1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÂM LÝ NGƯỜI CÁN BỘ DÂN VẬN

129 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT NGƯỜI CÁN BỘ DÂN VẬN I TÂM LÝ NGƯỜI CÁN BỘ DÂN VẬN Cán dân vận cán Đảng, hoạt động lĩnh vực trị xã hội nhằm vận động quần chúng phong trào cách mạng Cán dân vận bao gồm cán tham mưu cho cấp ủy công tác dân vận; cán cấp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể hội quần chúng; cán làm công tác dân tộc, công tác tôn giáo; cán lực lượng vũ trang nhân dân làm công tác vận động quần chúng Tùy môi trường làm việc (nông thôn, thành phố, quan, doanh nghiệp, đường phố ); tùy đối tượng vận động (công nhân, nông dân, viên chức, lực lượng vũ trang nhân dân, dân tộc, tôn giáo) mà người cán dân vận lĩnh vực cụ thể cịn cần có nét riêng tâm lý, lực, phẩm chất Dưới số nét chung nói đặc điểm tâm lý người cán dân vận: Về nhận thức, ý chí Người cán dân vận gắn với mơi trường cơng việc mà hình thành yếu tố nhận thức, ý chí Cụ thể là: - Đúng mực, vững vàng, nhìn kỹ, nghĩ sâu, dám nói thật, bảo vệ đúng; - Vững tin giữ niềm tin với nghiệp cách mạng, việc làm truyền lại niềm tin cho đoàn viên, hội viên quần chúng; - Độc lập suy nghĩ, mạnh dạn, sáng tạo cơng việc Về tình cảm, trách nhiệm Người cán dân vận gắn bó với cơng việc, say mê nghiên cứu, tìm tịi, đề xuất vấn đề liên quan đến quần chúng, lợi ích quần chúng, cho nên: - Dám hy sinh lợi ích cá nhân tự xác định gắn bó với cơng tác dân vận; - Băn khoăn, lo nghĩ, trăn trở trước khó khăn, tồn tại, xúc xã hội như: đói nghèo, bất công, tiêu cực, tham nhũng, dân chủ, v.v - Sâu sát để lắng nghe điều xúc dân, đề xuất cách tháo gỡ xúc ấy, đưa lại lợi ích cho quần chúng nhân dân Về nhân cách ứng xử cán dân vận Người cán dân vận quần chúng nhìn nhận gương cụ thể; quần chúng giám sát nhắc nhở để cán không ngừng phấn đấu, hồn thiện nhân cách, đồng thời hình thành thói quen cách ứng xử phù hợp với công việc Cụ thể là: - Học để nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin, tiếp thu mới; - Nghe ý kiến khác nhau, thông tin nhiều chiều; nhận xét từ nhiều cương vị khác nhau, lắng nghe người phản biện; - Bàn nhằm gợi mở cho người khác đề xuất, ủng hộ sáng kiến đề xuất hay; - Động viên cổ vũ người tích cực, mơ hình tốt, phổ biến kinh nghiệm hay; - Cơng tâm phải nhìn nhận, đánh giá thành tích người khác, thiếu sót mình; cơng xem xét đến quyền lợi tập thể; - Sửa: dám nhìn thẳng vào thật để tìm thiếu sót, hạn chế, tâm sửa chữa để tiến lên trưởng thành Trong đội ngũ cán dân vận, người giữ cương vị chủ chốt có vai trị lớn Những sai sót người cán dân vận dễ gây lòng tin quần chúng, đoàn kết tập thể Tài năng, đức độ, lương tâm, uy tín cán dân vận bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm kết cơng việc Cơ quan, tổ chức, đồn viên, hội viên ln cơng nhìn nhận, đánh giá, lựa chọn đặt niềm tin vào người cán dân vận gắn bó chăm lo tới lợi ích dân, tập thể, cộng đồng II TÁC PHONG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ DÂN VẬN Tác phong công tác người cán dân vận Đảng cách làm việc, hoạt động, liên hệ với nhân dân để thực "dân vận khéo" theo chức phân công Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, với nhiều thời thách thức, công tác dân vận đứng trước nhiều vấn đề phức tạp khó khăn Người cán dân vận phải rèn luyện để có tác phong cơng tác phù hợp, dễ vào lịng người, tạo ảnh hưởng tích cực Dưới số nét tác phong công tác người cán dân vận: Gần dân, lắng nghe dân - Gặp gỡ, tiếp xúc, lắng nghe người dân (đồn viên, hội viên) nói, hiểu rõ khúc mắc nỗi băn khoăn, lo lắng nguyện vọng họ; - Trò chuyện, trả lời câu hỏi sống đời thường dân, đoàn viên, hội viên; - Đến với người gặp khó khăn, người có vướng mắc để cảm thơng, chia sẻ, góp phần tháo gỡ để hiểu rõ mong muốn họ Trong công tác dân vận cần phải tránh tình trạng: "…chỉ cán đóng cửa lại mà làm, ngồi ỳ phòng giấy mà viết, tưởng làm đúng, viết hay Nào có biết, cách làm chủ quan đó, kết "đem râu ông nọ, chắp cằm bà kia", khơng ăn thua, khơng thấm thía, khơng ích lợi cả”1 Gương mẫu, dân chủ, chân tình - Tôn trọng chấp hành nghiêm định Đảng, Nhà nước tập thể; đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước định tập thể; - Nhận việc khó mình, nhường nhịn quyền lợi với người quyền người có khó khăn mình; - Nói gọn, rõ, dễ hiểu; nói thẳng, nói thật cơng việc; - Hỏi ý kiến, nghe góp ý cán bộ, đảng viên, hội viên nhân dân chủ trương, công việc; - Tiếp thu ủng hộ điều hay, lẽ phải, mới, sáng tạo; - Tình cảm, trách nhiệm, tin tưởng quan hệ tốt với đồng chí, đồng nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều quan hệ với Có dân chủ làm cho cán quần chúng đề sáng kiến Những sáng kiến khen ngợi, người thêm hăng hái, người khác học theo”2 Thận trọng, khoa học - Công việc đặt