Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Đầy đủ

20 131 0
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp về tình nghĩa thầy trò - Thảo luận được thể hiện dưới hình thức hái hoa - Người điều khiển động viên các bạn xung phong lên hái hoa - HS lên hái hoa, mở r[r]

(1)Lớp 8A Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 09 năm 2011 Sĩ số: 30 Vắng: Lớp 8B Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 09 năm 2011 Sĩ số: 13 Vắng: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TIẾT 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP BẦU BAN CÁN SỰ LỚP HOẠT ĐỘNG “BẦU CÁN BỘ LỚP” I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tự giác, tâm cao học tập Biết giúp thực tốt nhiệm vụ - Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp quá trình học tập và rèn luyện lớp Kĩ năng: - Có kỹ giao tiếp, thể tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán lớp hoạt động Thái độ: - Có ý thức, trách nhiệm việc lựa chọn cán lớp có lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ xác định tìm kiếm các lựu chọn hợp lí để giới thiệu bình bầu đội ngũ cán lớp - Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng đội ngũ cán lớp, cách thức lựa chọn cán lớp Kĩ kiểm soát cảm xúc lựu chọn cán lớp III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trao đổi, thảo luận Nghe báo cáo và thảo luận Bỏ phiếu bầu Biểu đạt sáng tạo IV - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - GVCN hội ý với tất cán lớp, các tổ trưởng để bàn bạc chuẩn bị cho hoạt động Lop8.net (2) - Yêu cầu cán lớp, tổ chuẩn bị báo cáo cho kết hoạt động mình năm học qua Thông qua để thống các câu hỏi thảo luận Thống chương trình hoạt động Phân công người điều khiển hoạt động Phân công người điều khiển văn nghệ Học sinh: a Mỗi cán lớp (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng )chuẩn bị báo cáo ngắn gọn các nhiệm vụ giao năm, kết thực hiện,thuận lợi, khó khăn, vai trò trách nhiệm cán lớp, cán tổ b Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : Nội dung : - Tổng kết hoạt động cán lớp năm học trước - Bầu đội ngủ cán lớp Hình thức hoạt động : - Nghe báo cáo và thảo luận - Bầu phiếu biểu - Chuẩn bị phiếu bầu và số tiết mục văn nghệ Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nghe báo cáo và thảo luận - Theo yêu cầu người điều khiển, cán lớp báo cáo kết - Từng cán lớp thực theo yêu cầu thực các nhiệm vụ giao vai người điều khiển trò người cán lớp người tổ trưởng - Sau báo cáo, người điều khiển nêu các - Cả lớp lắng nghe câu hỏi cho lớp thảo luận - Người điều khiển tóm tắt các ý kiến phát - Cả lớp lắng nghe biểu Hoạt động 2: Tổ chức bầu cán lớp - Người điều khiển cho lớp thảo luận - Cả lớp thảo luận cách thức bầu cán lớp - Sau các ý kiến phát biểu, người điều khiển - Cả lớp lắng nghe chốt lại ý kiến chung lớp và tổ chức bầu cán lớp theo hình thức đã chọn - Đội ngũ cán lớp mắt, nhận nhiệm vụ và cử đại diện phát biểu ý kiến để thể - Cả lớp vỗ tay biểu dương tâm hoàn thành nhiệm vụ xứng đáng là lực lượng cốt cán lớp Kết thúc hoạt động : - Người điều khiển văn nghệ giới thiệu vài tiết mục văn nghệ lớp lên trình diễn chào mừng đội ngũ cán lớp năm học - GV phát biểu ý kiến - Người điều khiển nhận xét kết hoạt động Lop8.net (3) Lớp 8A Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 09 năm 2011 Sĩ số: 30 Vắng: Lớp 8B Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 09 năm 2011 Sĩ số: 13 Vắng: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TIẾT 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP BẦU BAN CÁN SỰ LỚP HOẠT ĐỘNG TÔI LÀ HỌC SINH LỚP I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng mình năm học lớp Kĩ năng: - Có kĩ trình bày ý kiến mình trước lớp - Rèn kĩ hùng biện trước đám đông Thái độ: - Tự giác tâm cao học tập - Biết giúp thực tốt nhiệm vụ năm học II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ nhận thức vị trí, vai trò người HS lớp Kĩ tin tưởng học tập và rèn luyện - Kĩ trình bày suy nghĩ học tập, rèn luyện thực nhiệm vụ người HS lớp III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Nhóm nhỏ, thảo luận, hỏi và trả lời IV - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bản nội quy và nhiệm vụ năm học nhà trường - GVCN chuẩn bị cho học sinh tóm tắt nội quy và nhiệm vụ năm học - Câu hỏi thảo luận Lop8.net (4) - GVCN yêu cầu học sinh tự nghiên cứu trước nội quy và nhiệm vụ năm học, liên hệ thực tế thân là học sinh lớp phải rèn luyện và học tập nào ? - GVCN và cán lớp hội ý : phân công người chuẩn bị bảng báo cáo, người trang trí, người điều khiển Học sinh: - số tiết mục văn nghệ, phấn viết V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : Khám phá : - Hát bài hát tập thể: “ chào người bạn đến” nhạc và lời Lương Bằng Vinh GVPT phát biểu lí để tập thể lớp hiểu rõ tầm quan trọng tiết học hôm Đội ngũ cán lớp giữ vai trò quan trọng quá trình học tập rèn luyện lớp Hình thức hoạt động : - Thảo luận nhóm, báo cáo kết thảo luận Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu 1: Bạn nghĩ gì mình là học sinh lớp - Đáp án: Học sinh lớp tức là đã trãi qua 8? năm học lớp và lớp7, qua năm học lớp này là bước vào lớp học cuối cấp.Đây là giai đoạn chuyển tiếp để bước vào lớp cuối cấp vì lớp là lớp “bản lề” quan trọng cấp học Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt - Đáp án: Nhiệm vụ quan trọng là phải nhiệm vụ gì năm học này ? Vì ? học tập tốt, rèn luyện tốt và phải nghĩ đến việc định hướng nghề nghiệp cho tương lai, vì lớp là lớp “bản lề” quan trọng cấp học Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn - Đáp án: Nêu rõ các biện pháp ren luyện phải có biện pháp nào ? đạo đức, các biện pháp học tập tốt, đồng thời chấp hành và thực nghiêm nội quy, quy định nhà trường.Liên hệ các nội quy, quy định nhà trường việc thực thân Kết thúc hoạt động: - GVCN phát biểu ý kiến động viên lớp - Người điều khiển nhận xét kết hoạt động Lop8.net (5) Lớp 8A Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 10 năm 2011 Sĩ số: 30 Vắng: Lớp 8B Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 10 năm 2011 Sĩ số: 13 Vắng: HOẠT ĐỘNG 1: LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT I - MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết tốt Bác mong muốn Kĩ năng: - Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ học tốt Thái độ: - Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ nêu vấn đề làm nào để học tốt - Kĩ tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để học tốt - Kĩ giải vấn đề làm nào để học tốt - Kĩ trình bày ý tưởng phương pháp, biện pháp học tốt III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trao đổi, thảo luận - Trình bày phút IV - CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Các báo cáo kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập tốt cá nhân tự chuẩn bị - Phấn, bảng để các cá nhân trình bày và minh họa : mô hình, dụng cụ học tập liên quan khác Học sinh: - Một số tiết mục văn nghệ V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : Khám phá : - Trước vào thảo luận, người điều khiển nêu câu hỏi sau cho lớp cùng suy nghĩ: Các bạn hiểu nào là học tốt? Lop8.net (6) - Cá nhân trả lời - Người điều khiển ghi tóm tắt lại các ý kiến cá nhân lên bảng, sau đó kết luận lại Hình thức hoạt động : - Thảo luận nhóm, báo cáo kết thảo luận Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề “ làm nào để học tốt?” Yêu cầu các bạn nêu ý kiến không đọc báo cáo đã viết sẵn, mà dùng lời để trao đổi, tranh luận cách tự nhiên - Lớp trưởng nêu vần đề để lớp trao đổi, thảo luận Ví dụ: làm nào để học tốt môn Văn, Toán ? - Các bạn gặp khó khăn gì môn Tiếng anh ? - Lớp học yếu là môn nào? Tại và hướng khắc phục ? - Sau vấn đề nêu, lớp phó phụ trách học tập phối hợp cùng với lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận, trao đổi - Lớp trưởng tóm tắt vấn đề đã trao đổi, thảo luận, trí cao - Gặp vấn đề khó nhờ GVPT cố vấn, giải đáp - Người