1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi học sinh giỏi văn 10

52 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 706,89 KB

Nội dung

HỘI THẢO HÙNG VƢƠNG: CÁC TRƢỜNG CHUYÊN KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC MƠN NGỮ VĂN – MÃ CHẤM: V17 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Dạy chuyên - học chuyên xác định nhiệm vụ trọng tâm, tất trường chuyên phạm vi nước Để việc dạy học môn chuyên giáo viên học sinh đạt hiệu quả, chất lượng trường, môn, cá nhân giáo viên phải xây dựng khung chương trình chuyên để nâng cao chất lượng giảng dạy Với giáo viên dạy Văn, việc bám sát chương trình, dạy kiến thức cách kĩ lưỡng bản, cần phải xây dựng hệ thống chuyên đề kiến thức, kỹ phù hợp với giai đoạn văn học giúp học sinh biết cảm thụ , biết cách lí giải, bình luận tượng văn học, đáp ứng yêu cầu khác dạng đề Quan niệm nghệ thuật người vấn đề bản, then chốt tác phẩm, chịu chi phối cá tính sáng tạo nhà văn Khi tư nghệ thuật nhà văn vận động biến đổi cho phù hợp với giai đoạn, thời kì, trào lưu văn học, quan niệm nghệ thuật người nhà văn thay đổi, kéo theo thay đổi diện mạo văn học Chính thế, quan niệm người tạo thành nhân tố vận động nghệ thuật, đổi nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật người hướng người vào chiều sâu Và tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn tác phẩm văn học nói riêng thành tựu người nghệ sĩ nói chung Hơn nữa, năm gần đây, đề thi học sinh giỏi quốc gia văn dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến quan niệm nghệ thuật người lí luận văn học cho rằng: Đối tượng nội dung văn học sống, người Nhà văn chân chính, dù viết điều thể tác phẩm điểm xuất phát đích đến cuối cõi nhân sinh lớn rộng Con người nghệ thuật phản ánh mẫu người thực Vì vậy, hồn tồn xác cho rằng: tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người bước thiết thực để khám phá tính độc đáo, chiều sâu tư tưởng cách thể người nhà văn thời đại văn học Đó tín hiệu thẩm mĩ quan trọng tác giả mã hóa thơng qua hình tượng nhân vật cụ thể Tác giả nhờ mà phơ “vân chữ” mình, độc giả nương theo mà vén tình thư tác giả phong kín Xét tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại phản ánh đất nước Việt, người Việt, đồng thời ý thức người Việt tổ quốc, dân tộc Chính từ văn học trung đại, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ đến vận động văn học đại Song thực tế có nhiều chuyên đề quan niệm nghệ thuật người văn học đại như: Quan niệm nghệ thuật người giai đoạn 1930-1945 gắn với tác giả lớn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng hay quan niệm nghệ thuật người sau 1975 gắn với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp lại nói tới quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại, thiết nghĩ văn học trung đại với biên độ rộng lịch sử khiến quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học phong phú, đơi có biến động phức tạp cần có tìm hiểu, lí giải Những lí tạo nên tính hấp dẫn cho vấn đề: Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Mặt khác, chúng tơi cho rằng, chuyên đề giúp bổ sung mảng quan trọng việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Văn nhà trường nói chung học sinh chun Văn nói riêng II Mục đích đề tài: Tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm đạt đến mục đích sau đây: Về lý luận Nhận thức sâu sắc, toàn diện quan niệm nghệ thuật người vận động quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam Về thực tiễn Với đề tài này, giáo viên vận dụng quan niệm nghệ thuật người Văn học trung đại Việt Nam vào việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu dạng đề giai đoạn văn học: X- XIV, XV- XVII, XVIII- nửa đầu TKXIX, nửa sau TKXIX Đề tài góp phần tích cực vào cơng tác giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT Về thái độ Từ nhận thức đắn lòng say mê, trân trọng văn học trung đại Việt Nam, giáo viên giúp học sinh có nhìn đánh giá giá trị văn chương nước nhà Từ đó, thêm yêu quý trân trọng di sản tinh thần qúy báu văn học dân tộc, góp phần phát triển lực, bồi đắp nhân cách người học III Phạm vi nghiên cứu Với đề tài quan niệm người tiến trình văn học trung đại, xác định vấn đề lớn đòi hỏi phải có tìm tòi nghiên cứu cách tồn diện cơng phu Trong khn khổ chuyên luận, với