Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
14,76 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NAM TRỰC TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM ĐỒNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN (DỰ THI CẤP TỈNH) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA HÌNH THỨC CÂU LẠC BỘ Tác giả: Lê Thị Hạnh Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Hiệu trưởng Nơi công tác: Trường tiểu học Nam Đồng NAM TRỰC, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Thông tin chung sáng kiến A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN B THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CÓ SÁNG KIẾN I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Lợi ích việc đọc sách qua cơng trình nghiên cứu 1.2 Các văn khuyến khích, thúc đẩy việc đọc sách Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng chung văn hóa đọc sủa nước ta 2.1.1 Thành tựu đạt 2.1.2 Hạn chế việc phát triển văn hóa đọc 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế 2.2 Thực trạng việc đọc sách học sinh trường tiểu học Nam Đồng 2.2.1 Đặc điểm, tình hình trường tiểu học Nam Đồng 2.2.2 Thực trạng việc đọc sách học sinh trường tiểu học Nam Đồng II Các gải pháp xây dựng thói quen rèn lyện kĩ đọc sách cho học sinh trường tiểu học Nam Đồng Tuyên truyền nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường Xây dựng tủ sách lớp học để học sinh đọc sách thuận lợi Tạo nguồn sách phong phú, phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính giáo dục Xây dựng quỹ thời gian đọc sách cho học sinh Tăng cường hoạt động hướng dẫn đọc khuyến đọc 5.1 Tổ chức giới thiệu sách vào buổi sinh hoạt tập thể đầu tuần, sinh hoạt lớp 5.2 Tổ chức trò chơi mà nội dung kiến thức, hiểu biết mà học sinh tích lũy trình đọc sách 5.3 Hướng dẫn tổ chức cho em viết cảm nhận sau đọc sách 5.4 Hướng dẫn em sử dụng Index đọc sách 5.5.Tổ chức cho học sinh thực hành, trải nghiệm điều em đọc sách 5.6 Động viên, khuyến khích học sinh thường xuyên kịp thời Tổ chức cho học sinh tự quản tủ sách việc đọc sách III Kết Kết khảo sát Đánh giá chung IV.Bài học rút V Kiến nghị Trang 5 5 8 11 12 12 14 18 18 19 20 22 24 24 24 25 26 28 34 34 34 35 36 37 38 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học thơng qua hình thức câu lạc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tổ chức hoạt động giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Tác giả: Họ tên: Lê Thị Hạnh Năm sinh: 1973 Nơi thường trú: Nam Tiến Nam Trực, Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường tiểu học Nam Đồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Địa liên hệ: Trường tiểu học Nam Đồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0907390972 Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tên đơn vị: Trường tiểu học Nam Đồng Địa chỉ: Đồng Sơn, Nam Trực, Nam Định Điện thoại: 03506565758 BÁO CÁO SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA HÌNH THỨC CÂU LẠC BỘ A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH RA ĐỜI SÁNG KIẾN Quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Bám sát Hướng dẫn thực nhiệm vụ bậc tiểu học năm học 2016-2017 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đạo tạo tỉnh Nam Định lấy chủ đề năm học cho bậc tiểu học là: Chú trọng kỷ cương, nề nếp, nâng cao chất lượng đại trà làm tảng vững thúc đẩy chất lượng mũi nhọn theo định hướng tăng cường hoạt động ứng dụng, trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống Ngày 26 tháng năm 2016, Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định có cơng văn số 1237/SGD ĐT-GDTH việc hướng dẫn tổ chức, hoạt động câu lạc trường tiểu học Trường tiểu học Nam Đồng, huyện Nam Trực năm vừa qua có nhiều đổi việc tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục Một đổi tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo thơng qua hình thức sinh hoạt câu lạc Căn vào đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo; vào hiệu hình thức tổ chức câu lạc nhà trường từ năm học trước mang lại, bổ sung hoàn thiện cách thức tổ chức hoạt động câu lạc bộ, áp dụng thực năm học 2016-2017 Qua năm áp dụng sáng kiến, thấy hình thức tổ chức câu lạc hình thức phù hợp hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học Tôi xin báo cáo sáng kiến “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học thơng qua hình thức câu lạc bộ” mong đóng góp ý kiến thầy, cô B CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” thuật ngữ không tồn chương trình giáo dục hành Quán triệt Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, hoạt động giáo dục chương trình cần tổ chức theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Như vậy, thuật ngữ xuất Đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông giai đoạn thể nghiệm Vì xuất nên có phận không nhỏ giáo viên nhà quản lý giáo dục cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo tên gọi khác hoạt động lên lớp Vậy chất hoạt động gì? Nó có giống khác hoạt động ngồi lên lớp? Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo mục tiêu Chương trình mới, hoạt động trải nghiệm sáng tạo định nghĩa sau: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Khái niệm khẳng định vai trò định hướng, đạo, hướng dẫn nhà giáo dục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công học sinh cách trực tiếp mà hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, biết quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo quy mơ khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Tuy nhiên, tổ chức theo quy mô nhóm quy mơ lớp có ưu nhiều mặt đơn giản, khơng tốn kém, thời gian, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực cho học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương,… Những điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo so với hoạt động lên lớp Các hoạt động lên lớp mà tiến hành trường phổ thông chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức cịn chưa phong phú học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh không rõ hoạt động hướng tới hình thành lực em Điều khơng phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động Đặc biệt, hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực định học sinh, nghĩa học sinh học từ trải nghiệm Học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác Học qua làm ý đến quy trình, động tác, kết chung cho người học học qua trải nghiệm ý gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng đến phẩm chất lực chung cịn có ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù như: - Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động; - Năng lực tổ chức quản lý sống; - Năng lực tự nhận thức tích cực hóa thân; - Năng lực định hướng nghề nghiệp; - Năng lực khám phá sáng tạo; Việc gọi tên khác (hoạt động trải nghiệm sáng tạo) cho hoạt động ngồi lên lớp Chương trình giáo dục muốn nhấn mạnh đến thay đổi nhận thức, ý thức hoạt động Tránh hiểu nhầm ngồi khơng quan trọng, khơng có vị trí xứng đáng; đơn giản hóa nội dung, mục đích hoạt động Trong tên gọi mới, “trải nghiệm” phương thức giáo dục “sáng tạo” mục tiêu giáo dục Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Hoạt động câu lạc gì? Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu,… định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động câu lạc tạo hội để học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ chụp ảnh, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… Câu lạc nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thơng tin,… Thộng qua hoạt động câu lạc bộ, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em Câu lạc hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: Câu lạc học thuật; Câu lạc thể dục thể thao; Câu lạc văn hóa nghệ thuật; Câu lạc võ thuật; Câu lạc hoạt động thực tế; Câu lạc trò chơi dân gian… II Thực trạng việc tổ chức câu lạc trường tiểu học Nam Đồng trước có sáng kiến Tổng quan trường tiểu học Nam Đồng, huyện Nam Trực Đồng Sơn xã nằm phía nam huyện Nam Trực, phía bắc phía đơng giáp xã Nam Dương, xã Nam Tiến huyện Nam Trực, phía nam giáp xã Trực Thuận huyện Trực Ninh, phía tây giáp xã Nghĩa Đồng huyện Nghĩa Hưng Đồng Sơn có diện tích khoảng 14 000 ha, dân số 16 000 người Nghề nghiệp chủ yếu nhân dân địa bàn xã làm nơng nghiệp Ngồi ra, người dân địa phương có nghề làm phở Khoảng ½ số hộ gia đình có người bán hàng phở khắp địa phương toàn quốc Đời sống kinh tế nhân dân khơng đồng đều, bình quân thu nhập người dân thuộc mức bình quân chung huyện Đồng Sơn xã ghép có vùng miền rõ rệt: Nam Đồng, Nam Thành, Nam Thượng với trường học (3 trường mầm non, trường tiểu học trường trung học sở) Trường tiểu học Nam Đồng trường thuộc miền Nam Đồng xã Đồng Sơn Trường tiểu học Nam Đồng thành lập từ năm 1952, tái lập năm 1995 Trải qua nửa kỷ xây dựng trưởng thành, trường tiểu học Nam Đồng có nhiều đổi thành tích đáng ghi nhận Tháng 7/1999, trường tiểu học Nam Đồng vinh dự đón công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I Tháng 6/2013, nhà trường công nhận đạt Chuẩn quốc gia mức độ 2, đạt Chuẩn xanh – – đẹp – an toàn, thư viện nhà trường công nhận đạt Chuẩn thư viện trường phổ thơng Phát huy tốt vai trị trường đạt Chuẩn quốc gia, năm qua, chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường có bước tiến vững Tháng 10/2014, nhà trường Sở GD&ĐT đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Chính quyền nhân dân địa phương quan tâm đến nghiệp giáo dục Công tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu cao việc xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, tích cực tăng cường điều kiện sở vật chất Phong trào khuyến học, khuyến tài phát triển mạnh mẽ thơn xóm, dịng họ góp phần khơng nhỏ việc xây dựng mơi trường giáo dục tích cực Đội ngũ giáo viên chuẩn trình độ đào tạo, có tinh thần trách nhiệm tâm huyết với nghề Học sinh ngoan, có ý thức tự giác, kỉ luật, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường Bên cạnh thuận lợi nêu trên, nhà trường có số khó khăn, hạn chế sau đây: Một phận không nhỏ cha mẹ học sinh phải làm ăn xa nhà khơng có thời gian chăm lo cho cái, việc phối kết hợp giáo dục trẻ nhiều hạn chế Đội ngũ giáo viên nhà trường có số đồng chí sức khỏe yếu, tuổi đời bình qn cao (trên 40 tuổi) Chưa có giáo viên tổng phụ trách Đội chuyên trách nên chất lượng hoạt động giáo dục chưa đảm bảo yêu cầu, chất lượng đặt Mặc dù đạt Chuẩn quốc gia mức độ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu bán trú học sinh, sở vật chất chất phục vụ cho hoạt động giáo dục lên lớp nhiều hạn chế Thực trạng việc tổ chức hoạt động câu lạc trường tiểu học nói chung Vài năm trở lại đây, nhiều trường học, có trường tiểu học xuất câu lạc nhiều lĩnh vực Câu lạc Võ thuật, Câu lạc Cờ vua, Câu lạc Bóng đá, Câu lạc văn nghệ, Câu lạc Dance,… Các câu lạc có số lượng thành viên tương đối đơng, có câu lạc lên tới 50-60 thành viên Hầu hết Các viết cảm nhận sách em học sinh 5.4 Hướng dẫn em sử dụng Index đọc sách Index ví “ngọc sách” Ta hiểu index sau: Một nhà văn ẩp ủ tác phẩm – đứa tinh thần mình, có nhiều lời hay, ý đẹp, nghĩa từ sâu xa chứa đựng tâm tư, xúc cảm muốn truyền đến bạn đọc Các nhà văn muốn bạn đọc tiếp cận với từ, câu “đắt nhất” cách tự nhiên bất ngờ, vào thời điểm cao trào hay trầm lắng Ví dụ: Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay Hai câu thơ đầu hoạt động bình thường với việc hái hoa bưởi hay việc hái nụ tầm xuân Đến câu thứ ba, người đọc chưa thấy cao trào hay ngụ ý tác giả Nhưng câu thơ thứ tư, người đọc dường hẫng hụt với câu Em có chồng anh tiếc thay Ý đắt tác giả chốt lại cuối Em có chồng anh tiếc thay Đối với nhà nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu khoa học thường sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên môn, thuật ngữ khoa học, cách tiếp cận thể Và ý tưởng, tư tưởng, tính nghiên cứu… tác giả mong muốn thể hiện, chia sẻ với giới chuyên môn, với người đọc tham khảo với người học Vậy để bạn đọc sớm phát ý đắt đó? Cách thức để bạn đọc kiểm sốt nội dung sách, hệ thống vấn đề, nội dung trùng lặp để thuận tiện cho việc đối chiếu, so sánh suy ngẫm vấn đề? Đó tạo Index cho tài liệu sách, đặc biệt sách tham khảo nghiên cứu chuyên ngành Một số bạn đọc chia sẻ kỹ thuật cách đọc sách như: đọc mắt, không đọc miệng, tránh đọc nhảy trở lại nhiều, chuyển động mắt theo chiều thẳng đứng đọc, đọc với tốc độ biến đổi, cố gắng hiểu nghĩa đoạn văn, không để ý đến từ, câu, tập đọc nhanh, thâu tóm nhanh chủ yếu, vấn đề sách,… Song khó thực lúc kỹ thuật để đạt hiệu trình đọc Tuy nhiên, với việc tạo “Index” cho tài liệu sách giúp người đọc lựa chọn phạm vi nội dung, định hướng việc đọc sách kiểm sốt việc đọc sách Để làm index, người biên tập nhà xuất dày công ra, đánh dấu thuật ngữ, từ chun mơn, từ khóa… hay cịn hiểu từ, ý, câu đắt công trình nghiên cứu khoa học Họ cho người đọc sách thấy thuật ngữ mà người đọc quan tâm, muốn tìm hiểu, muốn làm rõ xuất trang xuất với cụm từ liên quan… Khi đọc sách nghiên cứu lĩnh vực nào, sử dụng index, người đọc dễ dàng kiểm sốt tồn nội dung tài liệu, trang, đoạn có xuất cụm từ mà họ quan tâm thông tin liên quan đến việc giải nghĩa, làm rõ cụm từ hay việc kết nối từ với cụm từ khác Xác định tầm quan trọng việc sử dụng Index việc đọc, quan tâm hướng dẫn thầy cô giáo em học sinh cách sử dụng index đọc 5.5 Tổ chức cho học sinh thực hành, trải nghiệm điều em đọc sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp em kiểm chứng, vận dụng thực hành hiểu biết vào thực tiễn sống Được trải nghiệm, thực hành nhiều học sinh ham muốn hiểu biết Điều thúc đẩy, tạo hứng thú cho em tham gia đọc sách Trong hai năm học qua, trường tiểu học Nam Đồng tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh như: tham quan dã ngoại, tổ chức câu lạc bộ, thi kể chuyện, đóng tiểu phẩm, liên hoan phát triển lực, … Trưng bày sản phẩm biểu diễn mơ hình tàu thủy chạy nước CLB STEM Trưng bày giưới thiệu sản phẩm CLB Khéo tay, hay làm Một buổi tập luyện Câu lạc Võ thuật Các em học sinh tham quan Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Các em học sinh tham dự ngày hội STEM lần thứ Đại học Bách khoa Hà Nội Các em học sinh tham dự ngày hội STEM lần thứ ba Cục Thông tin, KH&CN Quốc gia Các em học sinh tìm hiểu gạch nung thời Trần Khu di tích đền Trần Nam Định Thắp hương tưởng niệm tượng đài Trần Hưng Đạo, TP Nam Định Nghe thuyết minh chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng Bảo tàng lịch sử Việt Nam Tham gia chơi trò chơi dân gian Bảo tàng Nam Định Học sinh nghe thuyết minh 54 dân tộc anh em Bảo tàng Dân tộc học, Việt Nam Học sinh lớp 1A đóng tiểu phẩm sinh hoạt tập thể đầu tuần 5.6 Động viên, khuyến khích học sinh thường xuyên kịp thời Nhà trường tổ chức tuyên dương bạn chăm đọc, bạn đọc tốt vào đầu tuần sinh hoạt tập thể Lớp tổ chức tuyên dương bạn cuối tuần vào sinh hoạt lớp Phần thưởng cho em tuyên dương thước kẻ, bút chì, bút viết, bút màu, sản phẩm câu lạc Khéo tay hay làm, câu lạc STEM, Phần thưởng nhỏ em phấn khởi Tổ chức cho học sinh tự quản tủ sách lớp học việc đọc sách Thư viện lớp học em làm chủ, tự em quản lý tổ chức hoạt động, giáo viên đóng vai trị tham mưu, hướng dẫn Các em ban Thư viện phải biết tổ chức cho bạn đọc sách vào quy định nhà trường, hướng dẫn bạn viết cảm nhận sau đọc xong sách, tổ chức thiệu sách đề nghị cô giáo khen thưởng bạn chăm đọc vào sinh hoạt cuối tuần, quản lý mượn trả sách bạn mang nhà, hướng dẫn nhắc nhở bạn lớp xếp sách gọn gàng sau đọc, … III Kết đạt Kết khảo sát học sinh Qua năm triển khai đồng giải pháp nêu Tháng 4/2016 tiếp tục tiến hành khảo sát 294 (100%) em học sinh trường theo mẫu tiến hành cuối năm học 2013-2014 Kết thu Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng Số 64 50 70 58 52 294 Số 34 21 41 33 33 162 HS HS nữ * Bố mẹ làm nghề: Nông dân: 236/294 (80,2%) Giáo viên: 3/294 (1%) Buôn bán: 46/294 (15,6%) Cơng nhân: 9/294 (3,1%) * Ngồi học, em tham gia hoạt động: Xem ti vi: 237/294 (80,6%) Đến câu lạc bộ: 148/2949(50,3%) Chơi thể thao: 102/294 (34,7%) Tự học: 268/297 (91,2%) Giúp bố mẹ làm việc nhà: 169/297(57,5%) Đọc sách: 266/294 (90,5%) * Hàng ngày em có thời gian đọc sách , nghe đọc sách: Có : 294/294 (100%) Khơng: * Thời gian dành đọc sách Dưới 30 phút: Trên 30 phút: Hơn giờ: 294/294 (100%) * Các em thường đọc, nghe loại sách: Truyện cổ tích: 236/294 (80,3%) Truyện lịch sử: 167/294 (56,8%) Truyện danh nhân: 113/294 (38,4%) Sách tìm hiểu khoa học: 126/294 (42,9%) Truyện tranh: 136/294 (46,3%) Các loại sách khác: 67/294 (22,8%) * Các em đọc loại truyện vì: Tự em thích: 116/294(39,5%) Bạn bè giới thiệu: 52/294(17,7%) Các thầy cô giáo yêu cầu: 112/294(38,1%) Bố mẹ khuyên: 14/294( 4,8%) * Em thường đọc sách từ nguồn: Tự mua: 58/294 (19,7%) Mượn thư viện: 231/294 (78,6%) Mượn bạn bè: 5/294 (1,7%) * Sau đọc xong sách, em thường làm: Kể lại cho bạn bè, người thân: 85/294 (28,9%) Trả lời câu hỏi bố mẹ sách: 3/294(1,0%) Ghi lại xúc cảm sách: 169/294 (57,5%) Khơng làm gì: 37/294(12,6%) * Khi đọc sách u thích, em thường có trạng thái: Tâm trạng giống nhân vật: 89/294 (30,3%) Thoải mái, vui vẻ: 46/294 (12,6%) Muốn hành động giống nhân vật