rõ yêu cầu, có kế hoạch, có biện pháp cụ thể để thực đạt kết quả; - Điều tra, nghiên cứu, nắm tình hình, xác định cách làm phù hợp; - Kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn, phổ biến kinh nghiệm hay để nơi nơi thực hiện, người người quan tâm tham gia; - Phân tích, sơ kết, tổng kết công tác để thấy rõ hay, dở, có đúng, sai Giúp khắc phục thiếu sót, yếu kém, để nâng cao trình độ qua cơng việc mình; - Nhìn nhận, đánh giá cho thực chất; khơng chạy theo thành tích, khơng bi quan trước thiếu sót, khuyết điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: "…gom góp ý kiến rời rạc, lẻ tẻ quần chúng, phân tích nó, nghiên cứu nó, đặt thành ý kiến có hệ thống Gom góp ý kiến kinh nghiệm đạo phận, đem làm ý kiến chung Rồi lại đem ý kiến chung để thí nghiệm phận Rồi lại đem kinh nghiệm chung mới, đúc thành thị Cứ Biết làm thật biết lãnh đạo"3 Việc dân vận cần phải tiến hành lúc, nơi - Cán dân vận phải tổ chức hoạt động quần chúng phần lớn hoạt động tổ chức ngồi hành chính; - Đi tới đâu phải quan sát suy nghĩ đến đó; - Khi gặp khó khăn, cần tìm nghe lời khun người có kinh nghiệm; - Khi soạn thảo chủ trương, giải trình thuyết phục nội dung cần phải dựa vào nguồn tư liệu sách, báo; - Khi chưa hiểu rõ vấn đề chuyên môn phải dựa vào tư vấn chuyên gia có đủ độ tin cậy; - Khi định chủ trương cần phải chuẩn bị đưa tập thể bàn bạc Muốn làm tốt công tác dân vận, người cán cần đặt câu hỏi: "vì sao?", "làm nào?", "làm lúc nào?", "ai thực hiện?”, “bao xong?" “hiệu sao?", v.v Người cán dân vận ln suy nghĩ, trăn trở trước vướng mắc, khó khăn câu hỏi quần chúng Theo kinh nghiệm người xưa: khơng có nghệ thuật lòng yêu quý người Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX nêu: "…xây dựng thực hành phong cách "trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân", “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin"”4 Do vậy, công tác người cán dân vận vừa khó khăn, mẻ, vừa có ý nghĩa hàm chứa tình cảm sâu sắc Những tố chất tác phong công tác trường thành cán dân vận Hoạt động công tác môi trường tiếp xúc nhiều cán quần chúng tích cực, ln thử thách trước địi hỏi ngày cao tổ chức, đoàn viên, hội viên làm cho cán dân vận nhanh chóng trưởng thành Điều thể nét đặc trưng sau: - Suy nghĩ lành mạnh; - Thạo việc nhạy cảm; - Bản lĩnh tự tin; - Ln tích lũy kinh nghiệm có ý chí vươn lên; - Tác phong giản dị, hồ với quần chúng III VAI TRÒ CỦA NGƯƠI CÁN BỘ DÂN VẬN Đến với cơng tác dân vận, có người đồn viên, hội viên, đoàn thể bầu vào Ban Chấp hành gắn bó đời, có người cấp ủy, đồn thể cử làm cơng việc liên quan tới quần chúng, có người có nghề chuyên môn tự nguyện hoạt động quan làm công tác dân vận Dù đường nào, trở thành cán dân vận, họ có chung niềm vui, nỗi buồn, dần hình thành thể vai trò, trách nhiệm vinh dự người cán dân vận Cụ thể là: Người tiếp nhận Cán dân vận người tiếp nhận nhiều nguồn thơng tin, họ cần phải: - Biết lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng người; - Biết gợi mở điều sâu kín, hiểu điều mà người dân chưa nói ra; - Chia sẻ, giữ lòng tin với người phản ánh, phê bình, đề xuất; - Chọn lọc để vận dụng kinh nghiệm hay từ thực tiễn vào hồn cảnh cụ thể cơng việc mình; - Ghi nhận lúc, nơi điều cần cho công tác dân vận Người hướng dẫn Cán dân vận hoạt động để đem lại thay đổi tiến bộ, họ cần phải: - Cổ vũ cho việc áp dụng mới, mơ hình hay; - Biết cách làm cho người tin rằng, dù cơng việc có khó khăn làm được; - Khi cần, dám nhận việc khó để làm trước; - Ln có sẵn tư liệu, tài liệu, thông tin vươn lên thành công người tốt, việc tốt để làm theo hướng dẫn người khác làm theo Người bạn tốt Coi thành viên tập thể, người cán dân vận sẵn sàng người bạn tốt người: - Sẵn sàng tiếp giúp đỡ người họ cần mình; - Sống giản dị, không câu nệ vào nghi thức, không làm cho người xa lánh; - Việc giúp hứa, hứa phải thực cho kỳ được; - Cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bè bạn, anh em, đồng nghiệp Người đối thoại Với trách nhiệm mình, người cán dân vận phải người: - Biết trình bày trước tập thể, bảo vệ ý kiến với cấp trên; - Dám phản ánh, nêu vấn đề mà người cần nói; - Biết đối đáp thuyết phục đại diện tập thể; - Dám nhận khuyết điểm để sửa chữa, biết chờ đợi suy ngẫm trước ý kiến khác với Người biết yêu thương Người cán dân vận biết yêu thương người, yêu công việc theo ý nghĩa người chân chính: - Là tin tưởng, độ lượng; - Là cao thượng, hết mình; - Là chân thành, chung thủy; - Là giúp nhau, chia sẻ; - Là kiên định, chấp nhận khó khăn; - Là trọn vẹn, trung thực Trong Bài ca mùa xuân 1961, nhà thơ Tố Hữu truyền cho ta sức mạnh niềm tin: Có đẹp đời Người yêu người, sống để yêu Đảng cho ta trái tim giàu Thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà bay! Tùy theo cương vị trách nhiệm