1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 57 đến tiết 60

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 193,55 KB

Nội dung

1 Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm : … như chiếc thuyền rồng - Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê “Trong cái vỏ xanh kia …” Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc bi[r]

(1)Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 Ngày soạn : /12 / 2009 Ngày dạy : /12 / 2009 Lớp dạy: 7C (tiết 4, buổi sáng) Tiết : 57 Văn : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM Thạch Lam A Mục tiêu yêu cầu : Giúp hs : - Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo vào giản dị dân tộc - Thấy và tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk, giáo án điện tử - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (4’)  Hãy nêu cảm nhận em bài thơ ? III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên 5’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - GV khai thác theo nội dung chú thích */161 Hoạt động : Hướng dẫn 10’ hs đọc và tìm hiểu bài văn - Gv bài tuỳ bút giàu chất trữ tình cần đọc cách truyền cảm - Gọi hs đọc - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau :  Bài văn thuộc thể loại văn gì ? Hoạt động học sinh Nội dung I.Tác giả, tác phẩm: Tác giả: 2.Tác phẩm: - Hs lắng nghe II Đọc- hiểu văn : Đọc văn – chú thích : - Hs đọc - Hs trả lời + Tuỳ bút Thể loại: tuỳ bút  Vì em xác định + Ghi chép người , điều này ? việc có thật gv: Trong bài có đoạn miêu tả, kể, nhận xét, Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (2) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 bình luận bật là yếu tố trữ tình , biểu cảm xúc tác giả - Hãy xác định bố cục và nội dung các phần văn bản? 21’  Trong văn cảm nghĩ người thể nhữn nội dung nào , tương ứng với nội dung đó là đoạn nào bài?  Cội nguồn cốm là lúa đồng quê Điều đó đã gợi tả câu văn nào ?  Để cảm nhận hương thơm thứ quà đặc biệt từ lúa non cách tinh tế phương tiện gì ?  Tìm từ ngữ, đặc biệt là tính từ miêu tả tinh tế này ? Gv: Đoạn văn miêu tả này thấm đậm cảm xúc tác giả, từ ngữ chọn lọc tinh tế , câu văn có nhịp điệu gần câu thơ , văn xuôi  Tại cốm gắn với tên Làng Vòng ? - HS xác định 3.Bố cục: phần Phân tích: - Cảm nghĩ nguồn gốc cốm (… thuyền rồng) - Cảm nghĩ già trị văn học cốm (… Kín đáo và nhẩn nhặn) - Cảm nghĩ thưởng thức cốm (phần còn lại) - Các bạn có ngửi thấy lúa non … - Trong cái vỏ xanh …” - Dưới ánh trăng … trời” - Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng, đặc biệt là khứa giác để cảm nhận hương thơm tinh khiết cánh đồng lúa, lá sen, lúa non - Lướt qua, nhuần thấm, nhã Tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phản phất, … - Làng Vòng là nơi  Hình ảnh “Cô hàng xóm tiếng nghề cốm xinh xinh … - Cốm làng Vòng dẽo, thuyền rồng” có ý nghĩa gì? thơm ngon - Cốm gắn liền với vẻ đẹp người làm cốm là cô gái làng Vòng - Cái cách cốm đến với người thật duyên 1) Cảm nghĩ nguồn gốc cốm : ( … thuyền rồng) - Cội nguồn cốm là lúa đồng quê “Trong cái vỏ xanh …” Tác giả huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng, đặc biệt