khoảng thời gian có hạn, chúng tơi khơng có tham vọng lý giải tường tận mo ̣i v ấn đề, mà sở nhìn tổng quan hồn cảnh lịch sử chi phối tới vận động quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam với số tác giả tiêu biểu IV Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài , vận d ụng phối kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh đối chiếu… PHẦN 2: NỘI DUNG I Khái niệm quan niệm nghệ thuật ngƣời Có nhiều đường vào tìm hiểu tác phẩm văn chương hướng khai thác ý nhiều bối cảnh lí luận văn học đại tiếp cận góc độ thi pháp học Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng chi phối sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ, đặc biệt miêu tả người văn học Song quan niệm người phạm trù thuộc lĩnh vực triết học tư tưởng Ở Việt Nam vấn đề quan niệm người có lịch sử thâm nhập, tương tác, hỗn hợp, giao thoa khúc xạ sống động phức tạp nhiều tôn giáo triết thuyết đến từ chân trời Trong lí luận thi pháp học đại, vấn đề quan niệm nghệ thuật nói chung, quan niệm nghệ thuật người nói riêng khái niệm lí luận quan trọng bậc Trong Vấn đề Quan niệm nghệ thuật người, G.S Trần Đình Sử cho rằng: “Có thể xem quan niệm nghệ thuật khái niệm lí luận quan trọng bậc thập niêm qua, có ý nghĩa trả cho văn học chất nhân học” Mỹ học đại khẳng định: “Quan niệm người hình thức đặc thù cho phản ánh nghệ thuật, thể tác động qua lại nghệ thuật với hình thái ý thức xã hội khác” Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người đóng vai trò lớn việc đánh giá tư tưởng nghệ thuật nhà văn, giá trị nội dung tác phẩm đóng góp giai đoạn, thời kì văn học phát triển lịch sử văn học nói chung Con người trung tâm văn học, đối tượng chủ yếu mà nhà văn, nhà thơ khao khát hướng đến Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người người nghệ sĩ nói riêng thời đại văn học nói chung Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” Nghĩa là, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người thể thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp tác phẩm văn học, từ đó, thấy giá trị chiều sâu triết lí tác phẩm Từ điểnThuật ngữ văn học định nghĩa quan niệm nghệ thuật người hình thức bên chiếm lĩnh đời sống, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức nghệ thuật, gắn với phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Chúng ta hiểu quan niệm nghệ thuật người cách khái quát sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Tuy nhiên, thời đại nào, văn học Quan niệm nghệ thuật người không thành bất biến, mà biến đổi theo lịch sử quy luật phát triển nội văn học Do đó, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người qua thời kì văn học góp phần làm sáng rõ biến đổi văn học tư nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ nhà văn thị hiếu công chúng Quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam với hàng nghìn năm phát triển, biên độ rộng lịch sử nằm quy luật phát triển biến đổi II Quan niệm nghệ thuật ngƣời văn học trung đại Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Xét tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại phản ánh đất nước Việt, người Việt, đồng thời ý thức người Việt tổ quốc, dân tộc Chính từ văn học trung đại, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ đến vận động văn học đại a Chặng 1: (TK X - hết TK XIV) Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, mở kỉ nguyên cho dân tộc: đất nước độc lập, chấm dứt 1000 năm phong kiến Bắc thuộc, nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành phát triển Từ bắt đầu giai đoạn hào hùng với chiến công vô hiển hách triều đại Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần Văn học viết Việt Nam hình thành, TK X có xuất văn học viết chữ Hán đến TK XIII đánh dấu đời văn học viết chữ Nôm Bên cạnh văn học dân gian tồn phát triển song song với văn học viết Cảm hứng chủ đạo cảm hứng yêu nước với âm hưởng hào hùng, đặc biệt giai đoạn nhà Trần với hào khí Đơng A sục sơi b Chặng 2: (TK XV - hết TK XVII) Triều Trần suy vong, Hồ Quý Li tiếm nhà Trần mở triều đại nhà Hồ (1400-1407) Triều Minh lấy có phò Trần diệt Hồ sang xâm lược nước ta Lê Lợi sau dấy binh khởi nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài suốt 10 năm (1418-1427) Lê Lợi lên mở triều đại Hậu Lê (1428-1789) Nhà Lê