1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi học sinh giỏi Văn 8

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 272,66 KB

Nội dung

- Nội dung văn bản: đoạn văn đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời ấu thơ đối với người mẹ bất hạnh.. * Phần bà[r]

(1)-1- PHẦN VĂN BẢN I, Truyện và kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Gồm tác phẩm: ( Lão Hạc- Nam Cao), ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố), ( Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng), ( Tôi học- Thanh Tịnh) Văn " Lão Hạc" YÊU CẦU - Tác giả , tác phẩm - Nội dung tác phẩm này: truyện ngắn đã thể cách chân thực số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý họ truyện còn cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người nông dân - Nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật xuất sắc, cách kể chuyện hấp dẫn… * Bài tập trắc nghiệm Bài Trong tác phẩm , lão Hạc lên là người nào A Là người có số phận đau thương có phẩm chất cao quý B Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở ,ngu ngốc C Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng D Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Bài Ý kiến nào nói đúng nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết A Lão Hạc ăn phải bả chó B Lão Hạc ân hận vì chót lừa cậu Vàng C Lão Hạc thương D.Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến người Bài Ý kiến nào sau đây nói đúng nghệ thuật xây dựng nhân vật chính nhà văn truyện "Lão Hạc" A Đặt nhân vật vào tình trớ trêu để tự bộc lộ mình B Để cho các nhân vật khác nhận xét nhânvật chính C Để nhân vật chính đối thoại với các nhân vật khác để bộc lộ mình D Kết hợp ba ý kiến trên * Bài tập tự luận Bài Truyện có nhân vật? Ai là người đóng vai người kể chuyện? Hiệu nghệ thuật việc lựa chọn ngôi kể? Bài Phân tích suy nghĩ nhân vật " tôi"về cái chết lão Hạc PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI Bài tập trắc nghiệm A; 2.C; D Bài tập tự luận Bài Lop8.net (2) -2- Truyện có nhiều nhân vật: lão Hạc, ông giáo, cậu Vàng, Binh Tư và người trai thấp thoáng lời kể lão Hạc Nhưng nhân vật chính là lão Hạc và ông giáo - "Tôi" (ông giáo) đóng vai trò là người kể chuyện - Hiệu nghệ thuật: + Là người gần gũi, chứng kiến toàn cảnh đời lão Hạc nên câu chuyện "tôi" thuật lại mang tính khách quan, chân thực + Việc trần thuật ngôi thứ khiến mạch kể linh hoạt, có thể kết hợp nhiều thủ pháp kể khác nhau: kể với tả, khách quan kể và màu sắc trữ tình dòng hồi tưởng + Nhà văn có thể sử dụng nhiều loại giọng điệu khác khiến cho câu chuyện diễn tự nhiên và sâu sắc Bài Suy nghĩ nhân vật "tôi" : - Thoạt đầu ,nhân vật "tôi" giống người: ngạc nhiên vì lão Hạc theo gót Binh Tư để có ăn Ông giáo đã chán nản:"Cuộc đời thật ngày thêm thật đáng buồn" - Nhưng hiểu ra,ông giáo cảm nhận: "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn lại dáng buồn theo nghĩa khác" Buồn vì người tốt lão Hạc lại phải sống sống khốn khổ thế, phải chết cách thê thảm -Từ đó, ông giáo suy ngẫm đời, tự nghiệm đường nhận thức Phải nhìn sâu vào chất người, phải đặt họ tình cụ thể để hiểu họ không nên dừng lại bề ngoài Văn bản" Tức nước vỡ bờ" YÊU CẦU Cho học sinh nắm vững kiến thức về: -Tác giả Ngô Tất Tố, tác phẩm "Tắt đèn" và đoạn trích "Tức nước vỡ bờ",bối cảnh lịch sử nước ta trước Cách mạng tháng Tám - Nội dung văn bản: đoạn văn đã vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân,vừa giàu tình yêu thươg vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ - Hai tuyến nhân vật chính diện và nhân vật phản diện tác phẩm: bên là chị Dậu còn bên là bọn tay sai cho chế độ phong kiến thối nát * Phần bài tập trắc nghiệm Bài 1.Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật cách nào A Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất tính cách nhân vật B Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu C Để cho nhân vật này nói nhân vật D Không dùng cách nào ba cách trên Lop8.net (3) -3Bài 2.Ý nào không nói nên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng chị Dậu đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" A Lòng căm hờn bọn tay sai vô độ B Tình thương chồng vô bờ bến C Muốn oai với bọn người nhà lí trưởng D Ý thức "cng đường mình" Bài 3.Theo em, nhận định nào nói đúng tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích A Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất B Trong đời sống có quy luật tất yếu: có áp là có đấu tranh C Nông dân là người bị áp nhiều xã hội cũ D Bọn tay sai xã hội cũ là kẻ tàn bạo và bất nhân Bài Vì chị Dậu gọi là điển hình người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám A Vì chị Dậu là người nông dân khổ từ trước đến B Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ từ trước đến C Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cùng cao đẹp D Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước áp bọn thực dân phong kiến * Phần bài tập tự luận Bài Tinh thần phản kháng chị Dậu miêu tả qua chặng? Theo