yêu thích: 159/294 (54,1%) * Thích tham gia hoạt động hướng dẫn đọc: Có: 291/294(98,9%) Khơng: 3/294 (1,1%) Đó hoạt động: Liên hoan, tuyên truyền giới thiệu sách: 113/294 (38,4%) Xem triển lãm sách: 65/294 (22,1%) Thi kể chuyện: 101/231 (34,4%) Vẽ tranh theo sách: 15/294(5,1%) * Sử dụng thư viện lớp Đến hàng ngày: 254/294 (86,4%) Đến tuần tuần: 40/294 (13,6) Đến tháng lần: Khơng đến: * Thích sách thư viện: Có: 294/294 (100%) Khơng: Đánh giá chung 2.1 Ưu điểm 2.1.1 Về công tác tuyên truyền: Vượt mong đợi, công tác tuyên tuyền nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên làm tốt Cha mẹ học sinh, thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên trường nhận thức vai trò việc đọc sách, đồng lòng phối hợp xây dựng tủ sách lớp học, rèn thói quen kĩ đọc sách cho học sinh Không thế, việc làm nhà trường lan tỏa đến trường khác huyện, cấp có thẩm quyền quan tâm, giúp đỡ Mơ hình tủ sách lớp học nhà trường truyền hình VCT10, truyền hình Nam Định, báo đài trung ương, địa phương, tạp chí ngành truyền thông rộng rãi 2.2.2 Về kết đọc sách học sinh Học sinh từ chỗ chưa thích đọc sách đến nhiều em thích đọc sách Từ chỗ sách học sinh đọc chủ yếu sách giáo khoa đến em đọc nhiều loại sách khác Theo dõi, nhật kí đọc sách học sinh tính trung bình học sinh năm học đọc 15 sách sách giáo khoa Quan trọng nhất, phần lớn học sinh biết cách đọc sách hiệu quả, biết sử dung index q trình đọc sách Chất lượng mơn văn hóa nhà trường ổn định, chất lượng giáo dục phẩm chất lực cho học sinh có bước tiến vượt bậc Học sinh tự tin, mạnh dạn, tự giác hoạt động trường 2.2 Những tồn hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, cịn có số hạn chế sau đây: - Học sinh chưa có thói quen đọc sách nhà - Các em đọc nhiều việc ghi nhớ nội dung sách chưa tốt - Số lượng học sinh yêu thích sách khoa học, kĩ thuật, sách giáo dục kĩ sống, sách lịch sử Việt Nam thấp IV Bài học rút Từ thành tựu đạt hạn chế vướng mắc cơng tác xây dựng văn hóa đọc nhà trường, rút học kinh nghiệm cho cơng tác sau: Tích cực tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường nói riêng tồn xã hội nói chung việc xây dựng văn hóa đọc Cần linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh có thời gian đọc sách (ngồi sách giáo khoa) trường Xây dựng tủ sách lớp học để học sinh đọc sách thuận lợi Quan tâm đến việc lựa chọn sách cho học sinh Sách phải đảm bảo tính giáo dục, phù hợp với lứa tuổi phong phú lĩnh vực để học sinh lựa chọn Tổ chức hướng dẫn khuyến đọc thường xuyên để học sinh tích cực đọc sách đọc sách cách, hiệu cao Chú ý tổ chức cho học sinh tự quản sách việc đọc sách để tăng tính chủ động, sáng tạo tự giác học sinh V Kiến nghị Mỗi nhà trường cần có nhân viên chuyên trách công tác thư viện, thiết bị Người viết Lê Thị Hạnh ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ... thi? ??n cách thức tổ chức hoạt động câu lạc bộ, áp dụng thực năm học 2016-2017 Qua năm áp dụng sáng kiến, tơi thấy hình thức tổ chức câu lạc hình thức phù hợp hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm. .. hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học Tôi xin báo cáo sáng kiến “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học thơng qua hình thức câu lạc bộ? ?? mong đóng góp ý kiến... 38 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học thơng qua hình thức câu lạc 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tổ chức hoạt động