vào xây dựng đất nước đạt tới cực thịnh vào TK XV Tuy nhiên bên cung đình nhà Hậu Lê không tránh khỏi xung đột Đặc biệt sau chết Lê Thánh Tông, quan lại nhiều lần chia bè phái đánh Mạc Đăng Dung có cơng dẹp loạn mà có nhiều quyền bính tay, chí lấn át vua Đến năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất ngơi vua lập nhà Mạc Từ lịch sử Việt Nam bước vào thời kì đen tối nhất: thời kì nội chiến Cuộc chiến Lê Mạc, Trịnh Nguyễn phần cản trở trình phát triển đất nước TK XV văn học viết kế thừa cảm hứng u nước âm hưởng sót lại hào khí Đơng A Dần dần văn học Việt Nam chuyển sang cảm hứng sự, vào chuyện đời, chuyện người, phê phán tệ nạn xã hội, suy thoái mặt đạo đức Văn học viết chữ Hán văn học viết chữ Nôm đạt nhiều thành tựu Các tác phẩm chính: Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), thơ Lê Thánh Tông, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) c.Chặng 3: (đầu TK XVIII - hết nửa đầu TK XIX) Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng Các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, đấu đá, tiêu diệt lẫn Cuộc sống người dân vô khổ cực Các khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi mà đỉnh cao khởi nghia Tây Sơn diệt Trịnh Nguyễn, đánh đuổi quân Xiêm, quân Thanh, thống đất nước Vua Quang Trung lên Nguyễn Ánh chống lại vua Quang Trung với hạm đội manh Thái Bình Dương cầu cứu thực dân Pháp Cuối Nguyễn Ánh có trợ giúp thực dân Pháp, đổi lại sau lên ngôi, Nguyễn Ánh phải để chúng buôn bán tự biển Sơn Trà, Đà Nẵng Không lâu sau thành lập, triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh khôi phục lại vương triều phong kiến chuyên chế (1802-1945) Đây xem giai đoạn phát triển bậc, rực rỡ văn học phong kiến Việt Nam Cảm hứng xuyên suốt thời kì cảm hứng nhân đạo Bởi lúc số phận quyền sống người bị đe dọa Văn học giai đoạn tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi giải phóng người cá nhân Các tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Cơn; Đồn Thị Điểm dịch), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Thường kinh kí (Lê Hữu Trác), thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,Truyện Kiều (Nguyễn Du) d Chặng 4: (cuối TK XIX) Sau thời gian nắm quyền, nhà Nguyễn dừng việc cho quân Pháp tự buôn bán biển Sơn Trà chém đầu tất người truyền đạo thiên chúa giáo Việt Nam Và đến năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn chống cự yếu ớt nhanh chóng đầu hàng Đất nước rơi vào tay thực dân Pháp Từ chế độ phong kiến, Việt Nam chuyển sang chế độ thực dân nửa phong kiến văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam Cảm hứng xuyên suốt văn học cuối TK XIX cảm hứng yêu nước chống giặc ngoại xâm mang âm hưởng bi tráng ghi lại thời khổ nhục vĩ đại, thất bại hiên ngang dân tộc Việt Nam Các tác phẩm tiêu biểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Quang Bích, Phan Văn Trị, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thượng Hiền Có thể thấy, văn học trung đại đời gắn với phát triển lịch sử dân tộc thời kỳ trung đại, thời lỳ lịch sử chi phối quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Quan niệm ngƣời văn học trung đại Macxim Gorki khẳng định: “Văn học nhân học” Văn học nghệ thuật miêu tả, biểu người Do vậy, người đối tượng chủ yếu văn học Con người vừa chủ thể sáng tạo, vừa nhân vật trữ tình, vừa đối tượng để miêu tả thể Vì thế, văn học trung đại ta thường gặp kiểu tự thân, tự thán, tự tình a Con người vũ trụ: Thời trung đại, người thiên nhiên tạo vật nhìn nhận khối thống Xuất phát từ quan niệm “ thiên” “ địa” , “ nhân” “ tam tài hợp nhất” Con người ba yếu tố quan trọng vũ trụ, bình đẳng với trời đất Vì thế, người tiểu vũ trụ ln tìm hội nhập đại vũ trụ Chính quan niệm chi phối quan niệm nghệ thuật người văn chương: người vũ trụ Con người vũ trụ thể qua thi đề phổ biến thơ trữ tình: người giao cảm, đối diện đàm tâm với tạo vật vũ trụ, có kích thước vũ trụ - Con người gặp oan khuất, có trời đất thấu hiểu Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi (Chinh phụ ngâm-Đặng Trần Côn) - Khi thề nguyền keo sơn gắn bó núi sơng chứng giám lòng thành thủy chung Khi xử lánh đục tìm trong, vong bần lạc đạo, người tìm chốn lâm tuyền, bầu bạn với gió trăng Khi nhập rồng mây gặp hội - Tầm vóc người đo theo chiều kích sơng núi: Hồnh sóc giang sơn cáp kỉ thu Tam qn tỳ hổ khí thơn Ngưu (Thuật Hòai- Phạm Ngũ Lão) Hay: Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai nam bắc đông tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Nguyễn Cổng Trứ) - Người đẹp người sánh ngang với hòan mỹ vũ trụ khiến trời đất ghét ghen: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Kiều– Nguyễn Du) Hoặc: Chìm đáy nước cá lờ đờ lặng Lửng lưng trời nhạn ngẩn ngơ sa (Cung oán ngâm– Nguyễn Gia Thiều) Con người vũ trụ ứng xử theo quy luật tuần hoàn vũ trụ, âm dương tiêu trưởng Tư tưởng thiên mệnh Thấm nhuần tư tưởng trên, nên người quân tử “xuất xử”, “hành tàng” cách ung dung thản: gặp tai biến 10 sống hợp với tự nhiên, hợp với tu dưỡng nhân cách, có điều kiện sáng tác thơ văn, dưỡng sinh, tĩnh tâm… Sống nhàn đem lại niềm vui cao, lành mạnh cho người Biết sống nhàn, biết tìm thú nhàn học thuyết, triết học lớn người xưa Nhàn khơng có nghĩa lười biếng * Vẻ đẹp thú nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thể - Tinh thần tự lựa chọn cách sống cho mình, tự khẳng định mình, tính độc lập tự chủ làm người ta nể trọng - Nhịp sống người hài hoà với nhịp điệu thiên nhiên, bốn mùa - Đó thái độ coi thường phú quý, đứng cao phú quý, không làm nô lệ cho phú quý * Bài thơ nói nhàn lối sống: làm việc, chọn nơi ăn ở, uống rượu Theo quan niệm nhà nho, thú nhàn thể ngắm trăng, thưởng hoa, chơi đàn, thư pháp, đánh cờ, uống trà, bộ… * Sống nhàn lối sống đẹp, khơng phải li thực tế, trốn đời Biết bao nhà tư tưởng, nhà thơ xưa thích nhàn, khơng li thực tế cả: Các nhà sư đời Lí, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Cơng Trứ… Họ nhàn mà lòng ưu thời mẫn thế, giúp nước giúp dân Bài học * Trong sống bộn bề đại hôm nay, vấn đề lựa chọn lối sống giữ gìn nhân cách vô quan trọng Bài thơ để lại học nhân sinh sâu sắc cho người Đề Cảm nhận anh (chị) cảnh nghèo bậc danh nho “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm “Nhà nho vui cảnh nghèo” (trích “Hàn nho phong vị phú”) Nguyễn Công Trứ Gợi ý làm Yêu cầu kỹ năng: 38 Thí sinh cần vận dụng thục kĩ phân tích thơ (nghị luận thơ) Phần phân tích cần diễn đạt lưu lốt, sáng rõ, giàu hình ảnh cảm xúc Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu câu kiến thức Đề không đơn kiểm tra theo lối tái kiến thức, mà kiểm tra kĩ liên kết, xâu chuỗi tác phẩm đề tài, từ đưa nhận xét lý giải Người viết cần phải hiểu tương đối thấu đáo tác phẩm, đồng thời, có kiến thức văn học sử lí luận văn học chắn triển khai viết cách mạch lạc, hệ thống, sâu sắc Đây dạng đề quen thuộc, đó, phát huy tích cực, chủ động học sinh làm Cụ thể, làm cần có nội dung sau: - Phân tích, cảm nhận cảnh nghèo khắc hoạ tác phẩm văn học trung đại (hoặc trích đoạn tác phẩm) học, đọc (theo trình tự thời gian) - Đối chiếu, so sánh điểm giống khác tác phẩm thuộc đề tài (về hình thức thể loại, cảm hứng, giọng điệu, bút pháp, tâm trạng, thái độ sống…) - Chỉ nguyên nhân giống khác - Bình luận giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm thuộc đề tài (với đương thời với thời đại ngày nay); đóng góp với văn học Việt Nam phương diện cá tính sáng tạo, bút pháp… Đề tài cảnh nghèo văn học trung đại: - Người có cơng giúp đề tài trở nên độc đáo hấp dẫn, có lẽ phải kể đến thi sĩ Ức Trai kỉ XV với vần thơ chứa đầy tâm sự: “Bữa ăn dầu có dưa muối Áo mặc nài chi gấm là” Và “Hài cỏ dẹp chân đủng đỉnh Áo bô quen cật vận xềnh xoàng” 39 “Một cày, cuốc, thú nhà quê Áng cúc, lan chen vãi đậu kê” Với ông, nghèo cực, khổ mà an lạc tâm hồn Vậy nên, cảnh nghèo thơ Nguyễn Trãi không phản ánh thực đời sống mà cho thấy trí tuệ, nhân cách bậc danh nho 2.Cảnh nghèo “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm: - Trạng Trình rời bỏ chốn cửa quyền để chọn sống theo cách “cầu đạo, bất cầu thực”, chuộng tự tinh thần trói buộc sống vật chất “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” - Với ông, sống không “mùa thức nấy” mà “mùa thú nấy”, khơng gần gũi, giao hồ với thiên nhiên mà di dưỡng tinh thần Trạng mãn nguyện lối sống chọn: “Cao khiết kẻ sĩ thiên hạ? An nhàn ta bậc tiên cõi đời” - Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, hai người tìm thấy niềm vui sống bần, chọn cách lánh xa vòng danh lợi, với thiên nhiên để di dưỡng tinh thần Nhưng thời đại, chí hướng hai người khác nhau, nên cách thể có điểm khác biệt - Thời đại Nguyễn Trãi giai đoạn lịch sử đầy biến động với suy tàn nhà Trần, non trẻ nhà Hồ, khốn nhân dân thời Minh thuộc Và phải trải qua hai mươi năm trường kì gian khổ, nghĩa quân Lam Sơn - đứng đầu Lê Lợi, đứng sau Nguyễn Trãi - đưa đất nước thoát khỏi cảnh binh đao Nên sâu thẳm tâm hồn, ơng ln khao khát lý tưởng “phò đời giúp nước” Nhưng “Danh sng vạ mắc vòng oan uổng, Dạ thẳng đời bao kẻ ghét ghen”, Nguyễn Trãi buộc phải cáo quan ẩn Vậy nên ông “thân nhàn mà tâm không nhàn”, dù vui với thiên nhiên nơi thôn dã, ông canh cánh nỗi niềm “ưu quốc, dân” : 40 “Bui lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông” - Còn thời đại Trạng Trình thời Lê – Mạc phân tranh, đất nước loạn lạc, triều đình suy vi, đạo đức người bị băng hoại: “Còn bạc, tiền, đệ tử, Hết cơm, hết rượu, hết ơng tơi” Vậy nên Trạng để “chí nhàn dật”, lấy việc sống nhàn, sáng tác thơ văn, khuyên người trở với “chí thiện” làm lẽ sống Trong cảnh nghèo, nhà thơ thấy mãn nguyện, coi ơng tiên “nhàn”… Cho dù có điểm khác biệt vậy, nhìn chung, nhà nho kỉ XV, XVI mà tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm không thấy nghèo khổ, mà họ hài lòng chí, hãnh diện, coi sống nghèo biểu nhân cách sạch, cao Cảnh nghèo đoạn trích “Nhà nho vui cảnh nghèo”: - Nhưng cảnh nghèo đâu gói gọn câu thơ thất ngơn kỉ XV, XVI, mà xuất với câu nối câu, vần hiệp vần thể phú kỉ XIX Đó nhà nho Nguyễn Cơng Trứ với “Hàn nho phong vị phú” – có lẽ phú “độc vô nhị” đề tài - Ngay mở đầu, tác giả gây ấn tượng mạnh mẽ tiếng chửi “phủ đầu” dồn dập, gay gắt trút nỗi ghét bỏ dồn tụ đời Lời lên án nghe lời than thống thiết, bi phẫn kẻ nghèo chì chiết, đay nghiến - Nhưng sau đó, thật lạ, hai từ “kìa ai” làm thay đổi mạch phú, từ ghét cay, ghét đắng sang đùa, mỉa mai Bậc danh nho tự khắc họa gia cảnh đặc biệt Điều đáng nói chỗ, Nguyễn Công Trứ vẽ cảnh để than nghèo, kể khổ; để ca tụng sống “an bần” Đối diện với cảnh nghèo, ông giữ tâm thản, lạc quan, chọn cho giọng điệu hài hước, dí dỏm Có thể nói, qua phú cảnh nghèo, nhà nho tài tử họ Nguyễn lên ánh sáng nghị lực, vẻ đẹp nhân cách tài Giá trị tư tưởng: 41 Dòng chảy đề tài độc đáo văn học trung đại mang theo nguồn sáng lung linh tỏa rạng từ tâm hồn tài bậc danh nho thuở trước Và phải chăng, soi vào nguồn sáng đó, thấu suốt nhiều vấn đề sống nhiều khó khăn vất vả hôm nay? Đề Về Truyện Kiều Nguyễn Du, sách Ngữ văn 10 (Nâng cao) có viết: Truyện Kiều - Tiếng khóc cho số phận người Ý kiến anh (chị) nhận định Gợi ý làm Yêu cầu kĩ - Nắm vững phương pháp làm nghị luận văn học, chứng minh nhận định phương diện nội dung tác phẩm Truyện Kiều - Bài làm có bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, hành văn mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ u cầu kiến thức Thí sinh có nhiều cách trình bày cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích bàn luận: - Tiếng khóc cách nói hình ảnh biểu thị cho nỗi lòng đa cảm, thương xót chân thành, thống thiết, thể lòng nhân đạo Nguyễn Du trước nỗi bất hạnh, khổ đau kiếp người xã hội phong kiến Đây phương diện làm nên giá trị nội dung – giá trị nhân đạo sâu sắc Truyện Kiều - Tiếng khóc lớn Nguyễn Du trước nỗi đau người trở thành cảm hứng chủ đạo nhiều sáng tác chữ Hán chữ Nơm (Độc Tiểu Thanh kí, Long Thành cầm giả ca, Thái Bình mại ca giả, Văn chiêu hồn, Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành …) kết tinh sâu sắc đau đớn Truyện Kiều 42 - Truyện Kiều không đồng cảm xót thương dành cho kiếp người nói chung mà đặc biệt nhấn mạnh tới bi kịch người tài sắc, kiếp tài hoa - kết tinh giá trị người cao đẹp lại bị hãm hại, vùi giập cách vô cớ, vơ lí (hồng nhan bạc mệnh, tài tử đa truân, đa cùng) Nguyễn Du dành nhiều tình cảm cho người phụ nữ tài sắc- người bị xã hội phong kiến khinh rẻ, chà đạp Ông ca ngợi, khẳng định ngợi ca tôn vinh giá trị người cao đẹp; trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc; đồng cảm xót thương cho nỗi khổ đau bi kịch lên án lực hắc ám gây đau khổ bất hạnh cho người… - Tiếng khóc dành cho số phận kiếp người đau khổ, kiếp tài hoa kết thành nỗi uất hận, nỗi đau từ cổ chí kim, kết thành câu hỏi lớn khơng tìm lời đáp nên bế tắc bi kịch Chứng minh: Tiếng khóc cho số phận người, đặc biệt người tài sắc Truyện Kiều thể nhiều góc độ: - Nhan đề Đoạn trường tân - Tiếng khóc cho giá trị người cao đẹp, cho nhân phẩm người bị vùi giập, chà đạp ( chuỗi bi kịch Kiều: người gái tài sắc kết tinh vẻ đẹp nhan sắc, tài hoa, tâm hồn mà phải sống đời mười lăm năm lưu lạc, phải bán mình, bị mua bán lại hàng, phải sống cảnh nhục, đoạ đày cuối phải “khép cửa phòng thu” tuổi xuân khát vọng hạnh phúc còn…) - Tiếng khóc cho tình u tự do, cho khát vọng hạnh phúc người bị tan vỡ ( mối tình trắng Kim- Kiều, mối tình tri kỉ Th Kiều- Từ Hải…) - Tiếng khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan ( suốt mười lăm năm lưu lạc Kiều khơng ngi thương nhớ gia đình…) - Tiếng khóc cho giấc mơ cơng lí, khát vọng tự tan vỡ (chí nguyện khơng thành người anh hùng Từ Hải)… Đánh giá: 43 - Các cung bậc tiếng khóc vừa tiếng kêu thương đứt ruột quyền sống cá nhân người xã hội phong kiến vừa thể lòng nhà thơ đa cảm, thấu hiểu nỗi đau nhân thế, khẳng định giá trị nhân sinh, thể đồng vọng với cảm hứng nhân văn thời đại - Tiếng khóc Truyện Kiều có cội nguồn từ “những điều trơng thấy mà đau đớn lòng”, thể trăn trở, suy nghiệm, khái quát Nguyễn Du thực xã hội thân phận người; đồng thời bế tắc bất lực ơng đường tìm đáp số cho toán hạnh phúc người trần - Tiếng khóc lớn làm nên chiều sâu giá trị nhân đạo Truyện Kiều, khẳng định Tài Tâm đại thi hào Nguyễn Du Đề 7: Chỉ nét riêng nét tương đồng cảm hứng nhân đạo đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Chinh phụ ngâm), “Nỗi sầu oán người cung nữ” (Cung oán ngâm), “Nỗi thương mình” (Truyện Kiều) *Yêu cầu kiến thức: Ba đoạn trích ba tác giả khác nhau, viết thân phận khác nhau, viết người phụ nữ nên vừa có nét riêng, vừa có nét tương đồng 1.Nét riêng: +Chinh phụ người phụ nữ thuộc tầng lớp quý tộc, điều thể rõ qua phong cách sinh hoạt nàng: đốt hương, soi gương, gảy đàn Cuộc sống vật chất an nhàn, sung sướng, địa vị xã hội tơn trọng đời sống nội tâm đầy bi kịch Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm xót thương cho thân phận đơn, bị chia lìa hạnh phúc lứa đôi, chôn vùi tuổi xuân chờ đợi mòn mỏi, tuyệt vọng nàng, đồng thời lên án chiến tranh phi nghĩa +Sống lầu vàng, trăng trong, thân phận người cung nữ lên bi thảm Bị bỏ rơi mà nàng đâu buông tha Người cung nữ hết ngày 44 lại đêm phải đứng tủi ngồi sầu, khắc khoải ngóng chờ vơ vọng Người cung nữ ý thức rõ kẻ gây tai hoạ khủng khiếp cho đời Theo nàng, người ta giết khơng phải gươm sắc mà cách kéo dài sống đày ải cảnh chăn đơn gối chiếc, cửa mốc sân rêu Với niềm đồng cảm sâu sắc, Nguyễn Gia Thiều thể thân phận người cung nữ sống cảnh ngộ bị chà đạp đến mức nghẹt thở Qua tác giả tố cáo chế độ phong kiến thối nát bày tỏ thái độ phản kháng mãnh liệt +Thuý Kiều vốn tiểu thư khuê sống cảnh “Êm đềm trướng rủ che” xã hội xô đẩy nàng vào sống nhơ nhớp chốn lầu xanh Trong đoạn trích “Nỗi thương mình”, nhận nỗi đau khổ chồng chất nàng, thân xác bị vùi dập phũ phàng: “Mặt dày gió dạn sương/ Thân bướm chán ong chường thân” tâm hồn đơn, đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng: “Những biết có xn gì”, “Ai tri âm mặn mà với ai?” Nguyễn Du xót thương nàng bênh vực cho nhân phẩm nàng, xót xa cho số phận người kĩ nữ 2.Nét tương đồng: Cảm hứng nhân đạo tác giả gặp điểm Đó khẳng định ý thức cá nhân, đề cao quyền sống cá nhân Các nhân vật diện ý thức sâu sắc sống bi kịch họ, khao khát sống hạnh phúc tình u, nhân tức khẳng định quyền sống cho người + Thế giới nội tâm người vốn vơ hình tác giả Đặng Trần Cơn dịch giả Đồn Thị Điểm miêu tả trở nên cụ thể, rõ nét Tỡnh cảnh lẻ loi người chinh phụ chiếu ứng cảm nhận thời gian đợi chờ đằng đẵng, không gian trống vắng vây bủa bốn bề sống hố thành vơ vị, hết sinh khí Trên tất tâm trạng cô đơn ý thức thảm trạng niềm tin, đánh niềm vui sống mối liên hệ gắn bó với đời rộng lớn Trạng thái tình cảm nói lên tiếng nói tình cảm ý thức 45 quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ đời trần +Người cung nữ rơi vào trạng thái tâm lí cô đơn, thất vọng, chán chường đến tận Tâm trạng người cá nhân cũn biết cụ đơn sống với "chiếc bóng", "một mỡnh", "hoa này", "cỏi buồn này", "xe cú dở dang khụng?", cỏ nhõn tự ý thức "con người thừa", vô vọng, đánh ngó nỗi buồn hàm chứa nuối tiếc, bực dọc, day dứt, bất bỡnh Thấp thoỏng đằng sau tiếng nói bi kịch người cung nữ ý thức mơ hồ nghĩ quyền sống làm người, quyền hưởng hạnh phúc ước vọng đổi thay + Thuý Kiều ý thức sâu sắc sống đau khổ mình: Trong hồn cảnh tủi nhục, nàng luôn muốn sống thực với mình, sống với người Nàng ý thức rõ rệt đối lập khốc liệt khứ và thân sống tại, Thuý Kiều ý thức đối lập bẽ bàng Đó ý thức sâu sắc phẩm giá, nhân cách thân, quyền sống thân, khao khát muốn thoát khỏi đời kĩ nữ đau khổ’ Đánh giá Đây tư tưởng nhân đạo vượt thoát khỏi chật hẹp xã hội phong kiến để vươn tới tầm nhân loại, gặp tâm hồn lớn tác gia văn học trung đại Việt Nam Đề Về thân phận người phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du Yêu cầu: Về nội dung: Học sinh xây dựng viết với kiểu bố cục thân khác phải làm rõ ý sau; 1.Lý giải: - Tại đề tài “Người phụ nữ” lại trở thành đề tài trung tâm văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII? 46 - Thân phận người phụ nữ truyện Kiều có khác với thân phận người phụ nữ khác tác phẩm thời? Chinh Phụ Ngâm (Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm) : Nỗi sầu nhớ người phụ nữ có chồng chinh chiến.( d/c) Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) : Cuộc sống đau khổ, cô độc người phụ nữ cung cấm.( d/)c Thơ Hồ Xuân Hương: Khát vọng người phụ nữ bình dân.( d/c) Truyên Kiều (Nguyễn Du) : Số phận người phụ nữ gắn liền thăng trầm xã hội Người phụ nữ Truyện Kiều có sống bấp bênh trơi họ ln ý thức vẫy vùng để khỏi dòng xốy lực vơ hình hữu hình Qua Truyện Kiều, người đọc nhận thấy số phận khác người phụ nữ 2.Chứng minh: Thân phận người phụ nữ thể Truyện Kiều- Nguyễn Du Thuý Vân : Người phụ nữ lễ giáo, ln biết cam chịu với đời gán ghép cho Đạm Tiên: Kiếp đời ngắn ngủi kỹ nữ Với nhân vật Nguyễn Du nhận phũ phàng người đời người bạc mệnh; “ Ấy mồ vô chủ mà viếng thăm” Thuý Kiều: Tài hoa bạc mênh Nguyễn Du thấy phản kháng mạnh mẽ nghị lực vươn lên chống chọi với định mệnh khơng ngừng người phụ nữ Điều khẳng định khát vọng tình yêu hạnh phúc họ Qua nhân vật Thuý Kiều, ta thấy số phận khác nhau: Số phận người phụ nữ tài hoa Số phận gái lầu xanh Số phận người phụ nữ làm vợ lẽ Số phận người phụ nữ có chồng người anh hùng xã hội loạn lạc Mở rộng, nâng cao 47 Lí giải Nguyễn Du nhận thức thân phận người phụ nữ cách đầy đủ vậy? Nhận thức Nguyễn Du nguyên nhân gây nên nỗi đoạn trường người phụ nữ? Đề 9: Có ý kiến cho rằng: Một đặc sắc văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX biểu sâu sắc ý thức cá nhân Anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến qua tác phẩm (đoạn trích) Nguyễn Du học chương trình lớp 10 I.Yêu cầu kĩ -Biết cách vận dụng kiến thức văn học giai đoạn kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX để giải thích, chứng minh, bình luận vấn đề văn học -Bố cục làm chặt chẽ, hợp lí -Văn viết giàu cảm xúc, hình ảnh, có sáng tạo II.Yêu cầu kiến thức 1.Giải thích -Ý thức cá nhân ý thức giá trị cá thể người ý thức chung người -Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX chiến tranh phong kiến liên miên, chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái, triều đại nhà Nguyễn độc đoán khắt khe, Nho giáo độc tơn khơng thiêng liêng -> thời đại khiến người cá nhân thức tỉnh, tự khảng định đặc biệt khảng định giá trị cá nhân 2.Phân tích, chứng minh ý kiến qua tác phẩm (đoạn trích) Nguyễn Du -Con người cá nhân xót mình, đơn Đọc Tiểu Thanh kí -Ý thức tình yêu, hạnh phúc cá nhân Trao duyên (Truyện Kiều) -Ý thức nhân phẩm, niềm thương thân Nỗi thương (Truyện Kiều) 3.Đánh giá 48 -Ý thức cá nhân tác phẩm Nguyễn Du sản phẩm thời đại định đồng thời kết tinh cá tính cá tính nghệ thuật độc đáo không lặp lại, thể thông qua hình thức văn học thể loại văn học trung đại, biểu chủ nghĩa nhân đạo mẻ Nguyễn Du ->Ý thức cá nhân góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Nguyễn Du Đề 10 Hàn Mặc Tử nhận định: “Người thơ phong vận thơ ấy” Anh, chị thử hình dung “phong vận” Hồ Xuân Hương qua số thơ (đã học đọc thêm) bà 1- Giải thích “Phong vận”: phong cách, phong thái đẹp người “Người thơ phong vận thơ ấy”: thơ phải thể phong cách, vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ… trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm Nhà thơ trực tiếp bày tỏ yêu thương, căm giận… trước thực đời Những tác phẩm trữ tình có giá trị thấm đẫm suy tư dằn vặt cá nhân đồng thời đánh động tình cảm, tâm trạng… lớp người, thời đại định → Như vậy, tác phẩm trữ tình mang đậm dấu ấn chủ quan người sáng tác Qua thơ ca ta thấy tính cách, tâm hồn nhà thơ Rộng hơn, lịch sử thơ ca dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc (Học sinh điểm qua vài dẫn chứng tiêu biểu để minh chứng) - Hồ Xuân Hương tượng thơ ca minh chứng rõ cho nhận định Hàn Mặc Tử Qua thơ bà ta thấy Hồ Xuân Hương ngang tàng, liệt, đầy lĩnh; đồng thời thấu hiểu Hồ Xuân Hương đầy khao khát giàu nữ tính – Phân tích, chứng minh: a, Trong thơ ta bắt gặp Hồ Xuân Hương ngang tàng, liệt đầy lĩnh: 49 - Nữ sỹ bật lên tiếng cười châm biếm, đả kích thói đạo đức giả, giáo lí phong kiến cổ hủ, hà khắc Thơ Hồ Xuân Hương đập thẳng, đập mạnh, đập trúng chất bọn người thống trị, từ vua quan đến bọn vương tôn công tử, từ viên quan thị đến bọn sư hổ mang… - Trong xã hội có cương thường, đạo lí làm chuẩn mực, Hồ Xuân Hương dám bộc lộ tất tình cảm khát vọng thành thực tình dun, hạnh phúc lứa đơi Và dù có gặp nhiều éo le, ngang trái tình dun, nữ sỹ ln nâng lên, khẳng định lĩnh Hồ Xuân Hương hoàn cảnh - Cách lựa chọn đề tài, hình ảnh thơ (dân dã, bình dị), cách dùng chữ, gieo vần hiểm hóc… tất thể lĩnh Hồ Xn Hương ln vượt lên gò bó, khuôn khổ chật hẹp b, Trong thơ, ta đồng cảm với Hồ Xuân Hương giàu khao khát đầy nữ tính: - Hồ Xuân Hương bao người phụ nữ khác ln khát khao tình dun nồng thắm, thủy chung hạnh phúc vng tròn - Bên Hồ Xuân Hương gai nghạnh, lại tâm hồn phụ nữ mền yếu với tiếng khóc thầm cho nỗi đau duyên phận 3- Mở rộng, nâng cao: - Đây hai mặt thống người Hồ Xuân Hương, làm nên tượng thơ độc đáo - Nguyên nhân: + Ở Hồ Xn Hương có cá tính mạnh mẽ, tâm hồn giàu tình cảm ln ý thức cao độ giá trị thân + Nữ sĩ sống thời đại xã hội phong kiến mục ruỗng, giá trị sống người bị chà đạp Vì vậy, nữ sĩ gửi vào thơ ý thức phản kháng chế độ phong kiến đương thời + Tiếng thơ Hồ Xn Hương cá tính, nỗi lòng riêng nói hộ khao khát chân người thời đại, đặc biệt xã hội phong kiến đương thời 50 ( * Lưu ý: Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách khác nhau, tránh suy diễn tuỳ tiện phải phân tích dẫn chứng có sức thuyết phục người đọc) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử, Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2009 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 51 Văn học Việt NAm từ kỷ X đến hết TKXIX Đinh Gia Khánh, NXBGD 2001 Trần Đình Sử, Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 6, 1983 Trần Đình Sử, Tư tưởng nhân vật cách kể chuyện Nguyễn Dutrong sách Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1995 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Văn Hảo (2004), “Về khái niệm tính cộng đồng tính cá nhân”, Tâm lí học (9) Lê Văn Hảo (2004), “Tính cộng đồng tính cá nhân từ góc độ nhận thức mô tả “cái tôi”, 10 Lê Văn Hảo (2004), “Một số lí thuyết tính cộng đồng tính cá nhân tâm lí học”, Tâm lí học 11 Alain Laurent (2001), Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc dịch, NXB Thế giới 12 Nguyễn Văn Long (2006), “Tiến trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 nhìn từ vận động quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí cộng sản (17), tr 24-28, 43 13 Nguyễn Văn Long (cb) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập 2, NXB Đại học sư phạm 14 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 15 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 16.Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học Trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội 52 ... thuật người văn học trung đại Quan niệm ngƣời văn học trung đại Macxim Gorki khẳng định: Văn học nhân học Văn học nghệ thuật miêu tả, biểu người Do vậy, người đối tượng chủ yếu văn học Con người... người tiến trình văn học trung đại Mặt khác, chúng tơi cho rằng, chuyên đề giúp bổ sung mảng quan trọng việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Văn nhà trường nói chung học sinh chun Văn nói riêng... Khải, Nguyễn Huy Thi p lại nói tới quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại, thi t nghĩ văn học trung đại với biên độ rộng lịch sử khiến quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học phong phú,

Ngày đăng: 28/01/2018, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w