mình, người cán dân vận phải ln học hỏi, suy ngẫm, vượt lên cá nhân mình, dồn tâm lực cho cơng việc, đưa lại lợi ích cho cộng đồng, cho tập thể để lại dấu ấn, ảnh hưởng tốt đẹp tổ chức lòng người Cán nào, phong trào Cuộc sống chứng minh rằng, người sống có ý nghĩa biết giúp ích cho đồng loại; tơn trọng người khác đáp lại lịng trân trọng Khơng có nghệ thuật "cái tâm”, sống có tình người _ 1, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.247, 244 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.290-291 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hình Trung ương khóa IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.22 -PHẦN THỨ HAI MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ DÂN VẬN I GẶP GỠ, TIẾP XÚC, LÀM QUEN Công tác dân vận công tác giao tiếp với người Gặp gỡ, tiếp xúc, chào hỏi, làm quen với quần chúng, với đồng nghiệp, với lãnh đạo cấp việc thường xuyên cán dân vận Đây việc mở đầu công tác dân vận, phản ánh khả tiếp cận với quần chúng công việc người cán Những hội Yêu cầu cán dân vận phải gặp gỡ, tiếp xúc với người Ví dụ: - Đi thăm hỏi, chúc mừng, tặng hoa, tặng quà…; - Dự mít tinh, lễ hội; - Đi sở, tiếp dân; - Họp hành, nói chuyện, trao đổi; - Viết thư, gọi điện hỏi thăm công việc; v.v Đặc điểm gặp gỡ, tiếp xúc - Cán dân vận đến, người lắng nghe, quan sát cử nhận xét cán - Tiếng nói, thái độ cán dân vận biểu quan điểm quan hay tổ chức, định hướng cho người suy nghĩ - Tác động ảnh hưởng giao tiếp dễ bình luận, nhận xét lan toả ra; dễ nhắc đi, nhắc lại Một số động tác cụ thể gặp gỡ, tiếp xúc a) Chào Trong nhiều trường hợp phải có cách chào khác cho phù hợp với đối tượng tiếp xúc Ví dụ: - Chắp tay chào; - Đúng cúi đầu chào; - Giơ tay chào; - Dùng lời chào Ví dụ: + Chào cụ, bác! + Chào anh, chị, bạn! + Chào em! b) Bắt tay Đây cách tỏ thái độ thân thiết, bình đẳng giao tiếp Do vậy, có trường hợp vui vẻ chủ động bắt tay, dại diện tổ chức đến với cán sở, đoàn viên, hội viên Ví dụ: - Bắt tay bạn bè, đồng nghiệp; - Bắt tay cán bộ, đoàn viên, hội viên; - Bắt tay đón tiễn khách từ đơn vị khác tới; v.v Có trường hợp khơng thiết phải bắt tay mà cần dùng lời chào trân trọng Ví dụ: - Với người khác giới; - Với nhà tu hành; - Với người cao tuổi, bậc lão thành Với nhà lãnh đạo cấp cao, khơng (nhất thiết mình) chủ động bắt tay, bắt tay lãnh đạo chủ động, đồng thời (nhưng) phải bày tỏ thái độ nghiêm túc, kính trọng c) Động tác làm quen ban đầu Lời chào, lời thăm hỏi ban đầu tiếp xúc dễ phá khơng khí e ngại, trầm lắng, lạnh nhạt Thái độ cởi mở, niềm nở, chân tình thường để lại dấu ấn tốt đẹp tạo khơng khí thân thiện, gây thiện cảm, thuận lợi cho công việc Rất cần dành suy nghĩ, chuẩn bị cho "phút làm quen ban đầu” mở đầu gặp gỡ, tiếp xúc Dự tính cho việc gặp gỡ, chào hỏi gặp tình như: - Gặp người lạ, lần đầu tiếp xúc; - Thăm người có uy tín lớn; - Đến thăm gia đình; - Vào phịng họp đông người chờ; - Gặp đám đông người tới khiếu kiện; - Gặp người dân tộc người nước mà khơng biết tiếng; v.v Gặp gỡ, tiếp xúc, chào hỏi, làm quen hành vi giao tiếp diễn thường xun với mn hình, mn vẻ người cán dân vận Nó phải ứng xử phù hợp tùy lúc, tùy nơi, tùy đối tượng gặp gỡ Điều quan trọng mắt, tai, cảm nhận, người cán dân vận có tạo cảm thơng, đồng điệu có "tần số” hồ nhập hay khơng Dân gian có câu: “Trăm quan mua lấy nụ cười", "Bạc vàng dễ kiếm, lời tốt khó tìm" Một số điều cần lưu ý Khi gặp gỡ, tiếp xúc, chào hỏi, làm quen, người cán dân vận cần lưu ý: - Chân tình, chủ động, tự tin chào hỏi; - Lời chào trước; lời chào cao mâm cỗ; - Không suồng sã, lạnh nhạt; - Bình tĩnh, kiềm chế nghe lời gay gắt; - Trong lời nói gay gắt, khó nghe nhiều lại tìm thấy thẳng thắn, chân thành; (-Trong lời ngào dễ ngấm cay đắng;) - Mời nước, thăm hỏi, làm dịu nỗi bực dọc; - Nghe cho thủng, hiểu cho tường; - Một điều nhịn, chín điều lành; - Bắt đầu cơng việc có cảm thơng, vui vẻ II ĐIỀU TRA DƯ LUẬN, ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI QUẦN CHÚNG Dư luận quần chúng ý kiến, lời nhận xét bàn bạc đông người trước chủ trương, kiện, vấn đề nảy sinh thực tiễn Dư luận xã hội phản ánh tâm trạng, thái độ nhóm xã hội, cộng đồng dân cư Nó giúp cho quan, cấp lãnh đạo nhìn nhận, đánh giá cơng việc người đầy đủ, tồn diện Nó giúp cho người cán dân vận dự báo chủ trương công việc tiến hành diễn biến nào, khó khăn hay thuận lợi, từ mà điều chỉnh chủ trương cho sát hợp Dân gian thường nói: “tiếng lành đồn xa, tiếng đồn xa”; “hữu xạ tự nhiên hương"; ý dân ý trời”;… - Nêu rõ kế hoạch kiểm tra - Đánh giá tiến độ thực dự án VIII Quản lý dự án Cán thực dự án phải có trình độ, lực, có cấp định theo yêu cầu Bao gồm: - Chủ dự án; - Thư ký dự án; - Cán kỹ thuật; - Cán tài chính; - Cán điều hành III MỘT SỐ MẨU CHUYỆN XƯA VÀ NAY VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN BAN LỆNH ĐÚNG LÚC, DÂN ĐƯỢC NHỜ Thái hậu Ỷ Lan, mẹ vua Lý Nhân Tông, lễ chùa Do nhiều, tiếp xúc với dân, nên bà nghe nhiều điều phiền lòng dân Mùa xuân nhiều lễ hội, nhiều làng mổ trâu, nông dân lo không làm vụ lúa Thái hậu Ỷ Lan liền cho người xã lân cận Kinh đô để điều tra việc giết mổ trâu, bò Hằng ngày trâu, bò bị giết nhiều đến mức đáng lo ngại Bọn lái buôn lùng mua trâu, bọn trộm cắp sức lùng bắt trộm trâu dân đem bán, có người biết không dám báo với chức dịch làng Thái hậu cho gọi vua Lý Nhân Tông lên hỏi xem vua có biết việc khơng Vua nhận lỗi không nắm việc dân tình lo lắng nguy thiếu trâu, bị cày để làm vụ lúa, trồng khoai, ngơ… Nhà vua nói: “Con ơn Thái Hậu dạy cho hiểu, đừng thấy dân vừa no ấm vội mừng, thả cho dân ăn chơi hoang phí, nảy sinh bọn xấu, phá kỷ cương phép nước Con xin lĩnh ý chấn chỉnh” Hơm sau Chiếu vua ban, có nêu: "… Gần Kinh thành đua lễ hội, ăn uống phí tiền, hao Có nơi nhà phải chung trâu cày; có nơi tình cảnh khốn khổ người phải kéo cày thay trâu, trăm họ đau lòng Để ngăn việc này, Trẫm chiếu rằng: kẻ trộm trâu, bắt đánh 180 gậy, đày vào làm phu dịch cho qn lính Vợ khơng biết răn chồng làm điều xằng bậy, bị đánh 40 gậy, bắt nô dịch chăn trâu Nhà láng giềng biết kẻ trộm trâu không tố cáo, bị đánh 80 gậy" Nghe Chiếu vua ban, dân mừng vui vẻ làm ăn TRẦN HƯNG ĐẠO CHỌN TƯỚNG SĨ Có lần vua Trần Thánh Tông hỏi Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn: - Trong binh thư có nói đến tướng dũng, tướng trí tướng nhân Vậy Quốc cơng nói cho tướng lĩnh nghe tướng nhân để làm gương chung - Tâu Hoàng thượng, thần xin bộc bạch suy nghĩ cịn thơ thiển: Tướng tài mà khơng có nhân đức lợi bất cập hại Tướng nhân phải liêm cải, tiết kiệm tiêu dùng, lơ rượu, giữ theo lễ; thờ bề lấy trung; vui lo quân lính; lấy địch mà khơng tích trữ; nghe mưu mà dùng người; gặp gỡ mà phán đốn; dũng mà khơng lấn người; nhân mà không bỏ phép; giấu tội nhỏ, văn lỗi lớn; phạm tội không kể thân, thưởng công không nghĩ đến thù ốn; người già nâng đỡ, người trẻ vỗ về; người sợ làm cho n lịng; nguời lo làm cho vui; có kiện xử đốn, có lạm xét rõ, có giặc đánh dẹp; kẻ ngang ngược giết; kẻ phục tùng tha, người cho lại; người quên nhắc bảo cho, người quy thuận cho tước, người bạo trấn trị; gần người mưu trí, xa người gièm pha, quân có người ốm, tướng phải khóc thương; quên thú xa sai vợ tới nhà thăm hỏi; phàm có khao thưởng chia cho quan quân; muốn hành động phải họp tướng tá lại để bàn, mưu định đánh Thế gọi tướng nhân Trần Quốc Tuấn người viết nên Hịch tướng sĩ tiếng, kêu gọi tướng sĩ đồng lòng đánh quân Ngun xâm lược Trong tâm trí ơng ln thiết tha lịng u nước, mưu lược ơng dựa quý trọng gắn bó với trăm họ, trọng dụng hiền tài DÂN GHI ƠN Ông Lý Quýnh (quê làng Cổ Pháp, Bức Ninh) người trông coi kho lương thực vũ khí cho nhà vua Kinh thành Thăng Long Lý Thị Châu, gái ông, học giỏi, nhanh nhẹn, giúp ông việc ghi chép sổ sách kho tàng Khi giặc Nguyên - Mông xâm lược, chồng Lý Thị Châu quan đốc hộ Châu Hoan (Nghệ An), người có cơng chống xâm lược, giữ vững thành Diễn Châu, lệnh phịng tuyến sơng Hồng chống lại đội qn hùng mạnh Thoát Hoan Bà Châu phân việc coi kho tiếp tế lương thực cho quân sĩ Bà làm việc chu đáo Chồng bà anh dũng hy sinh để chặn đường tiến công quân Nguyên - Mông, bà tiếp tục đạo việc cất giấu lương thực, vũ khí, tiếp tế cho quân sĩ cứu đói cho dân thành Thăng Long bị bao vây Trong tình khó khỏi tay giặc, bà dùng khăn hồng tự để khơng quy hàng giặc, giữ khí tiết người dân lịng hy sinh nước, người vợ võ quan kiên cường Khi đánh tan giặc xâm lược, nhà vua truy tặng bà Lý Thị Châu chức Quản trưởng quốc khố công chúa, mà dân gian gọi Bà Chúa giữ kho Ngày nay, đền Bà Chúa kho Bắc Ninh địa danh thu hút bao người từ miền đến tưởng nhớ phụ nữ hy sinh cho nghiệp giữ nước vẻ vang, người yêu thương hết lòng cứu giúp dân chúng VÌ DÂN TÌNH, MẠC ĐĨNH CHI TÂU VUA Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng Nguyên triều vua Trần Anh Tơng (trị từ năm 1292 đến năm 1314) Vì nhà nghèo, cha sớm, hai mẹ phải kiếm củi bán để có tiền cho Mạc Đĩnh Chi học Do học giỏi, nên từ học trò, Mạc Đĩnh Chi đọc hết tủ sách thày bạn Không tin nhà nghèo đến lại đỗ Trạng nguyên Vua Anh Tông giao Mạc Đĩnh Chi chức quan Ngự sử Vào cuối đời, vua Anh Tông nghe theo bọn gian thần, dùng nhiều tiền để đúc chuông, dựng tượng, xây chùa, miếu đất nước chịu nhiều thiên tai, dân đói kém, phiêu bạt Vốn nhà nghèo, quan Ngự sử Mạc Đĩnh Chi tâu vua: “Nước thịnh chỗ vua quần thần biết chăm lo đến sức dân, thương dân Nay gặp cảnh mưa lụt, mùa, Vương thượng khơng sửa việc nhân đức, phó mặc việc triều cho đại thần khơng biết thương dân tránh khỏi tiếng ốn thán dân chúng” Mặc dù vua khơng lịng, Mạc Đĩnh Chi tâu tiếp: “Muôn tâu