điều khiển yêu cầu học sinh xây dựng cho mình kế hoạch học tập tốt - Sau cá nhân hoàn thành kế hoạch, người điều khiển yêu cầu các bạn chia với người bên cạnh và bổ sung cho để kế hoạch hoàn thiện - Người điều khiển chương trình giới thiệu vài tiết mục văn nghệ - Lớp trao đổi, thảo luận vấn đề làm bào để học tốt - Một số môn muốn học tốt phải có khiếu như: âm nhạc, mĩ thuật, TD - Lớp chú ý - HS nêu cách học tốt các môn: văn, toán, lí, hóa, sinh, sử, địa, anh, GDCD, tin - HS trả lời theo vốn hiểu biết - HS trả lời theo tình hình thực tế - Lớp chú ý - Lớp ghi nhớ - Từng cá nhân chia sẻ kinh nghiệm học tập mình cho lớp học hỏi - Lớp biểu diễn số tiết mục văn nghệ Vận dụng: - Người điều khiển yêu cầu nhà trình bày lại kế hoạch mình và dán vào góc học tập mình và chúc các bạn thực tốt kế hoạch mình và nhận thành công từ thân Lop8.net (7) Lớp 8A Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 10 năm 2011 Sĩ số: 30 Vắng: Lớp 8B Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 10 năm 2011 Sĩ số: 13 Vắng: HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, ham biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết cao học tập Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, lực tư sáng tạo theo các gương học tốt Thái độ: - Nghiêm túc II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự tin tìm hiểu gương HS học tốt - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin gương học tốt - Kĩ trình bày suy nghĩ gương học tốt III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận, biểu đạt sáng tạo, kể chuyện IV - CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Tư liệu các gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó vươn lên để học tốt sưu tầm hay tìm hiểu sách báo, đời sống thực tế dạng các mẩu chuyện, bài viết, thơ ca, tranh ảnh, người thật, việc thật Học sinh: - Một số tiết mục văn nghệ V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : Nội dung: - Tìm hiểu gương học tốt Hình thức hoạt động : - Thi tìm hiểu, thi kể chuyện - Văn nghệ xen kẽ Tiến hành hoạt động : - Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động "Những gương học tốt" cho lớp Họp với cán lớp để phân công chuẩn bị và thống chương trình hoạt động - Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp - Chuẩn bị số các tiết mục văn nghệ Lop8.net (8) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Khởi động: Mời lớp cùng hát bài Chương trình hoạt động chúng ta ngày hôm chia làm hai phần sau: + Phần I: Thi tìm hiểu, kể chuyện + Phần II: Chương trình văn nghệ.( Có thể đan xen phần I) Trước hết chúng ta cùng thi tìm hiểu, kể chuyện gương học tốt - Giới thiệu nội dung hoạt động, hình thức thực hiện: Lần lượt các tổ cử đại diện lên hái bông hoa, đó có câu hỏi sau đó tổ thảo luận, đại diện tổ trình bày Nhóm còn lại theo dõi, bổ sung Xen kẽ các phần là các tiết mục văn nghệ - Ban giám khảo, thư kí làm việc * Các câu hỏi: Bạn hãy kể câu chuyện gương vượt khó vươn lên học tập ? Trường ta có bao nhiêu học sinh giỏi toàn diện từ lớp đến lớp ? Bạn hãy kể gương cụ thể học sinh trường vượt khó học tâp? Ví dụ: Bạn Vàng Mí Dính học sinh lớp 9B (năm học 2010 - 2011) là học sinh nhà nghèo, song với nỗ lực phấn đấu và rèn luyện ban đã đạt giải cao các kì thi học giỏi thể chất năm 2010: giải ba HSG Hóa năm, Vừ Mí Kị HS lớp 9B HS đạt giải nhì Môn Lịch Sử Bạn hãy trình bày bài hát hay bài thơ mà em yêu thích ? - Xen kẽ các câu hỏi là các tiết mục văn nghệ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp hát tập thể - Lớp chú ý lắng nghe - Lớp chú ý lắng nghe - Lớp chú ý lắng nghe - Lớp hát tập thể - Ban giám khảo, thư kí làm việc - HS kể chuyện - HS kể chuyện - HS kể chuyện - HS thể khiếu mình Kết thúc hoạt động: - Nhận xét hoạt động - Triển khai hoạt động tháng sau Lop8.net (9) Lớp 8A Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 11 năm 2011 Sĩ số: 30 Vắng: Lớp 8B Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 11 năm 2011 Sĩ số: 