là khứa giác để cảm nhận hương thơm tinh khiết cánh đồng lúa, lá sen, lúa non - Cốm gắn liền với vẻ đẹp người làm cốm là cô gái làng Vòng (nơi tiếng nghề cốm) , duyên dáng , lịch thiệp Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (3) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010  Từ lời văn trên, dáng, lịch thiệp cảm xúc nào tác giả - Vẻ đẹp người tôn lên vẻ đẹp cốm bộc lộ ? - Yêu quý trân trọng cội nguồn sạch, đẹp đẽ, Gv: Phần văn trình bày giàu sắc thái văn hoá dân giá trị cốm viết tộc cốm theo phương thức nghị luận , bình luận  Lời bình : “Cốm là thứ quà riêng biệt đất nước …nội cỏ VN” gợi cho - Cốm là quà tặng em cách hiểu nào đồng quê người cốm ? - Cốm là đặc sản dân tộc, vì nó kết tinh hương vị khiết đồng quê - Do đó, cốm là thứ quà quê là thứ quà thiêng liêng  Trong lời bình thứ : - Bình luận vần đề dùng “Hương cốm tồ đôi … để cốm để làm quà sêu tết hạnh phúc bền lâu? - Về hoà hợp tương Hãy cho biết tác giả bình xứng màu sắc(màu xanh tươi ngọc thạch luận vấn đề gì ? quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lụa ngà … - Về hoà hợp hương vị : thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đở  Em hiểu thêm giá trì nào - Cốm góp phần cho nhân cốm từ lời bình luận đó duyên tốt đẹp của tác giả ? người - Có giá trị văn hoá dân tộc  Qua đó tác giả muốn - Trân trọng và giữ gìn truyền tới bạn đọc cốm vẻ đẹp văn tình cảm và thái độ nào hoá dân tộc ứng xử với thứ quà dân tộc là cốm ?  Phần cuối văn tác giả bà thưởng thức “Cốm không phải là thứ cốm trên hai phương diện … chút bụi nào” ăn và mua Đoạn nào bàn “ Hỡi các bà mua hàng … cách ăn , đoạn nào bàn tươi sáng nhiều lắm” cách mua cốm ? Yêu quý, trân trọng cội nguồn sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc cốm 2) Cảm nghĩ giá trị cốm : (… kín đáo, nhẩn nhặn) - Cốm là đặc sản dân tộc, vì nó kết tinh hương vị khiết đồng quê “Cốm là nội cỏ VN” - Cốm để làm qù sêu tết “Hồng cấm tốt đôi … để hạnh phúc lâu bền” - Về hoà hợp tương xứng màu sắc(màu xanh tươi ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lụa ngà …) - Có hoà hợp hương vị (một thứ đạm)  Trân trọng và giữ gìn cốm vẻ đẹp văn hoá dân tộc 3) Cảm nghĩ thưởng thức cốm : - Sự thưởng thức cốm trình bày qua phương diện : + Ăn “Cốm …” + Mua “hỡi các bà mua hàng …” Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (4) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010  Vì ăn cốm phải ăn - Đặc sắc cốm từn chút ít, thong thả, ngẫm hương vị nghĩ ? Ăn cảm nhận hết thứ hương vị đồng quê kết tinh cốm  Ở đây tác giả thể - Khứu giác (mùi thơm) cách cảm thụ cốm - Xúc giác (chất ngọt) nhièu giác quan , đó là - Thị giác (trong màu xanh) giác quan nào ?  Tác dụng cách cảm - Khơi dậy cảm xúc thụ này ? người đọc cốm - Chứng tỏ tinh tế sâu sắc tác giả (là người sành cốm) - GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung và nghệ thuật bài thơ - Gv nhấn mạnh nội dung ghi nhớ sgk - Đọc - GV hướng dẫn HS luyện tập - Phải cảm thụ nhiều giác quan : + Khứu giác (mùi thơm) + Xúc giác (chất ngọt) + Thị giác (trong màu xanh)  Khơi dậy cảm xúc cho người đọc cốm Chứng tỏ tinh tế sâu sắc tác giả là người sành cốm III Tổng kết: * Ghi nhớ : sgk tr 163 IV Luyện tập: 3) Củng cố : (2’) Gv nhấn mạnh lại các nội dung : + Tác giả Thạch Lam + Thể tuỳ bút Thạch Lam + Nội dung bài học - Đánh giá tiết học 4) Dặn dò : (1’) - Đọc kĩ lại cho văn - Học thuộc nội dung bài học , ghi nhớ sgk tr 163 - Thực nội dung câu phần luyện tập sgk - Xem trước bài viết số để tiết sau trả bài viết số IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (5) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 58 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Thấy lực làm văn biểu cảm người, thể qua ưu điểm, nhược điểm bài viết - Biết bám sát yêu cầu đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết mình và sửa lại chỗ chưa đạt B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk, bài kiểm tra hs C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu lại đề văn đã làm Nội dung I Đề văn Tiêt 51 -52 - Gv hướng dẫn hs trả lời phần câu hỏi trắc nghiệm vàlập dàn bài cho phần tự luận 10’ 10’ - HS trả lời câu hỏi phần tự luận - HS khác lớp nhận xét, bổ sung - HS lập dàn bài cho phần tự luận - HS khác lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động : Nêu nhận xét chung bài làm hs - Gv nêu nhận xét chung - Hs lắng nghe, rút kinh bài làm hs nghiệm Hoạt động : Gv nêu ưu khuyết điểm mặt bài làm hs - Gv nêu ưu khuyết điểm - Hs lắng nghe và rút kinh : nghiệm sửa chữa + Các chi tiết chọn để kể và tả chưa giàu cảm xúc + Nhiều bài thiên kể tả chưa sâu vào cảm xúc + … Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (6) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 10’ Hoạt động 4: Trả bài- hô điểm : - Gv trả bài cho hs - Hs tự xem, tự nhận xét - Ghi điểm vào sổ kết qua nhận xét gv và hô điểm 3) Củng cố : (1’) - Gv nhận xét chung bài kiểm tra 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học 5) Dặn dò : (1’) - Tự ôn tập văn biểu cảm - Đọc lại tất các đoạn văn biểu cảm - Chuẩn bị trước tiết ôn tập tác phẩm trữ tình IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết: 59 Tiếng Việt : CHƠI CHỮ A Mục tiêu yêu cầu : Giáo viên cần giúp hs đạt : - Hiểu nào là chơi chữ ? - Biết số lỗi chơi chữ thường gặp - Bước đầu cảm thụ cái hay phép chơi chữ - Làm cho hs thêm yêu thích môn học B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (5’)  Điệp ngữ là gì ? Nêu tác dụng và các dạng điệp ngữ ? - Kiểm tra bài tập hs III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động : Hướng dẫn I Thế nào là chơi chữ : hs tìm hiểu khái niệm chơi chữ và tác dụng việc 1) Xét bài ca dao : “Bà già chợ cầu chơi chữ : đông … ” - Gọi hs đọc vd - Đọc  Em có nhận xét gì - Lợi : Thu lợi - Lợi (câu 2) : Thu lợi - Lợi (câu 4) : Phần thịt nghĩa các từ lợi - Lợi : Phần thịt bao Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (7) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 bài ca dao này ? quanh chân bao quanh chân  Việc sử dụng từ lợi - Dựa vào tượng  Việc sử dụng từ lợi cuối bài ca dao dựa vào đồng âm tiếng việt câu dựa vào hiện tượng gì từ ngữ ? tượng đồng âm tiếng việt  Việc sử dụng từ lợi - Hài hước, hấp dẫn, thú => Thầy bói nói bà trên có tác dụng gì ? vị đã quá già rồi, thích ( Nghệ thuật : Đánh tráo chuyện chồng làm ngữ nghĩa”  Cảm giác bất chi  Câu trả lời ngờ thú vị ) gián tiếp đượm chút hài  Em có kết luận gì phép - Hs trả lời hước mà không cay độc, gây cảm giác bất ngờ, chơi chữ ?  