em, cách miêu tả có hợp lí không? Bài 2.Phân tích nhân vật cai lệ Bài Đoạn văn có tuyến nhân vật? Cách xây dựng các tuyến nhân vật trên có ý nghĩa nghệ thuật gì? PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI Bài tập trắc nghiệm 1.B; 2.C; 3.B; 4.C Bài tập tự luận Bài Sức mạnh phản kháng chị Dậu thể qua các chặng sau: - Lúc đầu chị thiết tha van xin với hi vọng kẻ nha dịch thương tình Đó là tư kẻ - Trước đểu giả và tàn bạo cai lệ, chị liều mạng cự lại - Biết không thể van xin, chị Dậu chuyển sang đấu lí:" Chồng tôi đau ốm, ông không dược phép hành hạ!" Cách xưng hô tôi- ông cho thấy chị Dậu không còn là kẻ mà ngang hàng - Đỉnh cao tinh thần phản kháng là màn đấu lực: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!" Cách xưng hô cho thấy chị Dậu đã tư khác, tư kẻ bề trên Trong đấu, phần thắng đã thuộc người đàn bà lực điền Lop8.net (4) -4Các chặng nói trên cho thấy NgôTất Tố đã miêu tả chính xác cảnh" Con giun xéo quằn" Hành động phản kháng chị Dậu còn tự phát cho thấy sức tiềm tàng người nông dân Bài Nhân vật cai lệ - Nghề nghiệp: tay sai - Chuyêm môn: đánh, trói, đàn áp người cách chuyên nghiệp - Ngôn ngữ: hét, quát, hầm hè,…Đó là tiếng thú không phải ngôn ngữ người - Hành động: trợn ngược hai mắt từ chối đề nghị chị Dậu, giật cái thừng và chạy sầm sập đến trói anh Dậu, bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị, nhảy vào trói anh Dậu Tóm lại, chất cai lệ là tàn bạo, không chút nhân tính Bài Đoạn văn có hai tuyến nhân vật: loại nhân vật thấp cổ bé họng ( gia đình chị Dậu và bà lão hàng xóm) và loại nhân vật đại diện cho tầng lớp thống trị( cai lệ và đám người nhà lí trưởng) Ý nghĩa nghệ thuật: - Làm bật mâu thuẫn giai cấp gay gắt nông thôn Việt Nam trước Cách mạng -Vừa tố cáo mặt tàn bạo giai cấp thống trị vừa nêu lên vẻ đẹp người nông dân lương thiện và giàu tinh thần phản kháng Văn " Trong lòng mẹ" YÊU CẦU - Học sinh nắm vững tác giả, tác phẩm, các nhân vật văn - Nội dung văn bản: đoạn văn đã kể lại cách chân thực và cảm động cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời ấu thơ người mẹ bất hạnh * Phần bài tập trắc nghiệm Bài 1.Nhận định nào sau đây nói đúng nội dung đoạn trích " Trong lòng mẹ" A Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng B.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người cô mẹ bé Hồng C Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi bé Hồng gặp mẹ D Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Bài Ý nào không nói lên đặc sắc mặt nghệ thuật đoạn trích" Trong lòng mẹ' A Giàu chất trữ tình B Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc C Sử dụng nghệ thuật châm biếm D Có hình ảnh so sánh độc đáo Bài 3.Câu văn nào sau đây không nói lên vẻ đẹp người mẹ nhìn qua mắt sung sướng và hạnh phúc đến cực điểm bé Hồng Lop8.net (5) -5A Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mên mẹ tôi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến B Hay sung sướng trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp còn sung túc C Hơi quần áo mẹ tôi và thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc đó thơm tho lạ thường D Gương mặt mẹ tôi tươi sáng vơí đôi mắt và nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má * Phần bài tập tự luận Bài 1.Nhân vật bà cô đoạn trích là người nào? Hãy phân tích thái độ, lời nói, cử bà cô cậu bé Tại bà cô lại nói với cháu mình thế? Bài Phân tích thái độ cậu bé phải nghe lời gièm pha, xúc xiểm Bài Phân tích niềm sung sướng cậu bé gặp mẹ mình Qua cảnh gặp gỡ này, em có nhận xét gì vẻ đẹp tình mẫu tử? PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI Bài tập trắc nghiệm 1.D; 2.C; 3.A Bài tập tự luận Bài - Cười hỏi: " Hồng! mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?" đây là giả dối độc ác Cười hỏi không phải lo lắng hỏi,âu yếm hỏi.Đó là thái độ" Bề ngoài thơn thớt nói cười - Mà nham hiểm giết người không dao" -Giọng Nhưng đó là ngào độc ác Mắt long lanh, nhìn chằm chặp không buông tha cậu bé tội nghiệp - Vỗ vai câu bé cười mà nói Nội dung câu nói mang tính xúc xiểm gièm pha Đặc biệt hai chữ " em bé" nói giọng ngân dài, thật rõ thể độc ác có tính toán - Vẫn cười kể chuyện Chú ý, các chuyện bà cô kể nhằm làm tổn thương câu bé Thái độ thích thú vì nhục mạ người mẹ bất hạnh đó là độc ác và tàn nhẫn - Đổi giọng, vỗ vai…thực chất là thay đổi cách làm khổ đứa bé và thoả mãn độc ác mình Mãi sau bà cô ngậm ngùi thương xót "thầy tôi", giọng "chập chừng" độc ác bà cô còn xuất phát từ định kiến với người phụ nữ xã hội cũ Từ đó cho thấy: bà cô là người độc ác, tàn nhẫn, thích thú thấy người khác đau khổ Trong đoạn trích này, thâm độc bà cô ngày càng rõ hơn, thấy cháu đau khổ cùng bà cô "ngậm ngùi" chi tiết này cho thấy trơ trẽn bà cô Bà cô là người thâm hiểm, giả dối, độc ác Nhân vật này thể hiên định kiến hẹp hòi, tàn nhẫn người phụ nữ xã hộ cũ Bài - Nhận ý nghĩ cay độc sau cái giọng cười và nét mặt "rất kịch" bà cô Cậu nghĩ mẹ không đáp lại và nhận thật - Đáp lại thông minh, khẳng định cuối năm