13 Vắng: HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ” I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò, công ơn thầy, cô giáo Kĩ năng: - Biết cách ứng xử, giao tiếp với các thầy, cô giáo Thái độ: - Kính trọng, yêu quý, lễ phép và tin tưởng với thầy, cô giáo II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin truyền thống tôn sư trọng đạo - Kĩ trình bày suy nghĩ truyền thống tôn sư trọng đạo - Kĩ ứng xử, giao tiếp với thầy cô giáo III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận, động não, kể chuyện, biểu đạt sáng tạo, trình bày phút IV - CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Các tư liệu HS sưu tầm : Những sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh thầy cô giáo, tình nghĩa thầy trò - Những câu hỏi dành cho thảo luận Học sinh: - Một số tiết mục văn nghệ thầy, cô giáo, tình nghĩa thầy trò V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : Nội dung: - Tìm hiểu câu chuyện tình nghĩa thầy trò Hình thức hoạt động : - Thi tìm hiểu, thi kể chuyện - Văn nghệ xen kẽ Tiến hành hoạt động : - Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể bài hát: - Sau lớp thể bài hát, người điều khiển vấn nhanh số HS : - Người điều khiển cho HS đọc to ý kiến các bạn Lop8.net (10) - Người điều khiển kết luận để dẫn nhập vào hoạt động chính “ Thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trò” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI DCT Hoạt động 1: - Lần lượt các nhóm báo cáo kết sưu tầm, các nhóm trình bày nội dung ý tưởng trưng bày nhóm nói lên tình nghĩa thầy trò, lòng biết ơn với thầy, cô giáo Các nhóm có thể biểu đạt sáng tạo các báo cáo nhóm cách minh họa ca hát, ngâm thơ, kể chuyện tình nghĩa thầy trò, lòng biết ơn với thầy, cô giáo… Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp tình nghĩa thầy trò - Thảo luận thể hình thức hái hoa - Người điều khiển động viên các bạn xung phong lên hái hoa - HS lên hái hoa, mở và đọc to câu hỏi và phát biểu ý kiến - Nếu gặp câu hỏi khó tranh luận người điều khiển có thể mời GV trợ giúp Hoạt động 3: Trình bày phút - Người điều khiển nêu câu hỏi yêu cầu trình bày phút + Sau hoạt động này, bạn thu hoạch gì bổ ích tình nghĩa thầy trò ? + Trong hoạt động này, bạn tâm đắt điều gì ? Điều gì bạn thấy chưa hài lòng ? + Bạn ghi nhớ điều gì tình nghĩa thầy trò ? - Cho vài HS trình bày, HS lựa chon câu hỏi để trình bày và lưu ý không trùng ý kiến với bạn - Từng cá nhân lên hái hoa trả lời câu hỏi - Người điều khiển mời GV cho ý kiến kết luận - HS chú ý lắng nghe - Các nhóm báo cáo kết theo ý tưởng - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - HS trình bày câu trả lời Vận dụng: GV yêu cầu HS nhà viết thu hoạch và liên hệ thực tế thân tình nghĩa thầy trò, biểu lòng biết ơn hành động thực tế 10 Lop8.net (11) Lớp 8A Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 11 năm 2011 Sĩ số: 30 Vắng: Lớp 8B Tiết TKB: ……Ngày giảng: … tháng 11 năm 2011 Sĩ số: 13 Vắng: HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY NHÀ 20 - 11 Sinh hoạt toàn trường cờ I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận thức ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Kĩ năng: - Biết cách ứng xử, giao tiếp với các thầy, cô giáo Thái độ: - Có thái độ trân trọng yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo - Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội các thầy, giáo Kĩ ứng xử, giao tiếp với thầy cô giáo Kĩ tìm kiếm các lựa chọn phù hợp tham gia lễ kỉ niệm Kĩ thể cảm thông với lao động sư phạm các thầy, cô giáo III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận, kể chuyện, biểu đạt sáng tạo, trình bày phút IV - CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam Học sinh: - Lời chúc các thầy cô giáo Một số câu hỏi thảo luận Hoa tặng thầy cô giáo Các tiết mục văn nghệ công ơn tình cảm thầy trò Trang trí lớp Anh Bác, bình hoa, khan bàn V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : Nội dung: - Tổ chức kỉ niệm ngày 20 – 11 Hình thức hoạt động : - Míttinh, văn nghệ xen kẽ Tiến hành hoạt động : - Hát bài hát tập thể thầy cô giáo - Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu 11 Lop8.net (12) - Giới thiệu chương trình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BTC Hoạt động 1: Chúc mừng thầy cô giáo - Người điều khiển đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam - Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo - Đại diện các tổ tặng hoa cho các thầy cô giáo - Các thầy cô giáo phát biểu tâm tư tình cảm mình nghề nhà giáo, học sinh - Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS chúc mừng các thầy cô giáo - HS tặng hoa cho các thầy cô giáo - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng 20/11 - Học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị - Thầy cô có thể góp vui văn nghệ cùng học sinh - Xen kẽ là câu hỏi thảo luận đã chuẩn bị - Lần lượt các em HS biểu diễn văn nghệ - HS nhiệt tình vỗ tay - HS thay trả lời Hoạt động cuối cùng - Ban tổ chức cám ơn diện các thầy cô giáo, chúc sức khoẻ các thầy cô giáo 12 Lop8.net (13) TIẾT 7: HỘI VUI HỌC TẬP I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nắm vững kiến thức các môn học - Biết vận dụng kiến thức vào sống và biết cách giải thích các tượng sống - Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó học tập để đạt kết cao II Các kỹ sống : - Kỹ hợp tác với người khác tham gia hội vui học tập III Các phương pháp: - Động não - Trò chơi giáo dục - Bài tập tình - Biểu đạt sáng tạo IV Tài liệu và phương tiện: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập lớp lựa chọn và xây dựng - Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút lông V Tiến hành hoạt động: Khám phá: GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập là dịp để các em thể khả nắm hiểu kiến thức các môn học mình, đồng thời giúp các em có điều kiện giao lưu thông qua các hoạt động cụ thể Đây là thời điểm ôn tập học kỳ I Trên sở các em đã và ôn tập thi học kỳ I theo nhóm cá nhân, hôm lớp chúng ta cùng tổ chức hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết mình và cùng giải băn khoăn, thắc mắc nảy sinh quá trình ôn tập Kết nối: Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa -Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : trên cây hoa là bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ôn tập vài môn(Văn, toán, anh, sinh, lý, hóa ) và xen kẽ vài câu hỏi vui chơi văn nghệ Đại diện tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho lớp cùng biết và suy nghĩ phút sau đó trả lời - Nếu không trả lời thì người khác trình bày suy nghĩ mình phút Hoạt động 2: Hỏi – Đáp - Người điều khiển mời người tham gia hoạt động hỏi – đáp Một người hái hoa, người trả lời câu hỏi người hái hoa Người hái hoa đọc to câu hỏi cho lớp 13 Lop8.net (14) cùng biết, người trả lời trình bày suy nghĩ mình Các thành viên khác có thể chia ý kiến Thực hành: Hoạt động 3: Thi ứng xử tình - Đó là tình này sinh quá trình ôn tập và phòng thi Người điều khiển đề nghị lớp đưa vài tình cụ thể Ví dụ: + Trong ôn tập toán chuẩn bị thi HKI, bạn A không chú ý mà lại trêu bạn không cho bạn học Trong tình này, bạn giải sau? + Giả sử thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó quá khó, liệu bạn có chép không? Với tình đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải mình Mọi thành viên lớp có thể đưa cách giải khác Mời GVPT phát biểu ý kiến GVPT có thể gợi ý định hướng cách giải cho tình cụ thể - HS có thể đưa các tình học tập ngày để các bạn tham gia giải các tình đó Vận dụng: - GV yêu cầu HS tiếp tục nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho hội vui học tập - Người điều khiển đánh giá chung tinh thần thái độ tham gia HS - Người điều khiển tổng hợp kết các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động 14 Lop8.net (15) TIẾT 8: GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu sâu sắc thêm phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang đội Cụ Hồ - Tự hào, yêu quý, và biết ơn đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các Bác cựu chiến binh - Biết noi gương đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp đỡ học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn II Các kỹ sống giáo dục hoạt động : - Kỹ tự tin giao lưu III Các phương pháp: - Động não - Thảo luận - Hỏi và trả lời IV Tài liệu và phương tiện: - Một số câu hỏi để giao lưu: + Những kỷ niệm sâu sắc người lính? + Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống đội Cụ Hồ - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện đội Cụ Hồ - Tặng phẩm để tặng các cựu chiến binh V Tiến hành hoạt động: Khám phá: Trò chơi “Kể tên số anh đội Cụ Hồ” - Ngườu điều khiển yêu cầu HS đứng vòng tròn và giới thiệu luật chơi Dùng bóng tung lên, bóng đến tay người đó kể tên anh đội Cụ Hồ mà bạn biết - Cả lớp chơi, thư ký ghi lại tên các anh đội Cụ Hồ lên bảng - Người điều khiển gọi 1, HS đọc to thông tin ghi trên bảng Kết nối: Hoạt động 1: Giao lưu với các cựu chiến binh - Người điều khiển mời cựu chiến binh địa phương tham gia giao lưu với lớp + Cựu chiến binh tự giới thiệu vài nét mình, kể cho HS nghe kỷ niệm sâu sắc đời đội mình, nhắn nhủ mong muốn mình với HS + HS có thể hỏi thêm (một số điều cần thiết sống vật chất, tinh thần, nếp sống kỷ luật, tình đồng đội … người chiến sỹ ) với cựu chiến binh - Cảm ơn, tăng quà, hoa và hứa hẹn lớp với cựu chiến binh Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 2: Liên hoan văn nghệ đội Cụ Hồ - Các tiết mục văn nghệ HS - Các tiết mục văn nghệ cựu chiến binh Vận dụng: - GV yêu cầu HS noi gương chiến đấu theo các đội Cụ Hồ, phẩm chất tốt đẹp đội Cụ Hồ 15 Lop8.net (16) TIẾT 9: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đảng (3/2); các mốc lớn và kiện lịch sử truyền thồng vẻ vang Đảng - Biết ơn và tự hào Đảng, truyền thống cách mạng dân tộc Đảng lãnh đạo - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin Đảng III Các phương pháp: - Động não - Chúng em biết - Thảo luận IV Tài liệu và phương tiện: - Lịch sử ngày thành lập Đảng (3/2/1930) - Các kiện lịch sử Đảng - Hệ thống câu hỏi, câu đố, bài tập tình có liên quan đến lịch sử ngày thành lập Đảng - Các phương tiện phục vụ cho hoạt động : giấy A4, bút màu, phiếu học tập, hồ dán V Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể bài hát Đảng, mùa xuân - Sau hát xong, người điều kiển chương trình vấn nhanh số học sinh + Bài hát ca ngợi điều gì? + Ngày thành lập Đảng là ngày nào? - Người điều khiển kết luận để nhập vào hoạt động chính “ Thi tìm hiểu Đảng” Kết nối: Hoạt động 1: Các nhóm trình bày kết tìm hiểu Hoạt động 2: - Người dẫn chương trình nêu các câu đố, câu hỏi….Sau câu hỏi, câu đố, đội nào cắm cờ báo hiệu sớm trả lời trước, giám khảo báo Nếu đội đó trả lời không đúng dành phần trả lời cho cổ động viên - Ban giám khảo công bố điểm công khai sau đã nêu đáp án Thực hành/ luyện tập: - Người điều khiển nêu câu hỏi: + Sau hoạt động này bạn thu hoạch gì bổ ích tìm hiểu Đảng + Sau tìm hiểu Đảng, bạn tâm đắc điều gì? 16 Lop8.net (17) - GVPT kết luận, tóm tắt lại nội dung trọng tâm thông qua hoạt động Vận dụng: GV yêu cầu HS nhà viết thu hoạch tìm hiểu Đảng Cộng Sản Việt Nam TIẾT 10: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đảng (3/2); các mốc lớn và kiện lịch sử truyền thồng vẻ vang Đảng - Biết ơn và tự hào Đảng, truyền thống cách mạng dân tộc Đảng lãnh đạo - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ trình bày suy nghĩ tổ chức Đảng, gương Đảng viên III Các phương pháp: - Động não - Thảo luận - Kể chuyện IV Tài liệu và phương tiện: - Mời thầy cô dạy môn lịch sử làm cố vấn, cung cấp tài liệu tổ chức Đảng và các gương Đảng viên - Cử người đẫn chương trình thi - Phân công chuẩn bị các tiết mục văng nghệ - Phân công trang trí, chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi … liên quan đến chủ đề hoạt động, đáp án cho các câu hỏi đó V Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Mở đầu hoạt động, người điều khiển cho lớp hát tập thể các bài hát Đảng Kết nối: - Phân công tổ nhóm là đội - Người điều khiển nêu các câu hỏi trọng tâm có liên quan đến tổ chức Đảng để các tổ, nhóm suy nghĩ, thảo luận + Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập ra? + Bản chất Đảng Cộng sản Việt Nam ghi điều lệ Đảng là gì? + Trong điều lệ Đảng , mục tiêu Đảng là gì? + Người Đảng viên Đảng lao động Việt Nam phải nào? + Ở trường ta có bao nhiêu Đảng viên, Đảng viên lớn tuổi nhất, nhỏ tuổi là ai? Thực hành/ luyện tập: 17 Lop8.net (18) - Viết bài thu hoạch suy nghĩ em tổ chức Đảng Vận dụng: - Em tự xây dựng kế hoạch để tương lai phấn đấu trở thành Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam nào? TIẾT 11: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân dân tộc - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu sống II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ tự nhận thức thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân III Các phương pháp: - Đóng vai - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo IV Tài liệu và phương tiện: - Lựa chọn các bài thơ, bài hát ….liên quan tới chủ đề - Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản đàn, đĩa nhạc - Các phương tiện dùng để trang trí V Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Nêu tên các bài hát, bài thơ chủ đề mừng Đảng, mừng Xuân - Hát tập thể bài hát xuân, tết Kết nối: Hoạt động 1: Thi đọc thơ ca ngợi Đảng và mùa xuân - Các tổ thảo luận tìm thơ ca mừng Đảng, mừng Xuân 10 phút, sau đó theo thứ tự cử người lên trình bày - Tổ nào trình bày nhiều thơ là thắng - Sau bài thơ GVPT nhận xét Hoạt động 2: Thi hát ca ngợi Đảng và mùa xuân - Mỗi tổ cử người lên trình bày bài hát tổ mình 18 Lop8.net (19) Thực hành/ luyện tập: - Kể chuyện các phong tục vui xuân đón tết gia đình và địa phương em Vận dụng: Sưu tầm thêm bài hát(tên tác giả) Đảng và mùa xuân TIẾT 12: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân dân tộc - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu sống II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ tìm kiếm các lực chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ III Các phương pháp: - Đóng vai - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo IV Tài liệu và phương tiện: - Lựa chọn các bài thơ, bài hát ….liên quan tới chủ đề - Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản đàn, đĩa nhạc - Các phương tiện dùng để trang trí V Tiến hành hoạt động: Khám phá: 19 Lop8.net (20) TIẾT 13: TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận thức mục đích, lý tưởng Đoàn và nhiệm vụ đoàn viên niên - Tự hào và tin tưởng tổ chức Đoàn - Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu đứng đội ngũ Đoàn II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ tự nhận thức, tự tin phấn đấu vào đoàn III Các phương pháp: - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi chia sẻ - Biểu đạt sáng tạo - Thảo luận - Trình bày phút IV Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu tổ chức Đoàn TNCS HỒ Chí minh( bài viết, sách báo, điều lệ đoàn….) và các tư liệu liên quan đến tổ chức Đoàn nhà trường - Các tiết mục văn nghệ (bài hát, bài thơ Đoàn…) V Tiến hành hoạt động: Khám phá: Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi : + Bạn hiểu gì ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -3 -1931? + Vai trò và nhiệm vụ Đoàn TNCS Hồ CHí Minh nay? + Bạn có muốn phấn đấu trở thành đoàn viên không? Vì sao? Kết nối: Hoạt động 1: Nghe báo cáo viên nói đoàn - Báo cáo viên cung cấp cho HS kiến thức Đoàn như: + Ngày, tháng, năm thành lập đoàn, ý nghĩa ngày thành lập đoàn, tên đoàn qua thời kỳ, các phong trào lớn Đoàn ,một số gương đoàn viên tiêu biểu + Qua quá trình nói chuyện , báo cáo viên có thể nêu câu hỏi cho HS khắc sâu kiến thức Hoạt động 2: Thảo luận lớp 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan