vi lí trí tình cảm Kiều Lí trí nhận thức buộc phải trao duyên, duyên trao mà lịng Kiều đâu có ngi n, tâm tình đâu chịu tắt lửa lịng Kiều mâu thuẫn với Trước đó, Kiều cho Vân nhận lời Kiều chết thản, toại nguyện Nhưng sau trao kỉ vật, Kiều lại tưởng tượng “hồn mang nặng lời thề”, cho dù chết đền ơn đáp nghĩa cho mối tình đầu, chết Kiều “thác oan”, oan hồn khơng siêu Kiều trao duyên, trao kỉ vật, mong Vân có sống hạnh phúc “nên vợ nên chồng”, “đốt lò hương ấy, so tơ phím này”, muốn diện sống Vân Kim, không muốn bị quên lãng mối tình - Qua đó, thấy tâm trạng nuối tiếc, xót xa, vơ đau đớn Kiều Cho dù trao duyên, lịng Kiều, khơng thơi khát vọng hạnh phúc, tia hi vọng mong manh hội ngộ, cho dù hội ngộ hai giới âm – dương, người bất hạnh người hạnh phúc, hội ngộ cho dù éo le, ngang trái Điều cho thấy tình u mà Kiều dành cho Kim Trọng sâu sắc, mãnh liệt - Từ đó, người đọc cảm nhận quan niệm tình yêu cao đẹp Kiều Với Kiều, tình yêu sống, nên tình u đi, sống khơng cịn chút ý nghĩa, sống mà chết - Các từ Hán Việt gợi lên giới với diện chết Đó dự cảm Kiều – người gái nhạy cảm, nỗi hoang mang sợ hãi trước tương lai mù mịt, mơ hồ, mong manh Cái dự cảm đời bạc mệnh nàng có gặp mộ Đạm Tiên tiết minh, đàn cung buồn lúc tâm tình Kim Trọng - Các từ Hán Việt với ý nghĩa khái niệm cao, hàm súc, cho thấy quan niệm người xưa âm dương tương giao, quan niệm linh hồn, thể xác, giới sau chết Như vậy, từ Hán Việt góp phần khắc họa sâu sắc bi kịch thân phận,bi kịch tình yêu, vẻ đẹp tâm hồn Kiều Đồng thời, ẩn quan niệm, tín ngưỡng người xưa người, giới Từ Hán Việt góp phần xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật, đặc tả tâm lí, bộc lộ tài lựa chọn ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Du Bài tập 3: Trong đoạn cuối đoạn trích Trao duyên, Thúy Kiều gọi Kim Trọng từ Hán Việt “tình quân”, “Kim lang”, có sức gợi nào? Gợi ý trả lời: Trong nỗi đau cực, Kiều cất tiếng gọi người yêu tha thiết: - Trăm nghìn gửi lạy tình quân - Ôi Kim lang Kim lang Cách gọi người yêu từ Hán Việt thể giọng điệu tha thiết, màu sắc trang trọng, đài Cách gọi thể hết tình cảm, thái độ trân trọng, yêu thương Kim Trọng Tiếng gọi yêu thương cất lên đau đớn vô bở, đợt sóng cảm xúc dâng lên đến đỉnh cao Chứng kiến nỗi đau đớn vô bờ Kiều trước tan vỡ mối tình đầu, người đọc hiểu nhu cầu sống hạnh phúc tình yêu người tha thiết cháy bỏng đến mức độ Tiếng gọi tha thiết, trang trọng với người yêu tình yêu tan vỡ, khiến người đọc cảm nhận sâu sắc bi kịch tình yêu, tài Nguyễn Du việc sâu khám phá chiều sâu bí ẩn nội tâm ngươi; tiếng khóc đau đớn Kiều thức dậy tơi cá nhân mang bóng dáng thời đại, người Kiều không khám phá người chức năng, nghĩa vụ, mà người cá nhân với suy nghĩ, khao khát ln khỏi gị bó, khn phép (4) Dạng mở rộng vốn từ Bài tập 1: Đọc Hiền tài nguyên khí quốc gia (trích – Thân Nhân Trung), thực yêu cầu: a Giải nghĩa từ tài từ hiền tài b Tìm từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố tài, có nét nghĩa với từ tài hiền tài c Từ tài tài tử, cịn có nét nghĩa khác với tài hiền tài? d Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm từ ngữ sau: tài : tài liệu, đề tài, khí tài, quan tài tài 2: tài bồi tài 3: tài phán, trọng tài tài 4: tài chính, tài khoản, tài nguyên, tài sản, tài vụ, tài phiệt, gia tài, phát tài, trọng nghĩa khinh tài Gợi ý trả lời: a Từ tài hiền tài có nghĩa: Năng lực đặc biệt, khả đặc biệt, đặc biệt giỏi giang mặt, lĩnh vực b Các từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố tài nét nghĩa với tài hiền tài: tài năng, tài sắc, tài trí, nhân tài, thiên tài, kì tài, đại tài, thực tài, anh tài, tài hoa, tài nghệ, tài mạo c Từ tài tài tử cịn có nét nghĩa khác: người đàn ông tài hoa, phong nhã; diễn viên, nghệ sĩ có tài – khơng phải chun nghiệp; cung cách làm việc tự tùy hứng d Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm với tài: tài : tài liệu, đề tài, khí tài, quan tài: Gỗ, nguyên liệu, vật liệu, tư liệu tài 2: tài bồi: Trồng, vun trồng tài 3: tài phán, trọng tài: phán xét, định tài 4: tài chính, tài khoản, tài nguyên, tài sản, tài vụ, tài phiệt, gia tài, phát tài, trọng nghĩa khinh tài: Tiền Bài tập 2: Từ ngun ngun khí có nét nghĩa với từ sau đây: Bình nguyên, cao nguyên, nguyên, nguyên đán, nguyên niên, nguyên khí, nguyên tố, công nguyên, khôi nguyên Bài tập 3: So sánh cách dùng từ lợi ích ích lợi câu văn sau: - Thế việc dựng bia đá ích lợi nhiều; kẻ sĩ lấy làm răn, người thiện theo mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước (Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung) - Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà (Hồ Chí Minh – Đào tạo hệ tương lai trách nhiệm nặng nề vẻ vang) Gợi ý trả lời: - Lợi ích ích lợi, hai từ ghép hai yếu tố Hán Việt ích lợi Hai yếu tố hịa nhập sâu sắc với tiếng Việt, trở thành từ hoạt động độc lâp (ví dụ ích nước, lợi nhà) ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu Nhưng từ ghép Hán Việt, ích lợi lợi ích có số điểm khác - Lợi ích thường dùng câu mang sắc thái trang trọng, nghiêm cẩn, khái quát, bao trùm.Từ ích lợi thường xuất câu nói mang sắc thái gần gũi, giao tiếp bình thường Câu nói Hồ Chí Minh “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” trở thành chân lí, hiệu Câu văn Hiền tài nguyên khí quốc gia, từ ích lợi dùng ý tác giả muốn diễn giải với sĩ phu tác dụng văn bia tiến sĩ, giao tiếp mang sắc thái gần gũi hơn, so với giao tiếp lãnh tụ nhân dân (5) Dạng tạo lập văn nghị luận có vận dụng kiến thức, kĩ từ Hán Việt Bài tập 1: Từ văn Hiền tài nguyên khí quốc gia, anh / chị viết đoạn văn (khoảng 200 từ) học lịch sử rút từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ, có sử dụng số từ Hán Việt Bài tập 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận anh / chị sức gợi từ Hán Việt đoạn thơ sau Trao duyên: Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi Phận phận bạc vơi Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang Thôi thiếp phụ chàng từ đây! ... Châu, ngày tháng năm Người đăng ký TÀI LIỆU KÈM SÁNG KIẾN Sáng kiến: Nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 qua tích hợp kiến thức, kĩ từ Hán Việt đọc hiểu số văn văn học trung đại Tác giả:... nhập từ tiếng Hán vào tiếng Việt, đặc điểm từ Hán Việt, mối quan hệ từ Hán Việt từ Việt, …Đặc biệt, ý đến mối quan hệ từ Hán Việt từ Việt, phân biệt qua số tiêu chí: Tiêu chí Ngữ âm Hán Việt Phụ... hành từ Hán Việt; hệ thống tập cần đa dạng, linh hoạt theo kế hoạch dạy học Giải pháp 3: Nâng cao lực ngôn ngữ qua đọc hiểu văn văn học thực hành rèn kĩ viết Ưu điểm giải pháp: Kĩ đọc hiểu văn kĩ

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:29

w