thăm mẹ Trong lòng đau đớn - Nỗi đau đớn tăng lên( nước mắt ròng ròng, thương mẹ), đau đớn là hai tiếng"em bé" làm"xoắn chặt lấy tâm can tôi" Lop8.net (6) -6-Không nói vì uất ức trước miếng đòn độc ác bà cô - Đau đớn nghe nhỡng lời gièm pha, xúc xiểm người mẹ bất hạnh Nỗi đau càng ngày càng tăng biiến thành phẫn uất Từ đó ta thấy bé Hồng là người mang trái tim nhân hậu Tình yêu thương mẹ khiến cho cậu vững tin vào mẹ, tin vào ngày gặp lại Bài Niềm hạnh phúc vô bờ gặp mẹ: - Chạy theo mẹ vội vàng, lập cập ( liền đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi,ríu chân lại) cậu bé khát khao gặp mẹ -Cậu bé khóc Nhưng đây là giọt nước mắt bị dồn nén, giọt nước mắt vừa hờn tủi vừa hạnh phúc không phải là giọt nước mắt đau xót, phẫn uất nghe lời cay độc bà cô - Niềm hạnh phúc lớn lao lòng mẹ Đây là đoạn văn viết niềm say mê II Truyện nước ngoài Gồm các tác phẩm: "Cô bé bán diêm" - An- đéc- xen ; Chiếc lá cuuôí cùng- O Hen- ri ;" Đánh với cối say gió" - Xéc- van -tét ;" Hai cây phong" -Ai- ma-tốp Văn "Cô bé bán diêm" YÊU CẦU - Tác giả, tác phẩm, nhân vật truyện… - Nội dung: Truyện kể bé gái bán diêm Sớm mồ côi cha mẹ, người thương yêu em là bà nội qua đời, em bé sống cảnh túng thiếu Vào đêm lạnh lẽo, em đã chết sống quá thiếu thốn tình thương Những mộng tưởng và khát khao mà em mong mỏi cái đêm cuối cùng là mộng tưởng.Câu chuyên khép lại thật thương tâm khiến người đọc nhói lòng trước số phận bất hạnh em đồng thời từ đó, thức tỉnh lòng trắc ẩn người trước bao số phận trẻ thơ còn bị đối sử bạc bẽo thời đại ngày - Nghệ thuật kể chuyện tác giả hấp dẫn An- đéc- xen đã kết hợp hài hoà yếu tố thực và mộng tưởng, các tình tiết truyện xếp cách hợp lí * Phần bài tập trắc nghiệm Bài Nhận định nào sau đây nói đúng tính chất truyện " Cô bé bán diêm" A, Cô bé bán diêm là truyên ngắn có hậu B Cô bé bán diêm là truyện cổ tích có hậu C.Cô bé bán diêm là truyện cổ tích thần kì D Cô bé bán diêm là truyện ngắn có tính bi kịch Bài 2.Nét bật nghệ thuật kể chuyện An- đéc - xen truyện "Cô bé bán diêm" là gì? A Sử dụng nhiều hình ảnh tương đồng với B Sử dụng nhiều hình ảnh tưởng tượng C Sử dụng nhiều từ tượng thanh, tượng hình D Đan xen thực và mộng tưởng Bài 3.Các mộng tưởng đã nào? A Khi em bé nghĩ đến việc bị cha mắng Lop8.net (7) -7B Khi các que diêm tắt C Khi bà nội em D Khi trời sáng * Phần bài tập tự luận Bài 1.Để tô đậm nỗi khổ cực cô bé, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu nghệ thuật thủ pháp này? Bài Tại câu chuyện, hình ảnh người bà nhắc đến nhiều suy nghĩ cô bé? Bài 3.Trong truyện, cô bé quẹt diêm tất lấy lần? Những mộng tưởng cô bé xếp theo trình tự nào? Nếu An- đéc- xen để cô bé thắp nến thắp đèn thì truyện có hấp dẫn không? Vì sao? PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI Bài tập trắc nghiệm 1.D; D; B Bài tập tự luận Bài Để tô đậm thêm nỗi khổ cực cô bé, An- đéc- xen đã xây dựng nhiều hình ảnh đối lập, tương phản: - Trời tối và rét > < em bé bán diêm đầu trần, chân đất - Phố sực nức mùi ngỗng quay > < bụng đói - Khi bà còn sống, ngôi nhà em xinh xắn > < em sống cái xó tăm tối Hiệu nghệ thuật: Giúp người đọc hình dung rõ nỗi bất hạnh cô bé Cô bé không khốn khổ mặt vật chất mà còn sống cảnh bị hờ hững người, đó có người bố Bài Trong tâm trí cô bé, hình ảnh người bà nhắc đến nhiều vì đó là người nhân hậu, thực yêu thương em ( các em tự tìm chi tiết nói tình bà cháu Chú ý, giây phút cuối cùng, cô bé nhìn thấy bà và hai bà cháu nắm tay nhau" bay lên cao, cao mãi…" Bài Trong truyện,cô bé quẹt diêm tất lần Các lần quẹt diêm diễn theo trình tự hợp lí: - Lần 1: Trời rét, mộng tưởng lò sưởi - Lần 2: Mộng tưởng thấy bữa tiệc sang trọng ( vì em bé đói và sau mơ sưởi ấm) - Lần 3: Mộng tưởng thấy cây thông ( em bé bán diêm dịp giao thừa) - Lần 4: Trong mộng tưởng nhìn thấy bà, điểm tựa tinh thần em) - Lần 5: Cô bé quẹt tất que diêm còn lại Em muốn níu bà lại vì bà là người yêu thương em Tác giả để em bé quẹt diêm là hợp lí vì hai lí do: - Thứ nhất, em bé bán diêm Hơn nữa, em không thể có tiền để mua nến hay thắp đèn Lop8.net (8) -8- Thứ hai, que diêm loé cháy giây lát, các mộng tưởng xuất ngắn ngủi và cô bé gần lại phải trở với thực nghiệt ngã Văn bản" Chiếc lá cuối cùng" * Kiến thức - Nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm - Nội dung: + Vị trí đoan trích đây là đoạn cuối truyện ngắn + Tác giả đã khiến người đọc thực dung động trước tình cảm cao đẹp người ngèo dành cho Bức tranh cụ Bơ- men xuất phát từ tinh thần nhân đạo cao cả, vì thế, nó xứng đáng là kiệt tác - Nghệ thuật: Truyện xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình hình hai lần, gây hứng thú - Bố cục văn * phần bài tập trắc nghiệm Bài 1.Vì nhà văn không kể lại việc cụ Bơ- men vẽ lá cách trực tiếp A Vì Xiu muốn tự mình kể lại việc đó cho Giôn- xi nghe B Vì nhà văn muốn tạo cho các nhân vật và người đọc bất ngờ C Vì đó là việc không quan trọng D Vì đó là ngẫu nhiên xảy mà nhà văn không dự tính trước Bài Qua câu chuyện, em hiểu nào là tác phẩm nghệ thuật coi là kiệt tác A Tác phẩm đó phải đẹp B Tác phẩm đó phải độc đáo C Tác phẩm đó phải có ích cho ssống D Tác phẩm đó phải đồ sộ Bài Đối với Giôn- xi, lá cuối cùng rụng hay không rụng có ý nghĩa nào A Nếu lá rụng thì cô đau khổ B.Nếu lá rụng thì cô không tiếp tục vẽ C Cô không còn quan tâm đến lá cuối cùng D Chiếc lá rụng hay không định số phận cô * Phần bài tập tự luận Bài 1.Tình yêu thương cụ Bơ- men Giôn- xi tác giả thể nào Bài Trong truyện,O Hen-ri không miểu tả cụ Bơ- men vẽ lá Về điều này có hai bạn tranh luận: a, Việc không miêu tả cảnh cụ Bơ- men vẽ là thiếu sót tác giả vì người đọc không thấy tài cụ b, Tác giả không miêu tả cảnh cụ Bơ- men vẽ là hợp lí vì truyện gọn mà nói ý tưởng bản: Bức tranh cụ Bơ- men là tranh tình yêu thương Em đồng ý với ý kiến nào? Bài Lop8.net (9) -9Truyện ngắn O Hen- ri thường sở dụng đảo ngược tình hai lần cách đột ngột, bất ngờ Em có nhận thấy điều đó đọc Chiếc lá cuối cùng PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI Phần trắc nghiệm 1.B; 2.C; 3.D Phần tự luận Bài Cụ Bơ- men là hoạ sĩ nghèo giàu tình thương yêu nhỡng chi tiết nói tình yêu thương cụ: - Khi cùng Xiu sang thăm Giôn-xi, nhìn thấy lá rơi, cụ và Xiu nhìn "chẳng nói gì" Đây là tâm trạng lo lắng vì bệnh hiểm nghèo có thể cướp tính mạng Giôn- xi - Lặng lẽ vẽ tranh để cứu sống Giôn- xi, bất chấp mưa rét và nguy hiểm Bởi bốn mươi năm, cụ ấp ủ vẽ kiệt tác chưa vẽ nào Chính tình yêu thương đã giúp cụ Bơ- men vẽ tranh này Bài Ý kiến b là hợp lí Cụ Bơ-men vẽ lá giống và nhờ lá mà lửa niềm hi vọng đã trở lại với Giôn- xi, giúp cô có nghị lực vượt qua cái chết Bức tranh xứng đáng là kiệt tác vì nó đã cứu sống người Đó là tranh tình yêu thương và đức hi sinh cao Bài Trong Chiếc lá cuối cùng, ta nhận đảo ngược tình nhằm tạo bất ngờ vốn là đặc điểm quen thuộc bút pháp O hen- ri: - Thoạt đầu, nghĩ Giôn- xi không qua khỏi, và thân cô nghĩ Nhưng sau đó, phần cuối truyện, Giôn- xi đã vượt qua hiểm nghèo, sống lại Đây là lần đảo ngược thứ - Cụ Bơ-men là người khoẻ mạnh Vì muốn cứu Giôn-xi, bất chấp mưa gió, cụ đã vẽ tranh và bị cảm lạnh Gần cuối truyện, tâm trạng Giôn-xi hồi sinh là lúc hoạ sĩ Bơ- men từ giã sống Đây là lần đảo ngược thứ hai Như vậy, ta bắt gặp đảo ngược tình hai làn truyện ngắn này: Người tưởng chết lại hồi sinh và người khoẻ mạnh lại chết( hai gắn với bệnh phổi và lá cuối cùng) Văn " Đánh với cối say gió" YÊU CẦU - Nắm vững kiến thức đã học tác giả, tác phẩm, bố cục văn này - Tóm tắt chuyện, tóm tắt đoạn trích - Nội dung: Đoạn văn " Đánh với cối say gió" cho thấy cách rõ nét tính cách cặp nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan-xa Cả hai có măt tốt và mặt xấu Đây là cặp nhân vật bất hủ mà Xéc- van- téc đã góp vào văn học cho nhân loại * Phần bài tập trắc nghiệm Bài Ý nào không nói lên mục đích giao chiển Đôn Ki- hô-tê với cối say gió là gì Lop8.net (10) - 10 A Thu chiến lợi phẩm và trở nên giàu có B Quét cái giống xấu xa này khỏi mặt đất C Đánh bại kẻ thù để trở nên vinh quang D Để thử sức mạnh mình Bài Câu nói sau Đôn Ki- hô-tê giúp em hiểu gì người lão "…ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương nào không rên rỉ, dù xổ gan ruột ngoài." A Đây là người hoàn toàn không biết sợ hay lực nào B Đôn Ki-hô-tê muốn noi gương các hiệp sĩ giang hồ C Đôn Ki-hô-tê coi thường tất đau đớn D Đôn Ki-hô-tê cố tỏ không đau đớn trước mặt Xan-chô Pan-xa Bài Em đánh giá nào ước vọng Đôn Ki-hô-tê thể đoạn trích A Chính đáng và tốt đẹp B Tầm thường và xấu xa C Ngớ ngẩn và điên rồ D Không phù hợp với thời đại * Phần tự luận Bài Hãy xác định bố cục văn và trả lời câu hỏi: a, Mặc dù có tên là Đánh với cối xay gió nội dung chính văn là gì? b, Phân tích cặp nhân vật Đôn Ki- hô-tê và Xan-chô Pan-xa để thấy mặt tốt và mặt xấu nhân vật Bài Em hãy nêu nhận xét sơ nhân vật chính Đôn Ki-hô-tê PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI Phần trắc nghiệm Bài 1.A; Bài 2.B; Bài D Phần tự luận Bài Có thể chia đoạn văn thành ba phàn tương ứng với trật tự: trước đánh với cối xay gió, đánh và sau thất trận a) Mặc dù văn có tên Đánh với cối xay gió thực câu chuyện" đánh nhau" chiếm tỉ lệ ít Phần trọng tâm là làm bật tính cách đối lập cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan- chô Pan-xa b) Có thể lập bảng sau để tìm hiểu cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan- chô Panxa Đôn Ki-hô-tê Xan-cho Pan-xa Về nguồn gốc và - Dòng dõi quý tộc - Nguồn gốc nông dân - Gầy gò, cao lênh khênh, - Béo lùn, đặt bên cạnh dung mạo cưỡi ngựa gầy nhom Đôn Ki-hô-tê nên càng lùn nên càng gầy Về chất - Có khát vọng cao cả, - Mong ước tầm đánh với cối xay gió thường Lop8.net (11) - 11 vì nhầm tưởng là kẻ ác - Luôn muốn giúp ích cho đời, không quản ngại hi sinh - Bị mê muội và rơi vào hoang tưởng vì đọc quá nhiều sách Kêt luận - Chỉ lo cho thân - Tỉnh táo và luôn luôn chú ý quyền lợi chính mình Mỗi nhân vật đèu có mặt tốt và mặt xấu Bài Vì đọc quá nhiều sách hiệp sĩ nên Đôn Ki-hô-tê máu phiêu du, muốn tiêu diệt cái ác, lập lại công Đó là khát vọng đẹp Nhưng tiếc đầu óc lão mụ mẫm và hoang tưởng Vì thế, hành động lão trở nên nực cười III, Thơ Việt Nam 1900-1945 Gồm các bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác- Phan Bội Châu ; Đập đá Côn Lôn- Phan Bội Châu; Ông đồ- Vũ Đình Liên; Nhớ Rừng- Thế lữ; Quê hương- Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ- Hồ Chí Minh Bài "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" YÊU CẦU - Học sinh cần nắm tác giả , tác phẩm - Nội dung: Bài thơ đã thể phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu - Nghệ thuật: giọng điệu hào hùng có sức lôi mạnh mẽ BÀI TẬP Bài 1.Bài thơ thuộc thể thơ nào? Em có nhận xét gì giọng điệu bài thơ này so với bài thơ khác cùng thể loại đã học? Bài Phân tích âm hưởng, giọng điệu hai câu 3-4 và ý nghĩa nghệ thuật nó Bài Hai câu 5-6 sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Phân tích ý nghĩa hai câu thơ này Bài Phân tích hai câu thơ cuối để khẳng định đây là hai câu kết tinh tư tưởng toàn bài GỢI Ý TRẢ LỜI Bài Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú So với bài thơ đã học( Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà), giọng điệu hào hùng, lôi mạnh mẽ Bài Hai câu - có chuyể giọng Đó là giọng điệu thống thiết, trầm lặng, thể nỗi đau bên Đã có lần, tổng kết đời mình, Phan Bội Châu tự nhận đời ông là trăm thất bại không lần thành công "Đã khách không nhà bốn biển" là câu thơ nêu hoàn cảnh thực tế Phan Bội Châu không có mái ấm gia đình, đâu đâu kẻ thù tìm cách bắt bớ, săn đuổi Lop8.net (12) - 12 Khi phân tích câu "Lại người có tội năm châu" nên chú ý thêm hoàn cảnh Phan Bội Châu: Trong suốt thời gian hoạt động Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan ( gần 10 năm), Phan Bội Châu không có mái nhà ấm cúng, khổ sở vật chất tinh thần Hơn nữa, ông luôn bị truy đuổi, bị kẻ thù kết án vắng mặt Trong hai câu này, ta thấy giọng thơ trầm lặng, đầy màu sắc cảm khái không phải là giọng than thân Nhà thơ đau cho mình là đau xót cho dân tộc Bài Câu 5-6; Sử dụng bút pháp khoa trương Bút pháp này khiến cho câu thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn Tầm vóc người mang chiều kích vũ trụ Bài 4.Hai câu kết là kết tinh tư tưởng toàn bài Điều đó thể hiện: - Khẳng định tư hiên ngang, bất khuất bậc quân tử: " Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất" thế, chí bạc anh hùng là chí rời non lấp biển, sẵn sàng hi sinh tính mạng mình vì tổ quốc - Cách lặp lại từ còn mang sắc thái khẳng định, lời thơ dõng dạc, thể cách tập trung "chí" bậc anh hùng - Ngục tù, nguy hiểm không còn nghĩa lí gì với nhà cách mạng Đây là tư vượt lên hoàn cảnh chủ thể trữ tình Bài "Đập đá Côn Lôn" Yêu cầu: - Nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Nội dung tác phẩm: Bài thơ giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan không sờn lòng đổi chí - Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng PHẦN BÀI TẬP Bài Bài thơ có nói đến " chí làm trai" Theo em, chí làm trai mà Phan Châu Trinh nói đến là gì? Bài Trong câu thơ đầu, tư người nào? Tư miêu tả bút pháp nghệ thuật gì là chủ yếu? Bài Phân tích cách biểu cảm xúc câu cuối? Bài Cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá Côn Lôn có nét gì chung cách thức thể cảm xúc? PHẦN GỢI Ý LÀM BÀI TẬP Bài "Chí làm trai " là quan niệm nhân sinh truyền thống Quan niệm này gắn với tư tưởng trọng nam khinh nữ có mặt tích cực: Khẳng định khát vọng vươn lên, khẳng định mình cách mãnh liệt Phan Châu Trinh đã sử dụng hình ảnh này theo nghĩa tích cực Đó là tinh thần vượt khó, ý thức đầu đội trời chân đạp đất Bài Trong bốn câu đầu, tư người lên ngang tầm vũ trụ( với không gian rộng lớn,tư thế: đứng giữa, hành động: đánh tan, đập bể.) Lop8.net (13) - 13 Ở đây ta nhận thấy hai lớp nghĩa: thứ nhất, nói hoàn cảnh lao động thời kì Phan Châu Trinh bị đày Côn Đảo; Thứ hai, lớp nghĩa biểu trưng,nói tầm vóc lớn lao người Giọng thơ thể khí ngang tàng, ngạo nghễ Bút pháp chủ đạo là khoa trương nhằm làm bật tư người anh hùng: - Khí hiên ngang lừng lẫy - Hành động mạnh mẽ, phi thường: xách búa, tay - Sức mạnh siêu phàm: lở núi non, đánh tan dăm bảy đống, đập bể trăm hòn Bài Bốn câu thơ sau trực tiếp bầy tỏ cảm xúc Cách thể cảm xúc có nét độc đáo: - Tạo tương phản đối lập: câu 5-6 nói tương quan; bên là sức chịu đựng dẻo dai; Câu7-8: chí lớn người cách mạng lỡ bước và thái độ coi thường gian khổ: Gian nan chi kể việc con - Giọng điệu rắn rỏi thể niềm tin sâu sắc vào chí lớn Bài Nét giống hai bài: - Đều là tâm trạng bậc anh hùng lỡ bước - Giọng thơ hào hùng, thể tư hiên ngang lẫm liệt - Tư người là tư cao đẹp sánh với trời đất,chí anh hùng họ là chí anh hùng người muốn dời non lấp biển, sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy vì việc lớn Bài " Ông Đồ" Yêu cầu: -Nắm vững tác giả, tác phẩm - Nắm nghệ thuật và nội dung tác phẩm: Ông đồ Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng,đầy gợi cảm Bài thơ đã thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạvà nỗi nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ BÀI TẬP Bài Em hãy so sánh hình ảnh ông đồ thời đắc ý và thời thất Bài Em biết gì phong tục viết câu đối ngày tết xưa? GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP Bài a, Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: - Ông đồ có mặt trên phố lúc Tết đến thành phần không thể thiếu Không khí náo nhiệt: Bên phố đông người qua - Ông đồ đắt hàng: Bao nhiêu người thuê viết - Tết là dịp ông đồ trổ tài và khen tài: Ông nghệ sĩ vung bút tài hoa: Hoa tay thảo nét- Như phượng múa rồng bay - Màu sắc hoa đào, nhộn nhịp người đời, cùng với mực tàu giiấy đỏ đã tạo nên không gian thời đắc ý Trong hoàn cảnh ấy, ông đồ trở thành trung tâm chú ý, ông người ngưỡng mộ b,Ông đồ thời thất thế: Lop8.net (14) - 14 - Cảnh tượng vắng vẻ, quạnh quẽ, thê lương - Ông đồ ngồi bên phố trước lạnh lẽo cảnh vật và qua đường không hay Ông thực bị bỏ rơi - Hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm- Mực đọng nghiên sầu vừa nói thực tế đầy bẽ bàng,vừa diễn tả tâm trạng Chú ý biện pháp nhân hoá qua hình ảnh nghiên sầu Đây là câu thơ dựng lên bi kịch Bài Vào dịp tết thời xưa,dường đã trở thành công thức, nhà nào lo sắm sửa cho đủ bộ: Thịt mỡ, dưa hành,câu đối đỏ- Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Chơi câu đố ngày tết không là thú chơi tao nhã mà còn là nơi gửi gắm mong ước tốt lành người chơi Người viết câu đối thường là ông đồ ( người có học chữ nho không đỗ đạt, sống đạm nghề dạy học) Tuy nhiên,vào đầu kỉ XX, Hán học suy tàn,người chơi câu đối vắng dần,và ông đồ trở thành kể thất Thời chuyển xoay, ông đồ hoàn toàn biến trên phố tết đến Đó là biến lớp người và mô hình văn hoá Bài " Quê hương"của Tế Hanh YÊU CẦU - Học sinh nắm vài nét tác giả, tác phẩm - Nghệ thuật và nội dung bài thơ: Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ đã vẽ trangh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, đó bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ BÀI TẬP Bài Hai câu thơ mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì với toàn bài ? Bài Phân tích vẻ đẹp cảnh khơi đánh cá ( từ câu đến câu 8) Bài Cảm nhạn nhà thơ trước cảnh thuyền về? GỢI Ý TRẢ LỜI Bài Hai câu đầu giới thiệu ngắn gọn"làng tôi" Đây là hai câu thơ giản dị thiếu lời giới thiệu này, quê hương trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm Bài Cảnh khơi đánh cá: - Khung cảnh đẹp (Chú ý các tính từ trong, nhẹ ,hồng) trời yên biển lặng, báo hiệu ngày tốt lành - Nổi bật lên không gian là hình ảnh thuyền: + Như tuấn mã + Các từ gây ấn tượng mạn: hăng, phăng, vượt,…nói lên sức mạnh và khí thuyền Cảnh tượng hùng tráng,đầy sức sống - Gắn với hình ảnh thuyền là hình ảnh dân trai tráng khơi Tất gợi lên tranh lao động khoẻ khoắn,tươi vui - Sự so sánh độc đáo: Cánh buồm gương to mảnh hồn làng Lop8.net (15) - 15 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Câu thơ này hàm chứa ba vẻ đẹp: + Các động từ gương, rướn nói sức vươn mạnh mẽ + Cách so sánh độc đáo: ví cánh buồm gương to mảnh hồn làng Sự so sánh này khiến cho người đọc nhận thấy hình xác và linh hồn vật Tất gần gũi thiêng liêng,cao + Màu sắc và tư bao la thâu góp gió thuyền làm tăng thêm vẻ đẹp lãng mạn và bay bổng hình tượng Bài Cảm nhận nhà thơ trước cảnh thuyền - Sự tấp nập đông vui Sự bình yên hạnh phúc bao phủ sống nơi đây - Hình ảnh người miêu tả đẹp,vừa khoẻ mạnh,vừa đậm chất lãng mạn.Ho đứa thần Biển - Con thuyền nghỉ ngơi phía sau cái im bến mỏi là chuyển động: Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu thơ có chuyển đổi cảm giác thú vị Sự vật có linh hồn Đoạn thơ cho thấy tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Các bài thơ " Tức cảnh Pác Bó", " Ngắm trăng"," Vọng nguyệt" Hồ CHí Minh YÊU CẦU - Học sinh nắm vững kiến thức Hồ Chí Minh - Nắm nội dung,nghệ thuật ba tác phẩm trên BÀI TẬP Bài 1.Cảm nhận em giọng điệu bài thơ" Tức cảnh Pác Bó" Bài Bài thơ nói đến hoà hợp tâm hồn rộng mở Bác với thiên nhiên Em hãy nhận xét khác thú lâm tuyền Bác và thú lâm tuyền các bậc tao nhân mặc khách thơ xưa Bài 3.Hoàn cảnh ngắm trăng Bác có điều gì khác thường? Câu thơ"Đối thử lương tiêu nại nhược hà?" nói gì tâm trạng chủ thể trữ tình? Bài 4.Về mặt kết cấu,hai câu 3-4 bài thơ" Ngắm trăng" có gì đặc biệt? Hãy hiệu nghệ thuật nó Bài Phân tích nội dung hai câu thơ đầu bài thơ " Đi đường" Chỉ mối quan hệ hai câu thơ này GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP Bài Bài thơ viết giọng điệu vui đùa hóm hỉnh Thông thường,khi gặp gian khổ khó khăn, nhiều người hay thở ngắn than dài.Còn thơ Bác,gian khổ,khó khăn, nhiều người hay thở ngắn,than dài Còn thơ Bác, gian khổ khó khăn là môi trường tôi luyện lĩnh người cách mạng ( Gian nan rèn luyện thành côngBài " Nghe tiếng giã gạo").Nhưng thơ Bác không lên gân, khí.Người thường dùng giọng đùa vui,nụ cười hóm hỉnh để "vượt tình thế" Sau giọng điệu ấy,ta thấy lên người mang phong thái ung dung tự tại, tràn đầy tinh thần lạc quan Bài Lop8.net (16) - 16 Cũng các thi nhân xưa,tâm hồn nhạy cảm