Vương thượng! Nước vua, dân chúng dù sang, hèn thần dân vua Nước thịnh, dân giàu hay nước suy, dân khổ từ vua mà nên” Nhà vua giao thêm cho ông chức trông coi việc hộ đê Ông huy động dân chúng hàn đê, cứu giúp người bị nạn, úy lạo kẻ nghèo khôi phục mùa màng Ông tới đâu dân nhờ tới Người nghèo biết ơn ơng Vua Minh Tơng lên ngơi thay cha, nghe bọn Trần Trung Hồi vu khống Mạc Đĩnh Chi rằng: quan Ngự sử vơ vét dân, xây nhà to lớn, gây bất hoà quần thần Vua cho người dò xét, thấy lời tố cáo xằng bậy, nên vua định tự thử lịng Mạc Đĩnh Chi Một đêm, vua cho người bỏ tiền vào vườn nhà ông, ông nhận coi thưởng công cho ông Sáng ra, Mạc Đĩnh Chi thu gom lại mang vào nộp vua Vua hỏi: "Ai thấy khanh khó nhọc, đem đến cho, khanh không nhận?" Mạc Đĩnh Chi tâu lại: "Phàm cải khơng tay làm khơng tơ hào tới" Vua khen lịng thẳng quan Ngự sử khơng tin lời vu cáo ông Vua tin lời ca tụng dân với ơng KHƠNG ĐỪNG ĐƯỢC, PHẢI NĨI Đời vua Trần Duệ Tơng triều đại suy vong, dân tình cực, quan lại quấy nhiễu dân Trong triều có người cương trực cảm thấy bất bình, chưa dám đề xuất kế sách để an dân, giữ kỷ cương, phép nước Một ngày kia, kinh thành xơn xao việc chưa xảy Đó người hầu gái cung dâng lên nhà vua điều trần: "Mười kế sách, tiếng gà báo sáng": Giữ cội gốc nước nhà, trừ điều ác Giữ nề nếp, bỏ điều phiền nhiễu Ngăn cấm bọn quyền thần để trị khỏi thối nát Thải bọn tham nhũng để trừ tệ đục khoét nhân dân Cổ động nho phong Cầu lời nói thẳng Tuyển lựa quân sĩ dũng mãnh Chọn tướng thao lược, khơng ý dịng dõi sang trọng Khí giới cần bền không chuộng tô vẽ 10 Trận pháp chỉnh tề, không biểu diễn cho đẹp mắt Tiếng lành đồn xa, hầu Nguyễn Thị Bích Châu nhân dân truyền tụng lời yêu mến, quan triều nể sợ VÌ ĐẠI SỰ, VÌ AN LỊNG QN SĨ Trong hành qn Lê Lợi vào Nghệ An, có bà Phạm Thị Ngọc Trần - vợ Lê Lợi qn sĩ ơng để chăm sóc sức khoẻ cho người huy nghĩa quân Lam Sơn Đoàn thuyền tướng Nguyễn Chích huy tới cửa Triều Khẩu gặp phong ba Theo quan niệm xưa phong ba thủy quái quấy phá, phải có mạng sống để cúng thủy quái qua Tất tướng sĩ nao núng trước sóng to, gió lớn Người huy chưa biết động viên quân sĩ để vượt qua phong ba Bà Ngọc Trần người sắc sảo, nhạy cảm liền tâu với Lê Lợi: “Thiếp xin nguyện hy sinh cứu muôn quân sĩ Chỉ xin đức vua việc lớn thành, Người nhớ đến đứa thiếp" Nói rồi, bà trao cho người hầu nữ lao xuống nước, trước sững sờ Lê Lợi tướng sĩ Lam Sơn Việc làm bà khiến cho người vơ khâm phục thương xót, thơi thúc họ dũng cảm chèo lái bão tố Đồn qn vào Nghệ An, sau đánh Thuận Hóa liên tiếp thắng trận Điện Hiến Nhân thờ bà Ngọc Trần xây Lam Kinh, năm nhân dân thờ cúng Sau bà lên ngơi, vua Lê Thái Tơng NGUYỄN TRÃI THẤM TÌNH DÂN Khi Nguyễn Trãi Trần Nguyên Hãn chưa gặp Lê Lợi, hai người bàn lúc quân nhà Minh xâm lăng gây nhiều điều tàn bạo với dân ta Nguyễn Trãi bày tỏ suy nghĩ: - Chở thuyền dân, làm lật thuyền dân Nay giặc Minh tích điều ác, nghịch lịng dân chúng mau chết Ta chẳng sống no lành mn họ sao? Bàn hai khởi nghĩa Giản Định (tức Trần Ngỗi) Trung Quang (tức Trần Q Khống), Nguyễn Trãi nói với Trần Quang Khải: - Khởi binh đánh giặc việc lớn, phàm việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc; nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu… Thiếu chiến sách hay, nội chia rẽ, lo khôi phục nghiệp nhà Trần, lịng dân khơng mong, nghiệp lớn thành? Khi Lê Lợi, vị thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn, gặp Nghĩa Trãi, ông mừng tự hỏi: “Phải ý trời?” Nguyễn Trãi nói: - Nếu cho ý trời đúng… Giặc dùng hình phạt tàn khốc, làm việc bạo tàn, khiến thần người căm giận Ta khởi binh chống giặc, giải cho dân làm theo lịng dân Thuận lịng dân sống, nghịch lịng dân chết Ý dân ý trời Cho nên cho ý trời định Lê Lợi coi diệu kế quân sư Nguyễn Trãi BÙI THỊ XUÂN RA TAY ĐỂ YÊN DÂN Trấn Quảng Nam loạn lạc, dân không yên, nên vua Cảnh Thịnh mời nữ tướng Bùi Thị Xuân tới để hỏi ý kiến Bùi Thị Xuân tâu rằng: - Do mùa dân đói, quan lại khơng thương dân nên sinh loạn Người xưa nói: nhân tâm hưng thịnh, nhân tâm tan vỡ Ai cậy đức hùng cường, cậy sức bại Xem vậy, mang quân dẹp loạn kế hay mà tuyển mộ người hiền tài lo cho dân yên điều nên làm Thấy ý Bùi Thị Xuân hợp đạo lý, nhà vua cử nữ tướng trấn thủ Quảng Nam Đảm nhận trọng trách trước triều đình, Bùi Thị Xuân phải tay trấn yên xã tắc, thu phục lòng dân, giữ kỷ cương, phép nước Bà khắp vùng đề tìm hiểu dân tình, cứu đói cho dân Nữ tướng lệnh: bãi bỏ việc truy lùng kẻ cướp bóc; vác cày bừa, nơng cụ coi dân lành, lính khơng hỏi; mở kho phát chẩn cho dân đói; già, bệnh gấp đơi Bà cách chức người có chức ăn hối lộ, chiếm cơng vi tư cử người có tài đức lên thay Bà khen thưởng người làm ăn giỏi; yêu cầu nhà trồng màu, nuôi lợn gà, chăm sóc lúa… Tiếng tăm nữ tướng Bùi Thị Xuân ngợi ca làm cho dân yên ổn, nạn trộm cướp hết DÂN THỬ THAY QUAN Bà Nguyễn Thị Hinh vốn giỏi văn thơ, lấy ông Huyện Thanh Quan, nên người ta gọi bà Huyện Thanh Quan Bà người sâu sắc hóm hỉnh Có giai thoại bà sau: Một lần, ông Huyện vắng, có người tên Nguyễn Thị Đào đưa đơn xin ly dị chồng, đọc xong bà phê vào đơn: “Phó cho Nguyễn Thị Đào, Nước cắm sào đợi Chỉ rằng: Xuân bất tái lai, Cho kiếm chút kẻo mai già” Với lời phê đó, Nguyễn Thị Đào lấy chồng Khi biết, ơng Huyện khơng hài lịng, quở trách bà, phải công nhận cách xử có tình, hiểu bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Một lần khác, ơng Huyện lại vắng, có ông Cống đỗ đạt, viết đơn xin mổ trâu, khao trả nợ miệng Nể ông Cử tân khoa, mùa cày cấy, theo luật lệ không phép mổ trâu nên bà Huyện phê vào đơn với chút chê trách, nhắc nhở: "Người ta chẳng đâu Ừ ơng Cống làm trâu làm" Ông Cống chấp thuận, vừa mừng, vừa chua chát, nhận lời phê Khi 60 tuổi, bà Huyện trở làng Nghi Tàm (Hà Nội) sống với dân làng để hịa vào sống giản dị, chất phác, ấm tình nghĩa Lúc thời vua Tự Đức, dân làng Nghi Tàm phiền lịng lệ nộp sâm cầm cho quan lại cho nhà vua Bà giúp dân thảo đơn gửi lên triều đình địi bỏ lệ cống nộp phi lý bất cơng Quan huyện Hồi Long (khi Nghi Tàm thuộc huyện Hồi Long) muốn tìm cho xúi dân gửi đơn để trị tận gốc Lý trưởng mời bà gặp quan huyện Hoài Long, bà khảng khái nói với ơng quan huyện: - Ngài trình lại quan, ta vợ ông Huyện Thanh Quan xưa, giữ chức triều Minh Mệnh, Thiệu Trị thảo cho dân đơn Khi xa khỏi triều đình, nơi dân ta hiểu lẽ, ta phải giúp dân đen làm việc DÂN XỬ LÝ Ở phố huyện có gái xinh đẹp câu ca dao: “Những người đôi mắt răm, Lông mày liễu đáng trăm quan tiền” Chồng cô người dân chăm chỉ, hiền lành Quan huyện nhậm chức thấy cô xinh đẹp nên “để ý” Quan huyện hẹn cô ngày chông cô vắng tới thăm nhà Hai vợi chồng cô đốn âm mưu quan nên bàn tính chữa “bệnh dê” cho quan Như hẹn, quan tới nhà Cô vợ áo quần lượt tiếp quan Trò chuyện nồng nàn, lả lơi, “máu dê” lên, quan khơng kiềm chế được, ơm chặt vào lịng, không chịu buông Cửa sau bật mở, anh chồng lăm lăm dao bầu vào kéo tai quan nói: “Bẩm cụ lớn, cha mẹ dân, cho xin cụ tai”! Quan huyện run rẩy, van lạy anh chồng, cuối đành chấp thuận viết giấy ký nợ 500 quan tiền Trong huyện, người biết chuyện, làm thơ quan huyện: “Năm trăm quan nợ hòng che mắt Một chuyến trăng hoa tai Thật khéo già quan mà dại mặt Sao khôn trẻ gái mẹo có tài" Trả xong nợ, quan xin chuyển trị nhậm nơi khác, lòng nghĩ quan mưu người dân học mẹo DÂN PHẢI PHÁ LUẬT VUA Cảnh Yên nho sinh nghèo, học giỏi Phương Hoa, người yêu Cảnh Yên, phải chịu nhiều cực viên quan vùng dựng chuyện vu oan, bắt giam Cảnh Yên hòng chiếm Phương Hoa Phương Hoa thầm lặng nuôi mẹ Cảnh Yên, lo tang ma cho bà nuôi cháu người yêu; cuối tìm cách minh oan cho Cảnh Yên trước nhà vua Nàng cải trang làm trai, mang tên Cảnh Yên thi đỗ tiến sĩ Trong lễ mắt nhà vua, tiến sĩ phải chào Khi Phương Hoa - tiến sĩ xứ Thanh Hóa trước bệ rồng, vua nghi ngờ hỏi: "Tiến sĩ Thanh Hóa gái vậy?" Phương Hoa lúng túng, lo lắng, cuối xin cúi đầu thú nhận tội gái đóng giả trai thi, mắc tội "khi quân", coi thường Đức vua Nàng xin trình bày việc chồng chưa cưới bị bắt oan, nên nàng muốn dự thi để vào cung đình mà kêu oan cho Cảnh Yên Nhà vua cho xác minh, thấy lời kể nàng, lệnh tha cho Cảnh Yên, tử tội kẻ làm bậy cho phép Cảnh Yên dự thi đặc biệt Cảnh Yên đỗ tiến sĩ Cả hai người tài nhận danh hiệu tiến sĩ, để lại cho đời chuyện tình chung thủy, cảm động, gương người gái tài trí, thông minh dám phá luật vua, làm việc phi thường LN NHỚ NĨI CHO AI NGHE Có đồng chí A cán lão thành làm việc bên cạnh Bác Hồ chiến khu Việt Bắc kể rằng: Một lần, đồng chí giao viết dự thảo tài liệu tuyên truyền để vận động nhân dân ủng hộ kháng chiến, nuôi đội Khi viết xong, đồng chí đưa lên Bác để thơng qua, Bác yêu cầu mang văn độc cho đồng chí B, nhân viên phục vụ quan nghe (đồng chí trình độ văn hóa cịn thấp), đồng chí B có chỗ khơng hiểu sửa lại cho đồng chí hiểu Khi mang lên cho Bác xem Thực việc trên, đồng chí A phải sửa đi, sửa lại nhiều lần để có tài liệu tuyên truyền dễ hiểu với đa số bà nơng dân cịn chưa nạn mù chữ Câu chuyện theo đồng chí A suốt đời CÁN BỘ NĨI HAY LẮM, NHƯNG HIỂU ÍT THƠI Hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến khu Việt Bắc có câu chuyện sau: Vào tối, đội tuyên truyền Việt Minh huyện xã tuyên truyền cho phong trào may áo rét gửi chiến sĩ biểu diễn văn nghệ Ở xã có số đồng chí lãnh đạo xen với dân, có Bác Hồ Tối đến, số đồng chí phục vụ quan dự nghe nói chuyện với bà Sáng hơm sau, Bác hỏi chị cấp dưỡng quan người Tày, nghe cán nói chuyện tối qua: - Tối qua cháu nghe cán nói chuyện đấy? - Thưa Bác, cán nói phải may áo cho đội đấy, rét - Cháu nghe cán nói có hiểu khơng? - Thưa Bác, cán nói hay lắm, hoan hơ nhiều lắm, cháu hiểu thơi Có dịp gặp lại đồng chí Huyện ủy, Bác kể lại chuyện mà cấp dưỡng nói với Bác dặn: Nói chuyện cho bà dân tộc bà trình độ cịn hạn chế phải ý nói cho dễ hiểu, nói tiếng dân tộc, việc tuyên truyền có kết Theo lời Bác dặn, đội tuyên truyền đổi cách làm cho sát hợp bà hoan nghênh NGHE NHỮNG LỜI BỐP CHÁT Anh Thành điều quan, giữ cương vị lãnh đạo Nhân dịp anh Thành phân công soạn thảo trình bày kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, quan diễn buổi thảo luận sôi Số người ủng hộ có mà người phê phán có Trong số người phê phán có ba người nói gay gắt, lời lẽ nặng nề Sau buổi ấy, anh Thành dành thời gian nghe người góp ý Với người có ý kiến khác, anh Thành chăm nghe hỏi: "Theo anh (chị) nên làm để có kết tốt?" Sửa xong dự thảo, anh Thành gửi riêng tới người có ý kiến khác, đề nghị góp ý sửa lần Qua anh nhận thấy: thực chất ý kiến khơng có mâu thuẫn nhau, có lẽ phản ứng qua cảm nhận, qua suy nghĩ ban đầu chưa hiểu có người muốn "thử nhau” cho biết Điều cần vượt qua ngăn cách không mặc cảm, lắng nghe, nhẫn nhịn mạnh dạn "gõ cửa" CHUYỆN ẤY CĨ THẬT Nghe tin đồn ơng Nam nhà quản lý giỏi, đến doanh nghiệp ông ba lần, để tìm hiểu người tiếng ấy, không làm việc Lần đầu thư ký ông xin lỗi, không hẹn trước nên ông Nam không xếp lịch Lần thứ hai, có gọi điện báo trước, thư ký ơng tiếp tơi nồng nhiệt, sau gửi cho tơi danh thiếp ơng Nam, kèm theo q nhỏ Lần thứ ba, gửi thư tới để đề nghị gặp ông theo hẹn Khi tới, ông Nam đón tơi, bắt tay chào, cảm ơn lịng nhiệt tình tơi xin tiếp 10 phút phải Qua ba lần hẹn, gặp ông 10 phút Nhưng qua ba lần tới doanh nghiệp la cà hỏi chuyện số công nhân, lao động ông Nam, nghe nhận xét đặc biệt - Cô Hà, cơng nhân trẻ nói: Mỗi tháng có lần, người chờ tới ngày lĩnh lương ngày có tiền mà lại trân trọng Ơng Nam tự tay đưa cho người phong bì tiền lương, tiền nong tính rõ ràng lại thêm lời cảm ơn, chúc sức khoẻ - Anh Thái nói: Mẹ tơi ốm, nhà khó khăn, tơi khơng nói với ai, mà ông Nam tới nhà thăm mẹ tôi, bà cảm động nghĩ người làm việc tốt đặc biệt, nên giám đốc biết tới nhà - Cô Nhung tổ trưởng sản xuất kể: Cả tổ không nhớ ngày sinh Nhưng hôm ấy, sản xuất, ông Nam tới tặng hoa, quà thiếp chúc mừng Tôi gom nhặt hình dung người không lao vào sản xuất, kinh doanh mà giỏi nghệ thuật vào lòng người ĂN CƠM MUỘN Anh Huấn cán tỉnh cử sở xã khó khăn để khảo sát tình hình Theo giới thiệu Ủy ban nhân dân xã, anh Huấn nhà anh chị Thảo cho tiện đường lại gần trụ sở ủy ban xã Vì cơng tác xã khó khăn nên anh Huấn mang theo gạo gửi tiền cho anh chị Thảo để ăn cơm với gia đình Hai ngày đầu, anh Huấn tới nhà, anh chị Thảo cháu ăn cơm rồi, anh ăn mâm cơm để phần, khơng để ý thấy điều Nhưng ngày thứ ba, anh Huấn anh Thảo khảo sát thơn muộn với nhau, anh Huấn thấy anh Thảo e ngại điều khơng muốn ăn với anh Huấn Anh Thảo lấy lý bận việc, ăn sau anh Huấn lại ăn Khi muộn, anh Thảo ăn bếp, anh Huấn có việc, xuống trao đổi vỡ lẽ: nhà ăn cơm độn sắn, phần anh Thảo có canh rau, đĩa măng muối chua ớt; so với phần cơm anh Huấn nhà ăn đạm bạc Anh Huấn tự trách nhà dân mà khơng hiểu hồn cảnh gia đình, sau anh đề nghị ăn anh chị Thảo cháu cho vui Chị Thảo vui vẻ nói: "Bác cịn làm việc, ngày vất vả, ăn cho đảm bảo sức khỏe, chúng em sống quen rồi" Không thuyết phục được, anh Huấn lại ăn riêng suốt mọt tuần cơng tác xã Trở tỉnh, anh mang theo nỗi day dứt: Sống có điều chưa ổn người cán dân vận chăng? Có phải cơng việc mà khơng thể gần gũi với gia đình nghèo, tốt bụng anh chị Thảo? BỐN MẪU NGƯỜI QUẢN LÝ Người ta phân loại có tính điển hình bốn mẫu người quản lý: 1) Người quan liêu: đặc trưng cách điều hành mẫu người làm theo quy định cấp đề ra; họ thiếu độc lập, sáng tạo, làm theo cách có sẵn cách máy móc, kể nhận khơng hợp lý "đành vậy" 2) Người động: hướng tới mục tiêu kết để làm việc, họ khơng theo đường mịn ln tự đặt câu hỏi: làm nhanh nhất, tốt nhất, hiệu nhất? Nói chung, họ khơng hài lịng với kinh nghiệm sẵn có, khơng thỏa mãn với vinh quang q khứ 3) Người độc đốn: ln định theo ý muốn cá nhân, ln dựa vào “quyền phải quyết" Họ cho người hiểu cả, biết tất Ai góp ý kiến phê phán cơng việc họ bị ghét bỏ, cho "muốn dạy khôn" 4) Người dân chủ: biết lắng nghe dựa vào tập thể, họ gợi mở cộng tác với đồng nghiệp Họ có khả hút nhiều người làm việc, phấn đấu hưởng lợi ích đáng thành tập thể mang lại Đó bốn mẫu điển hình mà người cán dân vận cần suy nghĩ để có cách cư xử hợp lý tiếp cận rút điều bổ ích cơng tác dân vận thân KHI KHƠNG CỊN LỊNG TIN Ở xưởng dệt thảm có chị Thu bị phạt ngày cơng tháng có hai lần làm muộn (mỗi lần 15 phút) Chị em tổ hiểu, chị Thu người làm việc nghiêm túc, hai lần muộn, tắc đường Cả tổ làm đơn đề nghị giám đốc khơng phạt chị Thu lý khách quan Chị Hào, Tổ trưởng cơng