Em có thể lấy vài ví + Chuồng gà kê sát thú vị dụ chuồng vịt (Lối chới chữ cách + Chàng cóc ! Chàng 2) Kết luận : dùng các từ cùng trường cóc ! ghi nhớ sgk tr 164 nghĩa ) Thiếp bén duyên chàng có thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khuôn Gv nêu vài ví dụ chuộc dấu bờ vai 10’ Hoạt động : Hướng dẫn II Các lối chơi chữ : hs tìm hiểu các lỗi chơi chữ:  Lối chơi chữ phần là - Đồng âm 1) Dùng từ ngữ đồng dựa vào đặc điểm từ vd: Con ngựa đá âm: ngữ ? Ví dụ ? ngựa đá ngựa đá , đá vd: “Bà già ….” 2) dùng lối nói trái ngựa  Ở ví dụ mục II , tác giả - “Ranh tướng” (danh âm (gần âm ) Tú Mỡ đã dùng lối chơi tướng)  nói trại âm vd : … chữ gì ?  Ở ví dụ mục II , tác giả - Tác giả Tú Mỡ đã dùng 3) Cách điệp âm : đã dùng lối chơi chữ gì ? cách điệp âm (Đều dùng vd: Mênh mông muôn màu , phụ âm M) Vd: Con cò có cái cổ cao Mỏi mắt miên man cao, cái cẳng ….con cò mãi mù mịt  Ở ví dụ mục II , tác giả - Dùng lối nói lái đã dùng lối chơi chữ gì ? Vd : Cá đối  Cối đá 4) Dùng lối nói lái : Mèo cái  mái kèo vd : Con cá đối …  Ở ví dụ mục II , tác giả - Lối chơi chữ dùng từ đã dùng lối chơi chữ gì ? trái nghĩa (sầu riêng, vui 5) Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa : Gv: Chơi chữ sử dụng chung) sống thường Vd : Đi tu phật nói ăn vd: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai , ngày, văn thơ, đặc chay, Quả non lớn mãi cho biệt là thơ văn trào Thịt chó ăn , thịt cày đẹp lòng, phúng, câu đối, câu thì không Mời cô mời bác ăn đố … Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (8) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 Vd: Có tiên có tổ, có tổ có tiên, tiên tổ tổ tiên … Còn nước còn non, còn non còn nước, nước non non nước, nước non nhà (Tản Đà ) cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà * ghi nhớ: sgk tr 165 14’ Hoạt động : Hướng dẫn hs luyện tập : - Gv hướng dẫn hs luỵên tập - hs làm theo hướng dẫn giáo viên - GV quan sát giúp đỡ hs - Các nhóm trao đổi - Gv chốt lại Bài tập : Tác giả dùng hàng loạt danh từ họ hàng nhà rắn : (1) liu điu; (2) rắn; (3) hổ lửa; (4) Mái gầm ; (5) ráo ; (6) Hổ mang Bài tập : Những tiếng vật gần giũ : a) Thịt mỡ , giò (dò) , chả( món ăn) b) Nứa, tre, trúc, (đều họ nhà tre ) Bài tập : BH đã liên tưởng từ gói cam (gồm cam) đến câu thành ngữ khổ tận cam lai ( Khổ : đắng; tận : hết; cam : ngọt; lai : đến ) Nghĩa là đắng hết, lại , hết ngày tháng gian khổ đến ngày tháng sung sướng Bác Hồ thể lòng biết ơn chân thành người biếu cam (Ăn nhớ kẻ trồng cây) đồng thời gieo vào lòng niềm tin tất thắng kháng chiến 3) Củng cố : (2’) Gv nhấn mạnh nội dung có phần ghi nhớ tr 164, 165 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò :(1’) - Học bài, làm các bài tập vào - xem trước bài “Làm thơ lục bát” IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết: 60 Bài dạy : LÀM THƠ LỤC BÁT A Mục tiêu yêu cầu : Giúp hs : - Hiểu loại thơ lục bát - Có hội tập làm thơ lục bát B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk … Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (9) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ Hoạt động : Hướng dẫn hs tìm hiểu thơ lục bát :  Cặp câu thơ lục bát - Câu đầu tiếng - Câu sau tiếng dòng có tiếng ?  Vì gọi là lục bát ? - Lục (6), bát (8)  Bài ít có câu ? - câu 6/8  Bài nhiều có - Vô hạn (kết thúc câu 8) câu?  Em hãy điền các kí hiệu - Hs lên điền B, T, V vào bảng sau ứng với tiếng bài ca dao trên ? - yêu cầu hs lên bảng điền vào phiếu học tập - Gv chốt lại đáp án chuẩn - Hs sửa chữa Tiếng Câu B B B T B T B B T T T B T T B T B T T B  Hãy nhận xét tương quan - Nếu tiếng thứ là thanh điệu tiếng thứ ngang (bổng) thì tiếng thứ và tiếng thứ câu ? phải là huyền (trầm) ngược lại 30’ Nội dung I Luật lục bát : 1) Tìm hiểu thể thơ lục bát bài ca dao : “Anh anh nhớ ….” Lục bát : - Câu đầu tiếng - Câu sau tiếng + B (Tiếng bằng) : \, + T (tiếng trắc) : /, ? , ~ + V (vần) BV BV B BV BV BV B BV - Trong câu 8, tiếng thứ là ngang (bổng) thì tiếng thứ phải là huyền (trầm) ngược lại  Nêu nhận xét luật thơ - Các tiếng các vị trí lục bát ? 1,3,5,7 không bắt buộc theo lụật trắc - Tiếng thứ thường (bằng) , tiếng thứ (trắc) - Gv nhấn mạnh lại và gọi hs ngược lại * Ghi nhớ : sgk tr 156 đọc nội dung phần ghi nhớ - Đọc Hoạt động : Hướng dẫn II Luyện tập : hs luyện tập : Bài tập : Điền từ nối Bài tập1: tiếp cho thành bài và Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net (10) Giáo án dự thi GVGD Ngữ văn 7, năm học: 2009-2010 - Gv hướng dẫn dựa vào luật trắc  Yêu cầu hs điền tiếng vào chỗ trống cho thích hợp nội dung và luật thơ ?  Trường hợp a thiếu tiếng thứ 4,5 ta điền từ nào?  Trường hợp b, câu bát thiếu tiếng cuối, em điền nào ?  Trường hợp c, thiếu câu bát, ta làm nào để phù hợp nội dung và đúng luật ? Bài tập :  Trường hợp a sai lỗi gì? sửa lại nào cho đúng ?  Trường hợp b sai lỗi gì? sửa lại nào cho đúng ? - Thực theo yêu cầu đúng luật a) Em học trường giáo viên xa Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong a) + Kẻo mà b) Anh phấn đấu cho + Ở nhà bền b) + Làm mai sau Mỗi năm lớp làm mai sau + Phải nên gắng sức + Gắng lên hàng đầu c) Ngoài vườn ríu rít c)+ Trong nhà mèo mướp tiếng chim Trong nhà mèo mướp lim dim ngáp dài + Trong nhà mẹ đã xâu lim dim ngáp dài lim xong … Bài tập : Tìm lỗi và sửa sai : - Hiệp vần không đúng a) Vườn em cây quý đủ loài , - Hs sửa Có cam, có quýt, có xoài, có na , - Hs sửa - Hs nhận xét, bổ sung … b) Thiếu nhi là tuổi học hành, Chúng em phấn đấu để - Gv chia lớp thành đội, - Hs thực theo nhóm thành trò ngoan đội xứng câu lục, đội Bài tập : Tập làm thơ xứng câu bát lục bát - Gv làm trọng tài, uốn nắn, sửa chữa 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ, nhận xét tiết học 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Học thuộc bài , học thuộc luật thơ lục bát - Sưu tầm thơ lục bát - Xem trước bài “Chuẩn mực sử dụng từ” IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Trinh , đơn vị: Trường THCS Ba Vinh Lop7.net 10 (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w