bác luôn hoà hợp với thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên tình yêu sâu sắc.Nhưng các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên thấy mình bất lực trước thời thế, lánh đục trong, an bần lạc đạo thì với Hồ Chí Minh, bên cạnh thú lâm tuyền, Người luôn lo nghĩ đến nước đến dân Như vậy, các bậc tao nhân mặc khách xưa là người "lạc đạo" thì Bác là người" hành đạo" Bài Thông thường,người ta ngắm trăng hoàn cảnh thảnh thơi, tâm hồn thư thái Bác Hồ chúng ta lại ngắm trăng hoàn cảnh khác thường: nhà tù Tưởng Giới Thạch Vì thế, câu thơ đầu cho thấy điều kiện "thưởng nguyệt": không rượu,không hoa.Nhưng chính điều kiện ấy, ta thấy tâm hồn Hồ Chí Minh đích thực là tâm hồn Hồ Chí Minh đích thực là tâm hồn nghệ sĩ lớn Bài - Hai câu 3-4 sở dụng phép đối: đối câu và đối hai câu với nhân > < nguyệt ( câu 3) nguyệt > < thi gia ( câu 4) nhân > < nguyệt ( đầu câu và câu 4) minh nguyệt > < thi gia ( cuối câu và cuối câu 4) Ngoài hai từ song, hai từ khán hai câu và cùng vị trí(3,5) đã tạo nên hô ứng trăng và người - Hiệu nghệ thuật: + Sự hô ứng, cân đối hai câu thơ diễn tả mối quan hệ gắn bó, tri kỉ trăng và người, hai cùng hướng nhau, say nhau( ngắm) + Tạo nên hai không gian( ngoài cửa sổ- cửa sổ) => bên tăm tối, bên ngoài đẹp đẽ Con người hướng trăng tức là hướng tới khung cảnh thơ mộng, bầu trời tự Bài Câu thơ mở đầu mang giọng suy ngẫm ( tài tri- biết) Đó là giọng thơ người đã trải qua nhiều lần đường,vượt núi.Vì thế, câu thơ thực, thấm thía Câu thơ thứ hai vừa có ý nghĩa giải thích cho câu mở đầu( vì khó), vừa phát triển ý thơ: Con đường muôn trùng núi non còn phía trước IV.Nghị luận đại Việt nam Văn " Thuế máu" YÊU CẦU Học sinh nắm vững nội dung nghệ thuật cuả tác phẩm: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích mình các chiến tranh tàn khốc Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần thực tư liệu phong phú sắc sảo Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát BÀI TẬP Bài 1.Trong phần Chiến tranh và "người xứ", tác giả đã gọi chiến tranh bọn đế quốc khởi xướng giọng điệu nào? Thái độ bọn thực dân người xứ thay đổi trước và sau chiến tranh? Lop8.net (17) - 17 Bài 2.Tại tác giả lại gọi chế độ bắt lính chủ nghĩa thực dân là" chế độ lính tình nguyện"? các biện pháp,thủ pháp bắt lính chính quyền thực dân thể nào? Bài Phân tích nghệ thuật sử dụng giong điệu linh hoạt văn này PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài Tác giả đã gọi chiến tranh giọng điệu mỉa mai là" chiến tranh vui tươi" ( đó,cuộc chiến tranh phi nghĩa nào chẳng gây đau khổ cho người dân) thái độ bịp bợm chủ nghĩa thực dân tác giả thể sinh động: - Trước chiến tranh xảy ra,người xứ là giống người "bẩn thỉu", bị khinh miệt và bị đối xử tàn nhẫn súc vật - Khi chiến tranh xảy ra, chính quyền thực dân đổi giọng,lừa bịp,tâng bốc họ thành đứa " yêu", người "bạn hiền", " chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do",… mục đích chúng là dụ dỗ người dân vào vòng thảm khốc,biến họ thành vaaaatj hi sinh - Nhưng thực tế, người dân thuộc địa đã phải gánh chịu quá nhiều mát đau thương: + Phải xa quê hương, đem thân đổi lấy vinh dự hão huyền + Hoặc phải " phơi thây" trên chiến trường xa lạ, trở thành mồi ngon cho bloài thuỷ quái, bị thảm sát trên khắp các chiến trường khác nhau… + Ở hâu phương, người công nhân bị vắt kiệt sức, bị các loại bệnh tật khác Từ phân tích trên, tác giả đã đưu số liệu khủng khiếp: số bảy mươi vạn người xứ tham gia chiến tranh, có tới tám vạn người bị chết.Như vậy, phần Chiến tranh và " người xứ", Nguyễn Ái Quốc đã lột trần mặt tàn ác, quỷ quyệt chủ nghĩa thực dân và số phận thê thảm người dân bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa Bài Gọi chế độ bắt lính chủ nghĩa thực dân là" chế độ lính tình nguyện" là cách nói mỉa mai vì chẳng ai" tình nguyện" mà là chính quyền thực dân đã sử dụng các loại mánh khoé khác để bắt lính Các thủ doạn: + Lùng sục,vây bắt, cưỡng + Lơi dụng chiến tranh để xoay xở tiền bạc cái nhà giàu + Sẵn sàng đối xử tàn bạo với người chống đối Trong thực tế chính quyền thực dân tàn bạo bề ngoài,chúng luôn dùng các mĩ từ để bịp bợm( thể rõ lời bố cáo chính phủ toàn quyền Đông Dương) Bài Nghệ thuật châm biếm,trào phúng Nguyễn Ái Quốc sử dụng hiệu Điều đó thể qua các phương diện: Lop8.net (18) - 18 - Hình ảnh sinh động,giàu sức biểu đạt( vừa xác thực, vừa có tính châm biếm,mỉa mai) - Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, châm biếm sử dụng với mật độ dày đặc - Giọng điệu trào phúng đặc sắc PHẦN TẬP LÀM VĂN I,Phần lí thuyết - Kiến thức văn tự - Kiến thức văn thuyết minh Một số bài tập tham khảo 1.Nhận xét các mở bài sau, cho biết khác mở bài văn tự và mở bài bài văn nghị luận: a) Câu chuyện xảy Hải Phòng năm 1946 Ở phố Ngõ Nghè có ông già mù hai mắt tên là Thuyết Hồi còn trẻ ông làm thuỷ thủ các tàu buôn lớn nước ngoài Sau này, ông làm công hiệu ảnh bên Pháp làm nhiều nghề khác ( Đinh Chương(ghi), Cứ gọi tôi là Ba ngày trước) b) Hằng năm vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi nao nức mơn man buổi tựu trường ( Thanh Tịnh, Tôi học) c) Điều rât squan trọng cần phải làm bật là quán đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn Hồ Chí Minh ( Phạm Văn Đồng, Đức tính giản dị Bác Hồ) Gợi ý Mở bài bài văn nghị luận thường nêu lên chủ đề bàn luận văn bản; còn mở bài văn tự chưa nêu chủ đề, mà thường giới thiệu nhân vật, kể việc mở đầu câu chuyện tình dẫn đến câu chuyện Một bạn kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà mình yêu thích có hai đoạn sau: Hồi trước sống nhà bà ngoại, gia đình tôi nuôi hai cún tên là Giôn và Rếch Hai chú cún xinh, Giôn màu đen còn Rếch màu trắng.Ở với bà ngoại năm thì bố mẹ tôi mua nhà và dọn nhà Khi nhà tôi không thể đem hai cún được, phải để giôn lại nhờ bà ngoại nuôi> Tôi buồn vì không thể đem giôn cùng - Nhận xét cách viết bạn -Hãy bổ sung yếu tố miêu tảvà biểu cảm để hai đoạn văn trên cụ thể, sinh động Gợi ý - Nên bổ sung vào mở bài yếu tố miêu tả tình taịo gợi nhắc đến Giôn đã xa Hoặc bắt đầu vài câu cảm thán diễn tả nỗi nhớ Giôn - Đoạn sau có thể bổ sung yếu tố miêu tả hình dáng, hoạt động, đặc điểm hai chó Cũng có thể mô tả kĩ nỗi nhớ em Giôn… Lop8.net (19) - 19 3.Cho các việc sau: a) Một việc làm đáng phê phán giao thông công cộng b) Cuộc chia tay với vật nuôi mà em yêu quý hãy chọn hai việc trên để xây dựng thành đoạn văn tự có xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm Gợi ý Có thể theo các bước sau: - chọn việc định viết cho biết em muốn nói lên điều gì sâu sắc trước việc đó - Lựa chọn ngôi kể, từ đó xác định vị trí củ người kể đoạn văn, và cách xưng hô -Xác định thứ tự kể, phác dàn ý đoạn văn - Trong dàn ý,xác định rõ chi tiết nào cần tả, chi tiết nào cần biểu cảm Ví dụ lựa chọn việc a - việc phê phán đề tài này nhiều( đua xe, vượt đèn đỏ, vào đường ngược chiều, lấn chiếm vỉa hè,hành lanh an toàn đường sắt ) Nên chọn tượng nào em biết rõ, gặp nhiều lần, khiến em nảy sinh phản ứng rõ rệt - Người kể là em ngôi thứ ba thì không cần xuất doạn văn và kể có thể gọi kẻ vi phạm là hắn, y, anh ta; các nhân vật khác có thể lấy nghề nghiệp, đặc điểm bên ngoài gọi thay tên( chú công an,bác thợ cắt tóc…) - Nên kể theo thứ tự tư nhiên 4.Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, người kể thuộc ngôi thứ mấy? Đoạn trích toát lên thái độ, tình cảm tác giả sao? Những cảm xúc đó biểu qua chi tiết nào? Cho vài ví dụ và phân tích tác dụng Gợi ý - Tìm hiểu thái dộ tác giả bọn tay sai, đại diện cho máy áp nông dân xưa; tình cảm tác giả gia đình chị Dậu, với phản kháng chị Dậu - Người kể ngôi thứ ba là phaie ẩn đi,do đó tác giả thường nhập vào nhân vật, nhờ nhân vật biểu lộ tình cảm, tư tưởng mình cách gián tiếp; thông qua số chi tiết miêu tả - Ví dụ minh hoạ: + Chọn cho lời nói, cách xưng hô chị dậu để phân tích + Chọn vài chi tiết miêu tả để phân tích ( ví dụ: " Kết cục, anh chàn " hầu cận ông lí" yếu chị chàng mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho ccái ngã nhào thềm") Tìm ví dụ yếu tố thuyết minh các văn tự đã học Phân tích tác dụnh yếu tố đó Gợi ý Ví dụ truyền thuyết Bánh chưng ,bánh giầy có đoạn: Chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt tròn mẩy, đem vo thật sạch,lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân,dùng lá dong vườn gói thành hình Lop8.net (20) - 20 vuông, nấu ngày, đêm thật nhừ Để đổi vị, đổi kiểu, thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn,nặn hình tròn - Đó là đoạn văn có tính chất thuyết minh,vì nó trình bày khá đầy đủ nguyên liệu và cách làm bánh chưng, bánh giầy - Đoạn văn khiến người đọc có thể hiểu khá rõ hai loại bánh truyền thống, đó mà hiểu sâu sắc ý nghĩa tượng trưng cao quý chúng II Một số đề văn tham khảo Đề Thuyết minh khởi nghĩa Hai Bà Trưng Dàn bài - Mở bài: Giới thiệu khái quát tình hình đất nước và khởi nghĩa - Thân bài: + Cuộc khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi + Trưng Trắc suy tôn làm vua + kháng chiến chống quân xâm lược Hán - Kết bài: + Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa + Tình cẩm dân tộc hai nữ anh hùng dân tộc Đề Thuyết minh tác phẩm"Tắt đèn" Dàn bài * Mở bài: Giới thiệu Ngô Tất Tố và hoàn cảnh đời tác phẩm * Thân bài: Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm - Tóm tắt cốt truyện - Đặc điểm nội dung: + Hiện thực sâu sắc nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 + Cuộc sống và chất người nông dân + Bộ mặt gian ác bọn thống trị nông thôn -Đặc điểm nghệ thuật: + Xây dựng nhiều nhân vật điển hình + Kêt cấu chặt chẽ, nhiều tình bất ngờ, hấp dẫn * Kết bài: Tác phẩm tiêu biểu văn học thực trước Cách mạng tháng Tám 1945 Đề Thuyết minh xe đạp Dàn bài * Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp * Thân bài: Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động xe đạp - Các phận chính; + Hệ thống truyền động + Hệ thống điều khiển + Hệ thống chuyên chở - Các phận phụ * Kết bài: Nêu tác dụng xe đạp và tương lai nó Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w