đồn lên gặp Chủ tịch cơng đồn sở đưa đơn đề xuất cơng đồn bảo vệ cho đồn viên mình, việc khơng có kết Trong đợt trợ cấp khó khăn, Tổ cơng đồn xưởng dệt thảm đề xuất hai trường hợp công nhân khó khăn, xem xét trường hợp Trong có thư ký giám đốc, nhà giả lại hưởng trợ cấp Chị Hào lên hỏi Chủ tịch cơng đồn giải thích rằng: có thư giám đốc nên phải chấp nhận trợ cấp cho thư ký giám đốc Cuối tháng, cơng nhân chậm nhận lương, có phịng gián tiếp nhận lương trước Chị em công nhân hỏi Chủ tịch cơng đồn nói rằng: Cơng nhân đơng chờ nhận sau, phận gián tiếp lĩnh trước hợp lý Cơng nhân hiểu đề nghị khơng cịn có bảo vệ Sáng hôm sau tất công nhân đến ngồi cửa xưởng, không làm việc Giám đốc đề nghị Chủ tịch cơng đồn giải thích, vận động cơng nhân làm việc tất công nhân yên lặng Chị em nói với rằng: có cấp cơng nhân nói rõ lý cho cấp có thẩm quyền nghe làm Chị em buộc phải tỏ thái độ, dù biết có sai, cảm thấy khơng cịn chỗ dựa để bảo vệ lợi ích Ở TÌNH THẾ KHĨ XỬ Doanh nghiệp N bên bờ vực phá sản, hết khả trả nợ, công nhân không nhận lương Trong doanh nghiệp xuất hai luồng dư luận: doanh nghiệp tuyên bố phá sản, giải thể; hai phải tìm giám đốc để cứu doanh nghiệp, lo cho sống công nhân người lao động Cán bộ, cơng nhân có nhiều ý kiến khác hai khả Anh Kiên, cán trẻ động, thường đề xuất ý kiến hay thời gian gần anh Kiên có lúc xin làm nơi khác Trong họp, anh khẳng định rằng, với máy móc cũ, với cách làm ăn chắn doanh nghiệp đổ vỡ Hôm nay, lãnh đạo cấp họp để lấy ý kiến cán bộ, công nhân việc đề bạt anh Kiên làm giám đốc doanh nghiệp, trước sửng sốt, ngỡ ngàng nhiều người Kết nhiều người bày tỏ ý kiến, có người ủng hộ có người lại phản đối Chị Phương nói rõ: giao doanh nghiệp cho người muốn bỏ tập thể mà đi, người bỏ chạy trước khó khăn Anh Hào, cơng nhân lâu năm nhắc lại rằng, gần thôi, anh Kiên tin doanh nghiệp chắn đổ vỡ Lãnh đạo cấp yêu cầu anh Kiên nêu ý kiến trước thiếu tin tưởng số cán bộ, cơng nhân Đây tình khó xử, tiến thoái lưỡng nan anh Kiên, anh vừa cổ vũ, vừa bị phê phán Anh Kiên nói: "Thưa đồng chí, thưa tất anh chị em Tất ý kiến phê bình anh chị em Có lúc tơi có ý định xin đi; có lúc tơi tin doanh nghiệp đổ vỡ Hôm xin nghe tất Tôi dám nhận tin tưởng lãnh đạo cấp đa số cán cơng nhân chấp nhận đề án tích cực khắc phục khó khăn để lên, phục hồi sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, trả nợ dần Tức công nhân nhận lương, 3-6 tháng tới, nửa số lương cơng nhân cho xí nghiệp vay để góp thêm vốn sản xuất Cấp nên giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn: giãn nợ cho vay khoản phục hồi sản xuất Doanh nghiệp lựa chọn tơi lo cho việc Cịn tơi phải lựa chọn phương án cứu vãn đổ vỡ Nếu ủng hộ xin nhận” Cuộc thảo luận sôi động, đối thoại thẳng thắn cuối đa số cán bộ, cơng nhân tín nhiệm bầu anh làm giám đốc -TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Nghị Trung ương Đảng, 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 4, 5, 12 Các quy tắc giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 Danh ngôn giới đơng tây kim cổ, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999 Danh ngôn đất Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999, tập 1, 2, 3, Huấn luyện kỹ lãnh đạo quản lý, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2000 Kỷ yếu đề tài nghiên cứu “Nghiệp vụ công tác dân vận”, Ban Dân vận Trung ương, 2001 Những mẩu chuyện lịch sử tiếng Trung Quốc – Mười đại mưu lược gia Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998 10 Nghệ thuật nói trước cơng chúng, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1993 11 Nghệ thuật giao tiếp, Nxb Long An, 1989 12 Phụ nữ với công tác Hội đồng nhân dân, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1998 13 Sổ tay cán Hội Nông dân sở, Hội Nông dân Việt Nam, Hà Nội, 2000 14 Sổ tay công tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Thông tin phục vụ lãnh đạo, Viện nghiên cứu tài chính, Bộ Tài chính, 1999 – 2000 – 2001 16 Thuật thuyết phục lịng người, Nxb Thanh Hóa, 1998 17 Thuật đối nhân xử Cung cách xử với người đời thời đại mới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 18 Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999 19 Tục ngữ dân gian giới, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1998 20 Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000 21 Tập giảng bồi dưỡng cán Mặt trận sở, Hà Nội, 2000 22 365 sách lược xử thế, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 23 100 truyện ngắn danh nhân dã sử, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1998 24 101 giai thoại phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2000 25 Tập đề cương giảng bồi dưỡng cán chủ chốt Mặt trận cấp tỉnh, Hà Nội, 2000

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w